Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Khai thác hệ thống điện thân xe TOYOTA INNOVA 2010 – Lắp đặt mô hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu và hệ thống nâng hạ kín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 106 trang )

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác thì Ôtô
luôn là ngành công nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong
nền công nghiệp thế giới. Trong những năm gần đây dưới
sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thì ngành công
nghiệp Ôtô cũng có những thiệt hại đáng kể, tuy nhiên các hãng
Ôtô vẫn không ngừng đưa ra các mẫu xe mới. Điều này cho thấy Ôtô vẫn


ngành

công

nghiệp

đang

rất

phát

triển

trên

thế

giới.


Tuy nước ta chưa thể sản xuất được một chiếc xe mang nhãn hiệu
Việt Nam, song số lượng xe tiêu thụ, số các nhà máy lắp ráp, các
dự án đầu tư vào ngành công nghiệp Ôtô vẫn chiếm một số lượng lớn. Và
theo dự định thì đến năm 2018 thì thuế nhập khẩu Ôtô nguyên
chiếc sẽ giảm xuống còn 0% , Với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật nên hệ thống điện trên Ôtô cũng phát triển nhanh chóng nhằm đáp
ứng các yêu cầu: Tăng công suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu, cải thiện
khí thải giảm ô nhiễm môi trường, tăng tính an toàn và tiện nghi
trên Ôtô.Với mục đích củng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng
thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Chúng
em đã được giao thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài:
“Khai thác hệ thống điện thân xe TOYOTA INNOVA 2010 – Lắp đặt
mô hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu và hệ thống nâng hạ kính ”.
Sau một thời gian thực hiện, với sự cố gắng của nhóm cùng với sự giúp đỡ
của thầy Kiều Ngọc Dịch Vụ, đến nay đề tài của chúng em đã được hoàn
thành. Do nội dung đề tài còn mới, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế
nên không thể tránh khỏi thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài,
chúng em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè để
đề

tài

của

chúng

em

Trang 1


được

hoàn

thiện

hơn!


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

LỜI CẢM ƠN
Qua 3 năm học tập và rèn luyện dưới sự giảng dạy tận tình của Thầy
cô Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, chúng em đã được trang bị nền tảng cơ
bản về kiến thức chuyên ngành để phần nào đáp ứng được nhu cầu của xã
hội. Trên nền tảng kiến thức mà các thầy cô truyền đạt và dựa trên điều
kiện thực tế đồng thời dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Kiều Ngọc
Dịch Vụ, chúng em đã được giao đề tài tốt nghiệp “Khai thác hệ thống
điện thân xe TOYOTA INNOVA 2010 – Thiết kế mô hình hệ thống
chiếu sáng tín hiệu và nâng hạ kính”.


Sau thời gian 2 tháng làm đồ án, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy Kiều Ngọc Dịch Vụ và các thầy trong khoa Cơ Khí đồng thời
với sự cố gắng của 2 thành viên trong nhóm đồ án, chúng em đã
hoàn thành đề tài tốt nghiệp đúng thời hạn.



Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Kiều Ngọc Dịch

Vụ, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ chúng em rất nhiều
trong suốt quá trình thực hiện đồ án, cảm ơn các thầy cô trong khoa
Cơ Khí Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã giúp đỡ chúng em suốt
thời gian vừa qua.



Qua đây em xin chúc Thầy Kiều Ngọc Dịch Vụ và các thầy cô trong
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành sức khỏe và thành công trong công
tác giảng dạy.

Sinh Viên Thực Hiện:
Đoàn Hữu Tài
Võ Ngọc Trọng

Trang 2


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

NHẬN XÉT

(nhận xét của giảng viên hướng dẫn)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………..........................................................................................................................


Ngày .... tháng .... năm .....
(Ký tên)

Trang 3


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

NHẬN XÉT

(của giảng viên phản biện)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………..................................................................................................................

Ngày .... tháng .... năm .....
(Ký tên)

Trang 4


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Trang 5


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Khả năng chịu tải cầu chì loại
dẹt ...........................................21
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.
Bảng 2.
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.

Khả năng chịu tải cầu chì loại hộp...........................................21
Bảng chân trị của công logic OR:............................................41
Thông số kỹ thuật của xe TOYOTA INNOVA 2010................49
Đo điện trở tiêu chuẩn..............................................................81
Đo công tắc điều khiển đèn......................................................81
Đo công tắc đèn sương mù.......................................................82
Bảng một số hư hỏng và biện pháp sữa chữa...........................82
Đo điên trở công tắc đèn xinhan...............................................85
Đo điện trở công tắc của công tắc báo lui xe...........................87

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Trang 6



Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010
1.

Lý do chọn đề tài.


Trên nhiều chiếc xe hơi ngày nay được trang bị khá nhiều thiết bị
điện và điện tử hiện đại.



Thực tế thì hệ thống điện thân xe rất hay bị hư hỏng do cách vận
hành của người sử dụng thường không đúng so với nhà sản xuất yêu.



Với những lý do đó em quyết đinh chọn đề tài “ Hệ thống điện thân
xe TOYOTA INNOVA 2010 “, em cũng mong với đề tài này sẽ là
một cuốn tài liệu kĩ thuật cho công việc sữa chữa các hệ thống điện
nói chung và hệ thống điện thân xe nói riêng.
Mục đích và ý nghĩa của đề tài.

2.


Ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển từng ngày thì
những ứng dụng công nghệ tiên tiến trên Ôtô ngày càng nhiều. Trong
đó không thể thiếu những thiết bị để tính tiện nghi trên xe, nhu cầu

sử dụng xe hơi ngày càng khắt khe hơn người ta ngày càng quan tâm
đến những chiếc xe được trang bị các hệ thống hiện đại, mà trên đó
không thể thiếu được các thiết bị điện, điện tử. Ngược trở lại những
năm 1950 và sớm hơn nữa, xe hơi chỉ được trang bị ắc-quy 6V và bộ
sạc điện áp 7V. Dĩ nhiên, những chiếc xe cổ này cũng không cần
nhiều điện năng ngoài việc đánh lửa hay vài bóng đèn thắp sáng.
Giữa thập kỷ 50, việc chuyển sang hệ thống điện 12V mang lại giúp
các nhà sản xuất có thể sử dụng các dây điện nhỏ hơn và đồng thời
kéo theo việc sinh ra nhiều tiện nghi dùng điện cho xe hơi. Trên
những chiếc xe hiện đại ngày nay, ngoài các hệ thống điện chiếu
sáng còn rất nhiều các hệ thống điện rất hiện đại phục vụ cho nhu
cầu giải trí: Hệ thống âm thanh, CD, Radio , hệ thống an toàn trên
xe: ABS, hệ thống chống trộm, hệ thống túi khí an toàn, Hệ thống
kiểm soát động cơ, Các hệ thống hiện đại này đã nâng giá trị của Ôtô
và con người không chỉ dừng ở đó, các kỹ sư Ôtô còn có những ước
mơ lớn hơn là làm sao để những chiếc xe thật sự thân thiện với người
Trang 7


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

sử dụng, đến lúc đó khi ngồi trên xe ta sẽ có cảm giác thật sự thoải
mái, giảm đến mức tối thiểu các thao tác của người lái xe, mọi hoạt
động của xe sẽ được kiểm soát và điều chỉnh một cách hợp lý nhất.
Tóm tắt đề tài

3.

Nhóm em đã làm đề tài “ Khai thác hệ thống điện thân xe
TOYOTA INNOVA 2010 ” . Trong đó được chia ra làm bốn chương :

-

Chương 1 : Tổng quan hệ thống điện thân xe để nói khái quát về vai
trò , các thiết bị hổ trợ và yêu cầu, nhiệm vụ của một số hệ thống cần
phải có trên xe Ôtô. Trong chương này nhóm em đã trình bày các
yêu cầu và nhiệm vụ của các chi tiết như hệ thông chiếu sáng, hệ
thống tín hiệu, hệ thống nâng hạ kính.....

-

Chương 2 : Khai thác chuyên sau vào từng hệ thống điện thân và
nêu ra nguyên lý hoạt động của từng hệ thống cũng như là sơ đồ
mạch điện của nó. Ở chương này nhóm e đã trình một số sơ đồ mạch
điện và cũng như nói về nguyên lý hoạt động của từng sơ đồ mạch
như : Hệ thông chiếu sáng, hệ thống tín hiệu, hệ thống nâng hạ
kính.....

-

Chương 3 :Các cách bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện thân xe
và khắc phục những hư hỏng thường gặp. Cũng như trình bày về một
số nguyên nhân dẫn đến hư hỏng của các thiết bị bộ phận.

-

Chương 4 : Thiết kế, và lắp đặt mô hình hệ thống chiếu sáng và hệ
thống nâng hạ kính, trong chương này nói về cách lắp đặt và đo các
thiết bị để được một mô hình hoàn chỉnh theo yêu cầu.

Trang 8



Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TOYOTA
INNOVA 2010

1.1. VAI TRÒ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE.


Ngày nay, Ôtô không chỉ đáp ứng nhu cầu di chuyển mà còn có
những tính năng quan trọng khác. Do đó, hệ thống điện thân xe tuy
không quan trọng bằng động cơ nhưng rất cần thiết đối với Ôtô.
Điện thân xe giúp Ôtô có thể họat động trong những môi trừờng
khác nhau.Ví dụ như hệ thống chiếu sáng giúp xe hoạt động được
vào

ban

đêm.

Hệ

thống

gạt mưa giúp xe có thể làm việc khi trời mưa, hệ thống xông


kính giúp làm tan băng tuyết khi xe chạy mùa đông.
Điện thân xe góp phần hỗ trợ và tạo sự thuận tiện cho người lái khi

sử dụng Ôtô. Chẳng hạn như hệ thống tín hiệu giúp người lái có thể
báo cho người đi xung quanh biết mình muốn chuyển hướng đi một



cách đơn giản là bật đèn báo rẽ.
Bên cạnh đó, điện thân xe còn làm tăng tính năng an tòan của Ôtô.
Như hệ thống túi khí đều được trang bị trên các xe hiện đại ngày



nay.
Tuy không liên quan đến động cơ nhưng qua hệ thống điện thân xe,
người lái có thể theo dõi được tình trạng họat động của động cơ



bằng cách quan sát trên bảng tableau.
Ngòai ra, điện thân xe còn làm Ôtô mang tính tiện nghi hơn. Như hệ
thống âm thanh giúp người lái đỡ căng thẳng khi lái xe đường dài.

Trang 9


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

1.2. CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
TRÊN ÔTÔ DU LỊCH.
1.2.1. Rơle.




Hình 1.1. Cấu tạo rơle.
Rơle là loại linh kiện đóng ngắt điện cơ đơn giản. Nó gồm 2 phần
chính là nam châm điện và các tiếp điểm. Nó là linh kiện dùng trong
điều khiển, nó sẽ tác động ( đóng công tắc) ngõ ra khi tín hiệu điều
khiển ngõ vào ( tín hiệu có thể ở dạng điện, từ, ánh sáng..) đạt đến
ngưỡng nào đó. Nói tóm lại rơle là công tắc điều khiển gián tiếp.
Rơle có tác dụng là dùng một dòng điện nhỏ để điều khiển một dòng
lớn. Khi rơle được sử dụng, mạch điện cần những dòng lớn có thể
được đơn giản hơn.

Hình 1.2. Cấu tạo Rơle điện từ.

Hình 1.3. Cấu tạo rơle bật tắt loại bản lề.
1.2.2. Diode.
Trang 10


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010


Gồm nhiều loại như : Diode bán dẫn, diode zener, diode thu quang
( photo diode), diode phát quang (LED).
Kí hiệu:
Diode bán dẫn

Diode zener

Photo diode


Diode phát quang

Hình 1.4. Các loại diode.


Công dụng :
+ Diode bán dẫn chỉ cho dòng điện đi theo chiều thuận (từ anốt sang
katốt), chiều ngược lại không cho dòng điện đi qua.

Hình 1.5. Dòng điện qua diode bán dẫn.
Trang 11


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010



Diode zener cho dòng điện đi theo chiều ngược lại.
Diode phát quang thường sử dụng trong cảm biến đo gió Karman,
cảm biến đánh lửa quang…




1.2.3. Các chi tiết nối.
Để hỗ trợ việc nối các chi tiết, dây điện được tập trung tại một số
phần trên Ôtô.
Hộp nối (J/B)
+ Hộp nối là một chi tiết mà ở đó các giắc nối của mạch điện được

nhóm lại với nhau. Thông thường nó bao gồm các chi tiết sau: Bảng

+

mạch in, cầu chì, rơle, ngắt mạch và các thiết bị khác.
Hộp rơle (R/B)
Mặc dù rất giống hộp nối, hộp rơle không có các bản mạch in cũng
như không có các chức năng trung tâm kết nối. Hộp rơle dùng để
chứa các rơle và các cầu chì, dùng để điều khiển và bảo vệ các thiết
bị trong sơ đồ mạch điện.Hộp rơle thường gắn ở bên trái hay bên
phải nắp cabin nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, sửa
chữa hệ thống điện

Hình 1.6. Vị trí hộp rơle trên
1. Hộp rơle 2.Rơle 3.Cầu chì và thanh cầu.

Trang 12


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010


Giắc nối:
Giắc nối dùng để liên kết các dây điện lại với
nhau, nhằm thuận lợi cho việc đấu dây cũng như
thuận tiện kiểm tra theo dõi.

1.2.4.

Hình 1.7. Các loại giắc nối.

Các chi tiết bảo vệ mạch điện.
Các chi tiết bảo vệ mạch điện bảo vệ mạch khỏi dòng điện lớn chạy

trong dây dẫn hay các bộ phận điện/điện tử bị ngắn mạch.
+ Cầu chì.
− Cầu chì loại dẹt.




Hình 1.8. Cầu chì loại dẹt.
Các loại cầu chì loại dẹt thường dùng trong sơ đồ mạch điện trên xe,

dùng để bảo vệ các thiết bị: Bóng đèn, kèn…
Cầu chì loại hộp.

Trang 13


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Hình 1.9. Cầu chì loại hộp.
Cầu chì loại thanh nối.

-



Hình 1.10. Cầu chì loại thanh nối.
Cầu chì loại dẹt.


Hình 1.11. Cấu tạo cầu chì loại dẹt.
Nhận biết cầu chì loại dẹt.
Bảng 1.1. Khả năng chịu tải cầu chì loại dẹt

Khả năng chịu tải (A)

Màu

5

Màu vàng nâu

7.5

Màu nâu

10

Màu đỏ

15

Màu xanh da trời

20

Màu vàng

30


Màu xanh lá
Cầu

-

loại hộp

Trang 14

chì


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

-

Hình 1.12. Cấu tạo cầu chì loại hộp.
Nhận biết cầu chì loại hộp
Bảng 1.2. Khả năng chịu tải cầu chì loại hộp.

-

Khả năng chịu tải (A)
30

Màu
Màu hồng

40


Màu xanh lá

50

Màu đỏ

60

Màu vàng

80

Màu đen

100

Màu xanh da trời

Bộ ngắt mạch :

Trang 15


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Hình 1.13. Cấu tạo bộ ngắt mạch.


Bộ ngắt mạch được sử dụng để bảo vệ mạch điện với tải có

cường độ dòng lớn mà không thể bảo vệ bằng cầu chì như
mạch

cửa

sổ

điện,

mạch sấy kính, motor quạt gió… Khi dòng điện chạy qua
vượt quá cường độ họat động, một thanh lưỡng kim trong
bộ ngắt mạch sẽ tạo ra nhiệt và giãn nở để ngắt mạch điện.
Thậm chí nếu dòng điện thấp hơn cường độ hoạt động, nếu
dòng điện lặp lại trong một khoảng thời gian ngắn hay dài,
nhiệt độ thanh lưỡng kim tăng lên để ngắt mạch. Bộ ngắt
mạch điện có thể sử dụng lại khi thanh lưỡng kim được
khôi phục. Bộ ngắt mạch điện có 2 loại như hình vẽ trên:
Loại phục hồi tự động, nó tự động phục hồi và loại phục
hồi không tự động, nó phải được phục hồi lại bằng tay.


Công tắc.


Công tắc dùng để đóng và mở mạch điện nhằm bật
và tắt đèn, cũng như để vận hành hệ thống điều
Trang 16


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010


khiển. Một số công tắc hoạt động bằng tay, trong
khi một số khác hoạt động tự động qua việc cảm
nhận áp suất, áp suất dầu hay áp suất nhiệt độ.

Hình 1.14. Công tắc điều khiển đèn.
1.3. HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.

Hình 1.15. Sơ đồ cung cấp điện
1.3.1. Accu khởi động.


Acquy trong Ôtô thường được gọi là acquy khởi động để phân biệt
với loại acquy sử dụng ở các lĩnh vực khác. Acquy khởi động trong
hệ thống điện thực hiện chức năng của một thiết bị chuyển đổi hóa
năng thành điện năng và ngược lại. Đa số acquy khởi động là loại
acquy chì – axit. Đặc điểm của loại acquy nêu trên là có thể tạo ra
dòng điện có cường độ lớn, trong khoảng thời gian ngắn (5 ÷10s), có
khả năng cung cấp dòng điện lớn (200 ÷800A) mà độ sụt thế bên
Trang 17


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

trong nhỏ, thích hợp để cung cấp điện cho máy khởi động để khởi


động động cơ.
Acquy khởi động còn cung cấp điện cho các tải điện quan trọng khác
trong hệ thống điện, cung cấp từng phần hoặc toàn bộ trong trường

hợp động cơ chưa làm việc hoặc đã làm việc mà máy phát điện chưa
phát đủ công suất (động cơ đang làm việc ở chế độ số vòng quay
thấp): cung cấp điện cho đèn đậu (parking lights), radio cassette, CD,



các bộ nhớ (đồng hồ, hộp điều khiển…), hệ thống báo động…
Acquy khởi động còn cung cấp điện cho các tải điện quan trọng khác
trong hệ thống điện, cung cấp từng phần hoặc toàn bộ trong trường
hợp động cơ chưa làm việc hoặc đã làm việc mà máy phát điện chưa
phát đủ công suất (động cơ đang làm việc ở chế độ số vòng quay
thấp): cung cấp điện cho đèn đậu (parking lights), radio cassette, CD,



các bộ nhớ (đồng hồ, hộp điều khiển…), hệ thống báo động…
Điện áp cung cấp của acquy là 6V, 12V hoặc 24V. Điện áp acquy
thường là 12V đối với xe du lịch hoặc 24V cho xe tải. Muốn điện áp
cao hơn ta đấu nối tiếp các acquy 12V lại với nhau.

Hình 1.16. Cấu tạo accu
− Accu cung cấp điện khi:
+ Động cơ ngừng hoạt động : Điện từ bình accu được sử dụng để chiếu
sáng, dùng cho các thiết bị điện phụ, hoặc là các thiết bị điện khác khi động
cơ không họat động.

Trang 18


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010


+ Động cơ khởi động: Điện từ bình accu được dùng cho máy khởi động và
cung cấp dòng điện cho hệ thống đánh lửa trong suốt thời gian động cơ
đang khởi động. Việc khởi động xe là chức năng quan trọng nhất của accu.
+ Động cơ đang hoạt động: Điện từ bình accu có thể cần thiết để hỗ trợ cho
hệ thống nạp khi nhu cầu về tải điện trên xe vượt qua khả năng của hệ
thống nạp. Cả accu và máy phát đều cung cấp điện khi nhu cầu đòi hỏi cao.
1.3.2. Máy phát điện.
Khi động cơ khởi động, dây đai dẫn động sẽ làm cho puly của máy
phát quay. Kết quả là rôto quay và dòng điện được phát ra từ cuộn stato.

Hình 1.17. Cấu tạo máy phát
1: Puly - 2: Rôto (Cuộn dây) - 3: Stato (Cuộn dây) - 4: Bộ nắn dòng (Điốt)
- 5: Bộ điều áp IC - 6: Cực B

Hình 1.18. Máy phát loại SC
Một hệ thống thanh dẫn điện nối với nhau (dây đồng tiét diện vuông)
được áp dụng trong cuộn dây stato hàn trong SC (thanh dẫn điện) thay cho
Trang 19


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

hệ thống dây quấn như thông thường. So với loại máy phát thông thường,
điện trở giảm đi và máy phát sẽ gọn hơn.
Máy phát sử dụng 2 bộ dây cuốn 3 pha. Do chúng cân bằng âm thanh
từ trường của nhau (sinh ra trong stato) nên tiếng ồn được cải thiện.
Máy phát có 3 chức năng:
A: Phát điện
Khi động cơ khởi động, dây đai dẫn động sẽ truyền chuyển động

quay của động cơ đến puly máy phát, nó làm cho rôto quay. Kết quả là,
cuộn stato phát ra dòng điện xoay chiều.

Hình 1.19. Bộ phận phát điện ở máy phát (cuộn stato)
1: Cuộn stato - 2 Cuộn rôto
B: Nắn dòng
Hệ thống điện của Ôtô sử dụng dòng điện một chiều. Do đó một bộ
nắn dòng sẽ thay đổi dòng điện xoay chiều do stato phát ra thành dòng
điện một chiều.

Trang 20


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Hình 1.20. Bộ phận nắn dòng
C. Điều áp


Điện áp của hệ thống điện Ôtô được cố định là 12V.
Một bộ điều áp IC được sử dụng để điều chỉnh dòng điện ở một điện
áp không đổi bất chấp sự thay đổi về tốc độ của máy phát.

Hình 1.21. Bộ phận điều áp
1.4. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU.

Ánh sáng từ đèn phát ra là nhờ vào một dây tóc phát sáng hoặc có
dòng điện đi xuyên qua ống thủy tinh có chứa loại khí đặc biệt bên trong.
Trong những năm gần đây, trên xe đã bắt đầu sử dụng đèn phóng khí
xenon với độ chiếu sáng tốt hơn, ít chói mắt tài xế ngược chiều nhưng

lượng điện tiêu hao ít hơn. Các đèn đuôi cũng sử dụng tổ hợp các đèn LED
thế

hệ

mới

chứ

không

sử

dụng

1.4.1. Cường độ ánh sáng.
Trang 21

bóng

dây

tóc

nữa.


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Cường độ ánh sáng là năng lượng để phát xạ ánh sáng ở một khoảng

cách nhất định. Năng lượng ánh sáng có liên quan đến nguồn sáng và
cường độ ánh sáng được đo bằng đơn vị c.d (candelas). Trước kia, đơn vị
c.p (candle power) cũng được áp dụng:

1 c.d = 1 c.p

Tổng các hạt ánh sáng rơi trên 1 bề mặt được gọi độ chiếu sáng, cường độ
của ánh sáng được đo bằng đơn vị lux (hoặc metre-candles). Một bề mặt
chiếu sáng có cường độ 1lux (hay 1 metre-candles) khi 1 bóng đèn có
cường độ 1 c.d đặt cách 1m từ màn chắn thẳng đứng. Khi gia tăng khoảng
cách chiếu sáng thì cường độ chiếu sáng cũng giảm theo. Cường độ chiếu
sáng tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ nguồn sáng. Điều này
có nghĩa là khi khoảng cách chiếu sáng tăng gấp đôi thì cường độ ánh sáng
trên bề mặt mà ánh sáng phát ra sẽ giảm xuống bằng ¼ cường độ ánh sáng
ban đầu. Vì vậy, nếu cần một ánh sáng có cường độ lớn nhất như lúc ban
đầu thì năng lượng cung cấp cho đèn phải tăng lên gấp 4 lần.
1.4.2. Cấu tạo các loại bóng đèn trên xe hiện nay.
1.4.2.1. Đèn dây tóc.

Hình 1.22. Cấu tạo đèn dây tóc.
− Dây tóc vonfram được đốt nóng do điện áp và
dòng điện để phát sáng trong môi trường chân





không, nhiệt độ vào khoảng 2300 oC.
kí hiệu Vonfram: W.
Màu xám trắng.

Nhiệt độ nóng chảy 3410 oC.
Nếu nhiệt độ cao quá, rất dễ bay hơi và đứt dây tóc
nên người ta bơm vào 1 khí trơ có áp suất thấp (khí
Trang 22


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Argon). Hoạt động với nhiệt độ cao hơn mà không


bị hỏng hoặc bị đứt tóc.
Sau 1 khoảng thời gian, khoảng 10% kim loại dây
tóc bóng đèn bay hơi và bám vào thành bóng đèn



làm cho bóng đèn mờ đi và tối.
Khi hoạt động ở một điện áp định mức, nhiệt độ
dây tóc lên đến 2300 oC và tạo ra ánh sáng trắng.
Nếu cung cấp cho đèn một điện áp thấp hơn định
mức, nhiệt độ dây tóc và ánh sáng phát ra sẽ giảm
xuống. Ngược lại, nếu cung cấp cho đèn một điện
thế cao hơn, chẳng bao lâu sẽ làm bốc hơi dây
vonfram, gây ra hiện tượng đen bóng đèn và đốt



cháy cả dây tóc.
Dây tóc của bóng đèn công suất lớn ( như đèn

đầu ) được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao
hơn. Cường độ ánh sáng tăng thêm khoảng 40% so
với đèn dây tóc thường bằng cách điền đầy vào
bóng đèn một lượng khí trơ ( argon ) với áp suất

tương đối nhỏ.
1.4.2.2. Bóng đèn halogen.
Vì tuổi thọ ngắn như thế nên người ta nghiên cứu một loại công
nghệ mới đó là bóng đèn vonfram halogen có tuổi thọ cao hơn và không bị
đen sau một khoảng thời gian giống như bóng đèn dây
tóc loại cũ.

Trang 23


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Hiện nay tên Toyota Innova sử dụng đèn halogen làm đèn pha, cốt.

Hình 1.23. Bóng đèn halogen.
− Khí không tường là Iod, trong 4 nguyên tố thuộc
nhóm

VIIA,

Hal

và -gen có nghĩa là sự sinh ra muối. Chúng có hoạt
tính cao và không thểtìm thấy chúng ở trạng thái tự
do



trong

tự

nhiên.

Vỏ bóng đèn được làm từ thạch anh.
Vonfram kết hợp với halogen tạo nên halogen
Halide. Dòng đối lưu sẽ làm cho Halide trở về dây



tóc bóng đèn.
Vỏ bóng đèn cũng có thể làm nhỏ hơn vì vậy cho
phép



tập

trung

ánh

sáng tốt hơn.
Bóng đèn halogen phải được chế tạo để hoạt động
ở nhiệt độ cao hơn 2500oC. Ở nhiệt độ này khí
halogen mới bốc hơi. Người ta sử dụng phần lớn

thủy tinh thạch anh để làm bóng vì loại vật liệu
Trang 24


Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

này chịu được nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng
5 đến 7 bar) làm cho dây tóc đèn sáng hơn và tuổi
thọ cao hơn bóng đèn thường. Thêm vào đó, một
ưu
điểm của bóng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ
hơn

so

với

bóng thường cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính
xác

hơn
bóng

so
bình

với
thường.

1.4.2.3. Đèn Xenon.



Bây giờ đèn xenon được lắp đặt trên hệ thống



chiếu sáng của xe nhưlà tiêu chuẩn.
Hãng Hella đã cho ra đời các sản phẩm đèn xenon
từ năm 1992, ở cả châu Âu và châu Mỹ, theo công
nghệ HID (High Intensity Discharge sự phóng điện



ở cường độ cao).
Hai bản cực điện được đặt trong khí trơ xenon,



được bao bọc bằng bình thủy tinh thạch anh.
Quá trình phóng điện diễn ra do có hiệu điện thế
cao vượt ngưỡng đánh thủng (vào khoảng
25000V). Tia lửa điện sinh ra kích thích các phân
tử khí trơ xenon lên mức năng lượng cao, sau khi
bị kích thích các phân tử khí xenon sẽ giải phóng
năng lượng để trở về trạng thái bình thường, bức
xạ ra ánh sáng theo định luật bức xạ điện từ.

Trang 25



×