Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng điện tử mầm non lớp Chồi đề tài Không gian văn hóa Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 37 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MẦM NON

Không gian văn hóa Tây Nguyên
Lớp: Chồi



Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý:
-

-




Bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm
Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nụng và Lâm Đồng.
Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía
Đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa,
Ninh Thuân, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình
Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và
Mondulkiri (Campuchia).
Tây Nguyên rộng 54.639 km2.
Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là
một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum, Kon
Plụng, Kon Hà Nừng, Plâyku, cao nguyên M'Drăk…

2. Khí hậu:
Khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến
hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và


tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.




Một số tên gọi của Tây nguyên
qua các thời kì lịch sử
• Địa danh Tây Nguyên được biết đến năm 1960
• Thời Pháp thuộc có tên là Cao Nguyên Trung Kì
• Sau khi Nhật đảo chính Pháp được biết đến với tên
Cao Nguyên Trung kỳ
• Khi Quốc gia Việt Nam thành lập, Quốc trưởng
Bảo Đại đổi tên là Hoàng triều cương thổ
• Năm 1955, chính phủ Ngô Đình Diệm sát nhập
vào Trung phần nên có tên Cao Nguyên Trung
phần
• Từ năm 1975 đến nay có tên gọi là Tây Nguyên



DÂN CƯ






Hiện nay dân số Tây Nguyên ước tính 5,5 – 6
triệu người, bao gồm cả dân di cư.
Có nhiều dân tộc cùng chung sống: Người

Kinh, Ê đe, Xơ Đăng, K’Ho, Mạ… Trong đó,
người Kinh chiếm ưu thế
Cùng với sự gia tăng dân số và nghèo đói đang
trở thành vấn nạn của Tây Nguyên



Vài nét Văn hóa đặc sắc
 Văn hóa mặc: Có đầy đủ các thành phần, chủng loại
và trang phục tiêu biểu cho các dân tộc ở Tây Nguyên
 Văn hóa ăn: Mỗi dân tộc có những phong tục tập
quán riêng. Một số món ăn nổi tiếng của Tây Nguyên
xuất hiện trong các ngày Lễ, Tết: Lễ Bỏ Mả, Tết đâm
trâu xây cột, Tết cơm mới, Tết giọt nước, Tết Lửa…
 Văn hóa ở: Nhà sàn Ê đê rất đặc trưng, không giống
bất kì nhà sàn của dân tộc nào






Các Lễ hội truyền thống









CẢNH ĐẸP TÂY NGUYÊN





Tây Nguyên có rất nhiều cảnh đẹp hùng
vĩ, hoang sơ, thơ mộng
Đaklak với thác Thủy Tiên, những hồ
nước thơ mộng: Hồ Lak, Hồ Êa Kao…
Những khu rừng nguyên sinh, vườn quốc
gia Yok Đôn, khu lâm viên… Những di
tích lịch sử: Tháp Chàm, Biệt điện Bảo
Đại, nhà tù Buôn Ma Thuột…
Đắc Nông có phong cảnh những thác
nước hùng vĩ: Thác Gia Long, thác Dray
Nur… Những đêm lửa trại với tiếng
cồng chiêng và rượu cần…




Gia Lai có nhiều suối hồ, thác
ghềnh, đèo và những cánh rừng
nguyên sinh. Có Biển Hồ, Suối
Mơ…
Kon Tum có núi Ngọc Linh,
Sa Thầy, có nhà tù Kon Tum,
ngục Đăk Glei….



×