Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

THI HOC KI HOA HOC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.44 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
TỔ: HÓA - SINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN HÓA HỌC 10 – Năm học: 2015 - 2016
Thời gian làm bài:45phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 570

Họ, tên thí sinh:........................................ Số báo danh:......................................
Học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết mà cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử
nào.
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng các cặp electron chung.
C. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích cùng
dấu.
D. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 2: Cho phản ứng hóa học: FeCl3 + H2S 
→ FeCl2 + S + HCl. Chất khử của phản ứng là
A. S.
B. FeCl3.
C. FeCl2.
D. H2S.
Câu 3: Cho biết nhôm có số hiệu nguyên tử là 13. Cấu hình electron của nguyên tử nhôm là
A. 1s22s22p63s3.
B. 1s22s22p63s23p3.
C. 1s22s22p63s23p1.
D. 1s22s22p63s13p2.
Câu 4: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên


tử canxi tính theo lí thuyết là (biết nguyên tử khối của Ca là 40u)
A. 0,168 nm.
B. 0,185 nm.
C. 0,155 nm.
D. 0,197 nm.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton, khác nhau số notron.
B. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số notron, khác nhau số proton.
C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số notron, khác nhau số proton.
D. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số notron.
2-

Câu 6: Số oxi hóa của C trong ion C 2 O 4 là
A. +3.
B. +2.
C. -3.
Câu 7: Chất nào sau đây có liên kết ion?
A. HCl.
B. H2.
C. NH3.
Câu 8: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IA. Công thức oxit cao nhất của X là
A. XO.
B. X2O.
C. X2O3.
Câu 9: Cho các nguyên tố: 11 Na , 14 Si , 13 Al ,
tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là
A. 11 Na , 12 Mg , 13 Al , 14 Si .
C. 14 Si , 12 Mg , 13 Al , 11 Na .

12


D. -2.
D. NaCl.
D. XO2.

Mg . Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
Si , 13 Al , 12 Mg , 11 Na .
D. 11 Na , 14 Si , 13 Al , 12 Mg .
B.

14

Câu 10: Cho nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn

A. chu kì 3, nhóm IIIA.
B. chu kì 2, nhóm IIIA.
C. chu kì 3, nhóm VA.
D. chu kì 2, nhóm VA.
39
Câu 11: Cho kí hiệu nguyên tử: 19 K . Số hạt electron, notron của K lần lượt là
A. 19; 20.
B. 20; 19.
C. 19; 19.
D. 19; 39.
Câu 12: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?
A. HCl.
B. O2.
C. CaO.
D. Al2O3.
Câu 13: Cho nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 17. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất của

X là
A. 3.
B. 7.
C. 5.
D. 2.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được muối
Al(NO3)3 và V lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N 2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Giá trị
của V là ( cho Al = 27; N = 14; O = 16; H = 1)
A. 1,792 lít.
B. 2,688 lít.
C. 2,016 lít.
D. 1,568 lít.


Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là ns2np3. Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 82,35% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
trong oxit cao nhất là ( cho O = 16; S = 32; P = 31; N = 14; C = 12; Si = 28; H = 1)
A. 43,66%.
B. 40,00%.
C. 46,67%.
D. 25,93%.
14
15
Câu 16: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%). Nguyên tử
khối trung bình của nitơ là
A. 14,701.
B. 14,004.
C. 13,704.
D. 14,400.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

t0
A. MgCO3 
B. CaO + H2O 
→ Ca(OH)2.
→ MgO + CO2.
0

t
C. Fe + Cl2 
D. KOH + HCl 
→ KCl + H2O.
→ FeCl3.
Câu 18: Trong các loại phản ứng dưới đây, phản ứng nào luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 19: Cho X có số hiệu nguyên tử là 12. Số electron của ion X 2+ là
A. 16 electron.
B. 10 electron.
C. 12 electron.
D. 18 electron.

Câu 20: Cho phản ứng hóa học: Zn + CuCl2 
→ ZnCl2 + Cu. Quá trình oxi hóa của phản ứng là
0

+2

B. Zn 

→ Zn + 2e .

+2

0

D. Cu 
→ Cu + 2e .

A. Zn + 2e 
→ Zn .
C. Cu + 2e 
→ Cu .

0

+2

+2

0

Câu 21: Cho phản ứng hóa học: Cu + HNO 3 
→ Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ lệ chất oxi hóa và chất
khử lần lượt là
A. 2: 3.
B. 3: 2.
C. 3: 8.
D. 8: 3.
109

107
109
Câu 22: Bạc có 2 đồng vị: 47 Ag (44%); 47 Ag (56%). Phần trăm khối lượng của 47 Ag trong hợp chất
AgNO3 là (cho N = 14; O = 16).
A. 28,23%.
B. 28,05%.
C. 64,16%
D. 63,50%.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong các chất: N2, NH3, NO2, HNO2 lần lượt là
A. 0, -3, +4, +3.
B. 0, +3, +4, +3.
C. 0, -3, -4, +3.
D. 0, -3, +4, -3.
Câu 24: Cho hai nguyên tố X, Y ở cùng một chu kì và hai nhóm A kế tiếp có tổng số đơn vị điện tích
hạt nhân là 33. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm VA.
B. chu kì 2, nhóm VIIA.
C. chu kì 3, nhóm VA.
D. chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 25: Cho 7,05 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được
7,28 lít khí ở đktc. Kim loại M là ( Ca = 40; Li = 7; Na = 23; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
A. Na.
B. Ca.
C. Li.
D. Mg.
Câu 26: Điện hóa trị của Mg trong hợp chất MgO là
A. 2-.
B. 2+.
C. 2.
D. +2.

Câu 27: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt
A. electron, proton và nơtron.
B. electron và proton.
C. proton và notron.
D. electron và notron.
Câu 28: Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIA. X là
A. phi kim.
B. kim loại.
C. vừa kim loại, vừa phi kim.
D. khí hiếm.
Câu 29: Cho nguyên tử S có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4. Số electron ở lớp ngoài cùng của
nguyên tử S là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 7.
Câu 30: Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 notron. Kí hiệu nguyên tử của X là
10
19
9
9
A. 9 X .
B. 9 X .
C. 19 X .
D. 10 X .

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

TỔ: HÓA - SINH

KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN HÓA HỌC 10 - NĂM HỌC 2015 - 2016

Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
134

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Mn = 55;
Fe = 56; Ag = 108; I = 127
Câu 1: Thành phần của nước Gia ven là
A. NaCl, NaClO, H2O.
B. NaCl, NaClO3, H2O.
C. HCl, HClO3, H2O.
D. HCl, HClO, H2O.
Câu 2: Tốc độ phản ứng là
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
(b) Pha loãng axit sunfuric bằng cách cho từ từ axit vào nước, khuấy đều.
(c) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Số oxi hóa của clo lần lượt trong các chất HCl, HClO, HClO4 là
A. +7, +1, -1.
B. -1, +1, +7.
C. +1, -1, +7.
D. -1, +7, +1.


→ 2HI(k) ΔH < 0 . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 5: Cho cân bằng hóa học: H2(k) + I2(k) ¬


A. tăng áp suất.
B. tăng nồng độ HI.
C. giảm nhiệt độ.
D. cho thêm chất xúc tác.
Câu 6: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp
nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50oC.
D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .
Câu 7: Dẫn 8,96 lít SO2 (đkc) vào 250ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng có chứa
A. NaHSO3.
B. Na2SO3, NaOH.
C. Na2SO3.
D. Na2SO3, NaHSO3.

Câu 8: Cho các phản ứng sau:
(1) Mg + H2SO4 loãng 
→ MgSO4 + H2.
(2) Na2CO3 + H2SO4 
→ Na2SO4 + CO2 + H2O.
0

t
(3) FeO + H2SO4 (đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(4) Ba(OH)2 + Na2SO4 
→ BaSO4 + NaOH.

Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Cho 55,3 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí Cl 2
(đkc). Giá trị của V là
A. 19,60.
B. 15,68.
C. 3,136.
D. 39,20.
Câu 10: Halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cl2.
B. F2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 11: Cho 19,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 27,75 gam hỗn hợp Y

gồm Mg và Al, thu được 75,25 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 51,35%.
B. 48,65%.
C. 24,32%.
D. 75,68%.
Câu 12: Cho 30,975 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung
dịch AgNO3 dư thì thu được 50,225 gam kết tủa. Công thức của 2 muối là


A. NaF và NaCl.
B. NaBr và NaI.
C. NaCl và NaBr.
D. Không xác định được.
Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF, hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa đen.
B. có kết tủa vàng.
C. có kết tủa trắng.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 14: Phản ứng nào sau đây không dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm?
2
4
→ H2 + O2.
B. H2O 
dpdd

H SO

0

t ,MnO 2

A. H2O2 
→ H2O + O2.
0

t ,MnO 2
C. KClO3 
→ KCl + O2.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khí SO2 nhẹ hơn không khí.
B. Ở điều kiện thường, khí oxi có màu xanh nhạt.
C. Cl2 là khí có màu vàng lục.
D. Brom là chất lỏng khó bay hơi.

0

t
D. KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2.

0

t ,xt

→ SO3; (2) SO2 + H2S 
Câu 16: Cho các phản ứng: (1) SO2 + O2 ¬
→ S + H2O.



SO2 thể hiện tính chất gì khi tham gia hai phản ứng trên?

A. Tính oxi hóa.
B. Tính khử.
C. Vừa oxi hóa, vừa khử.
D. Oxit axit yếu.
Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
t0
t0
A. Fe + Br2 
B. Fe + I2 
→ FeBr3.
→ FeI2.
0

C. Fe + HCl 
→ FeCl3 + H2.

t
D. Fe + Cl2 
→ FeCl3.
Câu 18: Trung hòa 200ml dung dịch HCl 2M cần Vml dung dịch NaOH 1,6M. Giá trị của V là
A. 250.
B. 300.
C. 150.
D. 200.
Câu 19: Cho 25,6 gam hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch H 2SO4 vừa đủ thu được 13,44 lít khí H 2(đkc). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 54,40.
B. 83,20.
C. 140,8.
D. 82,30

Câu 20: Dung dịch HCl không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Zn.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 21: Thuốc thử dùng để nhận biết khí ozon O3 là
A. dung dịch AgNO3.
B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch KI có hồ tinh bột.
D. dung dịch I2 có hồ tinh bột.


→ 2NH3. Tăng nồng độ H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng
Câu 22: Cho phương trình hóa học: N 2 + 3H2 ¬


thuận
A. tăng lên 8 lần.
B. tăng lên 6 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 23: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?
A. H2S.
B. SO3.
C. S.
D. SO2.
Câu 24: Cho các phản ứng: (1) Fe + HCl 1M; (2) Fe + HCl 0,5M; (3) Fe + HCl 1,5M; (4) Fe + HCl 1,2M.
Phản ứng nào có tốc độ nhanh nhất?
A. (1)
B. (2)

C. (3)
D. (4)
Câu 25: Cho phản ứng: Mg + HCl 
→ MgCl2 + H2. Chất oxi hóa, chất khử lần lượt là
A. HCl, Mg.
B. Mg, HCl.
C. H2, MgCl2.
D. MgCl2, H2.
Câu 26: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch AgNO3.
C. quỳ tím.
D. dung dịch BaCl2.
Câu 27: Khí H2S có mùi gì?
A. Không mùi.
B. Mùi hắc.
C. Mùi trứng thối.
D. Mùi xốc.
Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm Fe và hỗn hợp 2 oxit sắt. Cho 10,96 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HCl dư, sau phản ứng thu được 7,62 gam FeCl 2. Mặt khác, cho 27,4 gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4
đặc nóng, dư, sau phản ứng thu được 3,22 lít khí SO2 (đkc). Phần trăm của Fe trong hỗn hợp X là
A. 17,88%.
B. 14,05%.
C. 10,41%.
D. 16,42%.
Câu 29: Cấu hình electron của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4.
B. ns2np3.
C. ns2np5.
D. ns2np2.

Câu 30: Yếu tố nào sau đây không làm cân bằng hóa học bị chuyển dịch?
A. Nồng độ.
B. Nhiệt độ.
C. Áp suất.
D. Chất xúc tác.
----------- HẾT ----------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×