Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 68 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CAM ĐOAN
Luậ n văn "Giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển
kinh tế hộ nông dân ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" đã đƣợc triển khai
nghiên cứu tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn
thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết luận văn, các nguồn thông
tin đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài ra nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa bàn

BÙI THU HOÀ

nghiên cứu đã đƣợc xử lý.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trong nghiên cứu trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng cho bất cứ một học vị

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ

nào khác.

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Thái Nguyên, tháng

năm 2011

Ngƣời thực hiện


Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60-31-10
Bùi Thu Hoà

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN QUANG THIỆU

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


ii

iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trƣờng.
Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế

và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, TS Đoàn Quang Thiệu và các cùng các thầy,
cô giáo trong trƣờng đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong thời gian
nghiên cứu luận văn.

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ .................................................................................xi
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Đại Từ, các phòng

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................ 2

ban ở huyện và Ủy ban nhân dân các xã đã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3

trong việc triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................. 3

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình đã quan tâm,
động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn./.

5. Bố cục luận văn ...................................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 5

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ LAO ĐỘNG NỮ TRONG

Thái Nguyên, tháng

năm 2011

Ngƣời thực hiện

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ................................................................. 5

1.1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 5
1.1.1.1. Quan điểm về giới tính và giới .................................................................. 5
1.1.1.2. Quan niệm về lao động và ngƣời lao động ............................................. 8
1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân ........................................................ 9

Bùi Thu Hoà

1.1.1.4. Vị trí và vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế xã hội ....... 11
1.1.1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của lao động nữ trong phát triển
kinh tế hộ nông dân .................................................................................... 13
1.1.2 Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở một số nƣớc trên
Thế giới và ở Việt Nam ..................................................................................... 16
1.1.2.1. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở một số nƣớc trên
thế giới .......................................................................................................... 16
1.1.2.2. Vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông thôn ở một số địa
phƣơng Việt Nam ....................................................................................... 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


iv

v

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 28

2.2.1.1. Lao động nữ theo các nhóm tuổi ............................................................. 42

1.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu ................................................................... 28

2.2.1.2. Quy mô, cơ cấu lao động nữ ..................................................................... 43

1.2.1.1 Chọn điểm nghiên cứu và mẫu nghiên cứu ............................................ 29

2.2.1.3. Trình độ học vấn của lao động nữ huyện Đại Từ ................................. 44

1.2.1.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu .................................................... 31

2.2.1.4. Trình độ chuyên môn kỹ thuật ................................................................. 45

1.2.1.3. Phƣơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia (PRA).......................... 31

2.2.1.5. Tình trạng lao động, việc làm của lao động nữ huyện Đại Từ .......... 46


1.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................... 32
1.2.3. Phƣơng pháp phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp .......................................................................................................... 32
1.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................... 33
1.2.4.1.Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .............................. 33
1.2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất ý nghĩa của các chỉ tiêu

2.2.1.6. Sự tham gia của lao động nữ trong các hoạt động kinh tế, chính trị,
xã hội của huyện ......................................................................................... 47
2.2.1.7. Mức độ kinh tế của các hộ dân Huyện Đại Từ ..................................... 50
2.3. THỰC TRẠNG VAI TRÒ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA ............................................................................................ 50

2.3.1. Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra ......................................................... 50

và cách tính các chỉ tiêu đó ....................................................................... 33

2.3.1.1. Cơ cấu các hộ điều tra theo dân tộc ........................................................ 50

1.2.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả/ 1 lao động ..................................... 34

2.3.1.2. Cơ cấu các hộ điều tra theo thu nhập ...................................................... 51

1.2.4.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất/ 1ha ....................................... 34

2.3.1.3. Các nguồn lực sản xuất chủ yếu của các hộ điều tra ........................... 52

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÕ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN

2.3.1.4. Thực trạng lao động nữ trong các hộ điều tra ....................................... 54


KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN ..................... 35

2.3.2. Tình hình sản xuất của các hộ điều tra ........................................................... 55

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN .............................. 35

2.3.2.1. Tình hình sản xuất của các hộ theo dân tộc ........................................... 55

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 35

2.3.2.2. Tình hình sản xuất của các nhóm hộ theo thu nhập ............................. 55

2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 35

2.3.3. Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ ..................................... 58

2.1.1.2. Đặc điểm đất đai ......................................................................................... 36

2.3.3.1. Vai trò của lao động nữ tham gia quản lý và điều hành sản xuất phát

2.1.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn ..................................................... 37
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................................. 38
2.1.2.1. Tình hình dân số, dân tộc và lao động .................................................... 38
2.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng ............................................................................. 39
2.1.2.3. Một số kết quả đã đạt đƣợc về phát triển kinh tế - xã hội ở Huyện
Đại từ - Tỉnh Thái nguyên ........................................................................ 40

triển kinh tế hộ ............................................................................................ 58
2.3.3.2. Vai trò của lao động nữ trong việc sản xuất và ra quyết định phân

công lao động trong hộ .............................................................................. 60
2.3.3.3. Vai trò trong hoạt động tiếp cận khoa học kỹ thuật và kiến thức
khuyến nông của lao động nữ .................................................................. 67
2.3.3.4. Vai trò trong kiểm soát các nguồn lực kinh tế hộ ................................ 71

2.2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ

2.3.3.5. Vai trò trong các định hƣớng của hộ ....................................................... 72

CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ ............................................................................................ 42

2.3.3.6. Vai trò trong sự phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp .... 74

2.2.1. Thực trạng vai trò của lao động nữ trên địa bàn huyện Đại Từ ................ 42

2.2.3.7. Vai trò trong hoạt động tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ xã hội ... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


vi

vii


2.3.3.8. Vai trò của lao động nữ trong quản lý tài chính của hộ ...................... 76

3.2.1.2. Chính sách ƣu tiên đối với lao động nữ ................................................. 91

2.3.3.9. Vai trò trong việc nâng cao trình độ ....................................................... 77

3.2.1.3. Đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ ...................................................... 91

2.3.3.10. Vai trò chăm công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ ............................. 78

3.2.1.4. Tăng cƣờng nhận thức của xã hội về vấn đề giới nói chung và lao

2.3.4. Những tồn tại và nguyên nhân làm hạn chế vai trò của lao động nữ trong
phát triển kinh tế hộ nông dân .......................................................................... 79
2.3.4.1. Gánh nặng công việc .................................................................................. 79
2.3.4.2. Trình độ văn hoá, chuyên môn thấp ........................................................ 80
2.3.4.3. Quyền trong việc ra quyết định ít ............................................................ 81
2.3.4.4. Cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin thấp ........................................ 81
2.3.5. Phân tích nguyên nhân ...................................................................................... 83
2.3.5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới thu nhập của hộ gia đình sử
dụng hàm sản xuất ...................................................................................... 85

động nữ nói riêng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa ................ 92
3.2.1.5. Tăng khả năng tiếp cận và kiểm soát của phụ nữ đối với các nguồn
lực chủ yếu bao gồm đất đai, tín dụng, nguồn nƣớc, cơ sở hạ tầng và
các dịch vụ công cộng ................................................................................ 93
3.2.1.6. Đƣa các chỉ tiêu về giới, các công cụ giám sát và đánh giá có phân
tách giới vào chính sách, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển
của nhà nƣớc ................................................................................................ 94

3.2.1.7. Thực hiện cách thức làm việc mang tính nhạy cảm giới và đạt đƣợc

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA LAO ĐỘNG

bình đẳng giới trong các hoạt động nghiên cứu, cung cấp dịch vụ

NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH

công tác đào tạo .......................................................................................... 95

THÁI NGUYÊN ........................................................................................................ 87

3.2.1.8. Tăng cƣờng tạo quyền và tăng khả năng tiếp cận của phụ nữ đối với

3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU VỀ NÂNG CAO VAI TRÒ LAO

quá trình ra quyết định ở các đơn vị chủ chốt nhƣ UBND các cấp,

ĐỘNG NỮ HUYỆN ĐẠI TỪ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN .... 87

các trung tâm dạy nghề và doanh nghiệp ............................................... 95

3.1.1. Quan điểm nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông

3.2.2. Các giải pháp liên quan đến đơn vị hành chính cấp xã ............................... 98

dân trên địa bàn huyện Đại Từ ........................................................................... 87

3.2.3. Các giải pháp cụ thể cho nông hộ ................................................................... 99


3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Từ ............................................. 87
3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát......................................................................................... 87
3.1.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể về phát triển kinh tế xã hội huyện Đại từ trong
thời gian tới .................................................................................................. 89
3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ...................................................................... 91

3.2.1. Nhóm giải pháp chung về nâng cao vai trò lao động nữ ............................ 91
3.2.1.1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn trong
đó có kế hoạch sử dụng lao động nữ, các ngành nghề lao động nữ
cho phù hợp ................................................................................................. 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.3.1. Giải pháp nâng cao vai trò lao động nữ trong tiếp cận và quản lý các
nguồn lực của hộ ......................................................................................... 99
3.2.3.2. Giải pháp hoạt động khuyến nông và thông tin nông nghiệp đối với
lao động nữ ................................................................................................ 101
3.2.3.3. Hỗ trợ vốn cho sản xuất ........................................................................... 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 105
I. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 105
II. KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 108
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



viii

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác Đảng, chính quyền các cấp năm 2010 ... 24

STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động nữ đang làm việc phân theo ngành kinh tế năm 2010 tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................. 25

1

NN

2

CNH

Nông nghiệp
Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa


Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp ở tỉnh Thái Nguyên
nhiệm kỳ 2004-2009 ................................................................................. 26
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất của huyện Đại Từ ................................................. 36

3

HĐH

4

TM

Thƣơng mại

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu về lao động việc làm huyện Đại Từ.................................47

5

DV

Dịch vụ

Bảng 2.4. Lực lƣợng lao động phân theo ngành nghề huyện Đại Từ ....................... 48

6

DA

Dự án


7

ĐVT

8

CN- XD

9

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

10

SXKD

Sản xuất kinh doanh

11

KHKT

Khoa học kỹ thuật

12




13

UBND

14

ĐN

Doanh nghiệp

15

KTXH

Kinh tế xã hội

Bảng 2.2. Trình độ chuyên môn của lao động nữ huyện Đại Từ .............................. 46

Bảng 2.5. Lực lƣợng lao động phân theo giới tính và ngành kinh tế của huyện Đại Từ ...... 48
Bảng 2.6. Số lƣợng phụ nữ tham gia trong các cấp chính quyền ............................. 49

Đơn vị tính

Bảng 2.7. Phân loại hộ theo mức sống của các hộ ở huyện Đại từ năm 2010................ 50

Công nghiệp và xây dựng

Bảng 2.8. Phân loại hộ điều tra theo dân tộc............................................................. 51
Bảng 2.9. Phân hộ điều tra theo mức thu nhập ......................................................... 51
Bảng 2.10. Nguồn lực chủ yếu của các hộ nông dân năm 2010 .............................. 53

Bảng 2.11. Tình hình lao động nữ trong các hộ điều tra........................................... 54
Bảng 2.12. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân theo mức thu nhập .................. 56
Bảng 2.13. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân về các loại cây, con chính theo

Lao động

nhóm hộ .................................................................................................... 57
Ủy ban nhân dân

Bảng 2.14. Tỷ lệ nữ làm chủ hộ và tham gia quản lý điều hành SX......................... 58
Bảng 2.15. Tổng hợp nguyên nhân dẫn tới phân biệt vai trò lao động nữ trong quản
lý hộ và điều hành sản xuất ...................................................................... 59
Bảng 2.16. Phân công lao động sản xuất trong trồng trọt theo thu nhập ở các hộ điều
tra năm 2010 ............................................................................................. 62
Bảng 2.17. Phân công lao động sản xuất trong chăn nuôi theo thu nhập ở các hộ
điều tra năm 2010 ..................................................................................... 63
Bảng 2.18. Thời gian lao động nông nghiệp trực tiếp trong năm ............................. 65
Bảng 2.19. Thời gian làm nội trợ và nghỉ ngơi hàng ngày của lao động nữ............. 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


x


xi

Bảng 2.20. Tiếp cận thông tin sản xuất của lao động nữ .......................................... 68

DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 2.21. Tỷ lệ tiếp cận kiến thức của lao động nữ trong các hộ điều tra .............. 70
Bảng 2.22. Vai trò trong kiểm soát kinh tế, tài sản hộ gia đình ................................ 71

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế ngành tại huyện Đại Từ năm 2005 và 2010 ............... 42

Bảng 2.23. Ngƣời ra quyết định các công việc lớn trong gia đình ........................... 73

Biểu đồ 2.2. Lực lƣợng và cơ cấu nhóm tuổi của lao động nữ .................................43

Bảng 2.24. Tỷ lệ công việc lao động nam, Lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp của

Biểu đồ 2.3. Số lƣợng và cơ cấu trình độ học vấn ở nhóm lao động nữ huyện Đại Từ ... 45

các hộ ở các xã điều tra ............................................................................... 75

Biểu đồ 2.4. Thời gian lao động sản xuất hàng ngày của phụ nữ ............................. 66

Bảng 2.25. Phụ nữ với việc tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ xã hội .............. 76

Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ biết chữ giữa lao động nam và nữ theo thu nhập ........................ 78

Bảng 2.26. Quyền quản lý tài chính và ra quyết định trong gia đình ...................... 77

Biểu đồ 2.6. Mức độ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ........................................ 79


Bảng 2.27: Trình độ học vấn của phụ nữ ..................................................................81

Biểu đồ 2.7. Thời gian làm việc trong ngày của lao động nữ trong một năm .......... 80

Bảng 2.28. Phân tích hồi quy về nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ nông dân ...... 85

Sơ đồ 3.1. Nhân tố tác động đến việc nâng cao vai trò phụ nữ................................ 97

Bảng 3.1. Dự kiến các hoạt động khuyến nông trong trên địa bàn huyện trong
những năm tới ......................................................................................... 104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


1

2

PHẦN MỞ ĐẦU

nữ trong từng gia đình, trong phát triển kinh tế hộ chƣa đƣợc phát huy, chƣa đƣợc
khai thác tiềm năng, vẫn còn sự phân biệt đối xử.


1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử Việt Nam phụ nữ giữ một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh

Trong công cuộc phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo, phụ nữ đã có vai

tế xã hội. Phụ nữ là những ngƣời chống giặc ngoại xâm kiên cƣờng bất khuất,

trò to lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ

lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, gìn giữ giống nòi và phát huy giá trị văn

nói chung và phát triển kinh tế của hộ gia đình nói riêng. Tuy nhiên, sự đóng góp
của lực lƣợng lao động nữ ở nông thôn lại chƣa đƣợc ghi nhận một cách xứng đáng,

hóa dân tộc.
Giải phóng phụ nữ, nâng cao năng lực và vị thế, vai trò của ngƣời phụ nữ,
trong xã hội là một mục tiêu quan trọng, một cuộc đấu tranh vô cùng cam go, quyết

chƣa tƣơng xứng với vị trí và vai trò của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã
hội và trong đời sống gia đình. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng lấy kinh tế hộ
làm đơn vị sản xuất cơ sở nhƣ hiện nay, lao động nữ phải làm việc nhiều hơn về số

liệt và dai dẳng diễn ra trong mỗi con ngƣời, trong từng gia đình và toàn xã hội …

lƣợng công việc trong và ngoài gia đình, nhƣng sức khoẻ và quyền lợi của họ lại

Bình đẳng giới trở thành mục tiêu của sự phát triển đồng thời cũng trở thành vấn đề

chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, phụ nữ nông thôn còn chịu nhiều thiệt thòi về cơ


trung tâm của phát triển và là một trong những mục tiêu tăng trƣởng của quốc gia,

hội học tập để nâng cao trình độ, nghề nghiệp. Do những hạn chế về trình độ học

xoá đói giảm nghèo và quản lý của Nhà nƣớc .

vấn và kỹ năng nghề nghiệp nên phụ nữ nông thôn thƣờng gặp khó khăn trong lựa

Việt Nam hiện nay phụ nữ góp một phần rất lớn vào quá trình phát triển của
đất nƣớc, thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lƣợng lao động. Với hơn 50%
dân số và gần 50% lực lƣợng lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia
vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong

chọn nghề nghiệp, thu nhập. Lao động nữ ở nông thôn chủ yếu tập trung ở công
việc có kỹ năng lao động ở mức thấp, nặng nhọc, thu nhập thấp. Nhƣ vậy, lao động
nữ ở nông thôn cần đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa, thiết thực hơn nữa của các cấp,
các ngành, các tổ chức xã hội ... để tạo cơ hội tiến đến "bình đẳng nam nữ" và đƣợc
hƣởng những chính sách ƣu đãi dành riêng cho lao động nữ để họ đƣợc hoà nhập

bộ máy nhà nƣớc. Hơn 90% phụ nữ biết đọc, biết viết. Tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học là

với thế giới văn minh hiện đại. Qua nghiên cứu thực tế, nhiều câu hỏi đặt ra cho

36,24%; thạc sĩ 33,95%; tiến sĩ 25,69%. Phụ nữ chiếm ƣu thế trong một số ngành

chúng ta: Vai trò của lao động nữ hiện nay nhƣ thế nào? Thực trạng vai trò lao động

nhƣ giáo dục, y tế, và dịch vụ. Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông

nữ trong phát triển kinh tế nông thôn hiện nay ra sao? Giải pháp nào nhằm tháo gỡ


trong các bộ môn văn học, ngôn ngữ, y dƣợc, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và

những khó khăn mà lao động nữ đang gặp phải? Đó là những câu hỏi không phải

kinh tế.

chỉ riêng ở một địa phƣơng nào mà là đối với lao động nữ sống ở nông thôn Việt

Hiện nay, tuy vai trò phụ nữ trên bình diện chung đã đƣợc phát huy, lao động
nữ đã đóng vai trò tích cực trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển
kinh tế hộ nói riêng. Nhƣng trên thực tế nhiều nơi, đặc biệt là vùng đồng bào dân
tộc thiểu số do đặc thù về phong tục tập quán, trình độ dân trí thấp ... mà vai trò phụ

Nam. Vì vậy, nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế xã
hội nói chung và phát triển kinh tế hộ nói riêng là yêu cầu đặt ra mang tính cấp
thiết. Từ lý do đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Giải pháp nâng cao vai trò
của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Đại Từ - Tỉnh
Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



3

4

Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài

2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng lao động nữ và vai trò của lao động nữ trong phát triển

liệu giúp cho huyện Đại Từ xây dựng giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ

kinh tế hộ nông dân. Từ đó, đề ra giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động

trong phát triển kinh tế hộ nông dân, đồng thời thực hiện hiệu quả đề án phát triển

nữ khu vực nông thôn, phát huy thế mạnh, khai thác các nguồn lực để phát triển kinh

kinh tế - xã hội của huyện Đại Từ.

tế hộ, tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình đồng thời góp phần phát triển kinh tế
xã hội ở huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.

5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn bao gồm có 3 chƣơng:

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của lao động nữ
trong phát triển kinh tế hộ nông dân.
- Phân tích và đánh giá thực trạng vai trò của lao động nữ trong phát triển
kinh tế hộ nông dân tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển

Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 2: Thực trạng vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ
nông dân huyện Đại Từ.
Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của lao động nữ trong
phát triển kinh tế hộ nông dân ở Huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên

kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Đại Từ -Tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là lao động nữ trong các hộ nông dân trên địa bàn
huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về thực trạng và giải pháp
nhằm nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân.
- Về thời gian: Tài liệu tổng quan đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ
năm 1986 (từ khi Đảng và Nhà nƣớc có chủ trƣơng đổi mới cơ chế quản lý) đến
nay; Số liệu nghiên cứu về thực trạng tình hình kinh tế, sự phát triển và vai trò của
lao động nữ ở huyện Đại Từ đƣợc thu thập từ năm 2008 - 2010.
- Về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Đại Từ - Tỉnh
Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



5

6

Khái niệm về “Giới” đƣợc xuất hiện ban đầu là các nƣớc nói tiếng Anh, vào
khoảng những năm 60 của thế kỷ XX cho đến thế những thập kỷ 80 nó đƣợc xuất
hiện tại Việt Nam.
Giới là yếu tố luôn luôn biến đổi cũng nhƣ tƣơng quan về địa vị trong xã hội
Chƣơng 1

của nữ giới và nam giới không phải là hiện tƣợng bất biến mà liên tục thay đổi. Nó

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÕ LAO ĐỘNG NỮ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN

phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể.
Giới là sản phẩm của xã hội, có tính xã hội, dùng để phân biệt sự khác nhau
trong quan hệ giữa nam và nữ, nó là cơ sở để nghiên cứu sự cân bằng về giới và
nâng cao địa vị của ngƣời phụ nữ trong xã hội.

1.1.1. Cơ sở lý luận

* Đặc điểm, nguồn gốc và sự khác biệt về giới

1.1.1.1. Quan điểm về giới tính và giới

- Đặc điểm về giới


* Khái niệm

Không tự nhiên mà có.

Giới tính (Sexual): là khái niệm dùng để chỉ các đặc trƣng sinh học của nữ

Các hành vi, vai trò, vị thế đƣợc dạy dỗ về mặt xã hội và đƣợc coi là thuộc

giới và nam giới.[14]

về trẻ em trai và gái.

Các đặc trƣng của giới tính bị quy định và hoạt động theo các cơ chế tự
nhiên, di truyền (Ví dụ, ngƣời nào có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX thì thuộc về
nữ giới, ngƣời nào có nhiễm sắc thể giới tính XY thì thuộc về nam giới). Nữ giới
vốn có chức năng sinh lý học nhƣ tạo ra trứng, mang thai, sinh con và cho con bú
bằng sữa mẹ. Nam giới có chức năng tạo ra tinh trùng. Về mặt sinh lý học, nữ giới

Có thể thay đổi (Ví dụ: phụ nữ có thể làm Chủ tịch nƣớc còn nam giới có thể
là một đầu bếp rất giỏi).
- Nguồn gốc và những khác biệt về giới
Nam giới và nữ giới là 2 nửa hoàn chỉnh của loài ngƣời, bảo đảm cho việc tái
sản xuất con ngƣời và xã hội. Sự khác biệt về giới quy định thiên chức của họ trong

khác với nam giới.
Các đặc trƣng giới tính là kết quả của một quá trình tiến hoá rất lâu dài của
loài ngƣời trong lịch sử. Do vậy, các biến đổi giới tính cũng đòi hỏi phải tốn rất
nhiều thời gian với những điều kiện và sự can thiệp rất đặc biệt. Sự khác nhau về
giới tính không hàm chứa sự bất bình đẳng, tức là vị thế sinh học của nam và nữ là

ngang nhau.
Giới (Gender): Là khái niệm dùng để chỉ sự khác biệt giữa phụ nữ và nam
giới trên cả khía cạnh sinh học và xã hội.[14]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Đa dạng (khác nhau giữa các xã hội).

gia đình và xã hội.
Bắt đầu từ khi sinh ra đứa trẻ đƣợc đối xử tuỳ theo nó là trai hay gái. Đó là
sự khác nhau về đồ chơi, quần áo, tình cảm của bố, mẹ. Đứa trẻ đƣợc dạy dỗ và
điều chỉnh hành vi của chúng theo giới tính của mình.
Những tri thức xã hội cũng hƣớng theo sự khác biệt về giới khi trẻ lớn lên và
bắt đầu đi học. Chẳng hạn nhƣ nam giới đƣợc hƣớng theo những ngành kỹ thuật,
phải có thể lực tốt. Nữ giới đƣợc hƣớng theo các ngành nhƣ nữ công và những
ngành cần có sự khéo léo... Tất cả các tác động vô tình hay hữu ý của xã hội đều

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


7

8

làm tăng sự khác biệt về giới trong xã hội. Tuy nhiên, ngƣời ta lại thƣờng lấy sự


- Vai trò sản xuất: đƣợc thể hiện trong lao động sản xuất dƣới mọi hình thức
để tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho gia đình và xã hội.

khác biệt về giới tính để giải thích sự khác biệt về giới.
Phụ nữ đƣợc xem là phái yếu, vì họ sống thiên hơn về tình cảm, họ là thành

- Vai trò tái sản xuất sức lao động: bao gồm các hoạt động nhằm duy trì nòi

phần quan trọng tạo nên sự yên ấm trong gia đình. Thiên chức của phụ nữ là làm

giống, tái tạo sức lao động. Vai trò này không chỉ đơn thuần là tái sản xuất sinh học,

vợ, làm mẹ, nên họ gắn bó với con cái, gia đình hơn nam giới và cũng từ đấy mối

mà còn cả việc chăm lo, duy trì và phát triển lực lƣợng lao động cho hiện tại và

quan tâm của họ cũng có phần khác hơn nam giới.

tƣơng lai nhƣ: các công việc nội trợ, chăm sóc nuôi dạy con cái ..., vai trò này hầu

Nam giới đƣợc coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình. Họ cứng rắn hơn về tình

nhƣ của ngƣời phụ nữ.

cảm, mạnh bạo và năng động hơn trong công việc. Đặc trƣng về giới này cho phép

- Vai trò cộng đồng: Thể hiện ở những hoạt động tham gia thực hiện ở mức

họ dồn hết tâm trí vào lao động sản xuất, vào công việc xã hội và ít bị ràng buộc


cộng đồng nhằm duy trì và phát triển các nguồn lực cộng đồng, thực hiện các nhu

hơn bởi con cái, gia đình. Chính điều này đã làm tăng thêm khoảng cách khác biệt

cầu, mục tiêu chung của cộng đồng.

giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội. Để thay đổi quan hệ giới và các đặc trƣng của

1.1.1.2. Quan niệm về lao động và người lao động

giới cần phải vƣợt qua những quan niệm cũ, tức là cần phải bắt đầu từ việc thay đổi
nhận thức, hành vi của mọi ngƣời trong xã hội về giới và quan hệ giới.

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngƣời tác động vào
giới tự nhiên biến đổi giới tự nhiên làm thỏa mãn nhu cầu về đời sống của mình.

Hơn nữa, nam - nữ lại có xuất phát điểm không giống nhau để tiếp cận với

Quá trình lao động là tổng thể những hành động của con ngƣời hoàn thành một

cái mới, họ có những thuận lợi, khó khăn, tính chất và mức độ khác nhau để tham

nhiệm vụ lao động nhất định. Quá trình lao động luôn là một hiện tƣợng kinh tế, vì

gia vào các chƣơng trình kinh tế, từ góc độ nhận thức, nắm bắt các thông tin xã hội.

vậy nó luôn đƣợc xem xét trên hai mặt: mặt vật chất và mặt xã hội.

Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng, từ điều kiện và cơ hội đi học tập, bồi dƣỡng


Về mặt vật chất quá trình lao động là sự kết hợp giữa ba yếu tố: lao động, đối

trình độ chuyên môn, tiếp cận và làm việc, từ vị trí trong gia đình, ngoài xã hội khác

tƣợng lao động và công cụ lao động. Trong quá trình này con ngƣời sử dụng công

nhau, từ tác động của định kiến xã hội, các hệ tƣ tƣởng, phong tục tập quán đối với

cụ lao động tác động lên đối tƣợng lao động nhằm mục đích làm cho chúng thích

mỗi giới cũng khác nhau.

ứng với nhu cầu của mình.

Sự khác biệt về giới và giới tính là nguyên nhân cơ bản gây nên bất bình

Về mặt xã hội thể hiện sự phát sinh các mối quan hệ qua lại giữa những

đẳng trong xã hội. Trong những năm gần đây, hầu hết các nƣớc trên thế giới đã dần

ngƣời lao động với nhau trong lao động, các mối liên hệ đó làm hình thành tính chất

đánh giá đúng mức vai trò của phụ nữ trong gia đình và trong xã hội, kết quả là thực

tập thể, tính chất xã hội của lao động.

hiện các mục tiêu "bình đẳng nam nữ" để giải phóng sức lao động và xây dựng củng

Quá trình lao động là bộ phận của quá trình sản xuất. quá trình sản xuất đƣợc


cố thêm nền văn minh nhân loại. Tuy nhiên mức độ bình đẳng đó tùy thuộc vào

thực hiện trên cơ sở thực hiện trọn vẹn các quá trình lao động mà mỗi quá trình lao

từng quốc gia và giảm dần theo chiều tăng của sự phát triển đối với mỗi nƣớc trên

động trong đó chỉ là một giai đoạn nhất định trong việc chế tạo ra sản phẩm.

thế giới.

Ngƣời lao động là những ngƣời trong độ tuổi lao động theo pháp luật quy định.

* Vai trò của giới

Theo nghĩa rộng, ngƣời lao động là ngƣời làm công ăn lƣơng. Công việc của

Vai trò của mỗi giới đƣợc thể hiện trong cuộc sống thƣờng nhật, đó là:

ngƣời lao động là theo thỏa thuận, xác lập giữa ngƣời lao động và chủ thuê lao
động. thông qua kết quả lao động nhƣ sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần cung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



9

10

cấp mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng từ ngƣời chủ thuê lao động . Ở nghĩa hẹp

ăn chung, mọi ngƣời đều hƣởng phần thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên ý

hơn ngƣời lao động còn là ngƣời làm việc mang tính thể chất, thƣờng trong nông

kiến chung của các thành viên và ngƣời lớn trong hộ gia đình.

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

- Hộ nông dân có những đặc điểm sau:

Theo Bộ luật lao động, ngƣời lao động là ngƣời đến tuổi lao động có khả
năng lao động, đang có giao kết và thực hiện hợp đồng lao động với chủ sử dụng
lao động.

Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là
một đơn vị tiêu dùng.
Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất thể hiện ở trình độ phát triển của hộ tự

Từ góc độ kinh tế học, ngƣời lao động là những ngƣời trực tiếp cung cấp sức

cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trƣờng.

lao động - một yếu tố sản xuất mang tính ngƣời và cũng là một dạng dịch vụ /hàng


* Khái niệm kinh tế hộ nông dân

hóa cơ bản của nền kinh tế. Những ngƣời đang lao động là những ngƣời có cam kết

- Theo Frank Ellis (1988) thì kinh tế hộ nông dân là: “Các nông hộ thu hoạch

lao động đối với tổ chức, ngƣời khác.

các phƣơng tiện sống từ đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông

Nguồn lao động là toàn bộ nhóm dân cƣ có khả năng lao động đã hoặc

trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn, nhƣng về cơ bản đƣợc đặc trƣng bằng

chƣa tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội, bao gồm những ngƣời trong độ

việc tham gia một phần trong thị trƣờng, hoạt động với một trình độ không hoàn

tuổi lao động, có khả năng lao động và những ngƣời ngoài độ tuổi lao động đang

chỉnh cao” [17].

làm việc trong nền kinh tế. nguồn lao động đang biểu hiện trên hai mặt là số
lƣợng và chất lƣợng.

- Đặc điểm kinh tế hộ nông dân đƣợc phân biệt với các hình thức kinh tế
khác trong nền kinh tế thị trƣờng bởi các đặc điểm sau:

1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân


Đất đai: là tƣ liệu sản xuất đặc biệt đối với quá trình sản xuất nông nghiệp,

* Khái niệm hộ nông dân

đây là đặc điểm phân biệt hộ nông dân với những ngƣời lao động khác. Nhƣ vậy,

- Trong một số từ điển ngôn ngữ học cũng nhƣ một số từ điển chuyên ngành

nghiên cứu hộ nông dân là nghiên cứu những ngƣời sản xuất có tƣ liệu sản xuất chủ

kinh tế, ngƣời ta định nghĩa về “hộ” nhƣ sau: “hộ” là tất cả những ngƣời sống chung
trong một ngôi nhà và nhóm ngƣời này có cùng chung huyết tộc và ngƣời làm công,
ngƣời cùng ăn chung.

yếu là đất đai.
Lao động: lao động sản xuất chủ yếu là do các thành viên trong hộ tự đảm
nhận. Sức lao động của các thành viên trong hộ không đƣợc xem là lao động dƣới

Hộ nông dân là đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và

hình thái hàng hoá, họ không có khái niệm tiền công, tiền lƣơng.

phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông

Tiền vốn: do họ tự tạo ra chủ yếu là từ sức lao động của họ. Mục đích sản

thôn chủ yếu đƣợc thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân. Hộ nông dân là

xuất chủ yếu là phục vụ yêu cầu cần tiêu dùng trực tiếp của hộ, không phải là lợi


những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng,

nhuận, họ không quan tâm đến giá trị thặng dƣ. Có lúc hộ nông dân phải duy trì

nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn.

mức tiêu tối thiểu, để đầu tƣ sản xuất với chi phí rất cao để đảm bảo cuộc sống của

Hộ nông dân là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế; các nguồn lực

gia đình.

của hộ nông dân là đất đai, tƣ liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động... đƣợc góp

Sự hiểu biết về kinh tế hộ nông dân đƣợc thông qua các đặc trƣng của hộ

thành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống dƣới một mái nhà,

nông dân nói chung. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi vùng mà nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


11


12

hộ có những đặc trƣng cụ thể. Tóm lại, kinh tế hộ nông dân luôn gắn liền với đất đai

Bộ trƣởng, Thứ trƣởng, Vụ trƣởng, Tổng giám đốc, lãnh đạo các trƣờng Đại học,

và sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Mục đích chủ yếu nhất của sản xuất trong

các Viện nghiên cứu… Tuy nhiên so với quốc tế tỷ lệ phụ nữ là đại biểu quốc hội

nông hộ là đáp ứng cho tiêu dùng trực tiếp của hộ, sau đó mới là sản xuất hàng hoá.

của Việt Nam còn thấp và có xu hƣớng giảm dần. Theo số liệu của Văn phòng Quốc

1.1.1.4. Vị trí và vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế xã hội

hội thì tỷ lệ phụ nữ Việt Nam tham gia vào Quốc hội khoá IX (1992-1997) là

* Vị trí của lao động nữ trong gia đình và xã hội

18,5%; Khoá X (1997-2002) là 26%; Khoá XI (2002-2007) là 27,3%; Khoá XII

Trên toàn thế giới lao động nữ đóng vai trò then chốt trong gia đình về khả

(2007-2012) là 25,76% (Văn phòng Quốc hội, 2010). Ở các cấp địa phƣơng phụ

năng sản xuất và tái sản xuất. Họ chiếm hơn 50% trong tổng số lao động; số giờ lao

nữ hiện tại chiếm 16% số đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã. Điều này cho thấy


động của họ chiếm 2/3 tổng giờ lao động của xã hội và sản xuất ra 1/2 trong tổng

giữa chính sách và thực tế còn nhiều bất cập.

sản lƣợng nông nghiệp. Cùng với việc đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau, lao
động nữ chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các ngành công nghiệp, dịch vụ với trình
độ không ngừng đƣợc nâng cao [22].
Theo kết quả của những công trình nghiên cứu trƣớc cho biết: lao động nữ là
ngƣời sáng tạo ra phần lớn lƣơng thực tiêu dùng cho gia đình. Một phần tƣ số hộ gia
đình trên thế giới do nữ làm chủ hộ và nhiều hộ gia đình khác phải phụ thuộc vào
thu nhập của lao động nữ [2]. Tuy vậy sự bất bình đẳng vẫn còn tồn tại ở rất nhiều
nƣớc trên thế giới. Đặc biệt là ở các vùng nông thôn, phụ nữ bị hạn chế về mọi mặt
về đời sống, điều kiện sống và làm việc tồi tàn, địa vị trong xã hội thấp kém. Trong
hơn 1,3 tỷ ngƣời trên thế giới ở trong tình trạng nghèo khổ thì có đến 70% là lao
động nữ. Có ít nhất 1/2 triệu lao động nữ tử vong do các biến chứng về mang thai,
sinh đẻ.

Lao động nữ luôn là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của gia đình và
xã hội. Nghĩa vụ công dân và chức năng làm vợ, làm mẹ của phụ nữ đƣợc thực hiện
tốt là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định và phát triển lâu
dài của đất nƣớc. Ngày càng có nhiều phụ nữ thành đạt trong các lĩnh vực kinh tế,
khoa học, chính trị và xã hội. Điều đó cho thấy lao động nữ ngày càng có vai trò
quan trọng trong các lĩnh vực của xã hội.
* Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân
Trên khắp thế giới lao động nữ luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống
kinh tế - xã hội, Hiến pháp đầu tiên của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (1946) đã
công nhận quyền bình đẳng của phụ nữ với nam giới trên mọi phƣơng diện. Sự
nghiệp giải phóng phụ nữ đã đem lại cho xã hội nguồn nhân lực, trí lực dồi dào và
ngày càng đƣợc phát triển. Lao động nữ là ngƣời đóng góp chính cho nền kinh tế và


Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc: “Lao động nữ chiếm 13% trong Quốc hội,
14% trong cƣơng vị lãnh đạo, quản lý hay cán bộ cao cấp của doanh nghiệp” [19].

đấu tranh chống đói nghèo bằng cả những công việc đƣợc trả công và không đƣợc
trả công ở gia đình, ngoài cộng đồng và nơi làm việc; tỷ lệ lao động nữ tham gia các

Theo điều tra của Văn phòng quốc tế về việc làm thì lao động nữ nhận tiền lƣơng ít

ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp ngày càng cao. Nhiều khâu trong sản xuất nông

hơn nam giới 25%. Ngân hàng thế giới nghiên cứu về “bạo lực trên cơ sở giới” tại

nghiệp do lao động nữ đảm nhiệm. Việc trao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho

Việt Nam cho thấy: 80% các gia đình điều tra có bà vợ bị chồng mắng chửi và 15%

các hộ nông dân đã cho phép kinh tế gia đình phát triển thuận lợi và đa dạng hơn.

các bà vợ bị chồng đánh. [23]

Ngoài sản xuất nông nghiệp nhiều gia đình đã làm thêm các ngành nghề khác và

Ở Việt Nam ngày nay, so với các nƣớc khác trong khu vực thì phụ nữ có
điều kiện hơn để tiếp cận với giáo dục, học tập, việc làm và tham gia vào quản lý.

theo đó thu nhập cũng tăng lên. Ngƣời lao động nữ đƣợc chủ động hơn trong sắp
xếp công việc đồng áng, chăm lo con cái và thu vén nhà cửa.

Phụ nữ Việt Nam giữ một số vị trí quan trọng trong xã hội nhƣ: Phó Chủ tịch nƣớc,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


13

14

Lao động nữ luôn là ngƣời đóng vai trò then chốt trong gia đình về khả năng

Lao động nữ trƣớc hết phải lo việc gia đình, con cái. Dù làm bất kỳ công việc

sản xuất và tái sản xuất. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ đã đem lại cho xã hội nguồn

gì, việc nội trợ vẫn là trách nhiệm của họ, đây là một quan niệm ngự trị ở nƣớc ta từ

nhân lực, trí lực dồi dào và ngày càng phát triển. Lao động nữ đóng vai trò chính

nhiều năm nay. Sự tồn tại những hủ tục lạc hậu, trọng nam khinh nữ đã kìm hãm tài

cho nền kinh tế, vai trò của họ trong sự phát triển kinh tế nông thôn thể hiện qua các

năng sáng tạo của chị em, hạn chế sự cống hiến của họ cho xã hội và cho gia đình.

mặt sau:


Họ không thể đi xa, vắng nhà lâu ngày hay phó mặc việc nhà cho chồng và cho gia

- Trong lao động sản xuất: lao động nữ là ngƣời làm ra phần lớn lƣơng thực, thực

đình. Gánh nặng mang thai, sinh đẻ, nuôi dƣỡng con nhỏ và làm nội trợ gia đình đè

phẩm tiêu dùng cho gia đình. Đặc biệt các hộ nghèo sinh sống chủ yếu dựa vào kết quả

nặng nên đôi vai ngƣời lao động nữ. Đây là trở ngại lớn cho họ tập trung sức lực,

làm việc của lao động nữ. Thế nhƣng họ lại có rất ít hoặc không có quyền sở hữu trong

thời gian, trí tuệ vào sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội. Chính sự tồn tại

gia đình. Đây là sự bất công lớn đối với lao động nữ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở

của những quan niệm, hủ tục trên đã khiến nhiều chị em trở nên không mạnh bạo

các nƣớc, các vùng, các miền còn kém phát triển cả về kinh tế và nhận thức.

làm ăn, không năng động sáng tạo bằng nam giới và gặp nhiều khó khăn trong giao

- Ngoài việc tham gia vào lao động sản xuất đóng góp thu nhập cho gia đình,

tiếp xã hội. Nhƣ vậy quan niệm về giới, sự bất bình đẳng nam nữ và phong tục tập

lao động nữ còn đảm nhận chức năng ngƣời vợ, ngƣời mẹ - đó chính là thiên chức

quán đã là một nguyên nhân cơ bản cản trở sự tiến bộ và vai trò của lao động nữ


của họ. Họ phải làm hầu hết công việc không tên và không đƣợc trả lƣơng, các công

trong phát triển kinh tế hộ.

việc này rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của gia đình và xã hội. Họ phải

* Trình độ học vấn, chuyên môn, khoa học kỹ thuật

lo cơm ngon, canh ngọt cho gia đình, chăm sóc dạy bảo con cái - những thế hệ chủ nhân

Trình độ học vấn, chuyên môn, khoa học kỹ thuật lao động nữ còn nhiều hạn

tƣơng lai của đất nƣớc đang ngày càng tốt hơn trong trƣờng tiểu học đầu tiên của con

chế: ở nông thôn, đặc biệt là miền núi, phƣơng tiện thông tin nghe nhìn và sách báo

ngƣời đó chính là gia đình mà ở đó phụ nữ là ngƣời thầy tận tâm, tận lực nhất.

đến với ngƣời dân còn rất nhiều hạn chế, do vậy việc lao động nữ tiếp cận và nắm

- Trong sinh hoạt cộng đồng: lao động nữ tham gia hầu hết các hoạt động

bắt các thông tin khoa học liên quan đến kiến thức, phát triển sản xuất và chăn nuôi,

diễn ra ở xóm, làng, thôn, bản nhƣ: việc họ, việc làng… góp phần giữ gìn và phát

trồng trọt gặp nhiều khó khăn. Ngoài thời gian sản xuất và chăn nuôi, trồng trọt

triển giá trị cộng đồng.


ngƣời phụ nữ dƣờng nhƣ ít có thời gian dành cho nghỉ ngơi hoặc hƣởng thụ văn hoá

Nhƣ vậy, dù đƣợc thừa nhận hay không đƣợc thừa nhận, thực tế cuộc sống
và những gì lao động nữ làm đã khẳng định vai trò và vị trí của họ trong gia đình,
trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong bƣớc tiến của nhân loại. Lao
động nữ cùng lúc phải thực hiện nhiều vai trò, cho nên họ cần đƣợc nam giới chia
sẻ, thông cảm về cả hành động lẫn tinh thần, xã hội cũng cần có những trợ giúp để
họ thực hiện tốt hơn vai trò của mình.
1.1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của lao động nữ trong phát triển

tinh thần, học hỏi nâng cao hiểu biết kiến thức xã hội mà họ phải dành phần lớn thời
gian còn lại cho công việc của gia đình. Do vậy, lao động nữ bị hạn chế về kỹ thuật
chuyên môn và sự hiểu biết. Theo giáo sƣ Lê Thi đƣa ra kết quả nghiên cứu là: phụ
nữ ở độ tuổi lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 6%; còn ở nam giới tỷ lệ
này là 10% [16]. Theo thông báo của Liên hiệp quốc thì hiện nay trên thế giới còn
840 triệu ngƣời mù chữ trong đó nữ giới chiếm 2/3; trong số 180 triệu trẻ em không
đƣợc đi học vì có tới 70% là trẻ em gái. Còn ở Việt Nam, theo thống kê cho thấy tỷ

kinh tế hộ nông dân
* Quan niệm về giới, những phong tục, tập quán trong xã hội

lệ lao động nữ không qua đào tạo là rất cao, chiếm tới gần 90% tổng số lao động
không qua đào tạo trong cả nƣớc. Chỉ có 0,63% nữ công nhân kỹ thuật có bằng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


15

16

trong khi chỉ tiêu này của nam giới là 3,46%. Tỷ lệ lao động nữ có trình độ đại học

hẻo lánh ngƣời dân còn chƣa hề đƣợc tiếp xúc với báo chí và các hình thức chuyển

và trên đại học chỉ là 0,016%, tỷ lệ này của nam là 0,077% (gấp 5 lần so với nữ)

tải thông tin khác.

[15]. Điều đó cho thấy trình độ học vấn và chuyên môn nghề nghiệp của lao động

* Các yếu tố chủ quan

nữ là rất thấp và thấp hơn so với nam giới. Do đó, số lao động nữ làm công ăn

Yếu tố không thể không nhắc đến có ảnh hƣởng lớn tới vai trò của lao động

lƣơng cũng thấp hơn nam giới. Lƣơng trung bình của lao động nữ chỉ bằng 72%

nữ đó chính là nguyên nhân chủ quan do chính họ gây ra. Lao động nữ thƣờng cho

mức lƣơng của nam giới.


rằng, những công việc nội trợ, chăm sóc gia đình con cái… là việc của họ. Họ cũng
tỏ ra không hài lòng về ngƣời đàn ông thạo việc bếp núc, nội trợ. Vì lẽ đó, họ đã vô

* Về tiếp cận vốn đầu tư
Lao động nữ bị hạn chế về kỹ thuật, chuyên môn và sự hiểu biết nên gặp
không ít khó khăn trong việc nắm bắt các thể chế pháp luật, tìm nguồn vốn, tìm
kiếm thị trƣờng, khó khăn trong việc tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới hay các phƣơng tiện hiện đại vào sản xuất và đời sống. Do vậy hiệu quả công
việc và năng suất lao động của họ thấp.

sản xuất càng đè nặng lên đôi vai ngƣời lao động nữ khiến họ mệt mỏi cả về thể xác
lẫn tinh thần, họ tự đánh mất dần vai trò của mình trong gia đình cũng nhƣ trong xã
hội. Nhƣ vậy ta có thể khẳng định rằng, lao động nữ có vai trò đặc biệt quan trọng
trong sự phát triển của nhân loại. Song có nhiều nguyên nhân gây cản trở sự tiến bộ
và vai trò của họ trong cuộc sống. Các yếu tố khách quan và chủ quan đã tác động

* Yếu tố về sức khoẻ
Sự hạn chế về sức khoẻ do đặc thù của giới nữ và thời gian làm việc cũng
ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Đặc biệt với lao động nữ
nông thôn vừa phải lao động nặng, vừa phải thực hiện thiên chức của mình là mang
thai, sinh đẻ, cùng với điều kiện sinh hoạt thấp kém đã làm cho sức khoẻ của họ bị
giảm sút. Điều này không những ảnh hƣởng đến khả năng lao động mà còn làm cho
vai trò của lao động nữ trong gia đình cũng nhƣ trong việc phát triển kinh tế hộ gia
đình trở nên thấp kém hơn.

không tốt khiến cho lao động nữ đặc biệt là lao động nữ nông thôn bị lâm vào vòng
luẩn quẩn của sự nghèo đói bất bình đẳng. Vì thế cần phải tiến tới quyền bình đẳng
đối với lao động nữ trên khắp thế giới. Bình đẳng nam nữ nhằm giải phóng sức lao
động xã hội, xây dựng và củng cố thêm nền văn minh nhân loại.
1.1.2 Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở một số nƣớc trên

Thế giới và ở Việt Nam

1.1.2.1. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội ở một số nước trên thế giới
Lao động nữ nông thôn luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong lực lƣợng lao

* Khả năng tiếp nhận thông tin
Thiếu thông tin không chỉ làm lao động nữ gặp nhiều khó khăn trong việc
sản xuất kinh doanh mà còn làm cho lao động nữ bị hạn chế cả về tầm nhận thức và
hiểu biết xã hội. Lao động nữ phải đảm nhận một khối lƣợng công việc lớn trong
mỗi ngày và chiếm gần hết thời gian của họ. Do vậy cơ hội để lao động nữ giao tiếp
rộng rãi, tham gia hội họp để nắm bắt thông tin cũng rất hiếm. Theo báo cáo của
Chính phủ thì 80% lƣợng báo chí phát hành đƣợc tập trung ở thành thị, có nghĩa là
80% dân số nông thôn ở nƣớc ta chỉ tiếp cận đƣợc với 20% lƣợng báo chí phát
hành. Đây cũng chỉ là con số lý thuyết, trên thực tế có nhiều vùng nông thôn xa xôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

tình ràng buộc thêm trách nhiệm cho mình. Vậy nên, toàn bộ công việc gia đình và

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

động và điều này đúng trong hầu hết các nhóm tuổi. Những nghiên cứu từ các quốc
gia trong khu vực Châu Á cho thấy: tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của phụ nữ
theo các nhóm tuổi khác nhau thƣờng rất cao. Một vài số liệu thống kê sau đây sẽ
chứng minh cho nhận thức đó:
- Bangladesh: có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lƣợng lao động so
với 82,5% nam giới. Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị
(28,9%). Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động nhiều nhất ở độ tuổi
30-49, tiếp đó là các nhóm tuổi 25-29, 50-54. Đáng chú ý rằng, gần 61% phụ nữ ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


17

18

nông thôn ở độ tuổi 60-64 vẫn tham gia lực lƣợng lao động, cao gần gấp 2 lần phụ

Nhìn chung trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nữ nông thôn ở các

nữ thành thị cùng độ tuổi. Đặc biệt phụ nữ nông thôn trên 65 tuổi vẫn có 36% tham

nƣớc đang phát triển còn rất thấp. Ở các nƣớc đang phát triển cho đến nay có tới

gia lực lƣợng lao động [26].

31,6% lao động nữ không đƣợc học hành, 5,2% mới chỉ học xong phổ thông và

- Trung Quốc: nhóm phụ nữ nông thôn tham gia lực lƣợng lao động cao nhất

0,4% mới tốt nghiệp cấp hai. Vì ít có điều kiện học hành nên những ngƣời phụ nữ

ở độ tuổi 20-29, tiếp đó là nhóm tuổi 30-39 và giảm dần theo các nhóm tuổi cao

này không đƣợc tiếp cận một cách có bài bản với các kiến thức về công nghệ trồng

hơn. Điều tƣơng đồng với Bangladesh là ở nông thôn Trung Quốc phụ nữ ở độ tuổi

trọt và chăn nuôi theo phƣơng thức tiên tiến, những kiến thức họ có đƣợc chủ yếu là


60-64 vẫn còn 32,53% tham gia lực lƣợng lao động, con số này cao gấp 2 lần phụ

do học từ họ hàng và bạn bè hay học kinh nghiệm từ chồng mình. Một hạn chế lớn

nữ thành thị cùng nhóm tuổi [25].

là những loại kinh nghiệm đƣợc truyền đạt kiểu này thƣờng ít khi làm thay đổi đƣợc

- Ấn Độ: tỷ lệ phụ nữ nông thôn tham gia sản xuất ngoài quốc doanh cao hơn

mô hình, cách thức sản xuất của họ.

tỷ lệ nữ tham gia trong nền sản xuất quốc doanh bởi vì trong thời kỳ này số hộ gia

+ Bất bình đẳng giới mang tính phổ biến

đình không có đất sản xuất và nghèo đói ở nông thôn đang tăng lên. Nguồn nhân lực

Bất bình đẳng giới tồn tại ở hầu hết các nƣớc đang phát triển. Điều đó trƣớc

tham gia sản xuất trong các thành phần kinh tế ở nông thôn có sự phân chia không

hết bắt nguồn từ tình trạng phụ nữ có trình độ học vấn thấp, tức là rất ít phụ nữ có

đồng đều, phụ nữ nông thôn chiếm đa phần trong các lao động có tính chất không

kỹ năng hoặc có điều kiện để cạnh tranh một cách bình đẳng trong công việc đƣợc

căn bản, chủ yếu là do phân công lao động trong gia đình, đặc biệt là do không làm


trả lƣơng cao. Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng là những định

chủ đƣợc tình trạng nghèo đói đã hạn chế khả năng lao động của phụ nữ vì tính

kiến xã hội coi thƣờng phụ nữ đã đƣợc hình thành ở hầu hết các nƣớc đang phát

cạnh tranh trong công việc, phụ nữ sẽ không thể có năng suất lao động cao nhƣ nam

triển. Do vậy, ngay cả khi phụ nữ có bằng cấp cao và kỹ năng tốt thì công việc họ

giới nếu họ vừa phải đảm nhận công việc nuôi con và nội trợ. Do địa vị của mình

làm vẫn không đƣợc ghi nhận một cách xứng đáng. Gần nhƣ ở khắp nơi mức thu

trên thị trƣờng thấp kém hơn so với nam giới đã ảnh hƣởng đến chỉ số về giáo dục,

nhập của phụ nữ nông thôn chƣa bằng một nửa của nam giới nông thôn. Có khi

y tế và dinh dƣỡng của phụ nữ.

cùng làm một việc nhƣ nhau, nam giới đƣợc trả công nhiều hơn phụ nữ.

Ở các nƣớc phát triển, hầu hết các phụ nữ không tham gia sản xuất nông

Theo các cuộc điều tra xã hội học ở Nhật Bản cho thấy phụ nữ vẫn là nạn

nghiệp thì tham gia vào các công việc dịch vụ. Nhƣ ở các nƣớc đang phát triển, lực

nhân của tình trạng phân biệt đối xử nặng nề. Ở nơi làm việc họ ít đƣợc giao nhiệm


lƣợng nữ tham gia sản xuất trong các nhà máy đang tăng lên ngang bằng với phụ nữ

vụ quan trọng, ít đƣợc đề bạt vào các chức vụ quan trọng, ít đƣợc đề bạt vào các

làm việc trong lĩnh vực dịch vụ. Phụ nữ tham gia sản xuất trong các lĩnh vực công

chức vụ lãnh đạo, số phụ nữ làm công tác quản lý tại các công ty chiếm tỷ lệ 1,2%,

nghiệp thƣờng tập trung ở một số ngành nhƣ: 2/3 lực lƣợng lao động trong ngành

mức lƣơng trung bình của phụ nữ chỉ bằng một nửa nam giới. Khi các xí nghiệp,

may mặc trên thế giới là phụ nữ, số lƣợng phụ nữ tham gia lĩnh vực may mặc chiếm

công ty cắt giảm biên chế thì phụ nữ là ngƣời bị đuổi việc đầu tiên. Trong gia đình

1/5 số lƣợng phụ nữ lao động trong lĩnh vực công nghiệp. Trong khi đó nam giới lại

phụ nữ phải gánh vác hầu hết công việc nội trợ và chăm sóc con cái, kể cả những

chiếm tỷ lệ cao hơn ở các ngành nhƣ: mỏ, cơ khí, xây dựng, giao thông …v.v.

phụ nữ hàng ngày phải đi làm để kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Các cuộc thăm

+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nữ thấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


dò dƣ luận cho thấy những phụ nữ Nhật Bản đi làm ở công sở mỗi ngày vẫn phải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


19

20

dành 4 tiếng đồng hồ cho việc nội trợ gia đình, trong khi đó đàn ông Nhật Bản chỉ

Theo tài liệu tổng kết dự án về giới trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển

dành 20 phút cho loại công việc này.

nông thôn thì hiện nay vấn đề giới trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều điều phải suy

1.1.2.2. Vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông thôn ở một số địa

ngẫm... Những bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại.

phương Việt Nam

* Chủ hộ gia đình thường là nam giới

+ Thực trạng lao động nữ nông thôn Việt Nam


Hiện nay, kinh tế hộ gia đình đã và đang đóng vai trò trọng yếu trong những

Trong bất kỳ một xã hội nào, ở thời đại nào, gia đình cũng có vị trí hết sức

thành công của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, nhiều chính sách nhằm thúc đẩy sự

quan trọng. Là một tế bào của xã hội do đó gia đình luôn là một vấn đề đƣợc quan

phát triển kinh tế hộ gia đình luôn hƣớng vào chủ hộ - thƣờng là nam giới, do vậy,

tâm. Đối với Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế hiện nay, vị trí gia

nam giới ở nông thôn trên thực tế đã thụ hƣởng đƣợc nhiều thành quả của việc trao

đình càng trở nên quan trọng bởi gia đình là một bộ phận khăng khít, là động lực

quyền trong quá trình cải cách kinh tế hơn hẳn phụ nữ. Một kết quả của quá trình này là

của sự phát triển. Trong mỗi gia đình, lao động nữ chính là ngƣời chăm lo mọi công

hầu hết là các chủ trang trại nông nghiệp và lâm nghiệp đều là nam giới. Mặc dù bắt đầu

việc thƣờng đƣợc gọi là quản lý “tay hòm chìa khoá”. Điều này chứng tỏ lao động

chuyển sang kinh tế thị trƣờng ở điểm xuất phát tƣơng tự nhƣ nam giới, xong có rất ít

nữ có vị trí kinh tế không nhỏ đối với gia đình. Xã hội hiện đại đã hình thành nhiều

phụ nữ trở thành chủ trang trại hoặc chủ doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn.


kiểu gia đình, nhƣng dù cho ở loại hình gia đình nào, vai trò của phụ nữ cũng không

* Bất bình đẳng trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực chủ yếu

thể thiếu. Không phải ngẫu nhiên mà con ngƣời hiện đại đã khẳng định rằng “giáo

Trong thực tế, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung của hộ gia đình

dục một ngƣời đàn ông - đƣợc một ngƣời đàn ông, giáo dục một ngƣời đàn bà -

cũng nhƣ sổ địa chính của địa phƣơng chỉ đăng ký tên chủ hộ là nam giới chiếm đại

đƣợc cả một gia đình” (R. Tagor). Đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội

đa số. Tình trạng này đã gây khó khăn cho phụ nữ khi họ cần thế chấp quyền sử

cũng chính là đề cao vai trò của ngƣời phụ nữ.

dụng đất để vay vốn, chia đất khi ly hôn, khi lấy chồng hoặc thừa kế đất khi ngƣời

Là một nƣớc có nền công nghiệp chƣa phát triển, Việt Nam hiện có khoảng

chồng qua đời. Phần lớn PN khó đáp ứng đƣợc đầy đủ các điều kiện vay vốn tín

gần 75% số ngƣời trong độ tuổi lao động sống ở nông thôn, trong đó lao động nữ

dụng chính thức vì họ không phải là chủ hộ và không đứng tên trên giấy chứng

chiếm trên 50%, nhƣng họ là nhóm ngƣời yếu thế và thiệt thòi trong xã hội, không


nhận quyền sử dụng đất.

đƣợc nhƣ đội ngũ công nhân, trí thức, phụ nữ nông thôn bị hạn chế bởi trình độ

* Phụ nữ dành nhiều thời gian làm việc nhà hơn

nhận thức. Nhƣng họ lại là lực lƣợng chính tham gia vào hầu hết các khâu trong sản

Ở các vùng nông thôn thời gian lao động tạo thu nhập của PN và nam giới là

xuất nông nghiệp nhƣ: cấy lúa và phần lớn các công việc khác nhƣ nhổ mạ, chăm

xấp xỉ nhƣ nhau. Tuy nhiên, phụ nữ dành thời gian nhiều gần gấp đôi nam giới cho

sóc cây lúa, xay sát gạo… Mấy năm gần đây, lực lƣợng lao động nữ lại tăng lên một

các công việc nhà không đƣợc trả công. Do vậy, phụ nữ nông thôn ở tất cả các lứa

cách đáng kể. Nếu chỉ tính số lao động trong sản xuất nông nghiệp thì từ năm 1990

tuổi đều có tổng thời gian làm việc nhiều hơn nam giới. Điều đó đã ảnh hƣởng xấu

nƣớc ta có khoảng 11 triệu ngƣời đến năm 1995 số lao động nữ tăng lên hơn 16,5

đến sức khoẻ và gia đình của họ, thiếu thời gian nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các

triệu ngƣời, trong khi số lao động nam tăng lên không đáng kể (1990: 10 triệu,

hoạt động xã hội trong cộng đồng cũng nhƣ các cơ hội tham gia đảm nhận các vị trí


1995: 13 triệu).[7]

quản lý và lãnh đạo, có rất ít thời gian để tham gia vào các khoá đào tạo, bồi dƣỡng
để nâng cao trình độ, kỹ năng và sự tự tin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


21

22

* Nhận thức giới của cán bộ ngành còn hạn chế

một quá trình lâu dài và phức tạp, song nó là quá trình mang tính chất nền tảng để

Năng lực hoạt động vì bình đẳng giới của các đơn vị chỉ giới hạn ở một số ít

tạo ra và duy trì sự thay đổi thái độ của các cá nhân, tổ chức và trong toàn cộng

thành viên, do vậy, nhiều cơ hội để hòa nhập giới vào kế hoạch hàng năm, 5 năm,

đồng, thiết nghĩ cần có những giải pháp tích cực và đồng bộ hơn nữa để xích dần


10 năm cũng nhƣ trong quá trình cải cách hành chính của Bộ NN & PTNN đã bị bỏ

khoảng cách này trong thực tế.

lỡ. Cấp bộ vẫn chƣa có tổ chức chuyên trách về giới để giải quyết một cách đầy đủ
các vấn đề giới trong quá trình lập kế hoạch tại các đơn vị, thiếu hệ thống giám sát

Hiện tƣợng tăng tƣơng đối của lƣợng lao động nữ nông thôn những năm gần
đây là do một số nguyên nhân chính sau:

và đánh giá mang tính nhạy cảm giới. Trong một cuộc điều tra nhận thức và kiến

Một là, do sự gia tăng tự nhiên số ngƣời trong độ tuổi lao động, hiện nay

thức về giới, hầu nhƣ tất cả (97%) cán bộ đƣợc điều tra đều không biết hoặc biết rất

hàng năm nƣớc ta có khoảng 80-90 vạn ngƣời bƣớc vào tuổi lao động, trong đó lao

ít về các khái niệm cơ bản về giới.

động nữ chiếm 55%.[8]
Hai là, do quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, sắp xếp lại cơ cấu tổ

* Phụ nữ ít được tập huấn và đào tạo
Do vậy, phụ nữ đang bị mất đi tiềm năng để tiếp cận với các công nghệ tiên
tiến và để đóng góp vào các mục tiêu phát triển. Mặc dù phụ nữ chiếm gần ¾ lực

chức của các doanh nghiệp, đa số lao động nữ ở các cơ quan, xí nghiệp bị giảm biên
chế, không có việc làm phải quay về nông thôn làm việc.


lƣợng lao động ngành chăn nuôi, song chỉ có 20% các lớp tập huấn khuyến nông về

Ba là, do sự tan rã của thị trƣờng Đông Âu, Nga vào đầu những năm 90,

chăn nuôi có phụ nữ tham gia. Tƣơng tự, mặc dù có 80% PN nông thôn làm trong

khiến cho các nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn Việt Nam mất thị trƣờng tiêu

lĩnh vực trồng trọt nhƣng chỉ có 10% số ngƣời đƣợc tập huấn khuyến nông về trồng

thụ hàng hoá, đa số lao động nữ làm nghề này lại chuyển về làm nông nghiệp.

trọt là nữ. Đa số các cán bộ cung cấp dịch vụ công ở cấp cơ sở là nam giới và họ

Ngoài ra, trong cơ chế thị trƣờng, do sức cạnh tranh yếu nên nhiều hợp tác xã thủ

cũng thƣờng coi các nông dân nam (chủ hộ gia đình) là đối tƣợng mục tiêu của các

công nghiệp trên địa bàn nông thôn lâm vào tình trạng phá sản. Kết quả là công nhân chủ

hoạt động khuyến nông. Thiếu việc làm vẫn đang là vấn đề bức xúc ở nông thôn. Tỷ

yếu là nữ công nhân thuộc các hợp tác xã thủ công này phải trở về nghề nông.

lệ phụ nữ nông thôn thiếu việc làm đã tăng lần trong giai đoạn 1996 - 2002, đặc biệt

Bên cạnh đó, dòng ngƣời từ nông thôn ra thành phố làm việc phần đông là

khó cạnh tranh để kiếm việc làm thêm do họ thiếu kỹ năng lao động cần thiết cũng


nam giới. Phụ nữ, nhất là những ngƣời có gia đình, do truyền thống gắn chặt với

nhƣ thiếu vốn để đa dạng hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh. Và hiển nhiên trong

công việc gia đình, chăm lo cho con cái và trình độ học vấn, năng lực, hiểu biết

thời buổi hội nhập vấn đề này càng gặp khó khăn hơn, khi mà chỉ có 9,2% lực

thấp, khả năng do điều kiện, hoàn cảnh hạn chế đã ở lại nông thôn thay chồng con

lƣợng lao động nữ ở nông thôn từng đƣợc đào tạo kỹ thuật, trong khi tỷ lệ này ở

làm các khâu trong sản xuất nông nghiệp và quản lý gia đình.
* Vai trò và những đóng góp chủ yếu của lao động nữ Việt Nam trong

nam giới là 15,2%
Nguyên nhân chính của những bất bình đẳng giới trong NN & PTNT hiện

phát triển kinh tế - xã hội

nay là do nhận thức và quan niệm truyền thống về các vấn đề giới còn hạn chế và

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề giải phóng phụ nữ

chƣa đầy đủ nhƣ: cách ứng xử của xã hội vẫn còn ảnh hƣởng khá rõ rệt của chế độ

luôn gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quyền

phụ hệ; nếp gia trƣởng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong các quan hệ gia đình, đặc biệt


bình đẳng, dân chủ của phụ đã đƣợc ghi trong Hiến pháp Việt Nam năm 1946 và

là ở nông thôn. Nói chung, đa số phụ nữ giữ một vai trò thứ yếu so với nam giới

Hiến pháp năm 1992 (đã đƣợc sử đổi và bổ sung năm 2001) một lần nữa khẳng

trong gia đình suốt cuộc đời họ. Thay đổi quan niệm và cách ứng xử của xã hội là

định: “Công dân nam nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


23

24

và gia đình. Nhà nƣớc và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt,

chính quyền các cấp năm 2010

không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội” (Điều 63).
Từ năm 1975, đất nƣớc thống nhất đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội
(CNXH) trong hoà bình, nhƣng tình hình quốc tế và quốc gia có nhiều biến động.

Cùng với nhân dân cả nƣớc phụ nữ lao động hết sức mình để khắc phục hậu quả
chiến tranh đồng thời khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá của đất nƣớc. Phụ nữ

Tỷ lệ

Đơn vị

STT
1
2

(%)

Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội khoá XII

25,76

Tỷ lệ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân 3 cấp nhiệm

22,00

kỳ 2005 - 2010

trong cƣơng vị ngƣời mẹ, ngƣời vợ chăm lo cuộc sống gia đình đã phải chịu bao
khó khăn vất vả, cực nhọc trong lao động, công tác để bảo đảm nuôi dƣỡng con cái,

3

Tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý


giữ gìn hạnh phúc gia đình.

4

Chức danh Bộ trƣởng và tƣơng đƣơng

12,50

5

Chức danh Thứ trƣởng và tƣơng đƣơng

9,15

tích cực, sáng tạo của đông đảo quần chúng nhân dân, nhiều biến đổi đã diễn ra có

6

Chức danh Vụ trƣởng và tƣơng đƣơng

12,20

ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống các tầng lớp nhân dân, đến phụ nữ và gia đình họ.

7

Chức danh Phó vụ trƣởng và tƣơng đƣơng

Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đã đƣợc khẳng định


8

Chức danh Chủ tịch UBND 3 cấp tỉnh, huyện, xã

Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đi vào giai đoạn đổi mới toàn diện dƣới tác
động của các chính sách kinh tế, xã hội mới của Đảng, Nhà nƣớc và sự hƣởng ứng

trong Nghị quyết 04/BCT ngày 12/7/1993 của Bộ Chính trị về đổi mới tăng cƣờng

Phụ nữ vừa là ngƣời lao động, ngƣời công dân vừa là ngƣời mẹ, ngƣời thầy đầu tiên
của con ngƣời…”. Hiện nay, lao động nữ tham gia vào tất cả các hoạt động của xã
hội. Vai trò và những đóng góp của lao động nữ Việt Nam còn đƣợc thể hiện qua tỷ
lệ phụ nữ tham gia trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội. Đại diện của phụ nữ ở các
cấp ra quyết định trong toàn ngành còn rất ít. Hiện có quá ít cán bộ chủ chốt là nữ
trong toàn ngành NN & PTNT. Tính chung tất cả các Cục, Vụ, Viện, Tổng Công ty
và các trƣờng trong ngành chỉ có 5,7% cán bộ lãnh đạo (cấp phó và tƣơng đƣơng)là
nữ. Trên toàn quốc phụ nữ chỉ chiếm 4,5% lãnh đạo các UBND xã; 4,9% lãnh đạo
UBND huyện và 6,4% lãnh đạo UBND tỉnh. Nhìn tổng thể, tiếng nói của phụ nữ
trong việc ra quyết định là yếu và chƣa tƣơng xứng với khối lƣợng công việc và
trách nhiệm mà họ gánh vác.
Bảng 1.1: Tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác Đảng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

5,7

9,15
4,5


(Nguồn số liệu: Ban Tổ chức Trung ương, 2010).

công tác vận động phụ nữ trong thời kỳ đổi mới: “…Phụ nữ Việt Nam đã có tiềm
năng to lớn, là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc.

Ghi chú

Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, lao
động nữ đã khẳng định vai trò của mình trong vai trò quản lý. Tuy nhiên so với lao
động nam tỷ lệ nữ quản lý vẫn thấp, điều này chủ yếu do trình độ học vấn của lao
động nữ vẫn còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu cao cùng với sự phát triển của
xã hội.
Bên cạnh việc tham gia trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, lao động
nữ Việt Nam còn luôn cố gắng làm tròn nhiệm vụ làm vợ, làm mẹ gánh vác công
việc nội trợ gia đình. Trong hoàn cảnh sống còn thiếu thốn đặc biệt đối với đông
đảo lao động nữ nông thôn họ phải lo lắng cho gia đình đủ cơm ăn, con cái đƣợc
học hành và khoẻ mạnh. Ngƣời phụ nữ còn là ngƣời giữ gìn truyền thụ những giá trị
văn hoá tốt đẹp của dân tộc ta từ thế hệ này sang thế hệ khác, gia đình Việt Nam
đến nay vẫn giữ đƣợc truyền thống tốt đẹp nhƣ tình nghĩa thuỷ chung giữa vợ và
chồng, lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ, lòng kính trọng, biết ơn ngƣời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


25

26


già, sự đùm bọc tƣơng trợ nhau trong họ hàng, làng xóm ở đây có công lao to lớn
của ngƣời phụ nữ, ngƣời mẹ trong công việc dạy dỗ con cái.
Nhƣ vậy, lao động nữ nói chung và lao động nữ nông thôn nói riêng đã đóng

7

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác

8

Vận tải kho bãi

9

Dịch vụ lƣu trú và ăn uống

41 564

6,2

24 870

7,4

9 483

1,4

722


0,2

12 239

1,8

8 491

2,5

góp to lớn vào phúc lợi gia đình và xã hội. Họ kinh doanh, sản xuất, làm ruộng,

10 Thông tin và truyền thông

2 019

0,3

930

0,3

mang lại thu nhập bằng tiền mặt, chăm sóc con cái và làm các công việc nội trợ.

11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

1 832

0,3


878

0,3

Thực tế trong khi phụ nữ làm phần lớn việc nội trợ và chăm sóc ngƣời phụ thuộc

12 Hoạt động kinh doanh bất động sản

13

0,0

13

0,0

1 686

0,3

524

0,2

1 065

0,2

505


0,2

12 734

1,9

3 761

1,1

22 353

3,4

17 203

5,1

4 675

0,7

3 177

0,9

773

0,1


471

0,1

2 650

0,4

957

0,3

1 083

0,2

1 027

0,3

(trẻ em và ngƣời già) với sự giúp đỡ ít ỏi của ngƣời nam giới thì sự đóng góp vào
sản xuất của họ cho gia đình gần bằng nam giới.

13

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công
nghệ

14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ


Về tỷ lệ lao động nữ đang làm việc và phân theo ngành kinh tế năm 2010

Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức

tỉnh Thái Nguyên, cụ thể tại bảng 1.2. Theo bảng thống kê trên cho thấy, tổng số

15 chính trị xã hội, quản lý nhà nƣớc, an ninh

lao động toàn tỉnh năm 2010 là 665.652 ngƣời, trong đó lao động nữ là 335.522

quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc

ngƣời chiếm 50,4%. Lao động nữ tập trung nhiều ở các ngành gồm: nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản 245.573 ngƣời chiếm 73,2%; buôn bán, sửa chữa ô tô, mô tô
24.870 ngƣời chiếm 7,4%; công nghiệp chế biến, chế tạo 19.806 ngƣời chiếm

16 Giáo dục và đào tạo
17 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
18 Nghệ thuật vui chơi giải trí
19 Hoạt động dịch vụ khác
Hoạt động làm thuê các công việc trong hộ

5,9%; giáo dục và đào tạo 17.203 ngƣời chiếm 5,1%; dịch vụ lƣu trú và ăn uống

20 gia đình, sản xuất SP vật chất và dịch vụ tự

8.491 ngƣời chiếm 2,5%.

tiêu dùng của hộ gia đình


Bảng 1.2: Tỷ lệ lao động nữ đang làm việc phân theo ngành kinh tế

(Nguồn số liệu: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2010)
Hiện nay, lao động nữ tham gia vào tất cả các hoạt động của xã hội, vai trò

năm 2010 tỉnh Thái Nguyên
Tổng số
STT

Tên ngành
Tổng

1

Nông lâm nghiệp và thuỷ sản

2

Khai khoáng

3

Công nghiệp chế biến, chế tạo

4
5
6

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc

nóng, hơi nƣớc
Cung cấp nƣớc; hoạt động quản lý và xử lý
rác thải
Xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Lao động nữ

Số lao

Tỷ lệ

Số lao

Tỷ lệ

động

(%)

động

(%)

665 652

100,0

335 522


100,0

454 840

68,3

245 573

73,2

8 231

1,2

2 196

0,7

52 385

7,9

19 806

5,9

2 645

0,4


850

0,3

1 239

0,2

530

0,2

32 137

4,8

3 038

0,9

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

và những đóng góp của lao động nữ tỉnh Thái Nguyên thể hiện qua các số liệu tại
bảng 1.3.
Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
ở tỉnh Thái Nguyên nhiệm kỳ 2004-2009
STT
1
2

3

Đơn vị
Tổng
Cấp tỉnh
Cấp huyện, thành phố
Cấp xã, phƣờng

Tổng số
(ngƣời)
4 873
64
328
4 481

Số nữ
(ngƣời)
1 026
15
87
924

Tỷ lệ
(%)
21,1
23,4
26,5
20,6

(Nguồn số liệu: Báo cáo của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2009)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


27

28

Theo bảng thống kê trên cho thấy, tỷ lệ phụ nữ là đại biểu Hội đồng nhân

dựng chiến lƣợc của mình nhằm thực hiện Cƣơng lĩnh Bắc Kinh. Tại Hội nghị Bắc

dân các cấp ở tỉnh Thái Nguyên nhiệm kỳ 2004-2009 chiếm tỷ lệ rất thấp: tổng số

Kinh, Chính phủ Việt Nam đã công bố Chiến lƣợc phát triển vì sự tiến bộ của phụ

1.026 ngƣời chiếm 21,1% (trong đó: cấp tỉnh là 23,4%; cấp huyện, thành phố là

nữ Việt Nam đến năm 2010 với 10 mục tiêu. Tiếp đó, ngày 21/01/2002, Thủ tƣớng

26,5%; cấp xã, phƣờng, thị trấn là 20,6%).

Chính phủ ban hành Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc và kế

* Đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc Việt nam đối với LĐ nữ.

hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001-2010

Điều 24 Hiến pháp năm 1954 nêu: “Phụ nữ đƣợc hƣởng quyền bình đẳng với


với mục tiêu là: nâng cao chất lƣợng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ; tạo

nam giới trong mọi lĩnh vực hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội”. Hồ Chủ

mọi điều kiện để thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của

tịch đã nói: “Phải đặc biệt chú ý đến sức lao động nữ, phụ nữ là đội quân rất đông,

phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Báo cáo

phải giữ gìn sức khoẻ cho họ để chị em tham gia lao động sản xuất đƣợc tốt” [15].

chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tháng 4/2001 cũng đã khẳng định:

Điều 63 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định lại quan điểm này: “Nam giới và phụ
nữ có quyền bình đẳng về mọi phƣơng diện: đời sống, chính trị, văn hoá, xã hội và
gia đình…”, “…Lao động nữ và nam việc làm nhƣ nhau thì tiền lƣơng nhƣ
nhau…”, “…Nhà nƣớc và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ về mọi
mặt không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội; chăm lo phát triển nhà hộ
sinh, khoa nhi, nhà trẻ, các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia
đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và
làm tròn bổn phận của ngƣời mẹ”.
Tiếp tục kế thừa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành
và thực hiện không ít quyết sách mang tính chiến lƣợc đối với vấn đề phụ nữ nhƣ:
Việt Nam là một trong những nƣớc đầu tiên ký Công ƣớc loại trừ mọi hình thức
phân biệt đối xử đối với phụ nữ. Ngay từ năm 1984, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng
khoá V đã ban hành Chỉ thị số 44/CT-TƢ về một số vấn đề cấp bách trong công tác
cán bộ nữ; Nghị quyết số 04/NQ-TƢ ngày 12/4/1993 của Bộ Chính trị về đổi mới
và tăng cƣờng vận động phụ nữ trong tình hình mới; Chỉ thị số 37/CT-TƢ ngày

16/5/1994 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khoá VII về một số vấn đề công tác
cán bộ nữ trong tình hình mới. Năm 1995, tại Hội nghị lần thứ IV về phụ nữ của
Liên Hợp Quốc tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc, các quốc gia đã nhất trí thông
qua Cƣơng lĩnh hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010 nhằm thúc đẩy
sự tiến bộ và tăng cƣờng quyền lực cho phụ nữ trên toàn thế giới. Mỗi quốc gia xây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

đối với phụ nữ thực hiên tốt pháp luật và chính sách bình đẳng giới, bồi dƣỡng, đào
tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn, có cơ chế chính sách để phụ nữ tham gia ngày
càng nhiều vào các cơ quan lãnh đạo và quản lý ở các cấp các ngành, chăm sóc và
bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, tạo điều kiện để phụ nữ làm tốt nhiệm vụ ngƣời
vợ, ngƣời mẹ, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Đặc biệt là Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ
họp thứ 10 (ngày 29/11/2006) đã thông qua Luật Bình đẳng giới; Bộ Chính trị có
Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đầy mạnh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc; Chính phủ có Nghị định số 70/2008/NĐCP ngày 04/6/2008 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng
giới; Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội có Công văn số 2443/LĐTBXH-BĐG
ngày 17/4/2008 về việc thực hiện Nghị định số 70/2008/NĐ-CP của Chính phủ. Các
văn bản trên đã quan tâm đến bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội,
các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia
đình và cá nhân trong việc thực hiện và đảm bảo bình đẳng giới.
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu vai trò lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện
Đại Từ là một vấn đề khá toàn diện. Chính vì vậy phƣơng pháp nghiên cứu của luận
văn vừa mang tính liên ngành vừa là phƣơng pháp luận nghiên cứu mang tính xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn


29

30

hội học, đồng thời là phƣơng pháp luận nghiên cứu các quy luật phát triển kinh tế
theo vùng, lãnh thổ, nó bao gồm các phƣơng pháp cụ thể sau:
- Tiếp cận nghiên cứu xã hội học (giới): nhằm nghiên cứu đặc tính của dân
tộc, giới, sự khác nhau và các yếu tố ảnh hƣởng đến giới, đến dân tộc.
- Tiếp cận nghiên cứu liên ngành: nhằm nghiên cứu vai trò của phụ nữ, lao
động nữ thể hiện trong tất cả các ngành, các lĩnh vực, mối quan hệ giữa các ngành,

Đây là bƣớc quan trọng vì hộ chính là nơi cung cấp cho chúng ta số liệu cần
thiết để phân tích. Chọn hộ điều tra căn cứ vào tiêu chí về thu nhập chung của hộ và
phân hộ (ngành nào chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu thu nhập của hộ: Nếu trồng
trọt chiếm tỷ lệ cao thì hộ đó là hộ thuần nông, còn hộ nào mà chăn nuôi chiếm tỷ lệ
cao trong thu nhập thì là hộ chăn nuôi, còn lại là hộ tổng hợp (Tham khảo số liệu
thứ cấp).
+ Xác định số lƣợng hộ điều tra:

các lĩnh vực đối với phát triển kinh tế hộ.
- Tiếp cận nghiên cứu kinh tế vi mô: nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh
tế hộ, các yếu tố tác động đến kết quả, hiệu quả kinh tế hộ.

Để xác định số lƣợng đơn vị của tổng thể mẫu cần phải cho trƣớc phạm vi sai
số chọn mẫu và xác suất khi suy rộng tài liệu (Khi nghiên cứu các hiện tƣợng kinh

- Tiếp cận nghiên cứu kinh tế hệ thống: nhằm nghiên cứu các hệ thống sản


tế - xã hội, Thƣờng lấy xác suất 0,9544 hay 95,44%) : Bài toán: Với xác suất bằng

xuất kinh doanh các loại hình cây trồng, vật nuôi, các yếu tố trong nền kinh tế của

0,95 và phạm vi sai số không vƣợt quá 100 (nghìn đồng) khi suy rộng về thu nhập

địa phƣơng, của hộ.

bình quân của nhân khẩu, thì số hộ cần đƣợc chọn điều tra (Theo cách chọn lặp) cần

1.2.1.1 Chọn điểm nghiên cứu và mẫu nghiên cứu

phải điều tra là:

Chọn điểm nghiên cứu và mẫu nghiên cứu là một vấn đề quan trọng do nó ảnh
hƣởng rất lớn tới kết quả phân tích khách quan, nó mang tính đại diện cho toàn bộ

- Xác định số lƣợng hộ. Để xác định số lƣợng hộ điều tra chung tôi đã sử
dụng công thức sau:

địa bàn nghiên cứu ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu của đề tài, căn cứ vào mục

n

đích của để tài đƣợc tiến hành nhƣ sau:
* Chọn xã nghiên cứu
Ở Đại Từ đƣợc phân ra thành 3 vùng kinh tế là (Vùng sâu, Vùng núi cao, và
Vùng thấp) mỗi vùng có một đặc điểm kinh tế - xã hội riêng, để đại diện cho nghiên
cứu chúng tôi tiến hành chọn 3 xã mỗi xã đại diện cho một vùng nghiên cứu cụ thể

nhƣ sau:
Vùng sâu: chọn xã Mỹ Yên (là vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, khả năng
tiếp cận thị trƣờng kém).
Vùng Núi cao (vùng giữa): chọn xã Hùng Sơn (là những xã có khả năng tiếp
cận thị trƣờng ở mức độ trung bình).
Vùng thấp (vùng trung tâm): chọn xã Khôi Kỳ (Là các xã gần trung tâm thị trấn
huyện Đại Từ, có điều kiện tiếp cận thị trƣờng tốt, điều kiện kinh tế phát triển hơn).

t 2 2
2

Trong đó:
+ n : là số hộ cần phải điều tra
+ t : Giá trị kiểm định (t=1,9544 với α = 0,05)
+ σ2 : Phƣơng sai của tổng thể chung
+ : Phạm vi của sai số chọn mẫu chênh lệch giữa bình quân mẫu và bình
quân tổng thể hay là sai số hoặc là độ chính xác (với ε = 100 (nghìn đồng)
Sau khi tính toán thì số hộ cần phải điều tra là 167 hộ. Tuy nhiên để tăng độ chính
xác chúng tôi đã tăng lƣợng mẫu điều tra lên 180 hộ trải điều cho 3 xã nghiên cứu.
- Chọn danh sách hộ điều tra
Để chọn hộ cụ thể để điều tra chúng tôi căn cứ vào tiêu chí khả năng tiếp cận
thông tin và khối lƣợng sản phẩm tạo ra nhất định (gồm sản lƣợng tiêu dùng và khối

* Chọn số hộ đề điều tra

lƣợng bán ra trên thị trƣờng)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


31

32

Đồng thời chúng tôi tiếp tục căn cứ vào thu nhập để phân loại và chọn hộ

Đƣợc tiến hành, khảo sát ở địa phƣơng thông qua việc thu thập số liệu trực tiếp từ

nghiên cứu thành (Hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo) kết hợp với xem xét về thành

các hộ nông dân, các tổ chức dịch vụ cung ứng vật tƣ NN trên địa bàn.

phần dân tộc của các hộ đƣợc chia ra thành (Dân tộc kinh và dân tộc thiểu số) trên

1.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu

địa bàn nghiên cứu để xác định đƣợc số lƣợng hộ điều tra. Chọn hộ đại diện nằm

Các số liệu sau khi đã điều tra đƣợc nhập vào bảng tính để tính toán các chỉ

trong các xã đã chọn, đồng thời mang tính đại diện cho các hộ trong vùng, với số

tiêu, chỉ số đƣa ra các bảng biến các chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp với nội dung của

lƣợng hộ đảm bảo tính đại diện, theo tiêu thức: hộ khá; hộ trung bình; hộ nghèo.


đề tài. Tổng hợp đƣa ra các bảng biểu, các chỉ tiêu phù hợp với mục tiêu, nội dung

1.2.1.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

nghiên cứu của đề tài.

- Thu thập tài liệu thứ cấp

1.2.3. Phƣơng pháp phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng đất

Nguồn tƣ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ những tài liệu đã đƣợc công bố trong

nông nghiệp
 Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Thông qua các tiêu chí để phân tổ để sử

và ngoài nƣớc.
Để lấy những số liệu thứ cấp thông qua thời gian thực tập ở Huyện, các số liệu
đƣợc cung cấp thông qua các hệ thống sổ sách, các báo cáo thống kê ...

dụng việc tập hợp các số liệu đồng thời xử lý những tài liệu đó. Cụ thể phân tổ
thống kê theo tiêu chí về dân tộc thì các hộ đƣợc chia ra là Nhóm hộ dân tộc Kinh

- Thu thập tài liệu sơ cấp

và nhóm hộ dân tộc Thiểu số. Đồng thời căm cứ vào thu nhập các hộ điều tra đƣợc

Thông qua điều tra các hộ nông dân trên dịa bàn huyện, đƣợc lấy ra từ các

chia ra là hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo.

 Phƣơng pháp so sánh: Đây là phƣơng pháp nhằm phân biệt sự giống và

phiếu điều tra hộ bằng các nguồn sau:
+ Phƣơng pháp điều tra: phỏng vấn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA) và

khác nhau giữa các hiện tƣợng kinh tế đồng thời chỉ xu hƣớng của hiện tƣợng hay

điều tra phỏng vấn hộ bằng phiếu phỏng vấn đã chuẩn bị sẵn, phỏng vấn trực tiếp

mức độ thay đổi của hiện tƣợng là nhƣ thế nào? Trong đề tài sử dụng phƣơng pháp

các thông tin về chủ hộ, thông tin về nhân khẩu, lao động, vốn, đất đai, tình hình sản

này để so sánh mức về vai trò của lao động nữ ở hai nhóm dân tộc kinh và thiểu số.

xuất của các hộ nông dân, điều kiện sản xuất của các hộ

Đồng thời so sánh giá trị sản xuất của các hộ với nhau và với toàn huyện, và so sánh

+ Phƣơng pháp đánh giá sự biến động giá có sự tham gia của hộ sản xuất

giữa các nhóm thu nhập với nhau.
 Phƣơng pháp đồ thị: Sử dụng các dạng đồ thị từ bảng tính EXCEL để tiến

bằng phiếu điều tra trong từng thời điểm cụ thể
+ Phƣơng pháp quan sát thực tế: Là một phƣơng pháp hết sức quan trọng liên

hành phân tổ giữa các nhóm hộ theo tiêu chí dân tộc. Cụ thể biểu đồ hình tròn thể hiện cơ
cấu các loại và biểu đồ hình cột để thấy rõ hay mô tả các chỉ tiêu so sánh.


quan đến cách giải thích chính xác các kết quả điều tra
Nội dung của phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ:
Nhân khẩu, trình độ văn hóa, tình hình sản xuất các loại sản phẩm chính của hộ gồm
(Cây lúa, cây chè, chăn nuôi...) và các đầu vào đƣợc sử dụng chủ yếu trong sản xuất

 Sử dụng mô hình hồi quy để phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng tới
thu nhập của hộ nông dân.
Sử dụng hàm hồi quy để xác định và ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng tới

nông nghiệp.

thu nhập của các hộ gia đình. Cụ thể chúng tôi sử dụng dạng hàm sản xuất tuyến

1.2.1.3. Phương pháp điều tra nông thôn có sự tham gia (PRA)

tính sau để nghiên cứu
Yi = aoi + a1iX1i + a2iX2i+ ........+ aniXni + b1iD1i + b2iD2i+ .........+ bmiDmi+Ui

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


33

34


Trong đó: Yi là biến phụ thuộc, phản ánh thu nhập bình quân của hộ trong
năm, hiệu quả của một đồng vốn đầu tƣ cho sản xuất hay lƣợng phân bón, thuốc
BVTV đƣợc sử dụng trong một sào.

- VA; Giá trị gia tăng (Value Added): Là phần giá trị tăng thêm khi sản xuất
một đơn vị sản phẩm
Công thức: VA = GO - IC

+ Còn X1i , X2i ... là các biến độc lập hay biến giải thích cho sự thay đổi của

CT: VA = V + M + C1
VA dùng để tính thuế giá trị gia tăng (VAT) và (GNI) ...

biến phụ thuộc (thu nhập) gồm diện tích, vốn, lao động ...
+ D1i, D2i ... lần lƣợt là các biến giả phản ánh giới tính của chủ hộ, tham gia

- Thu nhập hỗn hợp = Giá trị gia tăng - Khấu hao - Tiền thuê đất - Lãi vay Thuế các loại

tập huấn về khoa học kỹ thuật, và trình độ văn hoá ...

MI = VA - KH - R - K - T

1.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
1.2.4.1.Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền

Là phần thu nhập của hộ nằm trong giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí
trung gian, khấu hao TSCĐ, tiền thuê đất, lãi vay và thuế các loại nếu có.
Đây chính là chỉ tiêu để tính toán sự phân chia lợi ích giữ những ngƣời lao


kinh tế quốc dân và ngành sản xuất nông nghiệp
- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống tức là có cả chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu

động(V) với lợi ích của cả ngành (M)
- Chi phí trung gian IC (Intermediational Cost):

bộ phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu phụ…

+ Có thể tính bằng: IC = ∑ Ci x Ti (i= 1,m)

- Đảm bảo tính khoa học đơn giản và tính khả thi
- Phải phù hợp với trình độ phát triển nông lâm nghiệp ở nƣớc ta, đồng thời
có khả năng so sánh quốc tế, đặc biệt là những sản phẩm xuất khẩu
- Kích thích đƣợc sản xuất phát triển và tăng cƣờng mức độ ứng dụng các
tiến bộ khoa học vào sản xuất.

Trong đó: IC là chi phí trung gian
Ci: Số chi phí đầu tƣ thứ i
Ti: Đơn giá đầu tƣ thứ i
+ CT: IC = C2 + Cdv

1.2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất ý nghĩa của các chỉ tiêu và
cách tính các chỉ tiêu đó

- Lãi gộp (IC): Là toàn bộ các chi phí về vật chất trong sản xuất nông nghiệp
không bao gồm chi phí lao động

- GO (Gross output) Giá trị sản xuất


1.2.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả/ 1 lao động

Hay GO = ∑Qi x Pi (i=1,n)

+ GO/LĐ

Trong đó : + Qi: Khối lƣợng sản phẩm thứ i

+ VA/ LĐ

+ MI/ LĐ

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 lao động tạo ra đƣợc bao nhiêu giá trị (GO, VA, MI)

+ Pi: Giá sản phẩm thứ i

1.2.4.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất/ 1ha

Phƣơng pháp tính:

+GO/ha

+ Ý nghĩa: GO dùng để tính tổng sản lƣợng quốc nội (GDP) và tổng thu nhập

+VA/ha

+MI/ha

Chỉ tiêu này cho biết giá trị sản xuất ra trên 1 ha diện tích đất


quốc dân (GNP), để tính giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp,
và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất ….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


35

36

Đại Từ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách
thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm trong toạ độ từ 21030 đến 21050 vĩ độ bắc và từ
105032 đến 105042 độ kinh đông;
Phía bắc giáp huyện Định Hoá,
Phía nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên,
Phía đông giáp huyện Phú Lƣơng,
Phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1.1.2. Đặc điểm đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 57.415 ha, trong đó đất nông nghiệp
chiếm 26,87; đất lâm nghiệp chiếm 45,13%; còn lại là đất phi nông nghiệp chiếm
28%. Trong tổng diện tích hiện có thì diện tích đất chƣa sử dụng chiếm 17,35%, chủ
yếu là đất đồi núi và sông suối. Tình hình đất đai của huyện Đại Từ từ năm 2006 2010 đƣợc thể hiện ở bảng 2.1:

Chƣơng 2


THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÕ LAO ĐỘNG NỮ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất của huyện Đại Từ
ĐVT: Ha

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

2006
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN

2.1.1.1. Vị trí địa lý

1. Đất Nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

57546

2007

2008


2009

2010

57848

56855

57415,7

57415,7

16601 16375,98

16743,0

19044,2

19044,2

8021

8109.64

8217,72

8967,33

8967,33


7022

7123.84

7223,58

8102,21

8102,21

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


37

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

28

29.93

29,93

3,41

3,41

971


955.87

964,21

861,71

861,71

8580,04

8266.34

Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
2. Đất Lâm nghiệp (Diện tích đất
có rừng)

3. §Êt nu«i trång thñy s¶n

- Sông ngòi: Hệ thống sông Công chảy từ Định Hoá xuống theo hƣớng Bắc
Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km. Hệ thống các suối, khe nhƣ
suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê v.v... cũng là nguồn nƣớc quan trong cho đời sống
và trong sản xuất của Huyện.

27823,9

- Hồ đập: Hồ núi Cốc lớn nhất Tỉnh với diện tích mặt nƣớc 769 ha, vừa là địa

16022 15699,89 12703,46 12703,46


điểm du lịch nổi tiếng, vừa là nơi cung cấp nƣớc cho các Huyện Phổ Yên, Phú

11792,7 11998,98 11569,83 15120,44 15120,44

Bình, Sông Công, Thành phố Thái Nguyên và một phần cho tỉnh Bắc Giang. Ngoài

16022

27823,9

ra còn có các hồ: Phƣợng Hoàng, Đoàn Uỷ, Vai Miếu, Đập Minh Tiến, Phú Xuyên,
Na Mao, Lục Ba, Đức Lƣơng với dung lƣợng nƣớc tƣới bình quân từ 40 - 50 ha mỗi

650,88

914,49

819,1

773,13

773,13

2581

2747,7

2766,94

3552,92


3552,92

2513

2679,1

2698,31

3478,3

3478,3

- Thuỷ văn: Do ảnh hƣởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao bọc

68

68,6

68,63

74,62

74,62

Đại Từ thƣờng có lƣợng mƣa lớn nhất tỉnh, trung bình lƣợng mƣa hàng năm từ

5858,27

6205,68


5958,0

2964,5

2964,5

1.800mm - 2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của

4040

3583,6

3298,2

680,3

680,3

Huyện (đặc biệt là cây chè).
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

4. Đất ở
Đất ở nông thôn
Đất ở thành thị
5. Đất chuyên dùng

8525,68 10076,64 10076,64

27814,7 28020,98 27269,72


Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Tr.đó: Rừng trồng < 3 năm tuổi
không tính độ che phủ)

38

6. Đất chƣa sử dụng
Đất bằng chƣa sử dụng

505

529,94

530,59

218,9

218,9

Đất đồi núi chƣa sử dụng

3414

2922,48

2736,61

457,15


457,15

Núi đá không có rừng cây

121

131,18

31,04

4,20

4,20

2.1.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn

đập và từ 180 - 500 ha mỗi Hồ.

2.1.2.1. Tình hình dân số, dân tộc và lao động
* Dân số và dân tộc
Dân số hiện có là 159.569 ngƣời (tháng 12 năm 2010) Theo số liệu mới nhất

* Đặc điểm địa hình: Huyện đƣợc bao bọc bởi các dãy núi ở bốn phía, phía

qua điều tra tại các xã, thị trấn số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động của

Tây và Tây Nam có dãy núi Tam Đảo với độ cao từ 300 - 600 m, phía đông là dãy

huyện là 89.661 lao động. Lao động làm trong các ngành nghề kinh tế chiếm 90.8%


núi Pháo với độ cao từ 150 - 300m, phía nam có núi Thằn Lằn thấp dần từ Bắc

(trong đó số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 94.1% trong lĩnh vực công

xuống Nam.

nghiệp chiếm 3.4% dịch vụ là 2.5%).

Đại Từ có địa hình tƣơng đối phức tạp, mang đặc trƣng vùng núi Trung du,
đồng bằng. Hƣớng chủ đạo của huyện là hƣớng Tây Bắc - Đông Nam

* Nguồn gốc, dân số và phân bố dân cƣ
Toàn huyện có 31 xã - thị trấn trong đó 11 xã ATK, 11 xã đƣợc hƣởng

* Khí hậu: Đại Từ có lƣợng mƣa lớn (trung bình 1.700 - 1.800 mm/năm) độ

chƣơng trình 135 với tổng số dân số 159.569 ngƣời, số hộ là 45.471 hộ (trong đó

ẩm trung bình 70% - 80%, nhiệt độ trong năm từ 220c - 270c, cao nhất trong tháng

có khoảng 9.800 hộ đồng bào dân tộc thiểu số với hơn 40.900 nhân khẩu(với các

6 (320c), lạnh nhất trong tháng 1 (110c).

dân tộc khác nhau nhƣ: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Thái, Mƣờng, Hmong, Dao, Sán

* Thủy văn

Dìu, Sán chí…Mật độ dân số trung bình hiện nay là 274 ngƣời/km2 (thấp hơn mật


Sông ngòi thuỷ văn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

độ trung bình toàn tỉnh). Sự phân chia dân cƣ theo lãnh thổ không đều, mật độ dân
Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


×