Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh nhập cảnh tại cục hải quan tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------

ĐINH VŨ THUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

---------------

ĐINH VŨ THUẬN

HOÀN THIỆN THỦ TỤC THÔNG QUAN
HOÀN THIỆN THỦ TỤC THÔNG QUAN
ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH
NHẬP CẢNH TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH
NHẬP CẢNH TẠI CỤC HẢI QUAN
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102


HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THANH VŨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

TP. HCM, ngày 18 tháng 6 năm 2013
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Thanh Vũ
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CỦA THẠC SĨ

Luận văn Thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 22
tháng 01 năm 2014

Họ tên học viên: Đinh Vũ Thuận

Giới tính: Nam


Ngày tháng năm sinh: 27/12/1971

Nơi sinh: Nam Định

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV: 1241820159

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sỹ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

I - Tên đề tài:
Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh,nhập cảnh tại

STT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch

Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

1

TS. Trương Quang Dũng

2

TS. Nguyễn Hữu Thân


Phản biện 1

Thu thập dữ liệu, thông tin về thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất

3

TS. Phan Mỹ Hạnh

Phản biện 2

cảnh, nhập cảnh; nghiên cứu, phân tích thông tin và đánh giá những vướng mắc, khó

4

TS. Phạm Thị Nga

Ủy viên

5

TS. Nguyễn Hải Quang

Ủy viên, Thư ký

II – Nhiệm vụ và nội dung:

khăn cần khắc phục về thủ tục và đưa ra các giải pháp hoàn thiện thủ tục.
III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 18 tháng 6 năm 2013
IV - Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tháng 12 năm 2013


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa

V- Cán bộ hướng dẫn:TS. Đặng Thanh Vũ

(nếu có):
................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
TS. Đặng Thanh Vũ

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

ii

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo sau đại học, cùng Quý Thầy, Cô giáo của Trường Đại học Công nghệ
Tp.Hồ Chí Minh đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡtôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Thanh Vũ,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn này ngay từ lúc định hình các
vấn đề cần nghiên cứu cho đến lúc hoàn thành Luận văn.
Tôi cũng xin cám ơn tới Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Cục Giám

Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

sát Quản lý - Tổng cục Hải quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
quan sát, phân tích thực trạng cũng như nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện Luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện, trao đổi
và tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của Quý Thầy, Cô, bạn bè và đồng

Đinh Vũ Thuận

nghiệp, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những lời góp
ý chân thành từ Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn !
Đinh Vũ Thuận



iii

TÓM TẮT

iv

như những khó khăn, bất cập phát sinh từ thực tế quá trình triển khai thủ tục thông
quan điện tử, cùng với những khó khăn, vướng mắc của các hãng tàu, nhằm tìm ra

Việt Nam đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư quốc

các giải pháp tối ưu để hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất

tế.Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, Việt Nam đang dần chủ động hội nhập

nhập cảnh. Do vậy, thủ tục hải quan không còn là rào cản đối với hoạt động xuất

ngày càng sâu rộng với các nước, các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế

nhập cảnh và xuất nhập khẩu. Ngày nay, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,

giới.Kinh tế ngày càng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu cũng ngày một nhộn

việc áp dụng nhanh công nghệ thông tin vào giải quyết các thủ tục hành chính đã

nhịp hơn. Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, chúng ta cần nhanh chóng hơn trong việc

từng bước mang lại nhiều lợi ích cho cơ quan quản lý hành chính lẫn doanh


đơn giản, minh bạch thủ tục hành chính cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế

nghiệp.Chính vì vậy, xuyên suốt luận văn, tác giả đã tập trung nghiên cứu quá trình

cũng như tăng cường trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.

hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với phương tiện vận tải đường biển xuất

Vậy nên, thủ tục hải quan là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công và

nhập cảnh. Đồng thời, tác giả muốn nhấn mạnh đến những khó khăn, vướng mắc

phát triển của giao lưu kinh tế quốc tế. Do vậy, trọng tâm của luận văn tập trung

trong quá trình thực hiện; cũng như, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị cho việc

nghiên cứu những vấn đề về thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất nhập

thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất nhập cảnh đi vào hoàn

cảnh. Phần đầu, tác giả đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về thủ tục và quy trình thủ

thiện và mang lại hiệu quả hơn.

tục hải quan.Tác giả nêu lên một số khái niệm về thủ tục hải quan, nguyên tắc tiến
hành thủ tục hải quan điện tử trên cơ sở pháp luật có liên quan. Từ đó, hệ thống hóa
những nghiên cứu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng và hình thành lý luận về thủ tục
thông quan điện tử đối với tàu biển xuất nhập cảnh như: Các chính sách, chiến lược
về xuất nhập khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển, dịch vụ cảng biển, kế hoạch
phát triển kinh tế của quốc gia trong những năm tiếp theo và sự hội nhập kinh tế

quốc tế, việc tuân thủ các cam kết quốc tế của Việt Nam. Tác giả còn nêu lên vai trò
của thủ tục hải quan trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước.Cùng với
đó, là phần giới thiệu khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Hải quan Việt
Nam và Cục Hải quan tỉnh BR-VT.Mặt khác, tác giả còn đưa ra những kinh nghiệm
của Hải quan một số nước trong việc triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với
tàu biển xuất nhập cảnh.Ngoài ra, luận văn còn nêu lên những phân tích về ưu,
nhược điểm của thủ tục hải quan hiện hành.Cũng như giới thiệu và đánh giá thực tế
việc triển khai các bước của quá trình thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với
phương tiện vận tải đường biển xuất nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu – đơn vị nơi tác giả đang công tác. Qua đó, tác giả chỉ ra những thuận lợi, cũng


v

vi

ABSTRACT

electroniccustoms clearance procedureformaritimetransportat the Department
ofCustoms,Ba

Vietnamhasbecomean attractive destinationofinternationalinvestors. Witha

RiaVungTauprovince-where

theauthorpointed

outthe

advantages,


theauthorare
as

wellasthe

working.Thereby,
difficultiesand

foreign policy ofindependence, self-reliance, Vietnamis gradualinitiative in

shortcomingsarisingfromthepracticalimplementationof electroniccustoms clearance

deeperintegrationwiththecountry, theeconomic organizationsin the regionand the

procedure, along withthe difficultiesand problems ofthecarrier, in order tofindout

world. The economy is growing, so export-importactivitiesarealsomorebusy. To

theoptimal solutionforcompletingelectroniccustoms clearance procedurefor shipsout

meetthe requirements of integration, we needmorequickly tohave simplifyand

and in Vietnam. Therefore, customs procedureis considerednolonger abarrier

transparentyadministrative proceduresin accordancewith the process ofeconomic

toexiting and entering operation,im-ex operation. Today,thetrendof international

integrationand enhancetradebetweenVietnamand othercountries. Therefore, customs


economicintegration,

procedureisone

rapidapplicationof

information

successand

technologytosolvetheadministrative procedurehas graduallybroughtmany benefits

developmentofinternationaleconomic relations. So, the focus of thethesis mainly

toadministrativeagenciesandbusinesses. Therefore, throughout the thesis, the author

was researchedissuesof electronic customs clearanceprocedurefor exiting and

has focused on the process of finalizing the procedure for electronic customs

entering vessels. The first part, the authorresearched rationalefor customs

clearance for exiting and entering sea transport. At the same time, the author would

proceduresand the process of customsprocedures. The writersaid up some of

like to emphasize the difficulties and obstacles in the implementary process, as well

theconcepts


as, offer a number of solutions and proposals for the implementation of e-customs

of

ofcustoms

thefactors

procedures,

contributingtothe

rules

for

implementelectroniccustoms

proceduresonthe basis ofthe relevantlaw. Since then, the author systematized the
research, assessedaffecting factors and formedtheories onelectronic customs
clearanceprocedurefor exiting and enteringvesselssuch as:im-ex policies, strategies,
developmentof

sea

developmentplansof

portinfrastructure,
the


sea

portlogistics,

economic

countryinthenextyearandtheinternational

economicintegration, compliance withinternational commitmentsofVietnam. The
authoralsosaid upthe role ofcustoms procedureinthe process ofperforming the
functionof state management. Along with that, the writer introducedthe forming and
developing history ofVietnam Customsandthe Customs Departmentof BR-VT. On
the other hand, the authoralsomakedtheexperienceofCustoms from some other
countries inimplementingelectroniccustoms clearance procedurefor exiting and
entering

ships.

In

addition,the

thesis

was

analyzed

thestrengths


and

weaknessesofthe currentcustoms procedure. As well as, the dissertation was
introduced andevaluatedpracticalimplementationstepsofthe implementary processof

procedure for exiting and entering ships go to complete and bring more efficiency.


vii

viii

MỤC LỤC

1.1.4. Thủ tục tiếp nhận khai hải quan và thông quan điện tử tàu biển nhập
cảnh. ............................................................................................................ 11

LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................i

1.1.5. Thủ tục tiếp nhận khai hải quan và thông quan điện tử tàu biển xuất
cảnh. ............................................................................................................ 15

LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii
TÓM TẮT ...............................................................Error! Bookmark not defined.
ABSTRACT ............................................................Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ......................................................................................................... viiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ xx
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. xiiii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................xiii

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề: ....................................................................................................... 1
2. Tính cấp thiết của Luận văn: ............................................................................ 1
3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu. .............................................. 3

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Hải quan Việt Nam: ...................... 17
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và hoàn thiện thủ tục
thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh ............................... 19
1.4. Kinh nghiệm của Hải quan một số nước: ................................................. 22
1.5. Tóm tắt Chương 1: ................................................................................... 24
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ
ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH
BÀ RỊA – VŨNG TÀU ......................................................................................... 25
2.1. Giới thiệu về sự hình thành và phát triển của Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu ........................................................................................................ 25
2.1.1. Giới thiệu: .......................................................................................... 25

3.1. Mục tiêu của đề tài: .................................................................................... 3

2.1.2. Sự hình thành và phát triển của Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ..... 27

3.2. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................. 4

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của Cục Hải quan tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu ...................................................................................... 28

3.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. ......................................... 4
3.3.1. Phương pháp luận: ............................................................................... 4
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................... 4


2.1.4. Cơ cấu tổ chức cán bộ của Cục Hải quantỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu ....... 30
2.2. Phân tích thực trạng triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
xuất cảnh, nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ..................... 31

4. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................... 5

2.2.1. Các bước thông quan điện tử đối với tàu nhập cảnh: .......................... 31

5. Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................... 5

2.2.2. Các bước thông quan điện tử đối với tàu xuất cảnh: ........................... 33

6. Bố cục của đề tài: ............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI
VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH ...................................................... 6
1.1. Thủ tục hải quan và thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh,
nhập cảnh. ......................................................................................................... 6
1.1.1. Một số kháiniệm: ................................................................................. 6
1.1.2. Vai trò của thủ tục hải quan: ................................................................ 8
1.1.3. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan: ..... 9

2.2.3. Thực trạng triển khai các khâu nghiệp vụ của Cục Hải quan Tỉnh trong
thời gian qua: ............................................................................................... 35
2.2.4. Đánh giá việc thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
xuất nhập cảnh nói chung và củaCục Hải quan Tỉnh trong thời gian qua.... 444
2.3. Tóm tắt Chương 2: ................................................................................... 58
CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN
TỬ ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH. ..................................... 58
3.1. Các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến thủ tục thông quan điện tử đối với tàu
biển xuất cảnh, nhập cảnh ............................................................................... 58



ix

x

3.1.1. Chiến lược phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030. ............................................................................................. 58

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

3.1.2. Dự báo nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa. ......................................... 62

1. AFTA:

3.1.3. Quan điểm, định hướng, mục tiêu hoàn thiện thủ tục hải quan. .......... 64

2. APEC:

3.2. Nhận định các cơ hội và thách thức. ......................................................... 68
3.2.1. Cơhội: ................................................................................................ 68

3. ASEAN:

Association of South- East Asian Nations: Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á.

4. ASEM:

3.3. Nội dung các giải pháp. ............................................................................ 77

3.3.1. Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh,nhập
cảnh ............................................................................................................. 77

Asia Pacific Economic Co-operation: Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á Thái Bình Dương.

3.2.2. Thách thức. ........................................................................................ 73
3.2.3. Phân tích SWOT hình thành các giải pháp. ....................................... 75

Asean Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do Asean.

The Asia - Europe Meeting: Diễn đàn hợp tác Á- Âu
(Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu).

5. BR – VT:

Bà Rịa – Vũng Tàu.

3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật hải quan, tạo thuận lợi tối đa
cho doanh nghiệp,hãng tàu chấp hành tốt pháp luật hải quan: ...................... 81

6. BTC:

Bộ Tài chính.

7. CBCC:

Cán bộ, công chức.

3.3.3. Nâng cao trình độ cán bộ công chức hải quan: ................................... 82


8. CHQ:

Cục Hải quan.

3.3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nghiệp vụ hải quan: ............. 83

9. CNTT:

Công nghệ thông tin.

3.3.5. Tăng cường công tác phối hợp, chia sẻ thông tin giữa hải quan với các
cơ quan có liên quan. ................................................................................... 84

10. Cont:

Container.

11. CQHQ:

Cơ quan Hải quan.

3.4. Kiến nghị: ................................................................................................ 84

12. EU:

Europe: Châu Âu.

3.5. Tóm tắt Chương 3: ................................................................................... 86


13. FAL 65:

Convention on Facilitation of International Maritime
Traffic: Công ước tạo thuận lợi cho hàng hải quốc tế.

KẾT LUẬN ........................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 89

14. FTA:

Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do.

PHỤ LỤC 1...............................................................................................................

15. GATT:

General Agreement on Tariffs and Trade: Hiệp định về

PHỤ LỤC 2...............................................................................................................
PHỤ LỤC 3...............................................................................................................

thuế quan và mậu dịch.
16. IMO:

International Maritime Organization: Tổ chức Hàng hải
quốc tế.

17. PTVT:

Phương tiện vận tải.


18. QĐ:

Quyết định.

19. TCHQ:

Tổng cục Hải quan.


xi

20. TPP:

Trans-Pacific

xii

Strategic

Economic

Partnership

DANH MỤC CÁC BẢNG

Agreement: Hiệp định Đối tác kinh tếChiến lược xuyên
Thái Bình Dương.

Bảng 2.1: Số liệu tàu biển và thuyền viên xuất cảnh từ 2008 đến 6/2013 ............... 35


21. TTDL:

Trung tâm dữ liệu.

Bảng 2.2:Số liệu tàu biển và thuyền viên nhập cảnh từ 2008 đến 6/2013 ............... 36

22. TTHQ:

Thủ tục hải quan.

Bảng 2.3: Kim ngạch XNK từ năm 2008 đến tháng 06/2013 . Error! Bookmark not
defined.

23. WCO:

World Customs Organization:Tổ chức hải quan thế giới.

24. WTO:

World Trade Organization:Tổ chức thương mại thế giới.

25. XNC:

Xuất cảnh, nhập cảnh.

26. XNK:

Xuất khẩu, nhập khẩu.


Bảng 2.4: Số thu thuế XNK từ năm 2008 đến tháng 6/2013 ................................... 39
Bảng 2.5: Trang thiết bị công nghệ thông tin của CHQ Tỉnh ................................. 47
Bảng 2.6: Nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh BR-VT ...................................... 47

Bảng 3.1: Lượng hàng dự kiến thông qua các cảng của Việt Nam ......................... 60
Bảng 3.2: Lượng hàng dự kiến thông qua cảng Nhóm 5 ........................................ 61
Bảng 3.3: Khả năng tiếp nhận cont qua Khu vực cảng Cái Mép – Thị Vải ............. 62
Bảng 3.4: Lượt tàu và lượng hàng cont nhập ......................................................... 69
Bảng 3.5: Lượt tàu và lượng hàng cont xuất. ......................................................... 70
Bảng 3.6: Lượng dầu thô xuất khẩu từ năm 2008 đến tháng 6/ 2013 ...................... 72
Bảng 3.7: Lượt tàu du lịch quốc tế đến BR-VT ...................................................... 73


xiii

1

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Mô hình tổng thể hệ thống thủ tục hải quan điện tử tàu biển XNC ......... 11

MỞ ĐẦU

Hình 1.2: Mô hình tiếp nhận và trao đổi thông tin tàu biển XNC ........................... 12
Hình 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh BR – VT ....................... 30
Biểu đồ2.1: Tàu biển XNC từ năm 2008 đến tháng 6/2013 ................................... 36
Biểu đồ2.2: Kim ngạch XNK từ năm 2008 đến tháng 6/2013 ................................ 38

1. Đặt vấn đề:
Sau gần ba mươi năm kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986 công cuộc đổi mới
của Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn. Việt Nam đãvà đang tích cực chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam là thành viên quan trọng trong khối

Biểu đồ 2.3: Thuế XNK từ năm 2008 đến tháng 6/ 2013 ....................................... 39

ASEAN, tích cực thực hiện các cam kết Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA),

Hình 2.2:Mô hình hệ thống đường truyền thông tin của CHQ Tỉnh ....................... 48

là thành viên tích cực của APEC, ASEM và nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác. Hợp

Biểu đồ 3.1: Đầu tư nước ngoài vào tỉnh BR-VT tính đến tháng 6/2013 ................ 70

Trung Quốc, Ấn Độ ngày càng được củng cố và mở rộng. Ngày 11 tháng 01 năm

tác kinh tế của Việt Nam với các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga,

2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) - Tổ chức Thương mại lớn nhất thế giới; về mặt ngoại giao, chúng
ta có quan hệ hầu hết với các quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh dấu sự hội nhập toàn
diện và đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, chúng ta cần nhanh chóng đơn giản, công
khai, minh bạch thủ tục hành chính phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
nhằm thu hút các nguồn lực bên ngoài như vốn, chất xám, công nghệ tiên tiến,
phương pháp quản lý mới từ các nước phát triển cũng như tăng cường trao đổi
thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
Thủ tục Hải quan là một trong những khâu quan trọng trong chương trình cải
cách sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật pháp tạo sự thông thoáng, bình đẳng
giữa các doanh nghiệp, cũng như giúp cho doanh nghiệp giảm bớt các chi phí, tăng
hiệu quả trong đầu tư kinh doanh, giúp cho quản lý nhà nước về hải quan chặt chẽ,
hiệu quả và phù hợp với các chuẩn quốc tế.

2. Tính cấp thiết của Luận văn:
“Mở cửa” và hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan của Việt Nam.
Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan
hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng


2

3

đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Việt Nam đã và đang chủ

Cho một Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tư; ngoài

độnghội nhập ngày càng sâu rộng hơn với các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế

yếu tố ổn định về chính trị, khi đã tham gia sân chơi chung với các tổ chức trong

theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo

khu vực và trên thế giớichúng ta cần tuân thủ theo những nguyên tắc và luật chơi

độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa.

chung. Muốn thực hiện điều này pháp luật của chúng ta dần phải hoàn thiệt phù

Thời gian qua,theo xu hướng hội nhập nhiều thành tựu kinh tế mà chúng ta

hợp với thông lệ, tập quán quốc tế. Mọi cải cách về thủ tục hành chính phải được


đạt được có phần đóng góp quan trọng của việc cải thiện các chính sách thương

đẩy nhanh, đẩy mạnh ở nhiều khâu, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Hải quan là một

mại, tự do hóa thương mại. Hội nhập kinh tế tạo ra những thời cơ lớn phát triển, đó

trong những Ngành tiên phongsao cho TTHQ không còn là một rào cản đối với hoạt

là thị trường được mở rộng, tạo cơ hội “đi tắt đón đầu” Việt Nam có thể bắt kịp với

động XNK.

sự phát triển của thế giới. Tuy nhiên, ngoài những cơ hội phát triển, việc hội nhập

Đã gần 30 năm, Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường theo định hướng

sâu rộng còn mang đến nhiều khó khăn thử thách. Từ khi gia nhập WTO và FTA

xã hội chủ nghĩa, thương mại đầu tư, hoạt động XNK phát triển ngày càng lớn

nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ rõ hơn những yếu kém nội tại. Mặt trái của việc tự

mạnh. TTHQ cũng đã ổn định và phát huy hiệu quả, thông quan hàng hoá XNK,

do hóa thương mại là các hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại; lách luật, lách

PTVT XNC đã được đơn giản hoá, rút ngắn về thời gian và nhận được sự đánh giá

thuế, chuyển giá; sản xuất kinh doanh và vận chuyển, mua bán hàng giả, hàng nhái,


cao từ các doanh nghiệp, hãng tàu, đại lý hãng tàu, các công ty giao nhận (gọi

hàng cấm, hàng trái phép cũng song hành tồn tại và có xu hướng ngày càng tinh vi,

chung là hãng tàu). Theo kịp và phù hợp với sự phát triển kinh tế,đòi hỏi chúng ta

khó phát hiện hơn, khó xử phạt.

luôn phải đổi mới, hoàn thiện các thủ tục hành chính ngày càng đơn giản, công khai

Kinh tế và giao thương ngày càng phát triển sâu rộng dẫn đến hoạt động mua

minh bạch, dễ thực hiện, nhưng vẫn đảm bảo quản lý nhà nước về hải quan. Tuy

bán, trao đổi hàng hoá, nguyên vật liệu giữa các nước trong khu vực và trên thế giới

nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn một số vướng mắc, phát sinh cần

ngày càng lớn mạnh; hoạt động XNK ngày một nhộn nhịp hơn. Một trong những

hoàn thiện. Và đề tài “Hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất

yếu tố góp phần cho sự thành công, và phát triển của giao lưu kinh tế quốc tế đó là

cảnh, nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”là lý do tôi chọn làm

thủ tục hải quan, vì Hải quan được ví như là “Người gác cửa trên mặt trận kinh tế” .

nghiên cứuchoLuận văn tốt nghiệpThạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh.


Ngày nay, thuật ngữ “thế giới phẳng” đã trở nên quen thuộc chỉ sự phát triển

3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu.

toàn cầu hoá về kinh tế. Các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty đa quốc gia xuất hiện

3.1. Mục tiêu của đề tài:

hầu hết ở các nước. Một thị trường rộng lớn với những thách thức cạnh tranh ngày

Nghiên cứu kỹ, cụ thể và có hệ thống về các quy định của pháp luật có liên

càng khốc liệt, kinh doanh thương mại phải đem lại lợi nhuận cũng như lợi nhuận
tối đa cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, thương mạiđầu tư chỉ chảy đến khu vực nào,
quốc gia nào được xem là có hiệu quả và môi trường đầu tư thuận lợi. Ngược lại,
thương mại đầu tư lần lượt lánh xa những nơi bị cho là quan liêu, quản lý hành
chính không tốt, không minh bạch, chi phí cao và không hiệu quả.

quan đến thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình triển khai áp dụng các quy định liên
quan đến thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC tại CHQ tỉnh BR - VT.
Qua quá trình nghiên cứu tìm ra những vướng mắc, bất cập và đưa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh
sao cho phù hợp với tình hình thực tế và tính khả thi, phù hợp với các cam kết và


4

5


chuẩn mực quốc tế từ đó góp phần cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính trong

bất cập, thiếu sót trong quá trình làm thủ tục và đề ra các giải pháp khắc phục, sửa

quá trình thực hiện thủ tục hải quan.

chữa các vướng mắc, bất cập.

3.2. Nội dung nghiên cứu:

4. Đối tượng nghiên cứu:

Thực hiện các mục tiêu đã đề ra cần giải quyết các nội dung sau:

- Hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước quy định về thủ tục hải quan,

Một là: Nghiên cứu cơ sở lý luận về thủ tục thông quan điện tử đối với tàu

thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
- Quá trình thực tế thực hiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển

biển xuất cảnh, nhập cảnh.
Hai là:Nghiên cứu, phân tích thực trạng triển khai thủ tục thông quan điện tử

XNC.

đối với tàu biển XNC tại CHQ Tỉnh, cũng như kinh nghiệm triển khai thủ tục tàu

5. Phạm vi nghiên cứu:


biển của Hải quan một số nước. Qua đó tìm ra những hạn chế, vướng mắc cần khắc

Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời gian từ năm 2008 đến năm

phục, bổ sung sao cho hoàn thiện hơn.
Ba là:Qua phân tích SWOT, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện thủ tục
thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
3.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phương pháp luận:
Vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng về đường hướng phát triển kinh tế
xã hội được nêu trong các văn kiện của Đảng. Thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật của Nhà nước, của các bộ ngành có liên quan như : Luật Hải quan, Luật
Hàng hải.., cũng như các công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia như
WTO, WCO, IMO…
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu định tính được đề tài sử dụng làm chủ đạo, kết hợp
phương pháp nghiên cứu thực địa (field study) qua thực tế quan sát. Dữ liệu phân
tích là các dữ liệu thứ cấp,dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các website, số liệu
thống kê của cơ quan quản lý, sách báo, tạp chí và những nghiên cứu trước đây có
liên quan.
Dữ liệu sau khi thu thập được tổng hợp, nghiên cứu, phân tích thông qua các
phương pháp như thống kê, mô tả, so sánh, hệ thống… nhìn nhận tình hình thực
hiện TTHQ điện tử đối với tàu biển XNC. Trên cơ sở đó tìm ra những vướng mắc,

2013.
6. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm có các Bảng, các Hình và được bố cục gồm 3 Chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luậnvề thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.
Chương 2: Thực trạng triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển

xuất cảnh, nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện thủ tục thông quan điện tử đối với tàu
biển xuất cảnh, nhập cảnh.


6

CHƯƠNG 1

7

pháp luật về hải quan trước khi tàu được phép nhập cảnh vào và trước khi xuất cảnh
ra khỏi Việt Nam.
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh:“Bao gồm tất cả động sản có mã

CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐIỆN TỬ
ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH

số và tên gọi theo quy định của pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc
lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan.”(Khoản 2, điều 4, Luật Hải quan).
- Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh:“Là vật dụng cần thiết cho nhu

1.1. Thủ tục hải quan và thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển
xuất nhập cảnh.
1.1.1. Một số kháiniệm:
- Thủ tục hải quan: “Là các công việc mà người khai hải quan và công chức

cầu sinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm
hành lý mang theo người, hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi.”(Khoản 3, điều
4, Luật Hải quan).

- Địa điểm làm thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập

hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật Hải quan đối với hàng hóa, phương

cảnh: “Phương tiện vận tải khi xuất cảnh, nhập cảnh phải quan cửa khẩu của Việt

tiện vận tải” (Khoản 6, điều 4 và điều 16, Luật Hải quan).Hay nói cách

Nam. Phương tiện vận tải nhập cảnh phải được làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu

khác,TTHQyêu cầu các chủ thể kiểm tra hải quan và chủ thể bị kiểm tra hải quan

nhập đầu tiên. Phương tiện vận tải xuất cảnh phải được làm thủ tục hải quan tại cửa

cần thực hiện những công việc, trình tự thực hiện các bước, bước nào cần chứng từ

khẩu xuất cuối cùng” (Khoản 1, điều 50, Luật Hải quan). Điều này quy định tất cả

gì, áp dụng theo văn bản nào; phải nộp, phải xuất trình chứng từ nào và được xem

các PTVT XNC phải được làm thủ tục và đi qua các cửa khẩu quốc tế được Nhà

xét nhằm đảm bảo thi hành đúng đắn, nghiêm chỉnh chế độ, chính sách pháp luật

nước quy định.

của Nhà nước về quản lý hải quan đối với hoạt động XNK, XNC, quá cảnh.

- Thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh: “Là thủ


- Thông quan: “Là việc cơ quan Hải quan quyết định hàng hóa được xuất

tục hải quan trong đó việc khai hải quan, tiếp nhận bản khai hàng hoá, các chứng từ

khẩu, nhập khẩu; phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh”(Khoản 11, điều 4

khác có liên quan và quyết định thông quan đối với tàu biển XNC được thực hiện

và điều 16, Luật Hải quan). Điều đó có nghĩa là khi cơ quan Hải quan quyết định

thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan” (Khoản 1, điều 3, Thông tư

thông quan thì hàng hóa nhập được nhập khẩu vào Việt Nam và hàng hóa xuất khẩu

64/2011/TT-BTC).

được xuất khẩu ra nước ngoài. PTVT nhập được nhập cảnh vào Việt Nam vàPTVT
xuất được xuất cảnh ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
- Hàng hóa: “Bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; hành lý,

- Thông quan điện tử tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh: “Là việc cơ quan Hải
quan quyết định thông quan tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh bằng phương thức điện
tử” (Khoản 4, điều 3, Thông tư 64/2011/TT-BTC).

ngoại hối, tiền Việt Nam của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiện

- Cơ chế hải quan một cửa quốc gia là hệ thống tích hợp cho phép: “Các bên

vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quý, đá quý, cổ vật, văn hóa phẩm,


tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu nộp hoặc gửi thông tin và chứng từ chuẩn

bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa

hóa tới một điểm tiếp nhận duy nhất; các cơ quan Nhà nước xử lý dữ liệu, thông tin

bàn hoạt động hải quan.”(Khoản 1, điều 4, Luật Hải quan). Hàng hóa được trở trên

và ra quyết định dựa trên hệ thống các quy trình, thủ tục thống nhất và đồng bộ; ra

tàu biển XNC, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam đều phải khai báo theo mẫu quy định

quyết định và gửi quyết định này tới hệ thống được thỏa thuận cung cấp và trao đổi


8

9

thông tin thống nhất giữa các cơ quan Nhà nước; và cơ quan Hải quan ra quyết định

Vì thế, TTHQ phải cụ thể, rõ ràng trong từng khâu, từng bước. Nhờ

cuối cùng về việc thông quan, giải phóng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

đóCBCChiểu rõ nhiệm vụ vàhoàn thành tốt công việc được giao, nhằm tránh

hoặc phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh căn cứ vào các quyết định

những sai sót không đáng có xảy ra.Mặt khác, doanh nghiệp cũng biết các công


của các cơ quan nhà nước có liên quan được hệ thống chuyển tới kịp thời theo quy

việccần làm trước khi tới CQHQ, nhờ vậy họ giảm các chi phí về thời gian, tài

định về cung cấp dịch vụ công. Cơ chế hải quan một cửa quốc gia thí điểm áp dụng

chính và nhân lực. Thủ tụcminh bạch mở ra môi trường cạnh tranh lành mạnh,

đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải nhập cảnh,

bình đẳng giữa các doanh nghiệp, hạn chế “Cơ chế xin cho”, tiêu cực có thể xảy

xuất cảnh, quá cảnh theo quy định của Luật Hải quan; khai và tiếp nhận thông tin

ra.

khai báo về các thủ tục hành chính thông qua phương tiện điện tử; phản hồi thông

TTHQ mang một số tính chất cơ bản sau đây:

tin và trả kết quả cho cơ quan, đơn vị thực hiện thủ tục hành chính thông qua

- Tính hành chính:Là quy định cứng buộc tất cả các đối tượng liên quan

phương tiện điện tử; trao đổi thông tin về cơ quan, đơn vị thực hiện thủ tục hành

như các tổ chức, cá nhân trong các hoạt động XNK, PTVTXNC, quá cảnh phải

chính cũng như kết quả ra quyết định của các cơ quan, đơn vị thông qua phương


thực hiệnTTHQ;CQHQ, công chức hải quan có trách nhiệm quản lý nhà nước về

tiện điện tử; thanh toán điện tử đối với các khoản thuế, phí và lệ phí thông qua hệ

hải quan; các cơ quan quản lý nhà nước khác có trách nhiệm phối hợp trong việc

thống ngân hàng thương mại dựa trên thỏa thuận trao đổi và xử lý thông tin thu,

quản lý nhà nước vềhải quan.
- Tính trình tự:Quy định việc gì, khâu nào phải làm trước, việc gì, khâu nào

nộp, thanh toán thuế, phí, lệ phí giữa các cơ quan Nhà nước có liên quan và các
ngân hàng thương mại; chứng từ điện tử trao đổi giữa các cơ quan Nhà nước với

phải làm sau, cái nào là tiền đề, là kết quả của cái kia.
- Tính liên tục:TTHQ phải được thực hiện liên tục, không ngắt quãng từ

nhau trên hệ thống hải quan một cửa quốc gia trong việc thực hiện thủ tục hành
chính có giá trị pháp lý như chứng từ giấy”(Điều 1, Quyết định 48/2011/QĐ-TTg).

khâu tiếp nhận hồ sơ đến thông quan hàng hoá, PTVT XNC.

- Thông điệp dữ liệu: “Là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và

- Tính thống nhất:TTHQ phải thống nhất từ hệ thống văn bản, đến quy định

được lưu trữ bằng phương thức điện tử” (Khoản 12, điều 4, Luật Giao dịch điện tử).

bộ hồ sơ phải nộp, xuất trình, và thống nhất trong cách xử lý, cách làm, cách hiểu


- Quy trình thủ tục hải quan: Là các bước công việc cụ thể mà CBCC hải

giữa các Chi cục, các Cục và trong toàn Ngành.
- Tính quốc tế: TTHQ mang tính đặc thù và là cửa ngõ trực tiếp cho các

quan phải thực hiện làm TTHQ cho hàng hóa XNK, PTVT XNC.
1.1.2. Vai trò của thủ tục hải quan:
TTHQ như một công cụ giúp Chính phủ điều tiết và ổn định nền kinh tế vĩ

quốc gia giao thương hàng hóa với các nước trong khu vực và quốc tế; nên muốn
phát triển kinh tế phải hội nhập quốc tế và hài hòa hóa TTHQ.
1.1.3. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải

mô, cũng như cán cân thương mại XNKthông qua các chính sách, các hàng rào kỹ
thuật. Do vậy, TTHQ giúp cho ngành Hải quan hoàn thành nhiệm vụ do Chính
phủ giao vàgóp phần thúc đẩy hoạt động XNK hàng hóa, kích thích sản xuất trong
nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tạo môi trường thuận lợi cho ngành du lịch
và những hoạt động đối ngoại khác.

quan:
1.1.3.1. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan:(Điều 15, Luật Hải quan)
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải
quan, vận chuyển đúng tuyến đường, qua cửa khẩu theo quy định của pháp luật.


10

11


Kiểm tra hải quan được thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp
hành tốt pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan đảm
bảo quản lý Nhà nước về hải quan và không gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất

Cán bộ
quản trị hệ
thống

Quản trị hệ
thống

khẩu, nhập khẩu.
- Hàng hóa, phương tiện vận tải được thông quan sau khi đã làm thủ tục hải
quan.

Cán bộ thủ
tục tàu

- Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và
theo đúng quy định của pháp luật.
- Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

Cán bộ
quản lý rủi
ro

Bộ phận
xử


nghiệp vụ
thông
quan tàu

Bộ phận
quản lý rủi
ro

Hệ thống xử
lý dữ liệu
trung tâm

Cổng
tiếp
nhận &
phản
hồi
thông
tin từ
hãng
tàu

Hãng
tàu

Cổng gửi &
nhận thông tin
phản hồi


1.1.3.2. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan điện tử đối với tàu biểnxuất
cảnh, nhập cảnh: (Điều 4, Thông tư 64/2011/TT-BTC)
- Việc khai hải quan và gửi thông tin khai hải quan được thực hiện trước khi

Các đơn vị
chức năng
của hải quan

Các cơ quan
có liên quan

tàu đến cảng và trước khi tàu rời cảng.
- Việc thông quan tàu biển xuất nhập cảnh được quyết định trước khi tàu đến
cảng hoặc rời cảng trên cơ sở thông tin khai hải quan nếu không có dấu hiệu vi
phạm. Trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan và các quy định khác
của pháp luật có liên quan thì có thể phải khám xét tàu trước khi quyết định thông
quan.

Hình 1.1: Mô hình tổng thể hệ thống thủ tục hải quan điện tử tàu biển XNC
(Nguồn tự nghiên cứu)
1.1.4. Thủ tục tiếp nhận khai hải quan và thông quan điện tử tàu biển
nhập cảnh.

Ảnh 1.1: Tàu container Hãng Maersk line cập cảng TCIT Cái Mép
(Nguồn: Ảnh Sa Huỳnh)


12

13


+ Bản khai dự trữ của tàu (Mẫu số 6);
+ Danh sách hành khách, nếu có (Mẫu số 7);

Cảng vụ
hàng hải

+ Bản khai hàng hóa nguy hiểm trong trường hợp có vận chuyển hàng hóa
nguy hiểm, nếu có (Mẫu số 8).

Hãng tàu

Đội thủ tục
tàu

Doanh nghiệp
cảng có tàu
neo đậu

- Thời hạn gửi hồ sơ hải quan điện tử:
+ Bản khai hàng hóa nhập khẩu:Đối với tàu có hành trình dưới 5 ngày, hãng
tàu phải gửi thông tin chậm nhất 12 giờ trước khi tàu dự kiến cập cảng; Đối với tàu

Bộ phận hải
quan có chức
năng

có hành trình khác, hãng tàu phải gửi thông tin chậm nhất 24 giờ trước khi tàu dự
kiến cập cảng.
Quy định này giúp cho bộ phận phân tích rủi ro của hải quan có thời gian


đánh giá,sàng lọc mức độ rủi ro những lô hàng sắp nhập khẩu vào Việt Nam. Đây là
Hình 1.2: Mô hình tiếp nhận và trao đổi thông tin tàu biển XNC

một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp cho CQHQ thông quan nhanh

(Nguồn tự nghiên cứu)

hàng hóa nhập khẩu đối với các lô hàng có độ rủi ro thấp và giúpdoanh nghiệpgiảm
thời gian lưu kho, lưu bãi hàng hóa.Ngược lại, sẽ tăng cường công tác kiểm tra hồ

Thủ tục thông quan tàu biển xuất cảnh, nhập cảnhtheo Thông tư 64/2011/TT
– BTC của Bộ Tài chính ngày 13/5/2011, như sau:
1.1.4.1. Thủ tục tạo lập, gửi, nhận và xử lý thông tin khai hải quan tàu biển
nhập cảnh.
- Tạo lập thông tin điện tử về hồ sơ hải quan: Người khai hải quan được lựa
chọn một trong hai hình thức hoặc theo chuẩn định dạng EDI (Electronic Data
Interchange System – Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử)do Tổng cục Hải quan công

sơ, kiểm tra thực tế hoặc kiểm tra sau thông quanlô hàng có độ rủi ro caonhằm ngăn
chặn việc buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại…
+ Vận đơn gom hàng: Các công ty giao nhận gửi thông tin về hàng hóa theo

định dạng EDI hoặc khai trực tiếp trên hệ thống theo khuôn dạng Tổng cục Hải
quan quy định.
+ Các chứng từ khác: Hãng tàu gửi thông tin khai báo tới CQHQ chậm nhất
là 08 giờ trước khi tàu dự kiến cập cảng.

bố gửi đến Cổng Thông tin điện tử Tổng cục Hải quan hoặc khai trực tiếp trên Cổng


- Tiếp nhận và phản hồi thông tin hồ sơ hải quan điện tử: Hệ thống xử lý dữ

thông tin điện tử Tổng cục Hải quan.Hồ sơ hải quan điện tử đối với tàu biển nhập

liệu điện tử hải quan tiếp nhận thông tin khai điện tử theo thời gian 24/7 ngày. Nếu

cảnh gồm 08 loại chứng từ(Phụ lục 2), cụ thể như sau:

thông tin khai đảm bảo đầy đủ các tiêu chí và khuôn dạng theo quy định thì hệ

+ Bản khai hàng hóa – Goods declaration - Cargo manifest (Mẫu số 1);

thống xử lý dữ liệu tự động gửi thông tin chấp nhận nội dung khai hải quan (Mẫu số

+ Vận đơn gom hàng - House bill of lading, nếu có (Mẫu số 2);

9, Phụ lục 2). Nếu thông tin khai chưa đầy đủ thì hệ thống xử lý dữ liệu tự động gửi

+ Bản khai chung (Mẫu số 3);

thông báo lý do chưa tiếp nhận và hướng dẫn người khai hải quan khai lại (Mẫu số

+ Danh sách thuyền viên (Mẫu số 4);

9, Phụ lục 2).

+ Bản khai hành lý thuyền viên (Mẫu số 5);


14


- Khai sửa đổi, bổ sung thông tin về hồ sơ hải quan điện tử tàu biển nhập

15

của pháp luật có liên quan. Người khai hải quan cótrách nhiệm thực hiện các quyết

định và hướng dẫn của CQHQ trên “Thông báo thông quan tàu biển”

cảnh:
+ Hãng tàu: Thông tintrên hồ sơ hải quan điện tử tàu biển nhập cảnh đã gửi

- Xác nhận tàu đến cảng: Khi tàu nhập cảnh vào vị trí neo đậu an toàn do

cho CQHQ nếu người khai hải quan có yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì phải tạo thông

Cảng vụ Hàng hải chỉ định và sau khi hoàn tất thủ tục nhập cảnh với các cơ quan

tin khai sửa đổi, bổ sung và gửi lại cho Hải quan nơi làm thủ tục tàu nhập cảnh bằng

quản lý khác, hãng tàu gửi “Thông báo xác nhận tàu đến cảng” (Mẫu số 1, Phụ lục

phương thức điện tử. Đối với việc khai sửa đổi, bổ sung Bản khai hàng hóa nhập

1)bằng phương thức điện tử cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tàu.Thời điểm

khẩu, Vận đơn gom hàng phải thực hiện trước thời điểm đăng ký tờ khai hải quan lô

gửi thông báo tàu đến cảng được xác định là thời điểm hàng nhập khẩu chuyên chở


hàng nhập khẩu, đối với các chứng từ khác phải thực hiện trước thời điểm tàu cập

trên tàu đến cửa khẩu Việt Nam và làm cơ sở thực hiện các chính sách quản lý nhà

cảng.

nước có liên quan.
+ Cơ quan Hải quan: Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tàu nhập cảnh tiếp

nhận thông tin khai sửa đổi, bổ sung lưu vào hệ thống và cung cấp cho các đơn vị
chức năng triển khai công tác nghiệp vụ có liên quan.
1.1.4.2. Thủ tục thông quan tàu biển nhập cảnh:

1.1.5. Thủ tục tiếp nhận khai hải quan và thông quan điện tử tàu biển
xuất cảnh.
1.1.5.1. Thủ tục tạo lập, gửi, nhận và xử lý thông tin khai hải quan tàu biển
xuất cảnh.

- Xử lý thông tin do hãng tàu gửi đến: Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi làm

-Tạo lập thông tin điện tử về hồ sơ hải quan: Người khai hải quan được lựa

thủ tục tàu nhập cảnh thực hiện việc kiểm tra, tổng hợp, phân tích thông tin khai hải

chọn một trong hai hình thức hoặctheo chuẩn định dạng do Tổng cục Hải quan công

quan từ hệ thống (thông tin về bản khai hàng hóa, các chứng từ có liên quan, thông

bố gửi đến Cổng Thông tin điện tử Tổng cục Hải quan hoặc khai trực tiếp trên


tin quản lý rủi ro …) và xử lý:
+ Trường hợp thông tin khai hải quan phù hợp với các quy định của pháp
luật, không có nghi ngờ thì thực hiện thông quan tàu.
+ Trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan và các quy định

Cổng thông tin điện tử Tổng cục Hải quan. Hồ sơ hải quan điện tử đối với tàu biển
xuất cảnh gồm 06 loại chứng từ theoPhụ lục 2 (Bỏ 2 loại chứng từ là Vận đơn gom
hàng và Bản khai hàng hóa nguy hiểm), cụ thể như sau:
+ Bản khai hàng hóa (Mẫu số 1);

khác của pháp luật có liên quan thì chủ động phối hợp với Cảng vụ Hàng hải và các

+ Bản khai chung (Mẫu số 3);

cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra tàu.

+ Danh sách thuyền viên (Mẫu số 4);

- Thông quan tàu nhập cảnh:Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi làm thủ tục tàu

+ Bản khai hành lý thuyền viên (Mẫu số 5);

nhập cảnh gửi “Thông báo thông quan tàu biển” theo Mẫu số 10, Phụ lục 2 dưới

+ Bản khai dự trữ của tàu (Mẫu số 6);

dạng điện tử cho người khai hải quan, Cảng vụ Hàng hải, cơ quan có liên quan và

+ Danh sách hành khách (nếu có) (Mẫu số 7).


doanh nghiệp kinh doanh cảng. Nội dung thông báo nêu rõ:
+ Được thông quan tàu;
+ Được thông quan tàu sau khi đã thực hiện các nghiệp vụ cần thiết đối với
các trường hợp tàu có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan và các quy định khác

- Thời hạn gửi hồ sơ hải quan điện tử:Người khai hải quan gửi hồ sơ hải
quan điện tử chậm nhất 01 giờ trước khi tàu rời cảng. Nếu tại thời điểm này, thông
tin đã gửi cho cơ quan Hải quan chưa đầy đủ thì người khai hải quan có trách nhiệm
gửi thông tin khai sửa đổi, bổ sung chậm nhất là 06 giờ sau khi tàu rời cảng.


16

17

Thực tế khi tàu nhận hàng xong chưa thể tổng hợp chính xác ngay số liệu

-Thông quan tàu:Hải quan nơi làm thủ tục tàu xuất cảnh gửi “Thông báo

việc xếp dỡ hàng để cung cấp cho hải quan.Quy định này giúp cho các hãng tàu

thông quan tàu biển” (Mẫu số 10, Phụ lục 2) dưới dạng điện tử cho người khai hải

tránh phải kéo dài thời gian neo đậu tàu tại cảng cho tổng hợp số liệu gây tốn kém

quan, Cảng vụ Hàng hải, cơ quan có liên quan và doanh nghiệp kinh doanh cảng.

chi phí và đồng thời tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp

Người khai hải quan thực hiện các quyết định và hướng dẫn của cơ quan Hải quan


nhanh chóng tiếp cận thị trường nước ngoài.

theo “Thông báo thông quan tàu biển”.

- Tiếp nhận và phản hồi thông tin hồ sơ hải quan điện tử: Hệ thống xử lý dữ

- Xác nhận tàu rời cảng: Sau khi hoàn tất thủ tục xuất cảnh, hãng tàu gửi

liệu điện tử hải quan tiếp nhận thông tin khai điện tử theo thời gian 24/7 ngày. Nếu

“Thông báo xác nhận tàu rời cảng” (Mẫu số 2, Phụ lục 1) bằng phương thức điện tử

thông tin khai đảm bảo đầy đủ các tiêu chí và khuôn dạng theo quy định thì hệ

cho Hải quan nơi làm thủ tục tàu xuất cảnh. Thời điểm gửi thông báo được xác định

thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan tự động gửi thông tin chấp nhận khai hải quan

là thời điểm tàu và hàng hóa xuất khẩu trên tàu rời cảng Việt Nam. Thời điểm này

(Mẫu số 9, Phụ lục 2). Nếu thông tin khai chưa đầy đủ thì hệ thống xử lý dữ liệu

làm căn cứ thực hiện các chính sách quản lý có liên quan.

điện tử hải quan tự động gửi thông báo lý do chưa tiếp nhận và hướng dẫn người
khai hải quan khai lại (Mẫu số 9, phụ lục 2).

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Hải quan Việt Nam:
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngày 10 tháng 9


-Khai sửa đổi, bổ sung thông tin về hồ sơ hải quan điện tử tàu biển xuất

năm 1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Võ Nguyên Giáp, thừa ủy quyền của Chủ tịch

+ Hãng tàu: Thông tin hồ sơ hải quan điện tử tàu biển xuất cảnh đã gửi cho

‘Sở Thuế quan và thuế gián thu’. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đánh

Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Sắc lệnh số 27-SL thành lập

cảnh:
CQHQ nếu người khai hải quan có yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì phải tạo thông tin

dấu sự ra đời của Hải quan Việt Nam, không chỉ đáp ứng nhu cầu của đất nước mà

khai sửa đổi, bổ sung và thông báo cho Hải quan nơi làm thủ tục tàu xuất cảnh bằng

còn khẳng định Hải quan là một công cụ không thể thiếu cho một quốc gia độc lập

phương thức điện tử.

có chủ quyền.

- Cơ quan Hải quan: Hải quan nơi làm thủ tục tàu xuất cảnh tiếp nhận thông

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Ngoại thương, ngày 27/2/1960, Thủ tướng

tin khai sửa đổi, bổ sung lưu vào hệ thống và cung cấp cho các đơn vị chức năng


Chính phủ thay mặt Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 03-CP về Điều lệ

triển khai công tác nghiệp vụ có liên quan.

Hải quan đánh dấu bước phát triển mới của Hải quan Việt Nam. Đây là văn bản

1.1.5.2. Thủ tục thông quan tàu biển xuất cảnh:

pháp quy tương đối hoàn chỉnh đầu tiên về các luật lệ, TTHQ của Nhà nước ta được

-Xử lý thông tin khai hải quan: Hải quan nơi làm thủ tục tàu xuất cảnh thực

công bố góp phần đảm bảo thực hiện chính sách quản lý ngoại thương, quản lý

hiện việc kiểm tra, tổng hợp, phân tích thông tin khai hải quan từ hệ thống và xử lý:
+ Trường hợp thông tin khai hải quan phù hợp với các quy định của pháp
luật, không có nghi ngờ thì thực hiện thông quan tàu.

ngoại hối của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, góp phần phục vụ đường lối ngoại
giao, bảo vệ tài sản của Nhà nước. Trong giai đoạn này, nhiều văn bản pháp quy
quy định chi tiết các thủ tục giám sát hàng hóa XNK, PTVT XNC được ban hành.

+ Trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan và các quy định khác

Tuy nhiên trong quá trình tổ chức thực hiện, Điều lệ Hải quan đã bộc lộ một

của pháp luật có liên quan thì chủ động phối hợp với Cảng vụ Hàng hải và các cơ

số vướng mắc, không chỉ với cơ quan kinh doanh xuất nhập khẩu mà còn với các cơ


quan chức năng xử lý theo quy định.

quan bảo vệ pháp luật và chính quyền địa phương. Đến năm 1990, Pháp lệnh Hải


18

19

quan ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng về chất của ngành Hải

phải tạo điều kiện thực hiện cải cách hành chính và hiện đại hóa hoạt động hải quan.

quan Việt Nam cả về quy mô, phương thức và hiệu quả hoạt động của Hải quan. Là

Một lần nữa, ngành Hải quan lại đứng trước yêu cầu phải sửa đổi bổ sung Luật Hải

cơ sở pháp lý quan trọng nhất thực hiện chế độ kiểm tra giám sát, kiểm soát hải

quan phù hợp với tình hình hiện nay. Do vậy năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một

quan đối với hàng hoá XNK, quá cảnh; PTVT XNC, quá cảnh; đấu tranh chống

số điều của Luật Hải quan ra đời và chính thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2006.

buôn lậu và vi phạm pháp luật hải quan. Cùng với sự ra đời của Pháp lệnh, ngành

Cùng với việc sửa đổi bổ sung Luật Hải quan các quy trình, TTHQ cũng đã được

Hải quan cũng ban hành quy trình hành thu đối với hàng hoá XNK. Tuy nhiên,


sửa đổi theo yêu cầu của quản lý nhà nước về hải quan được thực hiện bằng phương

Pháp lệnh Hải quan chưa phản ánh được đầy đủ, tinh thần Hiến pháp 1992, chưa thể

tiện điện tử dựa trên bộ tiêu chí quản lý rủi ro.

chế hóa kịp thời các quan điểm đổi mới của Đảng về chính sách phát triển kinh tế –
xã hội liên quan đến Hải quan. Bên cạnh đó, nhiều nội dung của Pháp lệnh không

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và hoàn thiện thủ
tục thông quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh:

thống nhất và không còn phù hợp với các văn bản pháp luật được ban hành từ sau

1.3.1. Hội nhập quốc tế:

năm 1990, và chưa đáp ứng kịp thời các đòi hỏi của các cam kết quốc tế mà Việt

Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng với cộng đồng quốc tế

Nam tham gia hoặc có nghĩa vụ phải thực hiện. Xuất phát từ thực tế đó, Thủ tướng

trên phương diện kinh tế, chính trị và văn hóa. Ngày nay, vai trò của kinh tế trở

Chính phủ giao cho TCHQ chịu trách nhiệm soạn thảo Dự án Luật Hải quan.

thành nhân tố quyết định cho sức mạnh tổng hợp và vị thế của mỗi quốc gia trên thế

Ngày 12/07/2001, Chủ tịch nước đã ký Lệnh số 10/2001/L/CTN công bố


giới; do đó hợp tác chính là xu thế nổi trội. Tiếp tục chính sách đối ngoại rộng mở,

Luật Hải quan. Luật Hải quan ra đời là bước hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan

đa dạng hóa và đa phương hóa, Đảng ta chủ trương "Chủ động và tích cực hội nhập

với mục tiêu thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, cụ thể hóa các quy định

kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả

của Hiến pháp 1992 về xây dựng và phát triển kinh tế xã hội vào lĩnh vực công tác

của hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa" và

hải quan; nội luật hóa các quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết

"Việt Nam là bạn và đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới".

hoặc tham gia nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ điều chỉnh các

Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng thể hiện sự quyết tâm của

quan hệ kinh tế – xã hội liên quan đến hoạt động hải quan phù hợp với cơ chế quản

Đảng và Nhà nước trong công cuộc cải cách nền kinh tế. Trong thời gian qua, nhiều

lý kinh tế mới, thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho hòa nhập

thành tựu kinh tế mà chúng ta đạt được đều có sự đóng góp quan trọng của việc cải


quốc tế đồng thời tham gia bảo vệ lợi ích chủ quyền và an ninh quốc gia, phục vụ

thiện môi trường đầu tư, các chính sách thương mại, tập trung vào tự do hóa thương

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

mại theo xu hướng hội nhập. Tác động của tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại quốc

Trong quá trình thực hiện Luật Hải quan đã đạt được những mặt tích cực

tế giúp chúng ta nắm bắt nhiều hơn cơ hội, đi tắt đón đầu trong việc phát triển nền

như: Tạo thông thoáng, thuận lợi về TTHQ, tạo được môi trường pháp lý kinh

kinh tế. Tuy nhiên, nó cũng đem lại cho chúng ta nhiều khó khăn, thách thức. Khi

doanh bình đẳng, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, nâng cao hiệu lực quản lý

gia nhập WTO,FTAvà sắp tới là TPP buộc chúng ta phải mở cửa hội nhập kinh tế

nhà nước trong lĩnh vực hải quan. Tuy nhiên trong bối cảnh hoạt động kinh tế quốc

quốc tế theo lộ trình đã cam kết, và nhu cầu xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa của Việt

tế đã và đang có những bước phát triển mới đòi hỏi các quy định về TTHQ phải

Nam sang các thị trường khác đồng nghĩa với việc phải mở cửa thị trường của Việt

được công khai minh bạch, đơn giản hơn nữa đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế,


Nam cho các hàng hóa, sản phẩm được nhập khẩu từ các nước khác. Những quốc


20

21

gia khi tham gia các tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực đều phải tạo điều kiện

trong thời gian qua là không nhỏ. Các biện pháp kích thích xuất khẩu, ổn định cán

thuận lợi cho hoạt động thương mại, dịch vụ hợp pháp của nhau hoạt động và phát

cân thương mại đang được triển khai ngày càng quyết liệt. Lưu lượng hàng hoá

triển. Do vậy, tăng cường sức hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ tiên tiến,

XNK,PTVT XNC tăng nhanh chóng, dẫn đến tình trạng buôn lậu, gian lận thương

cách thức quản lý, quy trình làm việc. Tăng cường khả năng cạnh tranh hàng hóa,

mại, hàng nhái, hàng giả, hàng cấm ngày càng gia tăng. Trước sức ép đó đòi hỏi

dịch vụ của các doanh nghiệp trong nước trước các đối thủ rất mạnh, các tập đoàn

ngành Hải quan phải nghiên cứu tìm ra phương cách quản lý sao cho TTHQ vừa

đa quốc gia; ngoài nỗ lực của chính các doanh nghiệp còn đòi hỏi sự đổi mới, hoàn


đáp ứng nhu cầu thuận lợi, minh bạch, thông thoáng cho hãng tàu, vừa đảm bảo tính

thiện hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước nói chung và ngành Hải quan nói

tuân thủ pháp luật, tiết kiệm nguồn nhân lực theo yêu cầu của Chính Phủ. Nói cách

riêng. Đổi mới, hoàn thiện, đơn giản và minh bạch hóa các TTHQ nhằm mục đích

khác, TTHQ phải đảm bảo chất lượng và phải được đánh giá bằng định lượng, công

tạo sự thông thoáng, thuận lợi và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các

khai, minh bạch, khách quan từ phía người sử dụng hoặc người trả thuế.

doanh nghiệp. Có thể kể tới các quy định và quy tắc mà ngành Hải quan cần phải

1.3.3.Cải cách và hoàn thiện thủ tục hải quan:

tuân thủ khi xây dựng quy trình thủ tục hải quan, đó là: Công ước Kyoto về đơn

Theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, công khai, thuận tiện và thống nhất, phù

giản và hài hòa thủ tục hải quan (sửa đổi năm 1999), Hiệp định chung về Thuế quan

hợp với các chuẩn mực quốc tế về hải quan.Tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động

và Thương mại 1994 (GATT), Công ước quốc tế về hệ thống điều hoà mô tả và mã

XNK,XNC; giảm chi phí về tài chính, thời gian, sức lực của doanh nghiệp lẫn cơ quan quản


hóa hàng hoá (Công ước HS), Công ước Fal (Công ước Fal 65) về tạo điều kiện

lý nhà nước. Cần có nhiềucơ chế khuyến khích, động viên người khai hải quan tuân thủ pháp

thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế,Hiệp định về các khía cạnh của quyền

luật hải quan, trái lại cũng phải có các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với các cá nhân, tổ

sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS),Tăng cường liêm chính cho

chức không tuân thủ pháp luật.

CBCC hải quan theo Tuyên bố Arusha về liêm chính hải quan của WCO.Thực hiện

1.3.4.Hiện đại hoá hải quan:

các cam kết trong ASEAN về thủ tục hải quan hành lang xanh,tờ khai chung

Tăng cường ứng dụng CNTT và các phương tiện kỹ thuật hiện đại như sử dụng chữ

ASEAN. Triển khai thực hiện các nội dung liên quan của Hiệp định giữa Chính phủ

ký số, máy soi hành lý, máy soi container, seal hải quan định vị, camera giám sát trong hoạt

các nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Vương quốc Thái Lan, Myanmar,

động quản lý hải quan và thực hiện TTHQ bằng phương tiện điện tử; áp dụng đầy đủ

Campuchia, Trung Quốc và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tạo điều kiện


phương pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan.

thuận lợi cho vận tải hàng hoá và người qua lại biên giới trong khuôn khổ Hợp tác

1.3.5. Đáp ứng yêu cầu một cửa quốc gia, một cửa ASEAN:

Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (Hiệp định

Cơ chế một cửa ASEAN (Asean Single window- ASW) là một phần trong kế hoạch

1.3.2. Sự đổi mới và phát triển của nước nhà:

của các nước Asean nhằm xây dựng Cộng đồng kinh tế vào năm 2015. ASW là môi trường

Thời gian qua, Việt Nam cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới

mà cơ chế một cửa quốc gia (National Single Window –NSW) của các nước thành viên

chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong nước,kinh tế

trong khối Asean hoạt động và kết nối với nhau. Trong đó, NSW cho phép các doanh

tăng trưởng chưa bền vững, lạm phát vẫn còn đang rình rập, song song với đó yêu

nghiệp, thương nhân có thể xuất trình một lần tất cả các dữ liệu khai báo tới các cơ quan

cầu hội nhập ngày càng cao, giải phóng nhanh hơn các nguồn lực, đòi hỏi nỗ lực

chính phủ có liên quan thông quan hàng hóa; đồng thời, cho phép các cơ quan chính phủ đưa


không ngừng của các cấp, các ngành. Những thành tựu ngành Hải quan đạt được

ra quyết định một lần đối với việc giải phóng hàng và thông quan hải quan.


22

23

1.3.6. Đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý hải quan: Tăngcường công tác phòng,

Chính phủ Malaysia quyết định tích hợp dịch vụ mạng giá trị gia tăng của Dagang

chống đi đôi với xử lý nghiêm các hành vi gian lận, trốn thuế, hàng nhái hàng giả, buôn lậu,

Net với hệ thống thông tin hải quan của Hải quan Hoàng gia Malaysia thành một hệ

vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới.Bảo đảm hiệu quả công tác quản lý thuế đối với

thống xương sống quốc gia cho các thủ tục thương mại, gọi là hệ thống “SMK-

hàng hoá XNK.Tăng cường sự kết phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức, cá

Dagang*Net”. Dagang Net chính là công ty phối hợp với Hải quan hoàng gia

nhân có liên quan trong việc thực hiện pháp luật hải quan.

Malaysia mở đầu thực hiện sáng kiến khai báo và thông quan hàng hóa tự động

1.4. Kinh nghiệm của Hải quan một số nước:


cùng với việc triển khai thành công chính phủ điện tử, chữ ký số, thẻ thông minh và

Hiện nay, Hải quan các nước như EU, Mỹ, Nhật Bản và một số nước trong

trao đổi các dữ liệu điện tử nhằm cải thiện hiệu quả, năng lực thực hiện các thủ tục

khối Asean đã yêu cầu các hãng tàu cung cấp thông tin về phương tiện vận tải, hàng

tại cảng. Đến năm 2000, chính phủ Malaysia thực hiện Cơ chế một cửa Malaysia

hóa chở trên tàu cho CQHQ bằng phương thức điện tử, cụ thể:

theo các khuyến nghị của Trung tâm tạo thuận lợi và thương mại điện tử của Liên

- Hải quan Mỹ:

hợp quốc (UN/CEFACT–United Nations Center for Trade Facilitation and

Hải quan Mỹ yêu cầu các hãng vận tải đường biển phải cung cấp các thông

Electronic Business). Hệ thống kết hợp SMK-Dagang*Net đã cung cấp một cổng

tin về bản khai hàng hóa cho Hải quan 24 giờ trước khi xếp hàng lên tàu tại cảng

thông tin trên phạm vi quốc gia, không chỉ giới thiệu các thủ tục liên quan đến hàng

xuất phát.CQHQ phân tích, đánh giá rủi ro đối với từng lô hàng sẽ nhập khẩu vào

hóa, phương tiện vận chuyển nhập khẩu, xuất khẩu và quá cảnh mà còn cung cấp


nước họ. Lô hàng có độ rủi ro cao, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an toàn xã hội,

dịch vụ hỗ trợ nộp thuế và lệ phí. Dịch vụ bản khai hàng hóa điện tử (E- Manifest)

ô nhiễm môi trường thì sẽ áp dụng các biện pháp kiểm tra, kiểm soát thích hợp từ

cho phép người sử dụng tại các cảng biển khai bản khai hàng hóa điện tử tới các cơ

không cho nhập khẩu đến kiểm tra chặt chẽ khi làm thủ tục nhập khẩu. Ngày

quan có liên quan tại cảng. Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, cơ chế một cửa

24/11/2008, Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ công bố các quy định mới về hàng hóa

tại Malaysia đã thể hiện là một công cụ hiệu quả trong việc tạo thuận lợi cho thương

nhập khẩu bằng đường biển vào Mỹ. Đây là quy định tạm thời “Yêu cầu bổ sung

mại quốc tế, góp phần tăng sức cạnh tranh của đất nước trên trường quốc tế. Không

đối với người vận chuyển và hồ sơ an ninh đối với người nhập khẩu”. Theo đó, các

dừng lại đó, Malaysia đang không ngừng nâng cấp, cải tiến hệ thống một cửa ngày

hãng tàu và nhà nhập khẩu được yêu cầu khai báo số liệu bổ sung cho Hải quan

càng đáp ứng tốt hơn với các chuẩn mực quốc tế, tạo mối liên kết rộng hơn, sâu hơn

trước khi PTVT được phép nhập cảnh. Quy định cũng yêu cầu người vận tải cung


giữa các cơ quan chính phủ, giữa chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp đồng thời

cấp một bản sơ đồ xếp hàng và trao đổi bằng điện tín về tình trạng cont, mô tả chi

mở rộng ra khu vực với việc tham gia xây dựng cơ chế một cửa ASEAN.

tiết từ các nơi cont được xếp lên tàu gửi đến Mỹ.
- Hải quan Malaysia:
Malaysia là một nước thuộc vùng Đông Nam Á, trong khối Asean. Malaysia

- Hải quan Nhật Bản:
Nhật Bản là một nước phát triển, đã triển khai hệ thống thông quan điện tử tự

động từ những năm 78 của thế kỷ trước. Hệ thống thông quan điện tử của Hải quan

là một trong những nước triển khai môi trường thương mại phi giấy tờ sớm nhất

Nhật Bản có gần 200 mã nghiệp vụ và có tính tự động hóa cao do được kết nối có

trong khu vực ASEAN. Môi trường thương mại phi giấy tờ mà cụ thể là Cơ chế một

hệ thống giữa các khâu nghiệp vụ với nhau, giữa các cơ quan của Chính phủ giúp

cửa đã góp phần giúp Malaysia cải thiện khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế và

thời gian thông quan hàng hóa nhanh chóng.Đối với thủ tục tàu t XNC, các hãng tàu

hướng tới tầm nhìn 2020, đưa Malaysia thành một nước phát triển. Năm 1995,


được yêu cầu khai báo theo khuôn dạng quy định và được gửi tới cơ quan hải quan


24

25

cùng các cơ quan hữu quan có liên quan, hệ thống tự động thông quan tàu.Đối với

CHƯƠNG 2:

bản khai hàng hóa XNK, hãng tàu có thể khai báo, sửa đổi, hủy thông tin khai báo
không hạn chế trước hoặc sau khai báo chính thức cho cơ quan hải quan 90 ngày.
Chính vì hãng tàu được yêu cầu khai báo cụ thể, chi tiết người nhập khẩu, xuất
khẩu, từng dòng hàng, số lượng, cảng dỡ hàng, nguồn gốc xuất xứ của lô hàng các

THỰCTRẠNG TRIỂN KHAI THỦ TỤC THÔNG QUAN
ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI TÀU BIỂN XUẤT CẢNH, NHẬP
CẢNHTẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

thông tin về sửa đổi, bổ sung, hủy đều được qua hệ thống sàng lọc theo các tiêu chí
rủi ro của Hải quan, dẫn đến việc thông quan hàng hóa, PTVT diễn ra nhanh chóng.

2.1. Giới thiệu về sự hình thành và

Qua đó,xu hướng hiện nay Hải quan các nước đã và đang tăng cường áp

phát triển của Cục Hải quantỉnh Bà Rịa

dụng công nghệ thông tin xử lý các thủ tục về hải quan, hạn chế các thủ tục bằng


– Vũng Tàu.

giấy. Hải quan điện tử là một phần trong phân hệ Chính phủ điện tử mà các nước

đang áp dụng. Chính phủ điện tử giúp cho các bộ, ngành phối hợp nhịp nhàng,
nhanh chóng và thuận tiện.

2.1.1. Giới thiệu:
CHQ tỉnh BR- VT là cơ quan trực
thuộc Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính

1.5. Tóm tắt Chương 1:

thực hiện chức năng quản lý nhà nước về

Trong Chương 1 của Luận văn, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra các khái

hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập

niệm có liên quan đến thủ tục hải quan, quy trình thủ tục hải quan; thông quan hàng

khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trên

hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; địa

địa bàn Tỉnh. Ngoài ra, còn thực hiện chức Ảnh 2.1:Trụ sở CHQ tỉnh BR - VT

điểm làm thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải xuất cảnh nhập cảnh; cơ chế


năng giám sát hải quan đối với tàu quá cảnh điCampuchia, neo đậu tạikhu vực phao

hải quan một cửa quốc gia; nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan và thủ tục hải

số “O” Vũng Tàu và các cảng dầu khí không bến ngoài khơi vùng biển BR-VT.

quan điện tử đối với tàu biển. Tiếp theo, tác giả nêu lên vai trò của thủ tục hải quan

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, Hải quan Tỉnh đã không ngừng lớn

trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Cũng nhưgiới thiệu sơ lược

mạnh cả về số lượng cũng như chất lượng. CHQ Tỉnh đã và đang thực hiện kế

về Hải quan Việt Nam. Thông qua đó, nghiên cứu và làm rõ các yếu tố có tác động

hoạch xây dựng lực lượng hải quan trong sạch vững mạnh, tập trung vào việc nâng

đến việc hoàn thiện thủ tục hải quan. Từ những luận điểm trên đã ảnh hưởng tới quá

cao chất lượng công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức, xây dựng đội ngũ

trình triển khai thủ tục hải quan tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

CBCC hải quan có phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ chuyên môn nghiệp

Giúp hiểu rõ hơn thực tế triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với tàu
biển xuất nhập cảnh; cùng với những ưu và nhược điểm của thủ tục hải quan hiện
hành lần lượt được trình bày tại Chương 2. Đồng thời, tác giả cũng muốn giới thiệu


đến bạn đọc cái nhìn sơ lược về Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

vụ vững vàng đủ sức hoàn thành nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao phó theo
Phương châm của ngành Hải quan “Chuyên nghiệp – Minh bạch – Hiệu quả”.
Chuyên nghiệp: Nhiệt tình, tận tụy với công việc; thông thạo nghiệp vụ, xử
lý công việc tuân thủ đúng quy trình, thủ tục quy định; văn minh lịch sự trong hoạt

động và ứng xử.


26

Minh Bạch: Xây dựng hệ thống TTHQ tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế;
tiếp nhận đầy đủ, phản hồi nhanh chóng, giải quyết khẩn trương các ý kiến đóng

27

+e-Permit: Quản lý và trao đổi thông tin về giấy phép xuất nhập khẩu, kiểm
dịch y tế, thực vật, C/O điện tử.

góp, khiếu nại của khách hàng; thực hiện cơ chế đảm bảo sự giám sát của khách

+e-Payment: Thanh toán thuế, lệ phí điện tử.

hàng đối với hoạt động nghiệp vụ hải quan.

+e-Office: Quản lý văn phòng điện tử.

Hiệu quả: Giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa, giảm thiểu chi phí hành
chính và thời gian thông quan; đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước về lĩnh vực hải

quan, và quản lý sự tuân thủ pháp luật hải quan một cách hiệu quả.

2.1.2. Sự hình thành và phát triển của Hải quan tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu:
Ngày 12/11/1977, Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 1406/BngTTCCB về việc thành lập Chi cục Hải quan Đồng Nai do đồng chí Vũ Như Khuê làm

Phương châm này luôn được Hải quan Tỉnh xác định là kim chỉ nam trong

Chi cục trưởng. Nhiệm vụ chủ yếu của Chi cục là làm thủ tục, giám sát hàng hoá,

mọi hoạt động. Với sự cố gắng của toàn thể CBCC,Hải quanTỉnh đạt được những

phương tiện hoạt động trong lĩnh vực dầu khí ngoài khơi. Đội ngũ cán bộ chỉ có 10

thành tích đáng khích lệ trong công tác thu, nộp ngân sách, hoàn thành vượt mức

đồng chí là cán bộ khung được điều động từ các Chi cục Hải quan Hải Phòng, Hà

chỉ tiêu kế hoạch được giao, là một trong năm CHQ trong cả nước có số thu thuế

Nội và Trường cấp Ngoại thương.

cao nhất toàn Ngành, kim ngạch XNK ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước.

Đến tháng 4/12/1979, Bộ Ngoại thương ban Quyết định số 1005/BngT –

- Tầm nhìn: Xây dựng Hải quanTỉnh thành lực lượng chuyên nghiệp cao, có

TCCB về việc thành lập Chi cục Hải quan Đặc khu Vũng Tàu- Côn Đảo, vẫn do

chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt động minh bạch, liêm chính và có hiệu quả nhằm


đồng chí Vũ Như Khuê làm Chi cục trưởng. Đội ngũ cán bộ chỉ có 10 đồng chí là

đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước.

cán bộ khung được điều động từ các Chi cục Hải quan Hải Phòng, Hà Nội và

- Tuyên ngôn:

Trường cấp Ngoại thương Ngày 30.8.1984, Hội đồng Nhà nước ra Nghị quyết số

+Quản lý có hiệu quả các hoạt động XNK và giao lưu quốc tế, tạo điều kiện

547/HĐBT phê chuẩn việc thành lập TCHQ – trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng, nay

cho thương mại và sản xuất phát triển.
+ Bảo vệ và góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh
tế quốc gia.
+ Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách.

là Chính Phủ. Khi đó hệ thống Hải quan trong cả nước bao gồm: TCHQ, Hải quan
tỉnh/thành phố, Hải quan đặc khu trực thuộc Trung ương.
Quốc hội khoá VII, kỳ họp thứ 9 ngày 12/8/1991 quyết định thành lập tỉnh
BR - VT trên cơ sở Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo và ba huyện Long Đất, Châu

+ Chống buôn lậu, gian lận thương mại, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

Thành và Xuyên Mộc tách ra từ tỉnh Đồng Nai. Lúc này, Hải quan Đặc khu Vũng

+ Góp phần bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội.


Tàu – Côn Đảo được đổi tên thành CHQ tỉnh BR - VT. Cục Hải quan Tỉnh đóng trụ

+ Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.

sở tại số 16 đường Lê Lợi, phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh BR-VT.

-Mục tiêu:

Lãnh đạo Cục Hải quanTỉnh qua các thời kỳ:

+e-Clearance: Thông quan điện tử.

- Đồng chí: Vũ Như Khuê - Chi cục trưởng, từ năm 1977–1988.

+e-Manifest: Tiếp nhận bản lược khai hàng hóa, các chứng từ khác có liên
quan và thông quan điện tử đối với tàu biển XNC.

- Đồng chí: Nguyễn Văn Cầm – Phái viên của Tổng cục Hải quan tạm thời
làm Chi cục trưởng, từ năm 1988 – 1989;


28

- Đồng chí: Phạm Văn Vi – Giám đốc Hải quan Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo,
từ năm 1989 – 1993;
- Đồng chí: Nguyễn Văn Bốn – Cục trưởng, năm 1994;
- Đồng chí : Nguyễn Hữu Bát - Cục trưởng từ năm 1995– 2000;
- Đồng chí : Cao Văn Môn - Cục trưởng, từ năm 2000 – 2004;
- Đồng chí: Nguyễn Đức Nga - Cục trưởng, từ năm 2004 – tháng 3/2012;

- Đồng chí: Trần Văn Danh - Cục trưởng, từ tháng 03/2012 đến nay.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của Cục Hải
quantỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
2.1.3.1. Chức năng nhiệm vụ:
- Tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo và triển khai thực hiện các quy định của Nhà
nước về hải quan trên địa bàn hoạt động của CHQ Tỉnh.
- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục Hải quan trong việc tổ chức triển
khai nhiệm vụ được giao.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan theo
quy định của pháp luật.
- Xử lý vi phạm hành chính hoặc chuyển cho cơ quan điều tra khởi tố đối với
các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới theo quy định của
pháp luật; giải quyết khiếu nại đối với các quyết định hành chính của các đơn vị
trực thuộc và giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.

29

- Phối hợp với các đơn vị chức năng trên địa bàn Tỉnh, cơ quan nhà nước và
các tổ chức có liên quan thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan trên

địa bàn.
- Hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm vi quản lý của CHQ theo quy

định của pháp luật.
- Hợp tác quốc tế về hải quan theo quy định của pháp luật và theo phân công
hoặc ủy quyền của Tổng cục trưởng TCHQ.
- Tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của CHQ; thực hiện chế


độ báo cáo theo chế độ quy định.
- Quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng CBCC của CHQ theo quy định của
pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của BTC.
- Quản lý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế; quản lý, sử dụng phương tiện,
trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của CHQ theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng TCHQ giao và theo quy

định của pháp luật.
2.1.3.2. Mối quan hệ công tác:
- Chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp và toàn diện của Tổng cục trưởng
TCHQ.
- Chịu sự lãnh đạo, kiểm tra của cấp ủy, chính quyền tỉnh BR – VT:Về việc
thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước và

- Kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước

các hoạt động khác có liên quan trên địa bàn; về tình hình thực hiện nhiệm vụ, kết

về hải quan đối với hoạt động XNK, quá cảnh; XNC, quá cảnh và chính sách thuế

quả công tác và những khó khăn, vướng mắc xin ý kiến chỉ đạo cũng như sự giúp

đối với hàng hóa XNK; các quy định của TCHQ về chuyên môn nghiệp vụ và quản

đỡ của Lãnh đạo Địa phương trên cơ sở tuân thủ pháp luật của Nhà nước.

lý nội bộ; báo cáo Tổng cục trưởng TCHQ những vướng mắc phát sinh, các vấn đề
vượt quá thẩm quyền giải quyết của CHQ.
- Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phương pháp
quản lý hải quan hiện đại vào hoạt động của CHQ.


- Phối kết hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và nhân dân trong Tỉnh
hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Phối kết hợp với các Hải quan tỉnh/thành phố khác nhằm tạo thuận lợi trong
công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.


30

31

2.1.4. Cơ cấu tổ chức cán bộ của Cục Hải quantỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu:
Hiện nay, CHQ tỉnh BR - VT gồm 314CBCC và hợp đồng lao động theo
Nghị định 68/2000/NĐ-CP của Chính Phủ, trong đó CBCC hải quan là 275 đồng
chí, hợp đồng lao động là 39 đồng chí.

2.2. Phân tích thực trạng triển khai thủ tục thông quan điện tử đối với
tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Thủ tục thông quan điện tử đối với tàu biển XNC được thực hiện theo trình
tự các bước theo quy định tại Quyết định 1870/QĐ – TCHQ ngày 28 tháng 9 năm

Cơ cấu tổ chức của CHQTỉnh gồm Ban Lãnh đạo Cục đứng đầu là đồng chí

2011 của Tổng cục trưởng TCHQ như sau:

Cục trưởng và các Phó cục trưởng, 08 phòng tham mưu, 05 Chi cục Hải quan cửa
khẩu và 03 đơn vị chức năng tương đương, cụ thểđược giới thiệu theomô hình dưới

đây:


2.2.1. Các bước thông quan điện tử đối với tàu nhập cảnh:
Bước 1:Tạo lập thông tin và khai hải quan: Người khai hải quan tạo lập
thông tin hồ sơ hải quan dưới dạng điện tử và gửi đến Cổng thông tin điện tử của
TCHQ. Công chức hải quan của đội thủ tục tàu theo dõi trên hệ thống và hướng dẫn

Cục trưởng
Cục hải quan tỉnh

các vấn đề cần thiết khi người khai hải quan có yêu cầu.
Bước 2: Tiếp nhận và phản hồi thông tin khai hải quan: Hệ thống tự động
tiếp nhận thông tin từ người khai hải quan gửi đến. Nếu thông tin gửi đến đúng

Các phó cục trưởng
Cục hải quan tỉnh

khuôn dạng và đầy đủ các tiêu chí thì hệ thống tự động chấp nhận thông tin khai và
gửi thông báo điện tử cho người khai biết. Trường hợp không chấp nhận thông tin

Các Phòng tham
mưu chức năng

Các Chi cục
Hải quan cửa khẩu

Các đơn vị chức
năng tương đương

- Phòng Tổ chức cán bộ;
-Văn Phòng cục;
- Phòng Tài vụ- Quản trị;

- Phòng Thanh tra;
- Phòng Giám sát quản lý ;
- Phòng Thuế xuất nhập
khẩu
- Phòng Quản lý rủi ro,
- Phòng Chống buôn lậu
&Xử lý vi phạm.

- Chi cục Hải quan Côn
Đảo;
- Chi cục Hải quan cảng Cát
Lở;
- Chi cục Hải quan cửa khẩu
cảng Cái Mép;
- Chi cục Hải quancửa khẩu
cảng Phú Mỹ,
- Chi cục Hải quan cửa khẩu
cảng Sân Bay Vũng Tàu.

- Chi cục Kiểm tra
sau thông quan;
- Đội kiểm soát Hải
quan,
- Trung Tâm Dữ
liệu & Công nghệ
thông tin.

khai thì hệ thống gửi thông báo đến người khai biết, nêu lý do không chấp nhận và
hướng dẫn người khai hải quan khai lại. Bộ phận quản lý hệ thống thông tin của
CHQ tỉnh, thành phố, bộ phận thường trực tại TCHQ có trách nhiệm trực hệ thống,


đảm bảo hệ thống hoạt động thông suốt 24/7.Công chức hải quan tại các đội thủ tục
tàu kiểm tra các thông tin do người khai hải quan gửi trên hệ thống xử lý.
Bước 3: Thông quan tàu:
- Đối với tàu nhập cảnh được hệ thống phân vào luồng xanh:
+ Công chức hải quan kiểm tra kết quả phân luồng trên hệ thống, nếu không
có thông tin khác thì nhập ý kiến đề xuất “Thông quan tàu luồng xanh” lên hệ
thống. Nếu có ý kiến khác thì đề xuất cụ thể lên hệ thống, ký tên bằng chữ ký số

Hình 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của CHQ tỉnh BR – VT

chuyển Lãnh đạo Đội xem xét. Căn cứ ý kiến phê duyệt của Lãnh đạo Đội trên hệ

(Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ- CHQ tỉnh BR-VT)

thống, nhập ý kiến quyết định thông quan tàu luồng xanh lên hệ thống và gửi thông
tin thông quan tàu biển nhập cảnh luồng xanh đến người khai hải quan.
+ Lãnh đạo Đội thủ tục tàu theo dõi, xử lý ý kiến đề xuất của công chức hải
quan làm thủ tục tàu trên hệ thống, nhập ý kiến quyết định thông quan tàu “Đồng ý


32

33

thông quan tàu luồng xanh”, ký tên bằng chữ ký số, chuyển kết quả phê duyệt thông

đơn vị khác chủ trì tổ chức khám xét do Lãnh đạo Cục hải quan tỉnh/thành phố chỉ

quan tàu tới công chức hải quan làm thủ tục tàu. Trường hợp có lý do áp dụng


định.

thông quan tàu luồng đỏ thì ghi rõ lý do và nêu ý kiến đề xuất cụ thể lên hệ thống,
ký tên bằng chữ ký số, trình qua hệ thống lãnh đạo chi cục xem xét.
+ Lãnh đạo Chi cục theo dõi trên hệ thống kết quả thông quan tàu do công
chức hải quan và Lãnh đạo Đội thủ tục tàu thực hiện và chỉ đạo nghiệp vụ nếu có.

Bước 4: Xác định thời gian tàu đến cảng: Người khai hải quan gửi thông tin
thông báo tàu đến cảng lên Cổng thông tin điện tử TCHQ. Hệ thống tự động cập
nhật thời gian tàu đến cảng vào bản khai hàng hóa (manifest) do người khai hải
quan đã gửi lên hệ thống trước đó.

- Trường hợp tàu nhập cảnh do hệ thống phân vào luồng đỏ:
Công chức kiểm tra kết quả phân luồng trên hệ thống, thông tin khác có liên

2.2.2. Các bước thông quan điện tử đối với tàu xuất cảnh:
Bước 1: Tạo lập thông tin và khai hải quan: Người khai hải quan tạo lập

quanvà ý kiến của lãnh đạo cấp trên.Nếu không có ý kiến khác thì nhập ý kiến đề

thông tin hồ sơ hải quan điện tử, gửi đến Cổng thông tin điện tử TCHQ. Công chức

xuất “Thông quan tàu luồng đỏ” lên hệ thống.Ngược lại bao gồm cả ý kiến đề xuất

hải quan đội thủ tục tàu kiểm tra trên hệ thống và hướng dẫn người khai hải quan

chuyển từ luồng đỏ sang luồng xanh thì đề xuất cụ thể lên hệ thống và ký tên bằng

những vấn đề cần thiết khi có yêu cầu.


chữ ký số chuyển cho Lãnh đạo Đội xem xét.Căn cứ ý kiến đề xuất chỉ đạo của

Bước 2: Tiếp nhận và phản hồi thông tin khai hải quan: Hệ thống tự động

lãnh đạo cấp trên về việc kiểm tra, khám xét tàu trên hệ thống, gửi thông báo điện tử

tiếp nhận thông tin 24/7 từ người khai hải quan gửi đến. Nếu thông tin gửi đến đúng

đến người khai hải quan, trong đó nêu rõ nội dung, yêu cầu các việc liên quan người

khuôn dạng và đầy đủ các tiêu chí thì hệ thống tự động chấp nhận thông tin khai và

khai phải thực hiện khi kiểm tra, khám xét tàu. Nhập kết quả việc kiểm tra, khám

gửi thông báo điện tử cho người khai biết. Trường hợp không chấp nhận thông tin

xét tàu vào hệ thống.

khai thì hệ thống gửi thông báo đến người khai hải quan có nêu rõ lý do không chấp

+ Lãnh đạo Đội thủ tục tàukiểm tra ý kiến đề xuất của công chức làm thủ tục

nhận và hướng dẫn người khai hải quan khai lại. Công chức hải quan tại các đội thủ

tàu, ghi ý kiến đề xuất của của mình lên hệ thống và ký tên chữ ký số trên hệ thống.

tục tàu kiểm tra trên hệ thống thông tin điện tử do người khai hải quan gửi đến xử

In đề xuất và ký tên đóng dấu công chức vào phiếu, trình Lãnh đạo Chi cục xin ý


lý.

kiến chỉ đạo.
+Lãnh đạo Chi cục theo dõi, kiểm tra các ý kiến đề xuất của công chức làm

Bước 3: Thông quan tàu:
- Đối với tàu xuất cảnh được hệ thống phân vào luồng xanh:

thủ tục tàu vàLãnh đạo Đội thủ tục tàu về tính pháp lý,dấu hiệu vi phạm pháp luật

Công chức hải quankiểm tra kết quả phân luồng trên hệ thống, nếu không có

hải quan. Nếu đủ căn cứ cho thấy tàu có vi phạm thì đề xuất lên hệ thốngtrong đó

thông tin khác thì nhập ý kiến đề xuất “Thông quan tàu luồng xanh” lên hệ thống.

nêu rõ lý do kiểm tra, khám xét tàu, ký tên bằng chữ ký số và in, ký tên, đóng dấu

Nếu có ý kiến khác thì đề xuất cụ thểlên hệ thống, ký tên bằng chữ ký số chuyển

chi cục trình Lãnh đạo CHQ tỉnh xin ý kiến chỉ đạo.

lãnh đạo đội xem xét.Căn cứ ý kiến phê duyệt của Lãnh đạo Đội trên hệ thống, nhập

+ Ra quyết định khám xét tàu: Phối hợp với Chi cục Hải quan nơi tàu neo

đậu neo đậu và Đội Kiểm soát Hải quan tổ chức thực hiện việc kiểm tra khám xét

ý kiến quyết định thông quan tàu luồng xanh lên hệ thống và gửi thông báo thông

quan tàu biển xuất cảnh luồng xanh đến người khai hải quan.

tàu theo sự chỉ đạo của Cục Hải quan tỉnh/thành phố và theo đúng thẩm quyền, trình

+ Lãnh đạo Đội thủ tục tàu theo dõi, xử lý ý kiến đề xuất của công chức hải

tự, thủ tục quy định của pháp luật. Việc giao Chi cục Hải quan nơi tàu neo đậu hoặc

quan làm thủ tục tàu trên hệ thống, nhập ý kiến quyết định thông quan tàu “Đồng ý


×