Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ba Bể, Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG QUANG PHÚ
HOÀNG QUANG PHÚ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, BẮC KẠN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, BẮC KẠN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN AN HÀ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi là Hoàng Quang Phú, xin cam đoan rằng:
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và
các thông tin đã đƣợc trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Luận văn này là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kết
hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và sự nỗ lực cố gắng của
bản thân.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
quí thầy (cô) giáo, và các cán bộ công nhân viên chức Trƣờng Đại học kinh tế
và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ
cho tôi. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn An Hà Viện trƣởng Viện nghiên cứu Châu Âu, Viện hàn lâm
khoa hoạc xã hội Việt Nam là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học. Thầy đã
dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.

Hoàng Quang Phú

Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến lãnh đạo UBND huyện Ba Bể, phòng

Tài chính - Kế hoạch huyện, Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng huyện,
đơn vị thi công trong lĩnh vực XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong công tác để có đủ thời gian và hoàn thành khoá học,
thực hiện thành công luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm yêu mến
nhất đến gia đình, những ngƣời thân của tôi đã tạo điều kiện, động viên tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tuy đã có sự nỗ lực, cố gắng nhƣng luận văn không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của quí
thầy (cô) và đồng nghiệp để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn !
Xin chân thành cám ơn !
Tác giả luận văn

Hoàng Quang Phú
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

iv

MỤC LỤC

1.5.2. Các chính sách kinh tế của Trung ƣơng và của địa phƣơng .................. 18
1.5.3. Công tác tổ chức quản lý vốn đầu tƣ và quản lý đầu tƣ xây dựng......... 19


LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii

1.6. Kinh nghiệm quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB.... 21

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 23

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................vi

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 23

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ............................................................vii

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 23

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ......................................................................vii

2.2.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu .................................. 23

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

2.2.2. Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo.................................................. 24

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .............................................................. 1

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức............ 25

2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2


2.3. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB ..... 25

3. Đối tƣơng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 2

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỰNG VỐN NGÂN

4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 2

SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ........... 26

5. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 3

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................... 26

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ..................... 26

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN.......4

3.1.2. Đặc điểm Kinh tế- Xã hội giai đoạn 2009-2013 .................................... 30

1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4

3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội............................ 35

1.1.1. Khái niệm đầu tƣ xây cơ bản ................................................................... 4

3.2. Thực trạng hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN giai đoạn


1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đầu tƣ xây dựng cơ bản......................................... 4
1.2. Vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB .................................................................... 7

2009-2012 trên địa bàn huyện Ba Bể .................................................... 35
3.3. Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN cho các dự

1.3. Quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản.................. 8

án trên địa bàn huyện Ba Bể .................................................................. 38

1.3.1. Nội dung quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản...... 8

3.3.1. Quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN cho các dự án trên địa bàn huyện Ba Bể .... 38

1.3.2. Yêu cầu quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN .................................................. 11

3.3.2. Quản lý quy hoạch, kế hoạch ................................................................. 41

1.3.3. Ƣu và nhƣợc điểm khi sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN.............. 13

3.3.3. Quản lý phân bổ vốn NSNN cho các công trình.................................... 43

1.4. Quy trình lập kế hoạch, phân bổ và thẩm tra phân bổ vốn đầu tƣ ............ 13
1.4.1. Lập kế hoạch .......................................................................................... 13
1.4.2. Phân bổ vốn ............................................................................................ 14
1.4.3. Giao kế hoạch vốn cho các chủ đầu tƣ................................................... 15
1.4.4. Thẩm tra và thông báo danh mục dự án và vốn đầu tƣ .......................... 15
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý sử dụng vốn ngân sách nhà
nƣớc đầu tƣ cho đầu tƣ xây dựng cơ bản ............................................... 16
1.5.1. Các nhân tố chủ quan của địa phƣơng và đơn vị thực hiện đầu tƣ ........ 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
3.3.4. Quản lý trong quá trình thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng ..................... 44
3.3.5. Quản lý quyết toán đầu tƣ xây dựng cơ bản .......................................... 48
3.3.6. Bộ máy quản lý dự án ............................................................................ 50
3.4. Hiệu quả sử dụng trên địa bàn huyện Ba Bể từ việc hoàn thiện cơ chế
quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản ............. 52
3.5. Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quản lý NSNN
cho đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ba Bể ......................... 54
3.5.1. Sử dụng thế mạnh nắm bắt cơ hội (SO) ................................................. 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

vi

3.5.2. Sử dụng thế mạnh để vƣợt qua thách thức (ST) .................................... 55

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3.5.3. Vƣợt qua điểm yếu để tận dụng cơ hội (WO) ........................................ 55

NGHĨA

3.5.4. Tối thiểu hóa điểm yếu để tránh những đe dọa (WT) ............................ 56

TT


VIẾT TẮT

3.6. Đánh giá kết quả đạt đƣợc và những vấn đề còn tồn tại trong công

1.

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

tác quản lý nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa

2.

XDCB

Xây dựng cơ bản

bàn huyện Ba Bể .................................................................................... 56

3.

UBND

Ủy ban nhân dân

3.6.1. Kết quả đạt đƣợc .................................................................................... 57

4.


KT-XH

Kinh tế xã hội

3.6.2. Những tồn tại.......................................................................................... 59
3.7. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn ..................................................... 62
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở HUYỆN BA BỂ......................................... 64
4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Ba bể giai đoạn 2013 - 2015
định hƣớng đến năm 2020 ..................................................................... 64
4.1.1. Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 ................................................... 64
4.1.2. Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 ................................................... 71
4.2. Hệ thống hóa quan đểm về hoàn thiện công tác quản lý vốn NSNN,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB.................... 74
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN cho đầu tƣ xây
dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ba Bể .................................................. 77
4.3.1. Về quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra ..................................... 77
4.3.2. Về cơ chế quản lý triển khai dự án, quản lý các dự án đầu tƣ, quản
lý chất lƣợng công trình ......................................................................... 79
4.3.3. Đổi mới cơ chế quản lý vốn ................................................................... 80
4.3.4. Chú trọng công tác đào tạo .................................................................... 82
4.3.5. Nâng cao chất lƣợng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ ......................... 82
4.4. Kiến nghị ................................................................................................... 83
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 85
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

1

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU

Bảng 3.1. Biểu giá trị thu ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013 ................ 31
Bảng 3.2. Biểu giá trị chi ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013 ................ 31
Bảng 3.3. Giá trị quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản huyện Ba Bể
giai đoạn 2009-2013....................................................................... 37
Bảng 3.4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ba
Bể giai đoạn 2009-2013 ................................................................. 52

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội tại ở Việt Nam nói
chung, huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn nói riêng, nhu cầu sử dụng vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản (XDCB) là rất lớn. Đối với huyện miền núi nghèo nhƣ huyện Ba
Bể, việc xây dựng cơ sở hạ tầng là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất trong quá
trình xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng đời sống, phục vụ phát triển
kinh tế xã hội địa phƣơng.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giá trị thu ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013 .................... 31


Ba Bể là một trong 62 huyện nghèo trong cả nƣớc. Thời gian qua, đƣợc
sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, huyện Ba Bể đẩy mạnh xây dựng cơ sở

Biểu đồ 3.2. Giá trị chi ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013 .................... 32

hạ tầng nông thôn: “điện, đƣờng, trƣờng, trạm” từng bƣớc hoàn thiện, phục

Biều đồ 3.3. Phân bổ nguồn vốn Chi cho đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN

vụ công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống phát triển kinh tế xã hội

huyện Ba Bể giai đoạn 2009-2013 ............................................ 33
Biểu đồ 3.4. Quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản huyện Ba Bể giai

cho đồng bào huyện nhà, hòa chung vào đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội
toàn tỉnh. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB chủ yếu là vốn ngân sách Nhà nƣớc

đoạn 2009-2013 ........................................................................ 37

(NSNN) hỗ trợ. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đƣợc từ việc sử dụng vốn

Biểu đồ 3.5. Mối quan hệ giữa Tổng vốn đầu tƣ và GDP ............................... 53

NSNN cho XDCB, còn có những tồn đọng, hạn chế về nhiều mặt: việc quy
hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn chƣa đƣợc phê duyệt dẫn tới đầu tƣ
dàn chải, manh mún, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả sử dụng đồng vốn và làm

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH


thất thoát vốn NSNN.
Từ những yếu tố trên đặt ra yêu cầu, cần phải sử dụng nguồn vốn NSNN

Bản đồ hành chính huyện Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn ........................................... 27

đầu tƣ vào lĩnh XDCB một cách hiệu quả nhất, đây thực sự là vấn đề phức
tạp, đầy khó khăn, khó giải quyết triệt để. Do vậy để góp phần làm sáng tỏ cơ
sở lý luận và hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ
XDCB, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách Nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ba Bể, Bắc Kạn” để
làm luận văn tốt nghiệp khóa học của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

3

2. Mục tiêu nghiên cứu

5. Kết cấu luận văn

2.1. Mục tiêu tổng quát

Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách Nhà nước


Hệ thống hóa các cơ sở lý luận dựa trên phân tích thực tế quản lý, sử dụng
nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB, từ đó đƣa ra các giải pháp quản lý hiệu quả
vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
2.2. Mục tiêu cụ thể

cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Ba Bể, Bắc Kạn”.
Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, và kết luận, danh mục các tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung luận văn bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tƣ XDCB và công tác

- Hệ thống hóa những lý luận về sử dụng, quản lý vốn NSNN cho đầu
tƣ XDCB.

quản lý sử dụng nguồn vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.

- Phân tích thực trạng quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa
bàn huyện Ba Bể.

Chương 3: Hiện trạng công tác quản lý sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ
XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn NSNN trong đầu tƣ
XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể.

Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn NSNN trong đầu
tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể.

3. Đối tƣơng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là quản lý sử dụng vốn NSNN đầu tƣ XDCB.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung:
Nghiên cứu và đánh giá việc quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ vốn
NSNN trên địa bàn huyện Ba Bể do UBND huyện Ba Bể quản lý.
- Về không gian:
Nghiên cứu các công trình đầu tƣ xây dựng trên địa bàn huyện Ba Bể.
- Về thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp và phân tích thống kê số liệu thứ
cấp theo thời gian.
- Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp từ các đơn vị cơ sở, sử
dụng các phép kiểm định thống kê và phân tích số liệu nhằm xác định những
nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý sử dụng vốn NSNN trong đầu tƣ XDCB.
- Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

5

Chƣơng 1

Cụ thể nhƣ sau:


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN

- Đầu tư Xây dựng cơ bản ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Đầu tƣ vào XDCB kéo theo sự phát triển của các nghành phụ trợ phục
vụ xây dựng. XDCB chiếm tỷ trọng vốn lớn trong các nền kinh tế đang trên

1.1. Cơ sở lý luận

đà phát triển nhƣ Việt Nam. Tuy nhiên sản phẩm xây dựng đều sử dụng

1.1.1. Khái niệm đầu tư xây cơ bản
Đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn ở hiện tại nhằm tạo ra một tài sản nào đó và
vận hành nó để sinh lợi hoặc thỏa mãn nhu cầu nào đó của chủ đầu tƣ trong
một khoảng thời gian xác định ở tƣơng lai.
Hoạt động đầu tƣ cơ bản thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới
các TSCĐ đƣợc gọi là đầu tƣ XDCB.
XDCB chỉ là một khâu trong hoạt động đầu tƣ XDCB. XDCB là các
hoạt động cụ thể để tạo ra TSCĐ (nhƣ khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt…).
Kết quả của hoạt động XDCB là các TSCĐ, có một năng lực sản xuất và phục
vụ nhất định. Nhƣ vậy, XDCB là một quá trình đổi mới và tái sản xuất mở
rộng có kế hoạch về các TSCĐ của nền kinh tế quốc dân trong các ngành sản
xuất vật chất cũng nhƣ không sản xuất vật chất. Nó là quá trình xây dựng cơ
sở vật chất cho một quốc gia.

những sản phẩm đầu ra của các nghành phụ trợ: Vật liệu xây dựng, máy móc,
công nghệ phục vụ thi công.
- Đầu tư Xây dựng cơ bản tác động đến sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế:

Đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà
nƣớc trực tiếp tác động đến quá trình phát triển KT - XH, điều tiết vĩ mô, thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế, giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nƣớc. Bằng
việc cung cấp các dịch vụ công cộng nhƣ hạ tầng KT - XH, an ninh - quốc
phòng…mà các thành phần kinh tế khác không muốn, không thể hoặc không
đầu tƣ; các dự án đầu tƣ từ NSNN đƣợc triển khai ở các vị trí quan trọng, then
chốt nhất đảm bảo cho nền KT - XH phát triển ổn định theo định hƣớng xã
hội chủ nghĩa.
Nhìn trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nƣớc, đầu tƣ vừa tác động

Đầu tƣ XDCB là hoạt đồng đầu tƣ nhằm tạo ra các công trình xây dựng
theo mục đích của ngƣời đầu tƣ, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các TSCĐ

đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu. Về cầu, đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng cầu. Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu tƣ chiếm khoảng 24 -

và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội. Đầu tƣ XDCB là một hoạt động

28% trong cơ cấu tổng cầu của các nƣớc trên thế giới. Đầu tƣ có tác động to

kinh tế.

lớn đến việc tăng cƣờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nƣớc. Đầu

1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản

tƣ còn có mối quan hệ chặt chẽ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm

1.1.2.1. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản


của một số nƣớc trên thế giới cho thấy, nếu muốn tốc độ phát triển kinh tế

Nhìn một cách tổng quát đầu tƣ XDCB trƣớc hết là hoạt động đầu tƣ

tăng cao (9 - 10%) thì phải tăng cƣờng đầu tƣ nhằm tạo ra sự phát triển ở khu

nên cung có những vai trò chung của hoạt động đầu tƣ nhƣ: tác động đến tổng

công nghiệp và dịch vụ. Ngoài ra đầu tƣ còn có tác động giải quyết những mất

cung và tổng cầu, tác động đến sự ổn định, tăng trƣởng và phát triển kinh tế,

cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, xoá đói giảm nghèo, phát huy lợi

tăng cƣờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6

7

thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị… của những vùng có khả
năng phát triển nhanh để làm đầu tàu cho vùng khác. Đầu tƣ tác động đến tốc
độ tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế


1.1.2.2. Đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tƣ xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu tƣ phát triển mang
những đặc điểm cơ bản:

cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng trƣởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tƣ ít

Đòi hỏi nguồn vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài.

nhất phải đạt từ 15 - 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nƣớc.

Thời gian đầu tƣ kéo dài.

- Đầu tư Xây dựng cơ bản tạo ra cơ sở vật chất:

Thời gian vận hành các kết quả đầu tƣ kéo dài.

Đầu tƣ XDCB là hoạt động đầu tƣ để sản xuất ra của cải vật chất, đặc

Có tính chất cố định.

biệt là tạo cơ sở vật chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội. Tất cả các ngành
kinh tế chỉ tăng nhanh khi có đầu tƣ XDCB, đổi mới công nghệ, xây dựng
mới để tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất. Đầu tƣ XDCB nhằm
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân
trong và ngoài nƣớc đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy sự tăng
trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Đầu tƣ XDCB sẽ tạo điều kiện để phát triển mới, đầu tƣ chiều sâu, mở

Liên quan đến nhiều ngành.
1.2. Vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB

Vốn, vốn đầu tƣ, vốn đầu tƣ XDCB, vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN
a. Vốn
Theo Bách khoa toàn thƣ Việt Nam thì từ “vốn” đƣợc sử dụng với nhiều
nghĩa khác nhau, nên có nhiều hình thức vốn khác nhau. Trƣớc hết, vốn đƣợc
xem là toàn bộ những yếu tố đƣợc sử dụng vào việc sản xuất ra các của cải; Vốn
tạo nên sự đóng góp quan trọng đối với sự tăng trƣởng của nền kinh tế.

rộng sản xuất ở các doanh nghiệp. Đầu tƣ XDCB sẽ góp phần phát triển

b. Vốn đầu tƣ

nguồn nhân lực, cải thiện cơ sở vật chất của giáo dục và đào tạo, khoa học và

Vốn đầu tƣ cùng với lao động và đất đai là một trong những yếu tố đầu

công nghệ, phát triển y tế, văn hoá và các mặt xã hội khác. Đầu tƣ XDCB góp

vào cơ bản của mọi quá trình sản xuất. Lý thuyết kinh tế hiện đại ngày nay đề

phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển cơ sở hạ

cập vốn đầu tƣ theo quan điểm rộng hơn, đầy đủ hơn, bao gồm cả đầu tƣ để

tầng, cải thiện điều kiện sống ở các địa phƣơng nghèo, vùng sâu và vùng xa,

nâng cao tri thức, thậm chí bao gồm cả đầu tƣ để tạo ra nền tảng, tiêu chuẩn

phát triển nguồn nhân lực, xây dựng các cơ sở sản xuất và dịch vụ, tạo ra

đạo đức xã hội, môi trƣờng kinh doanh (nguồn vốn xã hội) cũng là những đầu


những tác động tích cực cho vùng nghèo, ngƣời nghèo, hộ nghèo khai thác

tƣ quan trọng của quá trình sản xuất.

các tiềm năng của vùng để vƣơn lên phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo.

c. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

Từ đó đảm bảo tỷ lệ cân đối vùng miền, ngành nghề, khu vực và phân bổ hợp

Theo Luật Đầu tƣ của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, tại Điều 3 - Giải thích từ

lý sức sản xuất, tận dụng lợi thế so sánh.
Đầu tƣ Xây dựng cơ bản tác động đến sự phát triển khoa học công nghệ

ngữ, khái niệm đầu tƣ đƣợc hiểu:
“Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô

của đất nƣớc

hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của
Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

8

9

d. Vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản

Đơn vị thực hiện dự án

Nhà thầu thi công, thực hiện dự án

số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 về ngân sách nhà nƣớc: “Ngân

Đơn vị thụ hƣởng, sử dụng,

Đơn vị khai thác, vận hành dự án sau

sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan

vận hành dự án

khi hoàn thành giai đoạn đầu tƣ

* Ngân sách nhà nước
Điều 1 Luật của Quốc hội Nƣớc cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo

Qua sơ đồ này cho thấy vốn đầu tƣ từ NSNN trải qua các giai đoạn:


đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc”.

Giai đoạn thứ nhất: Nhà nƣớc quyết định và phân bổ vốn NSNN

* Vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản
Căn cứ theo phân cấp quản lý NSNN, chia nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN
thành: Vốn đầu tư từ NSNN Trung ương và vốn đầu tư từ NSNN địa phương.
Từ khái niệm đầu tƣ XDCB và sự phân tích về NSNN có thể hiểu khái
niệm Vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN là:

cho các dự án đầu tƣ và thực hiện quản lý theo 2 khâu:
- Khâu thẩm định, xét duyệt và quyết định đầu tƣ:
Vốn đầu tƣ từ NSNN chỉ cấp cho các dự án, công trình phục vụ mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nƣớc quyết định cho các dự án thuộc
các nhóm:

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước là một phần của vốn

+ Các dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhƣ: dự án giao

đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước được hình thành từ sự huy động của

thông, thủy lợi, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vƣờn quốc gia, trại

Nhà nước dùng để chi cho đầu tư XDCB nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật

thú y, nghiên cứu giống mới, các công trình văn hoá, xã hội, thể dục - thể

chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế quốc dân Các


thao, dự án về khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, dự án an ninh

nguồn lực thuộc quyền sở hữu và chi phối toàn diện của Nhà nƣớc đƣợc sử dụng

quốc phòng…

cho các hoạt động đầu tƣ XDCB đƣợc gọi là vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN.

+ Dự án của các doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động công ích.

1.3. Quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản

+ Dự án quy hoạch ngành và lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị

1.3.1. Nội dung quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản
Cơ quản quản lý nhà nƣớc có thẩm
Nhà nƣớc

quyền quản lý, phân bổ vốn (Bộ kế

nông thôn.
Những dự án đó phải thể hiện trong kế hoạch hàng năm để đƣợc
duyệt và Nhà nƣớc cấp vốn.

hoạch đầu tƣ, sở kế hoạch đầu tƣ,

Điều kiện để dự án đƣợc cấp vốn NSNN:

phòng kế hoạch đầu tƣ)


+ Có đủ các thủ tục về đầu tƣ xây dựng.
+ Đƣợc ghi kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản theo quy định

Chủ đầu tƣ

Đơn vị đƣợc giao làm chủ đầu tƣ

+ Tổ chức đấu thầu, tuyển chọn tƣ vấn, mua sắm vật tƣ, thiết bị theo
quy định.
+ Có khối lƣợng xây dựng cơ bản hoàn thành đủ điều kiện đƣợc cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10

11

+ Thực hiện đầu tƣ xây dựng theo đúng nhiệm vụ, đảm bảo đúng tiến

vốn và thanh toán.

độ và đảm bảo chất lƣợng theo quy định.

- Cơ chế cấp phân bổ vốn:

Nhà nƣớc quy định chi tiết việc phân bổ vốn khi tiến hành thực hiện:
+ Quy định đối tƣợng nhƣ điều kiện đƣợc tạm ứng, mức tạm ứng, thu

+ Cung cấp hồ sơ, tài liệu nhằm phục vụ cho việc quản lý và phân bổ vốn.
+ Sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tƣợng, chấp hành quy định
của pháp luật.

hồi tạm ứng.
+ Quy định phân bổ theo khối lƣợng công việc.
+ Quy định chế độ báo cáo, quyết toán, kiểm tra.

+ Báo cáo quyết toán theo quy định.
+ Yêu cầu cấp vốn, thanh toán và yêu cầu cơ quan đầu tƣ phát triển
giải thích những điểm chƣa thoả đáng trong việc thanh toán.

- Quy trình phân bổ vốn đƣợc thực hiện:
+ Theo kế hoạch Nhà nƣớc phân bổ cho chủ đầu tƣ

Các Bộ và UBND các cấp có trách nhiệm:

+ Cơ quan quản lý căn cứ vào báo cáo của đơn vị thi công đƣợc chủ

+ Thực hiện chức năng quản lý theo nhiệm vụ đƣợc giao của Chính phủ.

đầu tƣ xác nhận để chuyển số vốn cho đơn vị thi công. Đây là sự phối hợp
giữa cơ quan quản lý và chủ đầu tƣ trong việc cấp phân bổ vốn để nhằm
đảm bảo cho tiến độ thi công liên tục, không thiếu vốn.
Giai đoạn thứ hai: Quá trình đấu thầu để chọn đơn vị thi công.
Trong đấu thầu điều quan trọng là có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ
chống các tiêu cực, gian lận trong đấu thầu, hậu quả sẽ dẫn đến tham nhũng

tiêu cực về tài chính, gây thất thoát tài sản, nguồn vốn Nhà nƣớc.
Giai đoạn thứ ba: Công tác kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu tƣ.
Đây là công việc rất quan trọng đến bảo đảm chất lƣợng công trình,
hiệu quả và hiệu lực vốn đầu tƣ, trong giai đoạn này cần thực hiện việc giám
sát, kiểm tra quá trình thi công và đánh giá chất lƣợng công trình, hiệu quả
vốn đầu tƣ.

+ Hƣớng dẫn, kiểm tra chủ đầu tƣ thực hiện kế hoạch tiếp nhận và sử
dụng vốn đúng mục đích.
+ Báo cáo tiến trình theo quy định
Bộ tài chính, kho bạc Nhà nƣớc có trách nhiệm:
+ Có trách nhiệm kiểm tra và cấp vốn thanh toán đầy đủ và kịp thời.
+ Yêu cầu chủ đầu tƣ cấp hồ sơ, tài liệu để phục vụ công tác quản lý
và thanh toán.
+ Nếu chủ đầu tƣ sử dụng vốn sai mục đích, không đúng đối tƣợng thì
đƣợc phép tạm ngừng cấp vốn.
+ Đƣợc cấp bổ sung các khoản đã đủ điều kiện cấp vốn mà chƣa cấp
hoặc cấp chƣa đủ.

Giai đoạn thứ tƣ: Tổ chức quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN

+ Thực hiện quyết toán và báo cáo theo quy định.

Bộ máy thực hiện quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN bao gồm:

Cơ quan quản lý đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức công tác quản lý và

- Cơ quan quản lý Nhà nƣớc có các Bộ, UBND các cấp.

cấp phát thanh toán vốn theo đúng quy trình và đảm bảo quản lý chặt chẽ,


- Cơ quan quản lý đầu tƣ có Bộ tài chính, kho bạc Nhà nƣớc.

cấp vốn thanh toán kịp thời, đầy đủ, đảm bảo nguồn vốn NSNN để cấp phát

- Chủ đầu tƣ.

cho chủ đầu tƣ theo luật NSNN. Ngoài ra, còn báo cáo và quyết toán vốn

Trách nhiệm của các cơ quan này nhƣ sau:

theo quy định của luật NSNN.

Chủ đầu tƣ có trách nhiệm sau đây:

1.3.2. Yêu cầu quản lý vốn đầu tư từ NSNN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12

13

Trong các nguồn vốn để phục vụ cho đầu tƣ xây dựng cơ bản thì
nguồn vốn từ NSNN là quan trọng nhất và có tỷ trọng lớn nhất hiện nay của


các khâu cả lập dự án và quản lý dự án còn tồn tại nhiều tiêu cực, phát sinh
luật pháp còn nhiều kẽ hở nên chƣa đạt hiệu quả cao.

nền kinh tế quốc gia và là nguồn vốn đƣợc quản lý theo pháp luật Nhà nƣớc

Để đảm bảo các yêu cầu quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN phải đúng mục

một cách chặt chẽ. Do đó, quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN phải đáp ứng theo

tiêu, đúng đối tƣợng và là cơ sở để nâng cao hiệu quả vốn NSNN trong đầu

yêu cầu cơ bản sau đây:

tƣ phát triển đất nƣớc.

- Vốn từ NSNN đƣợc đầu tƣ một cách hợp lý, điều này có nghĩa là

1.3.3. Ưu và nhược điểm khi sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN

vốn phải đƣợc đầu tƣ vào đúng các dự án, đúng các chƣơng trình đƣợc ghi

Ƣu điểm khi sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN:

vào kế hoạch kinh tế quốc dân hàng năm. Tức là cần phải xem xét trên ở

+ Xác định đƣợc vai trò cuả quyền sở hữu tài sản công và tai nguyên

khía cạnh phải đúng quy mô của công trình, nghĩa là công trình cần bao
nhiêu vốn để đảm bảo chất lƣợng thì mới đƣợc đầu tƣ vào cho đầy đủ.

- Hiệu quả: vốn từ NSNN đƣợc quản lý một cách có hiệu quả, nghĩa là
phải đảm bảo phát huy đƣợc hết hiệu quả đồng vốn NSNN, ở đây cơ quan
quản lý vốn phải xem xét, phân tích, đánh giá tính hiệu quả các công trình,
các dự án trƣớc khi bỏ vốn vào đầu tƣ công việc. Để đảm bảo yêu cầu tính
hiệu quả đồng vốn đầu tƣ từ NSNN, các cơ quan quản lý vốn đầu tƣ cần phải

quốc gia trong giải quyết nguồn huy động.
+ Xác định đƣợc quan hệ thuế trong tổng sản phẩm để đảm bảo cho
NN có nguồn thu nhập thƣờng xuyên và ổn định.
+ Kích thích tạo hành lang, môi trƣờng và gây sức ép trong khi NN
thực hiện chính sách thuế.
+ Tạo điều kiện thuận lợi trên các mặt tài chính và khuyến khích các
thành phần kinh tế.

phân tích tính khả thi thật kỹ và tập trung đầu tƣ vào các công trình, các dự

+ Nâng cao đời sống nhân dân và tạo điều kiện ổn định chính trị.

án đáp ứng tiêu chí kinh tế, kỹ thuật cao . Ngƣợc lại, cần phải loại bỏ các

+ Kiểm tra và bảo về tài sản quốc gia, tài sản Nhà nƣớc, chống thất

công trình, dự án mà tính khả thi của thị trƣờng còn thấp và chƣa chắc chắn.
- Tiết kiệm: tiết kiệm là quốc sách, đồng thời với tiết kiệm là chống

thu, lãng phí…
Nhƣợc điểm khi sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN:

tiêu cực, chống tham nhũng. Một số dự án hiện đang xảy ra tình trạng lãng


+ Nhu cầu sử dụng vốn NSNN thì nhiều nhƣng nguồn thu có hạn.

phí do tiêu cực và khả năng quản lý dự án kém nhất là trong xây dựng cơ

+ Không đáp ứng nhu cầu phát triển trong các thòi kỳ có tình trạng dự

bản. Vì vậy, đòi hỏi phải tiết kiệm mà tiết kiệm đó phải thực hiện ngay ở
mỗi khâu của quá trình xây dựng cơ bản:

+ Kéo dài thời gian thi công công trình xây dựng.

+ Tiết kiệm khi lập dự án ở khâu này rất quan trọng vì nếu định
hƣớng đầu tƣ đúng thì công trình sẽ phát huy đƣợc hiệu quả và ngƣợc lại.
+ Tiết kiệm trong khâu cấp phát và quản lý: ở khâu này cần phải đƣợc
quan tâm nhiều hơn vì ở đây phát sinh việc cho vốn NSNN, thực tế hiện nay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

án chờ vốn (NSNN).

/>
+ Dễ gây thất thoát hơn so với vốn đầu tƣ của các công ty hoặc tổ chức.
+ Nhiều thủ tục, cách thức tổ chức.
1.4. Quy trình lập kế hoạch, phân bổ và thẩm tra phân bổ vốn đầu tƣ
1.4.1. Lập kế hoạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

14


15

- Theo quy định của Luật NSNN về việc lập dự toán NSNN hàng năm,

Riêng đối với các dự án đƣợc đầu tƣ bằng các nguồn vốn đƣợc để lại

căn cứ vào tiến độ và mục tiêu thực hiện dự án, chủ đầu tƣ lập kế hoạch vốn

theo Nghị quyết của Quốc hội và Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ và

đầu tƣ của dự án gửi cơ quan quản lý cấp trên.

vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ƣơng cho ngân sách địa phƣơng

- Các Bộ tổng hợp, xem xét và lập kế hoạch vốn đầu tƣ gửi Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ và Bộ Tài chính. Ủy ban nhân dân các tỉnh lập dự toán ngân

còn phải tuân thủ các quy định về đối tƣợng đầu tƣ và mục tiêu sử dụng của
từng nguồn vốn đầu tƣ.

sách địa phƣơng về phần kế hoạch vốn đầu tƣ xin ý kiến Thƣờng trực Hội

- Nguyên tắc phân bổ vốn cho các dự án trong kế hoạch năm:

đồng nhân dân tỉnh trƣớc khi gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Tài chính.

- Bố trí đủ vốn để thanh toán cho các dự án đã đƣa vào sử dụng và đã

- Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo Thủ tƣớng
Chính phủ trình Quốc hội quyết định và giao chỉ tiêu kế hoạch vốn đầu tƣ cho


đƣợc phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành mà còn thiếu vốn; bố
trí vốn để thanh toán chi phí kiểm toán, thẩm tra phê duyệt quyết toán của các
dự án hoàn thành nhƣng chƣa đƣợc thanh toán do chƣa phê duyệt quyết toán.

các Bộ và các tỉnh.
- Thời gian lập, trình, duyệt, giao kế hoạch vốn đầu tƣ theo quy định
của Luật NSNN.

- Trƣờng hợp dự án đƣợc bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tƣ
nhƣng chỉ để làm công tác chuẩn bị thực hiện dự án thì cần ghi chú rõ trong
bản phân bổ vốn.

1.4.2. Phân bổ vốn
- Đối với vốn đầu tƣ thuộc địa phƣơng quản lý: Ủy ban nhân dân các
cấp lập phƣơng án phân bổ vốn đầu tƣ trình Hội đồng nhân dân cùng cấp
quyết định. Theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phân
bổ và quyết định giao kế hoạch vốn đầu tƣ cho từng dự án thuộc phạm vi
quản lý đã đủ các điều kiện quy định, đảm bảo khớp đúng với chỉ tiêu đƣợc
giao về tổng mức đầu tƣ; cơ cấu vốn trong nƣớc, vốn ngoài nƣớc, cơ cấu
ngành kinh tế; mức vốn các dự án quan trọng của Nhà nƣớc và đúng với Nghị
quyết Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ về điều hành kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội và dự toán NSNN hàng năm.
Sở Tài chính có trách nhiệm cùng với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ dự kiến
phân bổ vốn đầu tƣ cho từng dự án do tỉnh quản lý trƣớc khi báo cáo Ủy ban
nhân dân tỉnh quyết định.

Sau khi phân bổ vốn đầu tƣ, các Bộ và UBND các tỉnh, thành phố gửi
kế hoạch vốn đầu tƣ cho Bộ Tài chính; các huyện gửi kế hoạch vốn đầu tƣ
cho Sở Tài chính.

1.4.3. Giao kế hoạch vốn cho các chủ đầu tư
Sau khi việc phân bổ vốn đã đƣợc cơ quan Tài chính thẩm tra, chấp
thuận, các Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, các huyện giao chỉ tiêu kế hoạch
cho các chủ đầu tƣ để thực hiện, đồng gửi Kho bạc nhà nƣớc nơi dự án mở tài
khoản để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn.
1.4.4. Thẩm tra và thông báo danh mục dự án và vốn đầu tư
- Căn cứ kế hoạch vốn đầu tƣ đã đƣợc Ủy ban nhân dân quyết định, Sở
Tài chính tỉnh, Phòng Tài chính Kế hoạch huyện xem xét thủ tục đầu tƣ xây
dựng của các dự án, thông báo gửi các ngành thuộc tỉnh, huyện, đồng gửi Kho
bạc nhà nƣớc để làm căn cứ kiểm soát thanh toán vốn.

Phòng Tài chính Kế hoạch huyện có trách nhiệm cùng với các cơ quan
chức năng của huyện tham mƣu cho Ủy ban nhân dân huyện phân bổ vốn đầu

- Trƣờng hợp dự án không đủ thủ tục đầu tƣ xây dựng hoặc việc phân
bổ kế hoạch chƣa đúng với quy định, Sở Tài chính, Phòng Tài chính Kế

tƣ cho từng dự án do huyện quản lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

16

17

hoạch có văn bản báo cáo Ủy ban nhân dân đồng cấp hoàn thiện thủ tục theo

quy định.

Năng lực chuyên môn của các cơ quan tƣ vấn về đầu tƣ XDCB còn bất
cập, chất lƣợng thiết kế các công trình chƣa đạt yêu cầu dẫn đến tiến độ thực

Chủ đầu tƣ phải gửi cơ quan Tài chính các cấp các tài liệu cơ sở của các

hiện còn chậm, hiệu quả còn thấp hoặc phải duyệt lại dự án, thiết kế, dự toán.

dự án trong kế hoạch để thẩm tra, thông báo danh mục thanh toán vốn của các

Công tác thẩm định dự án đầu tƣ còn có nhiều mặt hạn chế, thậm chí

dự án đầu tƣ (các tài liệu này chỉ gửi một lần cho đến khi dự án kết thúc đầu

còn mang tính hình thức, thiếu các cán bộ có năng lực chuyên môn đảm

tƣ, trừ trƣờng hợp phải bổ sung, điều chỉnh), bao gồm:

nhiệm khâu thẩm định dự án, thiết kế và dự toán tại các cơ quan quản lý nhà

- Đối với dự án quy hoạch: văn bản phê duyệt đề cƣơng hoặc nhiệm vụ
dự án quy hoạch và dự toán chi phí cho công tác quy hoạch.
- Đối với dự án chuẩn bị đầu tƣ: văn bản phê duyệt dự toán chi phí cho
công tác chuẩn bị đầu tƣ.

nƣớc dẫn đến chất lƣợng dự án và thiết kế chƣa đảm bảo.
Công tác thẩm định thiết kế, dự toán và công tác xét thầu còn nhiều
phiền hà, phức tạp. Vai trò trách nhiệm của các cấp, các ngành, sự phối hợp
chƣa đồng bộ, chƣa nhịp nhàng ăn khớp. Mặt khác do thay đổi các chính sách


- Đối với dự án thực hiện đầu tƣ: dự án đầu tƣ xây dựng công trình
(hoặc báo cáo kinh tế-kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật)

về quản lý đầu tƣ và xây dựng, đấu thầu và chỉ định thầu nên việc triển khai
các thủ tục còn chậm.

kèm quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự

Năng lực quản lý của các chủ đầu tƣ còn yếu, phần lớn các cán bộ đều

án (nếu có), quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật (đối với dự án thiết kế 3

kiêm nhiệm thiếu thời gian, hơn nữa lại thiếu các cán bộ chuyên môn nghiệp

bƣớc) hoặc quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công (đối với dự án thiết

vụ về XDCB, nên quá trình chỉ đạo thực hiện từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, thực

kế 1 bƣớc và 2 bƣớc) và quyết định phê duyệt tổng dự toán.

hiện dự án đến nghiệm thu thƣờng chậm, chất lƣợng lập dự án chƣa cao, chủ

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý sử dụng vốn ngân sách nhà

yếu bằng lời văn, thiếu các dữ liệu hoặc các dữ liệu mang tính chất ƣớc lƣợng,

nƣớc đầu tƣ cho đầu tƣ xây dựng cơ bản

năng lực nghiệm thu hồ sơ của các nhà thầu không đƣợc đảm bảo, do vậy hiệu


Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới việc quản lý vốn đầu tƣ. Các nhân tố
này có thể là khách quan, chủ quan. Đó là các yếu tố do tự nhiên mang lại,
các loại rủi ro có thể lƣờng trƣớc, không lƣờng trƣớc; là các yếu tố do con
ngƣời mang lại nhƣ trình độ chuyên môn của các nhà quản lý vốn đầu tƣ, các
điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật.
1.5.1. Các nhân tố chủ quan của địa phương và đơn vị thực hiện đầu tư
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc quản lý vốn đầu
tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc là công tác quản lý đầu tƣ của địa phƣơng, trình độ
quản lý và sử dụng vốn của cán bộ quản lý và thực hiện đầu tƣ tại địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
quả kinh tế - xã hội của dự án thiếu sức thuyết phục.
Công tác chuẩn bị đầu tƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa sát với
tình hình thực tế, việc bố trí vốn chuẩn bị đầu tƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu,
các huyện, các ngành chƣa chủ động thực hiện việc chuẩn bị đầu tƣ, mặt khác
do tính cấp bách nên một số dự án chƣa hoàn thành thủ tục vẫn đƣa vào kế
hoạch đầu tƣ nên tiến độ triển khai rất chậm.
Công tác hƣớng dẫn thực hiện của tỉnh và các ngành còn chậm, chƣa
kịp thời ra văn bản hƣớng dẫn thực hiện cho địa phƣơng, đặc biệt là việc phân
cấp quản lý đầu tƣ và xây dựng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

18

19


Các nhân tố này ảnh hƣởng trực tiếp việc quản lý vốn đầu tƣ của các dự

động vào lĩnh vực đầu tƣ, góp phần tạo ra một cơ cấu hợp lý hay không cũng

án, do vậy muốn thực hiện đầu tƣ có hiệu quả thì địa phƣơng phải có các cơ

tác động làm giảm hoặc tăng thất thoát vốn đầu tƣ, theo đó mà vốn đầu tƣ

chế quản lý vốn một cách hợp lý. Đội ngũ cán bộ phải đƣợc đào tạo sâu về

đƣợc sử dụng hiệu quả hoặc kém hiệu quả.

chuyên môn. Đối với đơn vị thực hiện đầu tƣ phải nghiên cứu, đầu tƣ sao cho
có hiệu quả cao nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tƣ.

Trong quá trình khai thác sử dụng các đối tƣợng đầu tƣ hoàn thành, các
chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tƣợng này phát huy tác dụng tích

Các nhân tố này tác động trực tiếp đến hiệu quả của công cuộc đầu tƣ

cực hay tiêu cực, vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu quả cao hay thấp. Các

nói chung và của từng dự án đầu tƣ nói riêng. Các dự án đầu tƣ mà hiệu quả

chính sách kinh tế tác động vào lĩnh vực đầu tƣ, góp phần tạo ra một cơ cấu

thấp tức là hiệu quả của các đồng vốn bỏ ra cũng thấp. Cụ thể, nếu năng lực

đầu tƣ nhất định, là cơ sở để hình thành cơ cấu hợp lý hay không cũng nhƣ tác


chuyên môn thấp, công tác quản lý kém thì sẽ dẫn đến việc quản lý nguồn vốn

động làm giảm hoặc tăng thất thoát vốn đầu tƣ, theo đó mà vốn đầu tƣ đƣợc

không hiệu quả, gây láng phí trong đầu tƣ công.

sử dụng hiệu quả.

Các nhân tố khách quan của địa phƣơng tác động đến quản lý nguồn
vốn đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc
Đó là các yếu tố không lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ thiên tai, các rủi ro hệ từ
sự biến động của nền kinh tế thế giới, của cả nƣớc tác động tới địa phƣơng
một cách trực tiếp hay gián tiếp, các chính sách kinh tế ở tầm vĩ mô của Nhà

Trong quá trình khai thác sử dụng các đối tƣợng đầu tƣ hoàn thành, các
chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tƣợng này phát huy tác dụng tích
cực hay tiêu cực. Đó là điều kiện làm cho vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu
quả cao hay thấp.
Khi đã lựa chọn mô hình chiến lƣợc công nghiệp hoá đúng, nếu các

nƣớc, các chiến lƣợc về kinh tế nhƣ chiến lƣợc công nghiệp hoá.

chính sách kinh tế đƣợc xác định phù hợp có hệ thống, đồng bộ và nhất quán

1.5.2. Các chính sách kinh tế của Trung ương và của địa phương

thì sự nghiệp công nghiệp hoá sẽ thắng lợi, vốn đầu tƣ sẽ mang lại hiệu quả sử

Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động lớn nhất đến việc quản


dụng cao. Nếu các chính sách kinh tế phù hợp với mô hình chiến lƣợc công

lý và sử dụng vốn đầu tƣ. Các chính sách này gồm chính sách định hƣớng

nghiệp hoá, tạo điều kiện cho sự thành công của công nghiệp hoá, sử dụng

phát triển kinh tế nhƣ: Chính sách công nghiệp hoá - hiện đại hoá, các chính

vốn đầu tƣ có hiệu quả.

sách về ƣu đãi, chính sách thƣơng mại, chính sách về tiền lƣơng và các chính

1.5.3. Công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng

sách làm công cụ điều tiết vĩ mô hoặc vi mô nhƣ: Chính sách tài khoá (công

Công tác này không chỉ ở một địa phƣơng riêng lẻ, mà nó đƣợc phần

cụ chủ yếu là chính sách làm công cụ điều tiết của Chính phủ), chính sách tiền

cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Hệ thống quản lý có tác động mạnh tới

tệ (công cụ là chính sách lãi suất và mức cung ứng tiền) chính sách tỷ giá hối

hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ và kết quả của các dự án đầu tƣ cũng nhƣ công

đoái, chính sách khấu hao...

cuộc đầu tƣ nói chung.


Các chính sách kinh tế tác động đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, tạo

Tổ chức quản lý đầu tƣ xây dựng là một lĩnh vực rất rộng, bao gồm

điều kiện cho nền kinh tế phát triển theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực,

nhiều nội dung nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ sản xuất

vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu quả cao hay thấp. Các chính sách kinh tế tác

kinh doanh phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

20

21

của đất nƣớc, của vùng, của địa phƣơng trong từng thời kỳ, để chuyển dịch cơ

Công tác đấu thầu xây dựng theo quy chế.

cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng


Công tác tổ chức chuẩn bị thực hiện dự án, quản lý thi công xây lắp,

trƣởng kinh tế, nâng cao vật chất đời sống tinh thần của nhân dân. Sử dụng có

triển khai thực hiện dự án đầu tƣ.

hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tƣ do Nhà nƣớc quản lý, chống thất

Công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn đầu tƣ.

thoát lãng phí. Bảo đảm xây dựng dự án theo quy hoạch xây dựng yêu cầu

Công tác tạm ứng, thanh toán quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

bền vững, mỹ quan, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tạo môi trƣờng cạnh tranh
lành mạnh trong xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lƣợng
và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý, bảo hành công trình xây dựng.
Việc tổ chức quản lý chặt chẽ theo đúng trình tự XDCB đối với các dự

hoàn thành.
Công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản theo trình tự XDCB có ảnh
hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.
Nhóm nhân tố này ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, trƣớc

án thuộc nguồn vốn NSNN. Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan quản lý

hết là tác động đến việc tạo ra kết quả đầu tƣ.

Nhà nƣớc phải đƣợc phân cấp rõ ràng, chủ đầu tƣ, tổ chức tƣ vấn và nhà thầu


1.6. Kinh nghiệm quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB

trong quá trình đầu tƣ và xây dựng nhằm sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tƣ.
Theo đó, nội dung gồm:

Kinh nghiệm quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ
XDCB ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên:

- Phân loại các dự án đầu tƣ theo tính chất và quy mô đầu tƣ của các dự

Thái Nguyên là tỉnh đƣợc đánh giá cao trong các tỉnh miền núi phía Bắc về

án thuộc các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, dự báo các cân

năng lực quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực XDCB. Trong quá trình đổi mới, tỉnh

đối vĩ mô. ở các doanh nghiệp cân đối và phản ánh đầy đủ các nguồn vốn

Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Bình nói riêng đã có những bƣớc đột phá,

khấu hao cơ bản, tích luỹ từ lợi tức sau thuế, các nguồn huy động trong và

tháo gỡ khó khăn trong công tác XDCB bằng những chính sách cụ thể:

ngoài nƣớc.

- Trong công tác quản lý Quy hoạch, UBND huyện công bố quy hoạch

- Công tác giám định đầu tƣ các dự án cho cơ quan có thẩm quyền
quyết định đầu tƣ.


công khai, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân hiểu về quy hoạch, từ đó ý
thức nhân dân đƣợc nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng

Công tác xây dựng cơ chế chính sách về quản lý quy hoạch, quản lý

cơ bản trên địa bàn huyện.

đầu tƣ xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quy phạm, quy chuẩn trong lĩnh

- Trong khâu giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đầu tƣ, tạo tiền đề mặt

vực xây dựng, quy trình thiết kế xây dựng, các quy định về quản lý chất lƣợng

bằng sạch phục vụ việc thực hiện triển khai dự án, UBND tỉnh đã ban hành

công trình xây dựng, hệ thống định mức chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, định mức

các Quy định về đền bù thiệt hại khi nhà nƣớc thu hồi đất. Quy định nêu rõ,

chi phí tƣ vấn, xây dựng đơn giá.

chi tiết từng đối tƣợng, phạm vi cụ thể, phân loại, có đơn giá đền bù chi tiết.

Công tác chuẩn bị đầu tƣ, thăm dò thị trƣờng, thu nhập tài liệu, môi

Điểm nổi trội và thuyết phục đƣợc nhân dân thực hiện chính sách “Nhà nƣớc

trƣờng sinh thái, điều tra khí tƣợng thuỷ văn, lập dự án đầu tƣ, điều tra, khảo


và nhân dân cùng làm”. Chính những bƣớc đột phá trong quản lý hành chính

sát thiết kế,...

đã giúp huyện tháo gỡ khó khăn, dẫn tới thành công trong giải phóng mặt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

22

23

bằng cho các dự án tại huyện Phú Bình, góp phần rất lớn vào sự nghiệp xây

khi bên thi công thực hiện hết nghĩa vụ bảo hành) hoàn thành công tác giải

dựng thành phố theo đúng quy hoạch, chính quyền thành công trong khâu

ngân cho dự án.

quản lý quy hoạch, nhân dân hƣởng lợi từ chính sách đền bù.

Với sự chỉ đạo đúng đắn và quyết liệt của UBND huyện (Chủ đầu tƣ dự

- Ngoài những những định chế cụ thể, chi tiết về đền bù, trong cách giải


án), nỗ lực làm việc quyết liệt, hiệu quả của ban QLDA và những đơn vị liên

phóng mặt bằng, UBND huyện chú trọng vừa thực hiện bằng pháp luật, kết

quan. Dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Phú Bình phát huy đƣợc tối đa

hợp với dân vận khéo léo, kịp thời biểu dƣơng những tấm gƣơng sáng trong

hiệu quả đề ra, công trình thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng, việc quản lý

công tác giải phóng mặt bằng, đồng thời cũng có những động tác cảnh cáo,

nguồn vốn đạt hiệu quả cao, nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN cho XDCB luôn

cƣỡng chế với những ngƣời cản chở, không hợp tác với chính quyền.
- Trong khâu lập và triển khai các dự án ĐTXD trên địa bàn huyện:
+ UBND huyện luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch đầu tƣ XDCB

đƣợc sử dụng hiệu quả. Góp phần rất lớn vào công cuộc xây dựng cơ sở hạ
tầng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng nông thôn
mới, tiếp bƣớc cho công cuộ xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chƣơng 2

hàng năm theo đúng yêu cầu của UBND tỉnh, từ đó nguồn vốn phân bổ từ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NSNN cho lĩnh vực đầu tƣ XDCB luôn đáp ứng theo đúng kế hoạch đề ra.
+ Trong khâu lập và thẩm định các dự án do UBND huyện đầu tƣ.

UBND huyện giao Ban QLDA huyện lập dự án, trình các đơn vị thẩm định,
đến cuối quỹ III cơ bản các dự án triển khai vào năm tiếp theo đã có tổng mức
đầu tƣ đƣợc tính toán trình Sở Kế hoạch & Đầu tƣ xin cấp vốn.
+ Đối với các dự án đang triển khai thực hiện, luôn đƣợc quản lý về chất
lƣợng và tiến độ theo đúng hợp đồng, kịp thời nghiệp thu các công việc trong
dự án theo đúng tiến độ thi công, từ đó tạo thuận lợi cho công tác giải ngân
các dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện.

2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn
huyện Ba Bể?
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ
XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể?
- Giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên
địa bàn huyện Ba Bể?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Giai đoạn kết thúc dự án:
+ Do quản lý từ khi lập dự án, triển khai dự án, đến khi kết thúc dự án
một cách khoa học, luôn tuân thủ theo đúng trình tự, pháp luật về đầu tƣ trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản. Đến khi dự án hoàn thành, bàn giao đƣa vào sử
dụng, các đơn vị chủ đầu tƣ, đơn vị thi công cũng hoàn thiện hồ sơ quyết toán
dự án và trình thẩm định quyết toán tại cơ quan thẩm định.
Sau khi trình quyết toán đƣợc phê duyệt, Chủ đầu tƣ chuyển trả toàn bộ
tiền đƣợc phân bổ cho dự án (chỉ tạm giữ 5% bảo hành công trình và hoàn trả

Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài, trong quá trình thực hiện luận
văn, tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu
Việc tiến hành khảo sát, điều tra thu thập số liệu phục vụ thực hiện luận

văn đƣợc tiến hành qua phƣơng pháp sau:
a. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Nghiên cứu văn bản, chính sách, báo cáo tổng kết của các cấp, các
ngành và nguồn số liệu thống kê.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

24

25

Tổng quan tƣ liệu hiện có về lĩnh vực đầu tƣ XDCB đã đƣợc đăng tải

2.2.3. Phương pháp phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức

trên các báo cáo tổng kết, báo cáo vốn, báo cáo đầu tƣ hàng năm, kết quả các

* Phương pháp ma trận SWOT

cuộc điều tra của các đơn vị, tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các vị

Trên cơ sở thuận lợi, khó khăn trong hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản

lãnh đạo, nhà quản lý trong lĩnh vực XDCB.


bằng nguồn NSNN trên địa bàn huyện Ba Bể từ đó đề xuất, kiến nghị những

Trao đổi trực tiếp với các chuyên gia trong lĩnh vực XDCB trên địa bàn
huyện, các sở ban ngành liên quan của tỉnh, đơn vị thi công trên địa bàn
huyện Ba Bể.

giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý vốn
ĐTXD bằng nguồn vốn NSNN trong thời gian tới.
Sử dụng ma trận SWOT phân tích: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và

Số liệu cụ thể đƣợc thu thập chủ yếu qua cơ quan kế hoạch đầu tƣ, báo
cáo quyết toán hàng năm do UBND huyện phê duyệt:
+ Tổng số dự án đƣợc phê duyệt trong năm;

nguy cơ trong công tác quản lý vốn ĐTXD bằng nguồn vốn NSNN hiệu quả,
từ đó đề xuất hoàn thiện cơ chế quản lý vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản trên
địa bàn huyện Ba Bể:

+ Kế hoạch vốn đƣợc giao trong năm;
+ Giá trị khối lƣợng thanh, quyết toán trong năm;
- Cấp độ thứ hai là điều tra nguồn số liệu sơ cấp trên cơ sở tiến hành
khảo sát thực tế đơn vị quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên
địa bàn huyện Ba Bể thông qua, phỏng vấn trực tiếp.
Các đơn vị cụ thể là Ban quản lý dự án Đầu tƣ và Xây dựng huyện Ba
Bể, Ban quản lý dự án các xã làm Chủ đầu tƣ, chọn một vài đơn vị thi công và
một số chuyên gia trong lĩnh vực XDCB mang tính chất đại diện.
2.2.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

* Phương pháp phân tích dựa trên ma trận SWOT:
- Sử dụng thế mạnh để nắm bắt cơ hội (SO).

- Sử dụng thế mạnh để vƣợt qua thách thức (ST).
- Vƣợt qua điểm yếu để tận dụng cơ hội (WO).
- Tối thiểu hóa điểm yếu để tránh mối đe dọa (WT).
2.3. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý sử dụng vốn NSNN cho đầu tư XDCB
a. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính:
- Hệ số gia tăng vốn sản phẩm ICOR
Hệ số ICOR cho biết trong từng thời kỳ cụ thể, muốn tăng thêm một
đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tƣ. Hệ hố ICOR càng thấp thì hiệu

Ngoài phƣơng pháp trên, tôi đã thu thập ý kiến của các chuyên gia, các

quả đầu tƣ càng cao.

nhà quản lý trong lĩnh vực XDCB nhƣ: Sở Xây dựng, Kế hoạch Đầu tƣ, Tài

- Hiệu suất vốn đầu tƣ Hi

chính, Giao thông, Kho bạc Nhà nƣớc, Phòng Công thƣơng, Phòng Tài chính

Chỉ tiêu hiệu suất vốn đầu tƣ phản ánh tổng hợp hiệu quả vốn đầu tƣ.

- Kế hoạch huyện, chuyên viên văn phòng UBND huyện. Để làm căn cứ cho

b. Nhóm hiệu quả kinh tế, xã hội:

việc đƣa ra các kết luận một cách đầy đủ nhất, có căn cứ thực tiễn; làm cơ sở

Lợi ích kinh tế - xã hội của đầu tƣ là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền

cho việc đề xuất các giải pháp thực tiễn, khả thi, có sức thuyết phục cao, từ đó

tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng, khắc phục những yếu tố đó nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
kinh tế xã hội thu đƣợc so với đóng góp mà nền kinh tế - xã hội phải bỏ ra khi
thực hiện đầu tƣ .
Những lợi ích mà xã hội thu đƣợc chính là sự đáp ứng của đầu tƣ với
việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự đóng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

26

27

góp này có thể đƣợc xét mang tính chất định tính hoặc đo lƣờng bằng cách
tính toán định lƣợng.

Ba Bể chủ yếu là đất lâm nghiệp chiếm trên 80%, đất nông nghiệp
chiếm 10%. Huyện có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi sông, suối, núi nên

Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài nguyên

giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở các thôn bản vùng cao. Ở

thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tƣ thay vì

đây chủ yếu là núi cao xen lẫn những khối núi đá vôi hiểm trở, phân lớp dầy,


sử dụng các công việc khác trong tƣơng lai.
Chỉ tiêu lao động có việc làm của dự án: Đƣợc tính bằng số lao động
trực tiếp trong dự án cộng với số lao động tăng thêm của các dự án có liên
quan trừ đi số lao động bị mất tại các dự án.
Chỉ tiêu giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cƣ (những ngƣời có vốn

trong quá trình cacxtơ tạo thành những hình dạng kỳ thú, đặc trƣng là dãy
núi Phja Bjooc có độ cao 1.578m, là mái nhà của 03 huyện: Ba Bể, Chợ Đồn,
Bạch Thông.
Cùng với đó, trên địa bàn huyện có 2 con sông Năng và Chợ Lùng chảy

hƣởng lợi tức, những ngƣời làm công ăn lƣơng, Nhà nƣớc thu thuế …). Chỉ

qua. Sông Năng bắt nguồn từ dãy núi cao Phja Giạ (thuộc huyện Bảo Lạc,

tiêu này phản ánh các tác động điều tiết thu nhập gữa các nhóm dân cƣ hoặc

tỉnh Cao Bằng) chảy vào địa phận huyện Ba Bể từ xã Bành Trạch theo hƣớng

các vùng lãnh thổ.

Đông - Tây; sông Chợ Lùng bắt nguồn từ phía Nam huyện Ba Bể theo hƣờng
Chƣơng 3

Đông Nam - Tây Bắc sau đó đổ vào hồ Ba Bể rồi thông ra sông Năng; cách

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỰNG VỐN NGÂN SÁCH

cung sông Gâm chạy dài theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, xuyên suốt địa


NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN

giới của huyện với nhiều ngọn núi cao trùng điệp đã tạo nên địa hình hiểm trở
rất đặc trƣng của huyện Ba Bể.

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Ba Bể là huyện niền núi của tỉnh Bắc Kạn, cách tỉnh lỵ 60 km về phía
Bắc, có diện tích tự nhiên là 67.412ha. Phía Đông giáp huyện Ngân Sơn Phía

Ngoài ra, trên địa bàn Ba Bể có nhiều tuyến giao thông chạy qua
nhƣ: Quốc lộ 279, tỉnh lộ 201, 254, 212 Hiện nay, 156/16 xã ở Ba Bể có
đƣờng ô tô về đến trung tâm xã.
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN

Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Phía Nam giáp huyện Chợ Đồn và huyện Bạch
Thông Phía Bắc Giáp huyện Pác Nặm và tỉnh Cao Bằng
Huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm 15 xã và 01 thị trấn với 200 thôn
bản. Dân số toàn huyện có gần 47 nghìn ngƣời, trong đó có khoảng 95% là
ngƣời dân tộc thiểu số. Thành phần dân tộc chính là: Tày, Kinh, Dao, Mông,
Nùng, Hoa và một số dân tộc khác.
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

28

29

hƣởng tới hoạt động, sức khoẻ con ngƣời. Mùa mƣa nhiều xã ven sông Năng
thƣờng bị ngập lụt
Sông ngòi:
Ba Bể có nhiều sông, suối, lòng sông suối thƣờng sâu, để có nƣớc tƣới
cho đồng ruồng, nhất là các chân ruộng bậc thang, đồng bào các dân tộc có
nhiều kinh nghiệm làm mƣơng, phai, bắc máng, làm guồng nƣớc. Đồng bào
còn lợi dụng sức nƣớc để phục vụ sản xuất, đời sống nhƣ cối giã gạo, máy bật
bông, làm thuỷ điện mi ni, xuôi mảng... Đƣờng thuỷ sông Năng phối hợp với
các đƣờng bộ tạo nên hệ thống giao thông tƣơng đối thuận lợi thông thƣơng
giữa các huyện Ba Bể, huyện Chợ Đồn, Na Hang (Tuyên Quang).
3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
Ba Bể tập trung nhiều loại khoáng sản nhƣ: Vàng gốc (nguyên sinh) và
vàng sa khoáng, khoáng sắt và sắt - mangan, đá vôi biến chất thành đá hoa nhƣ xung quanh hồ Ba Bể, sắt, mangan ở Bản Nùng. Ngoài ra còn có đá quý ở
Bản Đuống, Bản Vàng…
3.1.1.3. Khí hậu, sông ngòi

Đất Ba bể có thể trồng nhiều loại cây thƣơng phẩm có giá trị kinh tế
cao nhƣ: hồng không hạt, hoa lily, ngô, đậu tƣơng, trúc. Hiện tại, Ba Bể

Khí hậu:
Nhiệt độ trung bình năm từ 21oC - 23oC, vào mùa đông thƣờng xuất
hiện sƣơng muối, ở khu vực khe núi đôi khi có băng giá. Là vùng khuất gió
mùa đông bắc, nhƣng lại đón gió mùa Tây Nam nên mƣa nhiều, lƣợng mƣa
trung bình hơn 1.600 mm và có thảm thực vật phong phú.

Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ở độ cao từ 500 - 1000m
so với mặt biển, Ba Bể có đủ nhiệt độ, nắng, mƣa... thích hợp cho sự phát

đã phát triển đƣợc hơn 1.000 ha mơ, mận, dứa. Đất đai ở Ba Bể cũng thích
hợp cho việc chăn nuôi đại gia súc nhƣ: trâu, bò, dê.
Núi đá xen lẫn núi đất chiếm phần lớn diện tích đất đai tự nhiên. Rừng
có nhiều gỗ quý (đinh, lim, nghiến, táu…) cùng nhiều cây dƣợc liệu và nhiều
loại chim muông, thú rừng nhƣ phƣợng hoàng, công, trĩ, hƣơu, nai, sơn
dƣơng, khỉ, lợn rừng, kỳ đà…

triển của động vật, thực vật. Vùng hồ Ba Bể và sƣờn núi Phja Bjoóc gần nhƣ

Do kiến tạo địa chất, sự bồi đắp của các con sông, suối đã tạo cho Ba

mát mẻ quanh năm. Tuy nhiên đôi khi thời tiết cũng rất khắc nghiệt. Mùa

Bể những bồn địa, những thung lũng lòng máng, lòng chảo, đất đai khá màu

đông ở Ba Bể thƣờng có sƣơng muối, băng giá hoặc có những đợt mƣa phùn,

mỡ thích hợp với việc trồng lúa, ngô, các loại rau, đậu, cây công nghiệp (mía,

gió bấc kéo dài không có lợi cho sự sinh trƣởng của động, thực vật, ảnh

bông và cây ăn quả (cam, quýt, chuối, hồng).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

30

31

Đặc biệt, Vƣờn Quốc gia Ba Bể là một di sản thiên nhiên quý giá với hệ

Bảng 3.1. Biểu giá trị thu ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013
Đơn vị: Triệu đồng

thống rừng nguyên sinh trên núi đá vôi có tới 417 loài thực vật và 299 loài động
vật có xƣơng sống. Nhiều loài động vật quý vẫn còn lƣu giữ đƣợc nhƣ phƣợng

Năm

hoàng đất, gà lôi, vọc mũi hếch… Trong hồ vẫn còn 49 loài cá nƣớc ngọt, trong

Thu ngân sách

đó có một số loài cá quý hiếm nhƣ cá chép kính, cá rầm xanh, cá chiên…

Giá trị tăng giảm

Cùng với đó, hồ Ba Bể rộng gần 500ha gắn liền với dòng sông Năng và

Năm
2009
5.260


Năm
2010
8.160

0

2.900

Tổng cộng

hệ thống hang động, thác nƣớc thiên nhiên kỹ vĩ trở thành khu danh lam thắng

Năm
2011
9.945

Năm
2012
13.280

Năm
2013
14.643

1.785

3.335

1.363


51.288

(Nguồn: số liệu phòng TCKH huyện Ba Bể)

cảnh nổi tiếng ở khu vực miền núi phía Bắc.
Hiện nay, Ba Bể đang quy hoạch xây dựng vùng Ba Bể - Chợ Đồn - Na
Hang (tỉnh Tuyên Quang), vùng lòng hồ Ba Bể và phụ cận theo mô hình phát
triển kinh tế đô thị kết hợp với bảo vệ cảnh quan môi trƣờng sinh thái.

16000
14000
12000
10000

3.1.2. Đặc điểm Kinh tế- Xã hội giai đoạn 2009-2013

8000

3.1.2.1. Kinh tế

6000

a. Thu chi ngân sách

4000

- Thu ngân sách:

2000


Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 thu ngân sách từ các nguồn thuế,

Thu ngân sách
Giá trị tăng giảm

0
2009

2010

2011

2012

2013

phí liên quan đến đất, thuế doanh nghiệp. Nhƣng chủ yếu từ nguồn thuế giá trị
gia tăng XDCB vãng lai do tỉnh điều tiết.

Biểu đồ 3.1. Giá trị thu ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013
- Chi ngân sách: Giai đoạn năm 2009-2013
Bảng 3.2. Biểu giá trị chi ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chi ngân sách
Giá trị tăng giảm

Năm
2009

150.442
0

Năm
2010
194.031

Năm
2011
272.370

43.589

78.339

Tổng cộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Năm
2012
361.857

Năm
2013
425.660

89.487


63.803

1.404.360
/>

32

33

(Nguồn: số liệu phòng TCKH huyện Ba Bể)

bán. Do vậy để nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tránh thất thoát lãng phí trong đầu
tƣ xây dựng cơ bản. Việc quản lý hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ rất quan trọng.

300000
250000
200000
Chi ngân sách
Giá trị tăng giảm

150000

Tổng chi ngân sách
Chi XDCB

100000
50000
0
2009


2010

2011

2012

2013

Biểu đồ 3.2. Giá trị chi ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013

Biều đồ 3.3. Phân bổ nguồn vốn Chi cho đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN
huyện Ba Bể giai đoạn 2009-2013

Nhìn vào biểu đồ thu chi ngân sách huyện Ba Bể, giai đoàn 2009-2013
ta thấy, nguồn thu chƣa đạt 5% giá trị chi từ ngân sách Nhà nƣớc. Lý do Ba

b. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

Bể là 1 trong 62 huyện nghèo trong cả nƣớc, điều kiện phát triển còn rất thấp.

- Sản phẩm nông nghiệp về trồng trọt: chủ yế là lƣơng thực phục vụ

Nguồn thu gần nhƣ không có, chủ yếu thu từ thuế XDCB vãng lai do tỉnh

nhu cầu sinh hoạt của nhân dân: thóc, ngô, khoai sắn. Trong đó từ năm 2009

điều tiết.

theo chủ trƣơng của UBND tỉnh Bắc Kạn, huyện Ba Bể đƣợc quy hoạch là


Nguồn chi ngân sách để chi trả lƣơng cho bộ máy hành chính, chi sự
nghiệp giáo dục, chi sự nghiệp y tế, chi đầu tƣ phát triển (chi XDCB) 100%
xin từ ngân sách Nhà nƣớc. Trong đó chi cho đầu tƣ phát triển chiếm tỷ trọng
rất cao. Tổng giá trị chi cho đầu tƣ phát triển giai đoạng 2009-2013 đạt
405.828 triệu đồng (chiếm 29% tổng chi ngân sách huyện).
Chi cho đầu tƣ phát triển (chủ yếu là đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng)
chiếm giá trị rất lớn trong chi phí đƣợc hỗ trợ từ nguồn NSNN, việc đầu tƣ
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là bƣớc đầu, quan trọng nhất trong việc xóa
đói giảm nghèo cho nhân dân trong huyện, đồng thời góp phần xây dựng cơ
sợ hạ tầng khang trang, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thƣơng, bôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
nơi trồng rong, diềng là nguyên liệu đầu vào của sản phẩm thƣơng mại đặc
sản: miến dong Bắc Kạn, từ năm 2009-2013 tổng sản lƣơng dong, riềng toàn
huyện đạt: 1.183.560 tấn.
Diện tích cây ăn quả đặc sản: hồng không hạt trồng đƣợc 1.388 ha.
Diện tích đất nông nghiệp sản xuất đạt 70 triệu đồng/ ha trở lên, toàn
huyện đạt 1.275 ha.
Chăn nuôi: tổng đàn gia súc, gia cầm đạt 1.252.150 con.
- Lâm nghiệp: diên tích trồng rừng 12.989 ha, nâng diện tích che phủ
rừng lên 66%.
- Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 580 ha.
c. Sản xuất công nghiệp:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

34


35

Đặc thù huyện miền núi nghèo, đến nay huyện Ba Bể chƣa phát triển

Tổng dân số huyện Ba Bể năm 2009 là 48.367 ngƣời, mức tăng trƣởng

sản xuất công nghiệp, toàn huyện chỉ có 02 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng:

bình quân giai đoạn 2009-2013 là 1.05%/năm. Đến năm 2013 đạt trên 50

khai thác đá, cát sỏi phục vụ nhu cầu địa phƣơng.

nghìn ngƣời.

d. Dịch vụ thương mại:

3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

Ba Bể có tiềm năng lớn phát triển du lịch, tuy nhiên sau 17 năm làm du

3.1.3.1. Thuận lợi

lịch (từ năm 1997 đến nay). Du lịch vẫn chƣa phát triển đƣợc, một phần do
việc quản lý du lịch theo kiểu quản lý hành chính Nhà nƣớc, chƣa có nhà đầu
tƣ tƣ nhân vào khai thác. Mọi việc vẫn do cơ quan quản lý Nhà nƣớc kiêm
nhiệm. Do vậy khách đến du lịch chỉ thu đƣợc phí thăm quan, tiền lƣu trú và
ăn uống, dịch vụ chƣa có gì, ngoài cảnh quan thiên nhiên ban tặng.
Tổng lƣợng khách du lịch từ 2009-2013 đạt: 166.499 lƣợt khác.


Đƣợc sự quan tâm của các câp ủy đảng, HĐND và UBND các cấp, sự
cố gắng nỗ lực của các cơ quan ban nghành địa phƣơng.
Về giao thông có 2 tuyến đƣờng nối với Quốc lộ 3, tạo điều kiện thông
thƣơng hàng hóa với các tỉnh bạn.
Đội ngũ cán bộ trẻ đƣợc đào tạo đã từng bƣớc đƣợc giữ những vị trí
quản lý các phòng ban, thay đổi phong cách làm việc, dần tạo hiệu quả cao

3.1.2.2. Giáo dục -Y tế - Dân số

trong công việc.

a. Giáo dục:
Toàn huyện có tổng số 50 trƣờng các bậc học: mần non, tiểu học, trung

Có vƣờn Quốc gia Ba Bể là thắm cảnh nổi tiếng vùng Đông bắc, giáp

học cơ sở, trung học phổ thông. Tổng số học sinh các cấp gần 50 nghìn em, tỷ

với tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng khu căn cứ địa việt bắc, thuận

lệ lên lớp > 90%. Cơ sở hạ tầng các điểm trƣờn chính đã đƣợc kiên cố, còn

lợi cho việc phát triển du lịch miền núi.

các phân trƣờng vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang dần đƣợc kiên cố theo

3.1.3.2. Khó khăn

nguồn vốn tài trợ trực tiếp của Tập đoàn than - Khoáng sản Việt Nam. Dự
kiến đến hết năm 2015 toàn huyện sẽ kiên cố hóa 100% các điểm trƣờng.

b.Y tế:

Là huyện nghèo miền núi, đất đai chủ yếu là đồi núi đá, địa hình dốc
tức, nhiều dãy núi cắt ngang, rất khó quy hoạch nông lâm nghiệp để đạt hiệu
suất cao, giúp nhân dân vùng cao thoát nghèo.

Đến hết năm 2013 cơ sở trạm y tế 16 xã, thị trấn trên toàn huyện đã đƣợc
đầu tƣ cơ sở hạ tầng khang trang, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ việc khám
chữa bệnh của nhân dân trong huyện nhà.
Các tiêu chí: số giƣờng bệnh/ 1 vạn dân đạt 12 giƣờng/ 1 vạn dân; số bác
sỹ/ 1 vạn dân đạt 6 bác sỹ/ 1 vạn dân; số xã đạt Bộ tiêu chí Quốc gia về Y tế
xã 15/16 xã; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 15/16 xã; tỷ lệ xã có bác sỹ
7/16 xã; tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 96%.

Nguồn thu ngân sách hạn hẹp, trong khi đó nhu cầu xây dựng cơ sở hạ
tầng rất lớn, cơ bản không đáp ứng đƣợc yêu cầu đầu tƣ cơ sở hạ tầng.
Mặt bằng dân trí thấp, thiếu đội ngũ cán bộ đƣợc đào tạo chính quy, trình
độ cán bộ quản lý còn yếu kém, thiếu cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn.
3.2. Thực trạng hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN giai đoạn
2009-2012 trên địa bàn huyện Ba Bể

c. Dân số:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

36


37

Trong giai đoạn từ năm 2009-2013 huyện Ba Bể huy động đƣợc một

Bảng 3.3. Giá trị quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản huyện Ba Bể
giai đoạn 2009-2013

lƣợng vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản tƣơng đối lớn, tổng lƣợng vốn đƣợc

Đơn vị tính: triệu đồng

giải ngân cho đầu tƣ xây dựng cơ bản là:
Năm

Năm

Năm

2009

2010

Năm

Năm

Năm
2013


2011

2012

Quyết toán XDCB

29.336

62.821

107.878

109.137

96.656

Chi NS huyện

26.097

52.591

106.598

107.155

77.545

3.239


10.230

1.280

1.982

19.111

114%

72%

1%

-11%

Chi NS xã
Giá trị tăng giảm
Tổng cộng

405.828

(Nguồn: số liệu phòng TCKH huyện Ba Bể)

120.000
100.000
80.000
Chi NS xã
Chi NS huyện
Quyết toán


60.000
40.000
20.000
0
2009

2010

2011

2012

2013

Biểu đồ 3.4. Quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản huyện Ba Bể
giai đoạn 2009-2013
Qua biểu đồ ta thấy chi ngân sách cho đầu tƣ XDCB huyện Ba Bể từ
năm 2009 -2013 không ngừng tăng. Trong đó có thể chia làm 2 giai đoạn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

38

39


- Giai đoạn I: từ năm 2009-2011 chi phí cho đầu tƣ xây dựng cơ bản có

trình dự kiến khởi công trong năm tới. Sau đó UBND huyện trình Sở Kế

sự tăng đột biến. Lý do năm 2009 theo Nghị quyết 30a của Chính phủ, đầu tƣ

hoạch và Đầu tƣ phê duyệt danh mục dự án. Trên cơ sở các danh mục đã phê

cho 64 huyện nghèo nguồn vốn phát triển 30a, giúp các huyện nhanh chóng

duyệt, Sở Tài chính sẽ phân bổ nguồn vốn NSNN theo kế hoạch đã đƣợc

thoát nghèo, và cộng thêm mỗi huyện nghèo đƣợc sự hỗ trợ trực tiếp từ một

giao từ Trung ƣơng.

công ty hoặc một tập đoàn lớn của Nhà nƣớc. Do từ năm 2009-2010, nguồn

Việc phân bổ nguồn vốn đƣợc Sở tài chính thẩm định và tham mƣu

vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản huyện Ba Bể tăng 114%, và năm tiếp theo

UBND tỉnh quyết định. Hàng năm vào cuối quỹ I, UBND mới có Quyết

tăng 72% so với cùng kỳ năm trƣớc đó.

định phân bổ vốn cho các công trình dự kiến khởi công trong năm, sau đó

- Giai đoạn II: từ năm 2011- 2013, giai đoạn này nguồn vốn cho đầu tƣ


vốn đƣợc giao về các Chủ đầu tƣ dự án là UBND các huyện. Tại huyện Ba

xây dựng cơ bản có xu hƣớng tăng nhẹ, rồi giảm vào năm 2013. Lý do: việc

Bể, UBND cấp huyện giao lại cho Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng

đƣợc quản lý quy hoạch, định hƣớng phát triển của huyện có vấn đề, trong

huyện đại diện cho UBND huyện quản lý dự án và sử dụng vốn đúng kế

những năm đầu thực hiện chƣơng trình 30a, huyện cho khởi công quá nhiều
công trình, trong khi đó nguồn vốn cấp không đủ. Đến giữa năm 2011, năm
2012 việc khởi công công trình mới là hạn chế, phần vốn lớn dùng cho trả nợ
khối lƣợng công trình làm từ năm trƣớc đó.
- Nguồn vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản của huyện chủ yếu là nguồn
NSNN. Cuối năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ ra chỉ thị 1792/CT-TTg ngày
5/10/2011 Về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc và vốn
trái phiếu Chính phủ. Chỉ thị đã ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn NSNN
cho đầu tƣ xây dựng cơ bản huyện Ba Bể trong những năm tiếp theo.

hoạch đƣợc giao.
Do đặc thù công trình XDCB không phải là sản phẩm hoàn thành trong
1 năm tài chính, có những công trình kéo dài qua nhiều năm. Nên cơ cấu
nguồn vốn đƣợc cấp không chỉ để khởi công những danh mục dự án, công
trình mới, một phần vốn NSNN đƣợc cấp hàng năm dùng cho việc trả nợ khối
lƣợng đã hoàn thành các dự án công trình XDCB.
Việc phân bổ kế hoạch vốn hàng năm cho các dự án qua nhiều khâu,
kéo dài thời gian: thông thƣờng một dự án từ khi lập, phê duyệt đến khi có kế

3.3. Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN cho các dự


hoạch vốn đƣợc giao mất ít nhất 6 tháng. Trong những giai đoạn 2009-2013

án trên địa bàn huyện Ba Bể

giá cả nguyên nhiên vật liệu đầu vào, lƣơng nhân công máy thi công để thực

3.3.1. Quản lý vốn đầu tư từ NSNN cho các dự án trên địa bàn huyện Ba Bể

hiện dự án biến động lớn. Do vậy đã ảnh hƣởng rất lớn đến các dự án xây

Vốn NSSN phân bổ cho các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản hàng năm

dựng, đại đa số các dự án đều phải điểu chỉnh tăng mức đầu tƣ so với Quyết
định phê duyệt ban đầu, từ đó nguồn vốn phân bổ không đủ chi trả cho các dự

đƣợc phân bổ theo kế hoạch.
Đối với địa phƣơng nhƣ huyện Ba Bể, hàng năm vào cuối quý III năm

án, công trình xây dựng dẫn tới nợ đọng trong lĩnh vực XDCB rất lớn.

trƣớc, UBND cấp huyện chỉ đạo các phòng ban: Ban quản lý dự án đầu tƣ và

Trong quá trình triển khai thực hiện dự án: Ban quản lý dự án là đầu

xây dựng huyện lập dự án, trình cơ quan chuyên môn thẩm định, sau khi có

mối, quản lý các công trình từ khi lập dự án, khởi công, bàn giao đƣa công

kết quả thẩm định trình UBND huyện phê duyệt các danh mục các công


trình vào sử dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

40

41

Đối với một dự án thông thƣờng, sau khi đƣợc phê duyệt và phân bổ
vốn, sẽ tiến hành các bƣớc để lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp. Chi phí

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu
tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN có một số bất cập:

trong xây lắp chiếm trên 80% tổng chi phí cho một dự án, các chi phí còn lại

- Do nguồn vốn NSNN cấp theo kế hoạch nên thủ tục kéo dài, từ khi

nhƣ: chi phí tƣ vấn, chi phí quản lý, chi khác, chi phí giải phóng mặt bằng

kế hoạch đến khi đƣợc cấp kéo dài ít nhất là 6 tháng. Trong quá trình đó vật

chiểm phần còn lại.


giá thay đổi dẫn tới rủi do dự án đội vốn khi thi công.

Do vậy có thể nói quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, quan trọng nhất

- Quy hoạch tổng thể chƣa đƣợc phê duyệt, các dự án từ khi lập đều là

là khâu quản lý chi phí cho giai đoạn thi công xây lắp công trình. Để đảm bảo

nhu cầu từ cấp cơ sở đi lên, trên địa bàn huyện ngoài công trình thuộc UBND

hiệu quả thì việc quản lý trong khâu xây lắp phải đƣợc chú trọng.

huyện làm Chủ đầu tƣ thì nhiều công trình còn thuộc các Chủ đầu tƣ ngành

Thông thƣờng, sau khi lựa chọn đƣợc nhà thầu thi công xây lắp, Chủ
đầu tƣ sẽ ký hợp đồng với đơn thị trúng thầu. Việc giải ngân vốn sẽ bắt đầu,

dọc khác. Do vậy trong quá trình thực hiện triển khai dự án, có nhiều dự án bị
chồng lấn, gây lãng phí cho NSNN.

sau khi ký hợp đồng, nhà thầu đƣợc ứng tối đa 30% vốn kế hoạch đƣợc giao

- Do chƣa có Quy hoạch nên trong quá trình thực hiện, công tác giải

hàng năm, phần vốn còn lại sẽ đƣợc giải ngân, thanh toán cho đơn vị thi công

phóng mặt bằng để thực hiện dự án xảy ra nhiều bất cập, việc đơn giá đền bù

khi đơn vị thực hiện đƣợc khối lƣợng tƣơng ứng trong hợp đồng đã ký. Việc


biến động, không ổn định qua các năm và chƣa có quy hoạch. Nên trong quá

thanh toán cho đơn vị thi công kéo dài đến khi hoàn thành dự án, công trình

trình thực hiện làm kéo dài thời gian bàn giao mặt bằng, dẫn đến chậm tiến độ

đƣợc bàn giao đƣa vào vận hành. Nếu kế hoạch vốn đƣợc giao đảm bảo phân

thực hiện dự án, từ đó ảnh hƣởng tới việc quản lý vốn hằng năm.

bổ đủ 100% cho công trình, thì đơn vị thi công sẽ đƣợc thanh toán tối đa 95%

- Nguồn nhân lực thực hiện dự án: Ban quản lý dự án, các phòng ban

sau khi công trình quyết toán. Phần còn lại 5% đƣợc Chủ đầu tƣ tạm giữ để

thẩm định dự án, các đơn vị tƣ vấn dự án nhiều cán bộ chƣa chuyên nghiệp,

thực hiện bảo hành công trình trong 12 tháng sau khi công trình đƣợc bàn

năng lực chƣa đáp ứng để thực hiện công việc cũng là nguyên nhân dẫn tới

giao đƣa vào sử dụng.

hiệu quả triển khai thực hiện dự án.

Trong giai đoạn 2009-2013, huyện Ba Bể thực hiện tƣơng đối tốt công
tác quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN
cho việc triển khai thực hiện các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn
huyện. Tổng giá trị thực hiện giải ngân đến năm 2013 đạt: 405.828 triệu đồng.

Góp phần rất lớn vào tạo dựng cơ sở hạ tầng: 100% trạm y tế đã đƣợc xây
dựng kiên cố, 100% điểm trƣờng chính cấp THCS, THPT đƣợc hoàn thành,
nhiều công trình thủy lợi, đƣờng giao thông liên xã, liên thôn đƣợc xây dựng
góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo từng bƣớc đƣa Ba Bể ra thoát

3.3.2. Quản lý quy hoạch, kế hoạch
Công tác quy hoạch:
Công tác quy hoạch còn chồng chéo, chậm triển khai. Việc triển khai
quy hoạch chung huyện giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến 2030 mới đƣợc
tiến hành năm 2010, đến hết năm 2012 mới đƣợc phê duyệt, tuy nhiên các
quy hoạch chi tiết vẫn chƣa đƣợc thực hiện.
Toàn bộ quy hoạch về cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn vẫn chƣa đƣợc
triên khai, quy hoạch mạng lƣới đô thị cũng trì trệ kéo dài nhiều năm.

khỏi danh sách huyện nghèo, đƣa đời sống của nhân dân ngày một đi lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×