Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

BẢO VỆ QUYỀN LỢI BỆNH NHÂN Ở BỆNH VIỆN VÀ TRONG CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.35 KB, 42 trang )

BÀI 9
BẢO VỆ QUYỀN LỢI BỆNH NHÂN Ở
BỆNH VIỆN VÀ TRONG CỘNG ĐỒNG
Bệnh viện Sodegaura Satsukidai
Yanai Takeshi

1


BỆNH VIỆN SODEGAURA
SATSUKIDAI

2


MỤC TIÊU HỌC TẬP






Lý giải việc bảo vệ người mang khuyết tật
tâm thần (gồm cả bệnh nhân tâm thần) theo
pháp lý.

Lý giải môi trường nhập viện của bệnh nhân.
Lý giải
iải quyền
ề lợi
l i của


ủ bệnh
bệ h nhân.

Lý giải những điều cơ bản trong điều dưỡng
tâm thần.

3


LUẬT BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ
PHÚC
Ú LỢI TÂM
 THẦN
Ầ ①


1.
2.
3.
4
4.
5.

Luật bảo vệ sức khỏe và phúc lợi tâm thần

Hình thức nhập viện.
Ủy ban giới hạn các hình thức kiềm chế hoạt
động.
Cách ly ・kiềm chế hoạt động.
Q ề lợi

Quyền
l i bệnh
bệ h nhân
hâ khi nhập
hậ viện.
iệ
Sự hòa nhập xã hội của bệnh nhân tâm thần.
4


LUẬT BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ
PHÚC
Ú LỢI TÂM
 THẦN
Ầ ②
Được lập ra vào năm 1995
Mục đích của bộ luật là:







Điều trị đồng thời bảo vệ.
Hỗ trợ
ợ cho việc
ệ hòa nhập
ập xã hội.


Thúc đNy việc tham gia vào kinh tế
xã hội và kinh tế tự lập.
Phòng chống
ố phát và tái phát bệnh.
Nâng cao sức khỏe tâm thần của
người
ời dân
dâ cũng
ũ như
h phúc
hú lợi
l i xãã hội.
hội

Bệnh nhân
tâm thần

5


HÌNH THỨC NHẬP VIỆN
1 Dạng nhập viện theo hình
1.
thức tự nguyện.

Tự phát

2 Dạng nhập viện theo hình
2.
thức bảo vệ y tế.

3. Dạng nhập viện theo hình
thức bắt buộc.
ạ g nhập
ập viện
ệ theo hình
4. Dạng
thức khNn cấp.

Phi tự phát

5. Dạng nhập viện theo hình
thức cấp cứu bắt buộc.
6


ỦY BAN GIỚI HẠN CÁC HÌNH THỨC
KIỀM
Ề CHẾ
Ế HOẠT ĐỘNG








Nhờ vào việc thiết lập các ủy ban trên tại mỗi
bệnh viện mà có thể tăng một phần tiền khám
cchữa

ữa bệ
bệnh..
Tiêu chuNn thực hiện cách ly, kiềm chế.
Bảo vệ nhân quyền và an toàn trong cách ly và
kiềm chế.
Thu thập các dữ liệu và báo cáo về việc cách ly,
kiềm chế.
7


TIÊU CHUẨN CỦA VIỆC
KIỀM
Ề CHẾ
Ế HOẠT ĐỘNG

・ CÁCH LY :
「Là hình thức kiềm chế hoạt động bằng cách ngăn cản sự tiếp
xúc của bệnh nhân đó với các bệnh nhân khác bằng việc cách ly
bệnh nhân đó trong phòng kín, nơi mà họ không thể tự tìm cách
thoát ra khỏi phòng từ bên trong. 」
・ KIỀM CHẾ CƠ THỂ BẰNG HÌNH THỨC TRÓI :
「Là
Là hình thức kiềm chế các hoạt động cơ thể của bệnh nhân
bằng việc sử dụng các loại dây vải, hoặc sử dụng y phục đặc
biệt để trói buộc cơ thể của bệnh nhân . 」
8


TRƯỜNG HỢP CẦN CÁCH LY
BỆNH NHÂN











Trường hợp quan hệ giữa bệnh nhân đó với các bệnh nhân khác phát triển
theo triều hướng xấu, đồng thời các hành động và lời nói của bệnh nhân cho
thấy tình hình của bệnh và dự đoán tiến triển trong tương lai là xấu một
cách trầm trọng .
Trường hợp bệnh nhân có những hành động có khả năng tự gây thương tích,
tích
hoặc tự sát.
Trường hợp bệnh nhân có các hành động gây phiền hà nghiêm trọng cũng
như các hành động bạo lực tới các bệnh nhân khác,
khác hoặc có các hành động
phá phách đồ đạc mà nhân viên y tế không thể có cách kiềm chế hiệu quả.
Trường hợp bệnh nhân có các triệu chứng bị kích động tâm thần cấp tính,
h chứng
hay
hứ năng
ă động
độ một
ột cách
á h bộc
bộ phát,

hát hoặc
h ặ trong
t
t ờ hợp
trường
h việc
iệ trị
t ị liệu
liệ
cũng như bảo hộ cho bệnh nhân ở các phòng điều trị thông thường trở nên
khó khăn quá mức.
Trường hợp với một sốố bệnh nhân tâm thần
ầ có các biến
ế chứng vềề mặt sức
khỏe về cơ thể cần được cách ly để xét nghiệm, điều trị .
9


TRƯỜNG HỢP CẦN KIỀM CHẾ BỆNH
NHÂN
 BẰNG

HÌNH
Ì
THỨC
Ứ TRÓI
Ó







Trường hợp nguy cơ có hành động tự gây
thương tích hoặc tự sát thể hiện một cách rõ
ràng.
ràng
Trường hợp bệnh nhân có các triệu chứng như
chứng năng động,
động bất an một cách trầm trọng.
trọng
Trường hợp những bệnh nhân tâm thần có các
biể hiện
biểu
hiệ không
khô
thuộc
h ộ 2 trường

h
hợp
trên,
ê
nhưng nếu bỏ qua thì có thể gây nguy hiểm
đế tính
đến
í h mạng của
ủ bệnh
bệ h nhân
hâ đó.

đó
10


KIỀM CHẾ HOẠT
Ạ ĐỘNG


NHÂN QUYỀN
Trong trường hợp kiềm chế bằng hình thức trói
1 Đây
1.
Đâ không
khô bị coii là các
á biện
biệ pháp
há điều
điề trị
t ị trái
t ái
phép.
2. Tuân thủ theo các tiêu chuNn của luật pháp.
3. Ngay
g y kể cả trong
g khi kiềm chế bằng
g hình thức
trói, vẫn có nghĩa vụ chăm sóc, hỗ trợ bệnh
nhân và không
g được
ợ xâm p

phạm
ạ nhân q
quyền
y
của bệnh nhân đó.
11



KIỀM CHẾ CƠ THỂ
BẰNG

HÌNH
Ì
THỨC
Ứ TRÓI
Ó
Khóa nam
châm


12


Khóa nam châm

Thiết bị massage
13



CÁC BIẾN CHỨNG
TRONG KIỀM
Ề CHẾ
Ế CƠ
Ơ THỂ







Chứng khối huyết tĩnh mạch sâu (DVT).
Chứng thuyên tức phổi (PTE).
(PTE)
Chứng cứng khớp.
Chứng táo bón.
Chứng bí đái.
đái

14


Ý NGHĨA CỦA DVT VÀ PTE







DVT= Chứng khối huyết tĩnh mạch sâu:
Là sự hình thành khối huyết chủ yếu xảy ra ở chi dưới
h
hoặc
tĩnhh mạchh sâu của vùng xương chậu,
h
gây ra các
triệu chứng như sưng và đau chi dưới. Chứng DVT
phát triển lên gây thuyên tức, tạo chứng PTE.
PTE= Chứng thuyên tức phổi:
y ra khi các khối huyết
y lưu thôngg một
ộ cách
Là chứngg xảy
tự do trong mạch máu, và nếu gây tắc động mạch phổi
( tai biến động mạch phổi) sẽ gây ra chứng suy nhược
t ần hoàn,
tuần
hoàn suy
s nhược hô hấp.
hấp
VTE= Khối huyết thuyên tắc tĩnh mạch:
Được coi là một phần bệnh trạng trong quá trình DVT
biến chuyển thành PTE.
15


PHÒNG CHỐNG CHỨNG
THUYÊN
Ê TỨC

Ứ PHỔI

※Không để xảy ra DVT là điều kiện tiền quyết
1. Rút ngắn thời gian bất động.
2. Phòng
hò chống
hố việc
iệ mất
ấ nước.

3. Đi tất đàn hồi, dùng thiết bị massage dạng
nén khí liên tục.
Tự cử động chân tay
là biện pháp đơn giản
và hiệu quả nhất !
16


ĐIỀU DƯỠNG TRONG CÁCH LY VÀ
KIỀM CHẾ BẰNG HÌNH THỨC TRÓI
1.

2.
3.
4.

Đi tuần và quan sát liên tục:
• Trường hợp cách ly: 30phút/lần.
30phút/lần
• Kiềm chế bằng hình thức trói: 15phút/lần.

Phòng ngừa các biến
ế chứng.
Giảm thiểu stress.
Phòng chống các tai nạn có thể xảy ra.
17


TIÊU CHUẨN ĐỂ PHÓNG THÍCH
KIỀM
Ề CHẾ
Ế HÀNH
À
ĐỘNG







Cách biểu
ể hiện tâm trạng của bệnh nhân
( biểu hiện
ệ pphi ngôn
g ngữ).
g )
Khả năng giao tiếp nói chung ( biểu hiện
ngôn ngữ).
ngữ)
Sự có hay không các biểu hiện, cảm giác

nóng nảy ( trong hành động, lời nói, nội
)
tâm).
18


CÁCH BIỂU HIỆN TÂM TRẠNG
( BIỂU
Ể HIỆN
Ệ PHI NGÔN
Ô NGỮ)






Bình tĩnh một cách tự nhiên.
Có vẻ hơi
h i khó
kh chịu.
hị
Có vẻ hay bực bội.
Bị kích động, có tính bạo động khó có
thể
hể kì
kìm hãm.

19



KHẢ NĂNG GIAO TIẾP NÓI CHUNG
(BIỂU
Ể HIỆN
Ệ NGÔN
Ô NGỮ)








Hội thoại hằng
ằ ngày không có trở ngại.
Có các p
phản ứng
g ngôn
g ngữ
g và p
phi ngôn
g ngữ,
g ,
nhưng phần lớn là ở trong trạng thái thụ động,
g trạng
ạ g thái cần được
ợ hỗ trợ
ợ bổ sung.
g

ở trong
Có các phản ứng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
nhưng rất hiếm khi thể hiện điều đó.
Không giao tiếp.
20


CẢM GIÁC NÓNG NẢY







Không nóng nảy.
nảy
Có thể hiện nóng nảy nhưng có khả năng
tự kiềm
kiề chế.
hế
Thể thiện
ệ sự
ự nóng
g nảy
y , không
g thể tự
ự kiềm
chế.
Thể hiện sự nóng nảy cao độ,

độ có xu hướng
chuyển thành tức giận, kích động.
21


NHỮNG KHÓ XỬ CỦA Y TÁ






Phải thực hiện những biện pháp trị liệu đi
ngược lại nguyện vọng, ý muốn của bệnh
nhân.
Thái độ
độ, quan điểm về bệnh nhân của các
nhân viên y tế khác.
Nhữ nhu
Những
h cầu
ầ vô
ô lý của
ủ xãã hội với
ới bệnh
bệ h
viện.
22



PHÒNG BẢO HỘ ①

WC

Chậu rửa

23


PHÒNG BẢO HỘ ②

WC

Chậu rửa

24


CỬA SỔ CỦA PHÒNG BẢO HỘ

Cửa sổ không thể
mở được quá 10 cm

25


×