Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỰC HÀNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.6 KB, 12 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: THỰC HÀNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm
- Địa chỉ liên hệ: Khoa CNTT – Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại, Email: 0915088386,
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Loan
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0982.880.898, email:
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Thực hành dự án phát triển phần mềm
- Mã môn học: TH131
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học: Tự chọn
- Điều kiện tiên quyết: Công nghệ phần mềm
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 0
+ Bài tập trên lớp: 0
+ Xêmina, thảo luận trên lớp: 10
+ Thực hành, thực tập: 20
+ Hoạt động nhóm: 0
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Công nghệ phần mềm



+ Khoa: Công nghệ thông tin
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
 Nắm vững các khái niệm cơ bản liên quan đến phân tích yêu cầu khách hàng,
quản lý dự án phần mềm
 Hiểu rõ thực tế ứng dụng trong phân tích thiết kế hệ thống
 Biết cách sử dụng mô hình quản lý phát triển phần mềm theo chuẩn CMMI
 Biết cách vận dụng kiến thức về lập trình (bậc cao và hướng đối tượng) vào
phát triển dự án và quản lý chất lượng phần mềm
- Kỹ năng
Biết cách vận dụng tốt các kiến thức đã được truyền dạy trong việc xây dựng
và phát triển các dự án phần mềm. Cụ thể:
 Khả năng hiểu và đáp ứng đúng theo yêu cầu khách hàng
 Sử dụng thành thạo các công cụ lập trình như Visual Studio, Eclipse, NetBean,
cùng các công nghệ trong phát triển phần mềm
 Biết tận dụng tốt những thành phần có sẵn để phát triển một cách hiệu quả các
ứng dụng theo yêu cầu cụ thể.
 Ứng dụng được chuẩn quản lý phát triển phần mềm
- Thái độ, chuyên cần: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học và làm bài tập trên lớp,
cũng như tham gia đầy đủ các bài thực hành. Ngoài ra, sinh viên cần tuân thủ yêu cầu
của giảng viên về việc chuẩn bị trước mỗi buổi học, tuân thủ giờ tự học và chuẩn bị
tốt các câu hỏi trước khi lên lớp.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học “Thực hành dự án phát triển phần mềm” bao gồm 3 nội dung chính
sau:
Ứng dựng, phân tích và hiểu rõ yêu cầu của khách hàng trong việc phát triển
dự án phần mềm
Vận dụng các kỹ năng kết hợp với kiến thức về quản lý dự án, phân tích thiết
kế để tạo các tài liệu theo chuẩn CMMI (vận dụng từ level 3 trở lên) bao gồm: tài liệu



phân tích yêu cầu khách hàng, tài liệu phân tích các yêu cầu phần mềm, tài liệu phân
tích cấu hình, tài liệu quản lý rủi ro, tài liệu kế hoạch dự án, tài liệu về ước lượng sản
phẩm, tài liệu về kiểm tra các thành phần, kiểm tra hệ thống, kiểm tra tích hợp sản
phẩm, tài liệu về quản lý chất lượng sản phẩm phần mềm, tài liệu bàn giao sản phẩm
cho khách hàng
Xây dựng, lập trình dựa trên các tài liệu kể trên, theo đúng chu kỳ phát triển
phần mềm
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình
thức tổ

Nội dung chính

chức dạy

Số

Yêu cầu đối

tiết với sinh viên

học
ND1: Tìm hiểu yêu cầu khách

Thời
gian, địa
điểm
Lớp học,


3

nhóm hoạt

hàng

động
ND2: Lập kế hoạch dự án
ND3: Phân tích thiết kế dự án

Chuẩn bị sẵn
tài liệu ở nhà

Thảo luận

ND4: Các tài liệu liên quan đến

Có hướng

tới quản trị dự án

dẫn riêng

ND5: Báo cáo dự án giữa kỳ

Có hướng
dẫn riêng

ND6: Lập trình dự án phần mềm


Có hướng
dẫn riêng

ND7: Kiểm tra

Có hướng
dẫn riêng

ND8: Hội ý với khách hàng về
dự án

3

Lớp học,
nhóm hoạt

Ghi
chú


động
ND9: Kết nối các module hệ

Có hướng

thống, kiểm tra hệ thống

dẫn riêng

ND10: Bàn giao sản phẩm cho


4

khách hàng, khách hàng đánh

Có hướng

Lớp học,

dẫn riêng

nhóm hoạt
động

giá
ND11: Bảo vệ dự án theo nhóm
ND2

2

Trên máy

ND3

3

tính ở nhà

ND4


3

hoặc trên

Thực

ND5

2

phòng

hành

ND6

2

thực hành

ND7

2

ND9

2

ND11


4

Thực tập
thực tế
Tự học, tự Thực hiện đề tài
nghiên
cứu

60

Đọc học liệu

Ở nhà,

số 1, 2, 3, 4,

nhóm hoạt

5, 6

động

Giảng viên là vai trò người hướng dẫn lớp sinh viên phát triển đúng với quy
trình được đặt ra, kiểm tra các tài liệu sinh viên soạn ra, và tham gia đóng góp ý kiến.
Dựa trên nội dung ở phía trên, để đảm bảo cho sinh viên nắm được quy trình
phát triển dự án phần mềm, sinh viên trong lớp sẽ được chia thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm từ 3 đến 5 sinh viên.
Nhiệm vụ của từng nhóm sinh viên vừa là nhóm phát triển dự án, vừa đóng vai
trò khách hàng đối với một nhóm khác.
− Trong vai trò là khách hàng, nhóm sinh viên cần thực hiện các công việc sau:



+ Đưa ra yêu cầu về một dự án phần mềm nào đó, và dự án phần mềm đó
phải được giảng viên thông qua, đảm bảo tính thực tế và thực thi được.
+ Phải có kế hoạch theo dõi sự phát triển của sản phẩm phần mềm của
mình đưa ra đối với nhóm nhận yêu cầu.
+ Đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu đặt ra.
− Trong vài trò là nhóm phát triển dự án, nhóm sinh viên cần phải:
+ Trong nhóm cần phải bầu ra một sinh viên đóng vai trò làm trưởng nhóm
+ Cả nhóm cùng tham gia vào phân tích phát triển các tài liệu liên quan tới
dự án.
+ Nhóm trưởng sau đó đề cử ra một sinh viên đảm nhiệm vai trò kiểm soát
chất lượng.
+ Quá trình lập trình và kiểm tra (testing) phải được thực hành song song,
và do nhóm trưởng đưa ra.
+ Nhóm trưởng thay mặt cả nhóm và cùng với các thành viên khác trong
nhóm làm việc với khách hàng, theo sát các thay đổi trong yêu cầu của khách hàng,
đảm bảo sự liên lạc thường xuyên với khách hàng.
+ Nhóm phát triển phải tuyệt đối tuân theo yêu cầu của khách hàng về sản
phẩm, không được phép đưa những nhận định riêng của mình vào trong sản phẩm.
Phải đảm bảo đúng tiến độ đưa ra của khách hàng, bàn giao sản phẩm đúng thời hạn.
Các tài liệu cần phải có trong phát triển dự án:
- Tài liệu yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của mình, thời gian cần thiết
để hoàn thiện.
- Tài liệu phân tích yêu cầu khách hàng (Requirement Analysis)
- Tài liệu phân tích các yêu cầu phần mềm (Software Requirement
Specification)
- Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống
- Tài liệu phân tích cấu hình (Configuration Managment)
- Tài liệu kiểm tra tiến độ công việc (Timesheet)

- Tài liệu quản lý rủi ro (Risk Managment)


- Tài liệu kế hoạch dự án
- Tài liệu về ước lượng sản phẩm (Estimation)
- Tài liệu về kiểm tra các thành phần, kiểm tra hệ thống, kiểm tra tích hợp sản
phẩm (Test plan)
- Tài liệu về quản lý chất lượng sản phẩm phần mềm (Quality Assuarance)
- Tài liệu bàn giao sản phẩm cho khách hàng
+ Báo cáo sản phẩm phần mềm
+ Mã nguồn
+ Được người dùng chấp nhận
- Tài liệu đánh giá của khách hàng đối với sản phẩm
6. Học liệu
Bắt buộc:
[1] Mark C.Paulk, Bill Curtis, Mary Beth Chrissis, Charles V.Weber "Capability
Maturity Model for Software", CMU, USA.
[2] Nguyễn Văn Vỵ. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin hiện đai, Hướng cấu
trúc và hướng đối tượng. NXB Thống kê, Hà nội, 2002.
[3] Roger S. Pressman. Software Engineering, a Practionner’s approach. Fifth
Edition. Mc Graw Hill. 2001
Tham khảo
[4] Jeffrey A.Hoffer, Joey F.Gorge, Joseph S.Valacich. Modern Systems Analysis
and Design. Second Edition, Addison Wesley Longman, Inc. 1999.
[5] Ian Sommerville. Software Engineering. Sixth Edition, Addison- Wasley,
2001.
[6] Lê Minh Trung. Thiết kế trực quan với UML Rational Rose. NXB Thống kê.
2004
7. Lịch trình cụ thể
Tuần


Giảng viên lên lớp (tiết)

Sinh viên tự học, tự
nghiên cứu (tiết)


Minh
Nội dung họa, ôn
chính

tập kiểm
tra

Thực
hành,
bài tập

Bài tập
Xêmina,

lớn

chuyện,
đưa ra
yêu cầu.
ND1

Tìm hiểu
phân tích

yêu cầu
(3)
Đưa ra
bản kế
hoạch
đầu tiên

2

của dự
án
(2)

3

ND3

Phân
tích,
thiết kế
các bản
HLD,

4

DD,
Sofware
Design




thảo luận bị tự đọc bài

Nói

1

Chuẩn

nhà,
tập

Tổng


and
Function
Design
(3)

5
6

ND4

Hoàn

Tự hoàn thiện thêm

thiện


tài liệu ở nhà

các

TL

liệt



(20)

phía trên
về dự án
theo
template
(3)
Báo cáo
theo
kiểu
meeting

7

ND5

dự án,
kiểm tra
sự hoàn

thành
các TL
(2)
Lập

Hoàn thiện chương

trình

trình


từng
8

ND6

(20)

module
sản
phẩm
theo bản
thiết kế
(2)
Test

Hoàn thiện testing

từng


(20)

module
sản
9

ND7

phẩm
theo bản
test plan
(2)
Họp với
khách
hàng về

10

dự

án,

tiến

độ

và kiểm

ND8


tra

yêu

cầu

sản

phẩm
(3)
11

ND9

Kết

Hoàn thiện kết nối


module

(20)

sản
phẩm
theo bản
thiết kế
(2)
Bàn giao



sự

kiểm tra
12

ND10

về

yêu

cầu

đối

với

sản

phẩm
(4)
13

Báo cáo
theo

14
ND11


nhóm

15

(4)

Tổng

20

10

60

90

cộng
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia
các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm
tra….
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như:
+ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học.


+ Có mặt đầy đủ trong các giờ học, đặc biết là các giờ bài tập, thảo luận
và thực hành.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập

Kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua các bài thực hành.
Tất cả các bài thực hành đều được đánh giá. Điểm thực hành đánh giá theo khả năng
hoàn thiện tài liệu dự án, báo cáo đầy đủ tài liệu đó, đúng yêu cầu.
9.2. Hình thức kiểm tra đánh giá môn học
STT

Nội dung

Trọng số

Ghi chú

1

Tham gia tích cực hoạt động học (đi

10%

Trình bày

học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích
cực thảo luận, …)
2

Báo cáo dự án giữa kỳ

20%

Báo cáo


3

Bảo vệ dự án

70%

Dự án

9.3. Tiêu chí đánh giá
Các bài thực hành: Đánh giá dựa trên sự hoàn thành các phần của bài thực
hành và mức độ tích cực của sinh viên trong quá trình thực hành.
Kiểm tra giữa kỳ: Đánh giá dựa trên sự nắm bắt bản chất vấn đề của sinh viên,
chú trọng đến hình thức đánh giá khả năng sáng tạo của sinh viên.
Bài tập lớn: Thông qua việc báo cáo bài tập lớn, dựa trên mức độ hoàn thành
công việc của cả nhóm và của cá nhân trong nhóm đế đánh giá.
GIẢNG VIÊN 2
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Nội, ngày….tháng…..năm 2013
GIẢNG VIÊN 1
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Loan
TRƯỞNG BỘ MÔN

Nguyễn Thị Quyên
TRƯỞNG KHOA





×