Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Xây dựng chương trình quản lý trạm thu phi Sóc Sơn – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 88 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................... 3
CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT VÀ LẬP DỰ ÁN HỆ THỐNG QUẢN LÝ
TRẠM THU PHÍ SÓC SƠN ......................................................... 4
1.1. Khảo sát và lập hiện trạng của hệ thống............................................4
1.1.1. Trạm thu phí Sóc Sơn .....................................................................4
1.1.2. Quy định về thu phí đường bộ.........................................................5
1.1.3. Quy trình thu phí đường bộ.............................................................8
1.2. Đề xuất hệ thống mới ........................................................................15
1.2.1. Mục đích.......................................................................................15
1.2.2. Yêu cầu của hệ thống mới.............................................................15
1.3. Công cụ thực hiện .............................................................................16
1.3.1. Tổng quan Visual Basic 6.0 ..........................................................16
1.3.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access ...................................................23
1.3.3. Lý thuyết phân tích thiết kế hệ thống ............................................28

CHƯƠNG 2 ......................................................................... 36
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................. 36
2.1. Phân tích thiết kế hệ thống ...............................................................36
2.1.1. Xác định các thông tin vào ra của hệ thống ...................................36
2.1.2. Biểu đồ phân cấp chức năng .........................................................37
2.1.3. Sơ đồ luồng dữ liệu.......................................................................38
2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu ........................................................................48
2.2.1. Xác định các thực thể mang thông tin ...........................................48
2.2.2. Mối quan hệ giữa các thực thể ......................................................49
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán...................................................52
2.3.1. Thiết kế các bảng dữ liệu ..............................................................52
2.3.2. Mô hình thực thể liên kết ..............................................................57

1



CHƯƠNG 3 ........................................................................... 58
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ................................................... 58
3.1. Thiết kế chương trình .......................................................................58
3.2. Giới thiệu một số thành phần giao diện ...........................................59
3.2.1. Giao diện chính của chương trình .................................................59
3.2.2. Giao diện cập nhật chức vụ ...........................................................60
3.2.3. Giao diện cập nhật bảng kê hàng ngày ..........................................61
3.2.4. Giao diện cập nhật danh mục loại vé.............................................62
3.2.5. Giao diện cập nhật nhân viên ........................................................63
3.2.6. Giao diện tìm kiếm nhân viên .......................................................64
3.2.7. Giao diện tìm kiếm phiếu thu........................................................65
3.2.8. Giao diện báo cáo theo tháng .......................................................66
3.2.9. Giao diện báo cáo theo năm .........................................................67
3.2.1.1. Giao diện báo cáo theo quý .......................................................68
3.2.1.2 Giao diện báo cáo theo ngày ......................................................69
PHỤ LỤC .............................................................................. 70
KẾT LUẬN ............................................................................ 88

2


LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình công nghiệp hoá hiện nay, công nghệ thông tin đang
ngày càng phát triển mạnh mẽ tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, đặc biệt là trong công tác quản lý. Tin học hoá đã làm cho công việc
quản lý của con người trở nên dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều.
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm phục vụ cho công tác quản lý.
Nhưng chỉ có một số ít được ứng dụng vào thực tiễn. Một phần là do trình

độ tin học của người dùng còn hạn chế, một phần là do những phần mềm
này còn khó sử dụng, giao diện chương trình rắc rối, thao tác nhiều. Do vậy
vấn đề đặt ra cho những người làm phần mềm là phải xây dựng những
chương trình sao cho phù hợp, đơn giản, dễ sử dụng với cả những người sử
dụng máy tính phổ thông.
Là một sinh viên đang theo học ngành công nghệ thông tin, mỗi
người luôn luôn phải phấn đấu đem tất cả những kiến thức mình đã được
học để làm ra những chương trình tốt nhất phục vụ cho xã hội. Với mong
muốn như vậy cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thu Hương
em đã mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng chương trình quản lý trạm thu
phi Sóc Sơn – Hà Nội” làm đồ án tốt nghiệp của mình, với hy vọng sẽ tạo
ra được một phần mềm quản lý có tính thực tiễn cao và đáp ứng được nhu
cầu công việc hiện tại của trạm thu phí.
Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, cô giáo Nguyễn
Thu Hương đã trực tiếp hướng dẫn, các nhân viên trong trạm thu phí Sóc
Sơn đã giúp đỡ em, tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành chương trình
này.

3


CHƯƠNG 1
KHẢO SÁT VÀ LẬP DỰ ÁN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRẠM
THU PHÍ SÓC SƠN
1.1. Khảo sát và lập hiện trạng của hệ thống
1.1.1. Trạm thu phí Sóc Sơn
Trạm thu phí đường bộ Sóc Sơn là trạm thu phí trực thuộc công ty
cổ phần quản lý và sửa chữa đường bộ 238 chịu trách nhiệm thu phí
đường bộ trên quốc lộ 3 .



Các mệnh giá vé được bán được nhà nước quy định và các loại vé

được tổng công ty đường bộ in và trạm không quản lý việc in ấn vé thu
phí. Hàng năm trạm thu phí sẽ đặt số lượng vé cần nhập và số serial của
trạm thu phí. Khách hàng mua mệnh giá vé lượt toàn quốc thì có giá trị trên
cả nước và khi qua các trạm thu phí toàn quốc mà không cần phải mua vé
mà chỉ cần xuất trình vé lượt toàn quốc của mình và vé lượt toàn quốc chỉ
áp dụng với các loại xe con.


Trạm thu phí Sóc Sơn - Hà Nội có trên 100 công nhân viên với các

công việc chủ yếu là thu phí cầu đường bộ trên quốc lộ 3 và nằm ở huyện
Sóc Sơn - Hà Nội.


Các nhân viên sẽ giữ lại cuống vé trong quá trình lái xe đưa vé cho

nhân viên và số cuống vé này sẽ được giữ lại và sau mỗi ca các nhân viên
soát vé phải nộp lại cho các nhân viên kế toán để kiểm tra và tiêu hủy.


Trạm thu phí sẽ tiến hành báo cáo tổng số tiền thu được vào cuối

tháng và vào các quý, năm sẽ tiến hành làm tổng kết báo cáo tổng số tiền
thu được và tổng số tiền phải nộp cho nhà nước và tính số vé còn lại trong
trạm thu phí cho đến thời điểm hiện tại.

4



1.1.2. Quy định về thu phí đường bộ


Trách nhiệm của các công ty quản lý đường bộ trạm thu phí:
+

Tổ chức hoạt động của trạm thu phí theo đúng quy định của

nhà nước, của các cơ quan cấp trên; phối hợp với chính quyền địa phương
các cấp để giữ gìn trật tự an toàn trong quá trình thu phí.
+

Chấp hành đúng quy định về quản lý tthu, chi báo cáo về phí

sử dụng đường bộ, nộp ngân sách kịp thời, nộp trả nợ vay đúng kế hoạch,
không chiếm dụng tiền thu phí để làm việc khác.
+

Kiến nghị các cơ quan cấp trên giải quyết các vướng mắc về

cơ chế quản lý thu phí, chế độ quyền lợi và cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt
động của trạm thu phí.


Trách nhiệm của trạm thu phí:
+

Tổ chức nhiệm vụ thu phí sử dụng đường bộ theo đúng những


quy định quản lý hiện hành của nhà nước, của bộ giao thông vận tải và các
cơ quan quản ý cấp trên.
+

Thực hiện quản lý và tiền thu phí, các tài sản đã được giao cho

trạm theo đúng quy định chế độ hiện hành.
+

Giáo dục, động viên cán bộ nhân viên tự giác chấp hành

nghiêm chỉnh các quy định của trạm; phấn đấu hoàn thành và hoàn thành
vượt mức kế hoạch thu phí, chi phí được giao; xây dựng đơn vị ổn định,
đoàn kết và phát triển.

5




Các hành vi vi phạm đối với nhân viên thu phí:
+

Đang làm nhiệm vụ mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá

quy định hoặc có các chất kích thich khác mà pháp luật cấm sử dụng.
+

Có thái độ nóng nảy, thiếu văn minh lịch sự với lái xe, chủ


phương tiện.
+

Tự ý bỏ vị trí khi chưa được sự đồng ý của người phụ trách

+

Mang tiền cá nhân khi thi hành nhiệm vụ

+

Bán vé rời, vé quay vòng, vé không đúng loại xe, vé giả .

+

Không xé vé trả lại cho người lái xe mà giữ lại để quay vòng

+

Lợi dụng nhiệm vụ để tự ý giải quyết cho xe qua trạm, thông

vé .

đồng nhận tiền, hiện vật của lái xe dưới bất kì hình thức nào.
+


Tham gia các tệ nạn xã hội.


Các hành vi vi phạm đối với trạm trưởng, ca trưởng, tổ trưởng trạm

thu phí
+

Thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc quản lý, kiểm soát thu

phí dẫn đến việc để nhân viên thu phí vi phạm bị xử lý: Có 3 nhân viên thu
phí bị khiển trách; Có 2 nhân viên thu phí trở lên bị cảnh cáo; Có 2 nhân
viên thu phí bị hạ ngạch, bậc lương, chuyển đi làm việc khác; Có 3 nhân
viên trở lên bị buộc thôi việc .
+

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy chế quản lý tài

chính làm thất thoát tiền phí, tài sản công quỹ .
+

Nhận hối lộ dưới mọi hình thức.

6




Quy định giá thu phí với từng loại xe khi qua trạm với vé ngày
+

Thu 10000 đồng với các loại xe dưới 12 chỗ ngồi, xe buýt


công cộng, xe tải dưới 2 tấn.
+

Thu 22000 đồng đối với từ 31 chỗ ngồi trở lên, xe tải từ 4 đến

10 tấn .



+

Thu 40000 đồng với xe tải từ 10 tấn đến 18 tấn .

+

Thu 80000 đồng với xe tải từ 18 tấn trở lên

Quy định về vé thu phí tháng của các loại xe
+

Thu 300000 đồng với các loại xe dưới 12 chỗ ngồi, xe buýt

công cộng, xe tải dưới 2 tấn.
+

Thu 450000 đồng đối với từ 31 chỗ ngồi trở lên, xe tải từ 4

đến 10 tấn .
+


Thu 660000 đồng với xe tải từ 10 tấn đến 18 tấn .

+

Thu 1200000 đồng với xe từ 18 tấn trở lên .

+

Thu 2400000 đồng với xe từ 18 tấn trở lên .

 Quy định về vé thu phí quý của các loại xe
+

Thu 800000 đồng với các loại xe dưới 12 chỗ ngồi, xe buýt

công cộng, xe tải dưới 2 tấn.
+
Thu 1800000 đồng đối với từ 31 chỗ ngồi trở lên, xe tải từ 4
đến 10 tấn .
+

Thu 2200000 đồng với xe tải từ 10 tấn đến 18 tấn .

+

Thu 3200000 đồng với xe từ 18 tấn trở lên .

+

Thu 6500000 đồng với xe từ 18 tấn trở lên .


7


1.1.3. Quy trình thu phí đường bộ


Quy trình thu phí với các loại xe : các loại xe ôtô khi tham gia giao

thông và đi qua trạm thu phí sẽ phải nộp phí cho trạm :
+

Nếu xe không thường xuyên đi qua trạm thu phí thì có thể mua

vé ngày.Tùy từng loại xe theo quy định của nhà nước sẽ có mức vé giá
ngày khác nhau.
+

Nếu xe thường xuyên đi qua trạm thì có thể mua vé tháng và

vé năm. Mệnh giá của vé tháng và vé năm còn tùy thuộc vào loại xe theo
quy định của nhà nước.
+

Đối với các loại xe như xe máy, xe đạp sẽ không phải nộp phí

khi đi qua trạm thu phí.




Quy trình làm việc của các nhân viên bán vé và kế toán :
+

Mỗi nhân viên làm việc 8 tiếng và được chia lam 3 ca: từ 7

đến 14h, từ 14h đến 22h, từ 22h đến 7h.
+

Mỗi nhân viên bán vé sẽ được có 1 két giữ vé. Mỗi lần được

phát một số vé nhất định. Bán đến hết mới được xin cấp tiếp.
+

Mỗi nhân viên bán vé sẽ có 1 bảng kê bán vé hàng ngày để

điền các thông tin vào mẫu đã có sẵn và hết ca sẽ phải nộp lại cho nhân
viên kế toán để kiểm kê và nhập số liệu.
+

Các nhân viên kế toán cũng làm việc theo ca và mỗi ngày phải

tổng hợp tất cả các bảng kê vé hàng ngày vào bảng kê tổng hợp.
+

Đối với các xe mua vé tháng khi nộp tiền mua vé tháng hoặc

quý sau khi nộp tiền nhân viên thu tiền phải ghi phiếu thu cho khách hàng.

8



+

Hàng ngày các nhân viên kế toán sẽ kiểm tra tất cả các bảng

kê làm trong mỗi ca xem số liệu như: số vé nhập, bán, tồn có trùng với
nhưng số liệu của phòng kế toán đã lưu hay không. Nếu có sai sót trong các
bảng kê thì các nhân viên trong ca đó sẽ phải có trách nhiệm làm rõ sai sót
ở nhân viên nào, và các nhân viên vi phạm sẽ phải đền bù thiệt hại do mình
gây ra và chịu trách nhiệm trước cơ quan.
+

Các nhân viên bán vé sẽ phải lấy vé ở phòng kế toán và mỗi

khi phát các nhân viên kế toán sẽ phải ghi lại số vé đã phát và số serial phát
trong ca làm của mình để làm căn cứ kiểm tra xem các bảng kê của nhân
viên bán vé đã đưa có chính xác hay không.
+

Đối với các vé lượt đi qua trạm thì phải đưa vé cho nhân viên

soát vé kiểm tra và nhân viên soát vé sẽ giữ lại cuống vé mà khách hàng
đưa ra kiểm tra. Và số cuống vé thu được trong mỗi ca sẽ phải nộp lại cho
bộ phận kế toán để kiểm tra va lưu trữ lại.
+

Đối với mỗi ca làm thì co khoảng 2 đến 3 nhân viên kế toán

làm việc, mỗi ca làm của các nhân viên bán vé phải có 1 trưởng ca chịu
trách nhiệm quản lý công việc của các nhân viên. Trạm thu phí làm việc cả

ngày lẫn đêm không có ngày nghỉ, ngày lễ, ngày tết.

9


 Sau đây là các mẫu của bảng kê và phiếu thu

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Phiếu thu

Họ tên :…………………………………………………………
Địa chỉ :……………………………………………………………
Lý do nộp tiền : ……………………………………………………
Số tiền : bằng số :…………………bằng chữ :……………………

Thủ trưởng đơn vị Kế toán

Người nộp

Thủ quỹ

Sau khi các nhân viên bán vé tháng, vé năm, vé quý cho khách hàng
thì phải nghi lại số tiền mình vừa bán vé vào biên lai và phải giao phiếu thu
cho khách hàng và cuối ca phải nộp lại tiền cho các nhân viên kế toán.

10



BẢNG KÊ BÁN VÉ HÀNG NGÀY

Ngày … Tháng…Năm…….

Loại vé

Tồn đầu ca

Nhận trong ca Số vé bán

Số vé tồn

(VND)
Số
lượng

Serial Số

Serial Số

lượng

lượng

10000
15000
22000
40000
80000
300000

450000
660000
1200000
240000

11

Serial Số
lượng

Serial


800000
1800000
2200000
3200000
6500000
VLTQ

Trưởng ca

Kế toán

Nguời nộp

Thủ quỹ

Các nhân viên khi bán vé khi làm hết ca thì phải nhập tất cả các
thông tin trong mẫu bảng kê hàng ngày để nộp cho phòng kế toán kiểm tra

và tổng hợp số liệu .

12


BẢNG KÊ TỔNG HỢP

Ngày … Tháng…Năm…….

Loại vé

Ca 1

(VND)

Số
lượng

Ca 2
Serial Số

Ca 3
Serial Tổng số vé
bán
lượng

Serial Số

lượng


Vé ngày
10000
15000
22000
40000
80000

tháng
30000
450000
660000
1200000

13


240000
Vé năm
800000
1800000
2200000
3200000
6500000
VLTQ

Nộp kho bạc : ……………………………………………………..
Nguời lập
Hàng tháng các nhân viên phải thống kê tất cả các nhân viên kế toán
phải tổng hợp tất cả các số liệu đã có vào trong bảng kê tổng hợp có mẫu
như trên.

 Qua việc khảo sát thực tế tại trạm thu phí Sóc Sơn – Hà Nội, em thấy
hàng ngày các cán bộ luôn phải làm việc với rất nhiều các loại giấy tờ sổ
sách khác nhau và phải quản lý lượng lớn thông tin về các cán bộ và các
khoản thu chi của trạm và phải đòi hỏi phải có sự chính xác cao. Nhưng
trên thực tế ở trạm thu phí vẫn chỉ quản lý trên giấy tờ, sổ sách và chưa có
phần mềm chuyên dụng nên đạt độ chính xác không cao. Ngoài ra việc
quản lý này cũng rất tốn kém thời gian đặc biệt là khi cần báo cáo tổng kết
doanh thu và tổng số vé bán và tồn cua trạm.

14


1.2. Đề xuất hệ thống mới
1.2.1. Mục đích
Xuất phát từ tình hình thực tế thực tế thì việc tin học hoá công tác
quản lý trạm thu phí Sóc Sơn – Hà Nội là một việc lam cần thiết. Thiết kế
xây dựng chương trình Quản lý trạm thu phí Sóc Sơn – Hà Nội trên máy
tính nhằm đáp ứng được những nhu cầu công việc hiện tại, giảm chi phí
nhưng lại đạt được hiệu quả công việc cao khắc phục được những nhược
điểm của việc quản lý trên sổ sách. Hệ thống mới cho phép cập nhật dữ liệu
một cách nhanh chóng và chính xác, tìm kiếm thông tin chớp nhoáng, đưa
ra những báo cáo tổng hợp và đầy đủ.
Để giải quyết được toàn bộ các công việc như đã mô tả ở trên thì đòi
hỏi phải có một cách thức xây dựng chương trình một cách khoa học và
thực tế.Đồ án: Xây dựng chương trình quản lý trạm thu phí Sóc Sơn – Hà
Nội dưới đây sẽ giải quyết và đáp ứng được những yêu cầu đó.
1.2.2. Yêu cầu của hệ thống mới
+

Xây dựng được chương trình có tính thực thi, chạy tốt ( khả


năng cập nhật, tìm kiếm và kết xuất thông tin đạt hiệu quả cao) để có thể
tiết kiệm công sức và thời gian cho người làm công tác quản lý .
+

Thông tin, dữ liệu phải đảm bảo được độ chính xác cao, không

thiếu, không thừa.
+

Truy nhập chương trình nhanh.

+

Có giao diện thân thiện, cấu trúc chương trình đơn giản, dễ sử

dụng, hỗ trợ người dùng một cách thuận tiện.

15


1.3. Công cụ thực hiện
1.3.1. Tổng quan Visual Basic 6.0
Visual Basic 6.0 (VB6) là một phiên bản của bộ công cụ lập trình
Visual Basic (VB), cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình
trên môi trường Windows. VB6 cung cấp những tính năng trợ giúp mới và
các công cụ lập trình hiệu quả. Người dùng mới làm quen với VB cũng có
thể làm chủ VB6 một cách dễ dàng.
Với VB6, chúng ta có thể:
+


Khai thác thế mạnh của các điều khiển mở rộng.

+

Làm việc với các điều khiển mới (ngày tháng với điều khiển

MonthView và DataTimePicker, các thanh công cụ có thể di chuyển được
CoolBar, sử dụng đồ họa với ImageCombo, thanh cuộn FlatScrollBar,…).



+

Làm việc với các tính năng ngôn ngữ mới.

+

Làm việc với DHTML.

+

Làm việc với cơ sở dữ liệu.

Các thanh công cụ trong Visual Basic

- Thanh công cụ gỡ rối ( Debug) :

Với thanh công cụ gỡ rối, người dung có thể thực thi, tạm ngưng hoặc
dừng một đề án. Với thanh công cụ Debug, người dùng có thể kiểm tra

chương trình và giải quyết các lỗi có thể xảy ra.
- Sử dụng thanh công cụ ( Toolbox )
Hộp công cụ là nơi chứa các điều khiển được dung trong
16


quá trình thiết kế biểu mẫu. Các điều khiển được chia làm hai loại: Điều
khiển có sẵn trong VB và các điều khiển được chứa trong tập tin với phần
mở rộng là .OCX. Đối với các điều khiển có sẵn trong VB thì ta không thể
gỡbỏ khỏi hộp công cụ, trong khi đó đối với điều khiển nhằm ta có thêm
hoặc xóa bỏ khỏi hộp Một điều khiển có thể được đưa vào biểu mẫu bằng
cách chọn điều khiển đó và đưa vào biểu mẫu. Chúng ta sẽ trở lại phần này
trong chương



Truy xuất cơ sở dữ liệu trong Visual Basic
Dữ liệu của Microsoft Access gọi là Joint Engine Technology (JET).

JET là một bộ máy truy cập cơ sở dữ liệu hướng đối tượng và nó là một
phần không thể thiếu được của Visual Basic.VB có thể truy xuất trực tiếp
cơ sở dữ liệu của Microsoft Access ,Visual Basic cũng cung cấp cho ta
nhiều công cụ để truy cập dữ liệu như DAO,RDO, ADO. Giao diện để VB
truy xuất JET có tên là Data Access Objects (DAO).Microsoft hỗ trợ trong
VB để truy cập các cơ sở dữ liệu quan hệ được thông dịch bởi chuẩn Open
Database Connectivity (ODBC). ODBC là một kỹ thuật cho phép truy cập
các cơ sở dữ liệu quan hệ cao cấp như SQL SERVER hay ORACLE. Tuy
nhiên,
ODBC cũng có thể được sử dụng để truy cập các cơ sở dữ liệu nhỏ tổ chức
bằng Microsoft Access hay Foxpro, thậm chí các cơ sở dữ liệu máy chủ

17


như IBM DB2.Visual Basic sử dụng giao diện đối tượng Remote Data
Objects (RDO) để truy cập ODBC.


Mô hình ADO
Mô hình ADO được trình bày theo dạng phân cấp (tương tự DAO và

RDO). Để có thể lập trình với thư viện ADO, ta phải tham chiếu đến thư
viện này bằng cách chọn Project\References…\Microsoft ActiveX Data
Object 2.0.
Mô hình ADO có 3 đối tượng cốt lõi:
-

Connection: kết nối cơ sở dữ liệu: dùng phương thức Open của

đối tượng Connection để thiết lập kết nối với nguồn dữ liệu. Để thực hiện
điều này ta cần phải thông báo với ADO thông tin kết nối với dạng chuỗi
theo kiểu chuỗi kết nối của ODBC. Thuộc tính ConnectionString thực hiện
điều này. Ngoài ra ta còn có thể chọn trình cung cấp bằng cách quy định
giá trị của thuộc tính Provider của đối tượng. Để nối kết với dữ liệu, ta cần
xác định trình
cung cấp OLE DB và chuỗi kết nối. Nếu không xác định được hai yếu tố
này, ta sẽ sử dụng trình cung cấp mặc định làODBC: MSDASQL. Một số
trình cung cấp có sẵn:
+ Microsoft OLEDB cho các trình điều khiển ODBC.
+ Microsoft OLEDB cho Oracle.
+ Microsoft Jet 3.51 OLEDB (Access).

+ Microsoft Jet 4.0 OLEDB (Access)
+ Microsoft OLEDB cho SQL Server.
-

Command thực thi các câu truy vấn dựa vào kết nối dữ liệu: Đây

là đối tượng được người lập trình sử dụng khi muốn thi hành các thủ tục
lưu trữ sẵn hay những câu truy vấn có tham số. Với đối tượng Command ta
có thể thi hành một số công việc như sau:

18


+ Sử dụng thuộc tính CommandText để định nghĩa các đoạn
Text thi hành được.
Thông thường thuộc tính này dùng để thiết lập một câu lệnh SQL hoặc một
lời gọi thủ tục lưu trữ sẵn, hay những dạng khác mà trình cung cấp hỗ trợ.
+ Xây dựng chuỗi các đối số của câu truy vấn cũng như các
tham số của các thủtục lưu trữ sẵn thông qua đối tượng Parameter hoặc tập
hợp Parameters.
+ Thực hiện một câu truy vấn và trả về đối tượng Recordset
thông qua phương thức Execute.
+ Xác định kiểu của đối tượng Command để nâng cao hiệu quả
thông qua thuộc tính CommandType.
+ Xác định số giây mà trình cung cấp phải chờ khi thi hành một
đối tượng Command thông qua thuộc tính CommandTimeOut.
-

RecordSet: là tập các mẩu tin được chọn từ câu truy vấn thông qua


đối tượng Command.

19




Đối tượng (Object)
Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối tượng vì

vậy làm việc với Visual basic chính là làm việc với các đối tượng
Đặc điểm của các đối tượng trong chương trình:
+

Mỗi đối tượng đều có một tên để phân biệt

+

Mỗi đối tượng đều có nhiều đặc tính, những đặc tính này được

gọi là các thuộc tính(Property) của đối tượng.
+

Mỗi đối tượng này đều có nhiều hoạt động và các hoạt động

này được gọi là các phương thức(Method) của nó.
+

Cách truy xuất đối tượng: Truy xuất đối tượng là đặt các thuộc


tính cho đối tượng này, bất cứ khi nào bạn truy xuất đối tượng đều được
viết theo cú pháp sau:

<tên đối tượng>.
thức>.



Viết lệnh cho đối tượng
Khi đặt một điều khiển lên Form lúc đầu chưa hoạt động vì vậy ta

phải viết lệnh cho đối tượng bằng cách chọn đối tượng sau đó vào Menu
view/code(hoặc Double click vào đối tượng hoặc right click vào đối tượng
sau đó chọn view code) khi đó của sổ lệnh hiện ra hãy viết lệnh vào của sổ
đó. Mỗi phần mã lệnh cho một sự kiện xảy ra trên một đối tượng đều có 2
dòng têu đề đầu là Sub và cuối la end sub bạn hãy giữ nguyên hai dòng này
và viết mã lệnh vào giữa hai dòng đó.
Visual Basic có đặc điểm là tự kiểm tra cú pháp khi bạn viết lệnh. Khi bạn
viết xong một dòng lệnh và chuyển sang một dòng lệnh khác thì Visual
Basic sẽ tự kiểm tra câu lệnh vừa viết nếu có lỗi thì sẽ báo còn lại tự động
đổi chữ thường , chữ hoa cho chươngtrình được rõ ràng.

20




Biến và cách khai báo
Biến được dùng để lưu tạm thời các giá trị tính toán trong quá trình


xử lý của chương trình.
Khi xử lý một chương trình cần phải lưu trữ một giá trị nào đó để
tính toán hoặc để so sánh. Mỗi biến được đặc trưng bằng một cái tên, biến
không có sẵn trong chương trình muốn sử dụng chúng thi phải khai báo
bằng một trong các cách thức sau:
Dim/static/public/Global<Tên biến> As<Kiểu giá trị>
Khai báo với từ khoá Dim, static dùng để khai báo cho những bién
cục bộ, còn với từ khoá Public, Global để khai báo biến dùng chung cho
toàn bộ chương trình.


Biên dịch đề án thành tập tin thực thi
Sau khi đề án đã hoàn thành, người dùng có thể biên dịch thành tập

tin
thực thi được. Cách tiến hành như sau:
+
được

Trước tiên ta cần chỉ cho VB6 biết phần chương trình nào sẽ

thực thi trước bằng cách chọn Project Properties từ menu Project.

Chọn tab General, chú ý phần Startup Object, đây là nơi quy định điểm
khởi đầu của chương trình sau khi biên
dịch kết thúc.
+

Từ menu File, chọn Make ... EXE... Một hộp thoại xuất hiện


cho phép bạn nhập vào tên của tập tin thực thi. Bạn chỉ cần gõ tên tập tin,
VB sẽ tự động thêm phần mở rộng .EXE.
+

Nhấn vào nút Options để mở hộp thoại Project Properties và

điền tên của ứng dụng vào ô Title, ta có thể ghi chú thông tin cho từng
phiên bản trong phần Version Information. Ta có thể chọn Auto Increment
để VB tự động tăng số Revision
+

Cuối cùng, nhấn OK để trở về hộp thoại Make Project.
21




Các điều khiển trong Visual Basic
Có 3 nhóm điều khiển trong Visual Basic:
+

Các điều khiển nội tại (Intrinsic control). Các điều khiển nội

tại luôn chứa sẵn trong hộp công cụ (nhãn, khung, nút lệnh, khung ảnh...).
Người lập trình không thể gỡ bỏ các điều khiển nội tại ra khỏi hộp công cụ.
+

Các điều khiển ActiveX tồn tại trong các tập tin độc lập có


phần mở rộng .OCX: Đó là các điều khiển có thể có trong mọi phiên bản
của VB hoặc là các điều khiển chỉ hiện diện trong ấn bản Professional và
Enterprise. Mặt khác còn có rất nhiều điều khiển ActiveX do nhà cung cấp
thứ ba cung cấp.
+

Các đối tượng chèn được (Insertable Object): Các đối tượng

này có thể là Microsoft Equation 3.0 hoặc bảng tính (Worksheet) của
Microsoft Excel... Một vài đối tượng kiểu này cho phép ta lập trình với các
đối tượng sinh ra từ các ứng dụng khác ngay trong ứng dụng VB.

22


1.3.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
a. Khả năng và ứng dụng của Access
- Access là HQTCSDL quan hệ, phù hợp với các bài toán quản lý vừa
và nhỏ.
- Access cung cấp hệ thống công cụ

phát triển (Development tools)

khá mạnh giúp các nhà phát triển phần mềm đơn giản trong việc xây dựng
trọn gói các dự án phần mềm quản lý qui mô vừa và nhỏ.
- Access được dùng để:
+

Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu (phần cơ sở dữ liệu, còn phần phát


triển phần mềm có thể sử dụng các công cụ khác để làm như: Visual Basic,
Visual C, Delphi, .Net, …).

+

Xây dựng chọn gói các phần mềm quản lý quy mô vừa và nhỏ.

b. Chế độ làm việc của Access
-

Chế độ sử dụng công cụ có sẵn: Giúp cho người sử dụng không

chuyên có thể xây dựng chương trình quản lý.
-

Chế độ lập trình: Dùng ngôn ngữ VBA (Visual Basic for

Application), người sử dụng chuyên nghiệp có thể phát triển ứng dụng,
kiểm soát chặt chẽ dữ liệu, phân quyền truy nhập.
c. các bước tạo bảng trong Access
- Bước 1. Chọn đối tượng Table -> New (Insert -> Table)
- Bước 2. Chọn Design View -> OK
- Bước 3. Định nghĩa các trường dữ liệu:
+

Filed Name: Tên trường dữ liệu

+

Data Type: Kiểu dữ liệu


+

Description: mô tả

23


+

Field Propperties: các thuộc tính của trường

- Bước 4. Tạo khóa chính của bảng.
- Bước 5. Lưu lại cấu trúc của bảng vừa tạo.
d. Các bước tạo liên kết
- Bước1: Chọn biểu tượng Relationship hoặc Menu/Tool/
Relationship
Bước 2: Đưa các bảng muốn tạo mối quan hệ vào cửa sổ

-

Relationships (bấm Add hay Double Click)
-

Bước 3: Chọn Close

-

Bước 4. Trong cửa sổ Relationships dùng chuột kéo và thả thuộc


tính liên hệ từ bảng này sang bảng kia.
-

Bước 5. Xác định tính chất cho mỗi quan hệ.

-

Bước 6. Chọn Create.

e. Các đối tượng cơ bản trong Access
-

Truy vấn (Query): Select Query (Query chọn số liệu): dùng để

chọn lựa các mẫu tin, tạo thêm các vùng tính toán và lấy số liệu tóm lược.
Trong chừng mực náo đó Select Query gần giống với công cụ Filter trên
Table Datasheet, nhưng tính năng cao hơn một mức, vì Query này còn có
khả năng:
+

Vấn tin trên nhiều Table

+

Tạo thêm các vùng tính toán

+

Tóm lược và kết nhóm số liệu


+

Chọn Field cần hiệu hoăc che

Dạng Query này thường được sử dụng nhiều nhất:
+

Update Query( Query cập nhật)

+

Append Query( Query lỗi số liệu)

24


+

Make-Table Query( Query tạo ra Table)

+

Delete Query( Query xóa số liệu)

+

CrossTab Query( Query tham chiếu chéo)

+


Find Unmatched Query( Query tìm Record không khớp)

+

Find Dupliccate Query( Query tìm các record trùng lặp)

+

Union Query( Query hợp số liệu)

+

Pass-Through Query( Query chuyển giao)
+

Data Definition Query( Query định nghĩa dữ kiện)

+

Chuyển về cửa sổ Database.

+

Click vào Tab tên Queries. Cửa sổ Data base sẽ trình bầy những

Query hiện có trong DataBase.
+

Chọn Query muốn xem, rồi click Button tên Design. Lúc này


để xem kết quả của Query ta click button tên View trên toolbar. Kết quả
của nó bày trong một Datash.

25


×