Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TÌM HIỂU tư TƯỞNG TRIẾT học hồ CHÍ MINH về văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.78 KB, 8 trang )

T tởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, đồng
thời là danh nhân văn hoá lớn của thế giới. Nghiên cứu hệ thống quan điểm
của Ngời về văn hoá, đặc biệt là những t tởng triết học trong đó là vấn đề có
ý nghĩa cực kì quan trọng, không những nhằm khẳng định sự đóng góp về
mặt thế giới quan và phơng pháp luận mác-xít về văn hoá mang màu sắc
triết lí Phơng Đông độc đáo mà còn góp phần khẳng định giá trị hiện thực
của những nguyên lí cơ bản trong t tởng của Ngời về xây dựng nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay.
1. Sự cần thiết nghiên cứu t tởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá
a) Cơ sở lí luận:
- T tởng Hồ Chí Minh - trong đó có t tởng triết học - là một bộ phận
không thể tách rời trong nền tảng t tởng của sự nghiệp cách mạng nớc ta.
- T tởng triết học về văn hoá là một bộ phận không thể tách rời
trong t tởng triết học Hồ Chí Minh.
- T tởng Hồ Chí Minh là một chỉnh thể thống nhất giữa tính chính
trị cách mạng và tính nhân văn sâu sắc.
- Bản thân con ngời Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá
lớn,
+ Ngời không những cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc Việt Nam mà còn là biểu trng cho sự kết nối mạch nguồn văn
hoá dân tộc Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và hớng tới tơng lai
+ Ngời còn là nhà văn, nhà báo, nhà thơ, nhà phê bình... vĩ đại.
+ O. Manđenxtam: "Từ Nguyễn ái Quốc toả ra một thứ văn hoá,
không phải văn hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá tơng lai" (Hồ
Chí Minh Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 478)
b) Cơ sở thực tiễn
- Sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc hiện nay phải trên cơ sở khai thác và phát triển triết lí dân
tộc về văn hoá mới giữ đợc bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam.



2

- Hồ Chí Minh không chỉ là nhà văn hoá "thực tiễn" (tức là chỉ ra
những vấn đề cụ thể về xây dựng nền văn hoá), mà còn có những kiến giải
sâu sắc mang tính khái quát triết học về văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc.
- Xuất phát từ truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc, nhng tuyệt
nhiên không phải là t tởng dân tộc cực đoan, mà là sự khái quát về mặt
phơng pháp luận vừa mang tính phổ quát, vừa rất đậm nét bản sắc.
2. Tiếp cận t tởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá
a) Phơng pháp luận tiếp cận
- Phải đặt trong bối cảnh lịch sử của thời đại của Ngời (tình hình
quốc tế, trong nớc và khát vọng độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam).
Ngời viết: "Tụi t bản và đế quốc chủ nghĩa nó lấy tôn giáo và văn hoá làm
cho dân ta ngu" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, tr. 267).
- Phải đặt trong "dòng chảy" t tởng triết học văn hoá trong lịch sử
t tởng của dân tộc và lịch sử t tởng văn hoá nhân loại.
- Phải nhận thức đúng đắn những tố chất nền gốc trong thân thế và sự
nghiệp của Ngời (xuất thân, quá trình phát triển trí tuệ, hệ t tởng...).
- Bảo đảm tính hệ thống: tiếp cận t tởng triết học về văn hoá trong
hệ thống t tởng triết học và hệ thống t tởng Hồ Chí Minh nói chung.
- Bảo đảm tính chỉnh thể - logic của hệ thống t tởng triết học Hồ
Chí Minh về văn hoá, "bóc tách" nhng tránh phiến diện, "chia cắt".
b) Các bình diện tiếp cận
T tởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá là một chỉnh thể bao gồm tất
cả các bình diện:
- Văn hoá nh một thực thể xã hội (Ngời chỉ ra bản chất, quy luật
phát triển của văn hoá, sự tơng tác giữa văn hoá và con ngời).
- Văn hoá nh một phơng diện của đời sống xã hội (Ngời chỉ ra
mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá với sự phát triển kinh tế - xã hội).

- Văn hoá nh tổng hoà các vòng cộng đồng trong lịch sử (Ngời chỉ
ra diễn trình văn hoá Việt Nam với những nét đặc thù của nó trong cộng
đồng văn hoá nhân loại, sự kế thừa văn hoá và giao lu văn hoá...).


3

3. Một số quan điểm cơ bản và những nét bản sắc độc đáo trong t tởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá
a) Quan điểm về những khía cạnh bản chất của văn hoá
- Định nghĩa về văn hoá: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của
cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự
tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà
loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn" (tập 3, tr. 431)
- Thực chất của nền văn hoá cách mạng Việt Nam
+ "Văn minh chiến thắng bạo tàn" (Toàn tập, tập 12, tr 550)
+ "Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hởng nô dịch của
văn hoá đế quốc. Đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn
hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới, để xây
dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại
chúng" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, tr 173).
- Văn hoá và con ngời
+ "Các nhà văn hoá Việt Nam hãy chú ý đặc biệt đến nhi đồng" (Hồ
Chí Minh Toàn tập, tập 4, tr 460).
+"Nớc nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài" (Hồ
Chí Minh, Toàn tập, tập 4, tr 451).
+ Di chúc: "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất

quan trọng và rất cần thiết" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr 498).
- Văn học - nghệ thuật và các giá trị văn hoá khác
+ "Đời sống văn hoá của quần chúng ngày thêm tiến bộ, nền văn học
nghệ thuật với nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, ngày càng
phát triển mạnh mẽ" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, tr 224).
b) Quan điểm về quy luật phát triển của văn hoá
- Nhân dân là ngời sáng tạo văn hoá


4

+ Quần chúng là những ngời sáng tạo. Công nông là những ngời sáng
tạo. Nhng, quần chúng không phải chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho
xã hội. Quần chúng còn là ngời sáng tác nữa" (tập 9, tr 250).
- Xây dựng và nhân điển hình văn hoá (ngời tốt - việc tốt)
+ "Mỗi con ngời đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải làm cho
phần tốt ở trong mỗi con ngời nảy nở nh hoa mùa xuân và phần xấu mất
dần đi, đó là thái độ của ngời cách mạng" (Toàn tập, tập 12, tr 558).
- Kế thừa di sản văn hoá và giữ gìn, phát triển văn hoá dân tộc:
+ "Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm. Thí dụ: Ta phải tơng thân
tuơng ái, tận trung với nớc, tận hiếu với dân hơn khi trớc" (tập 5, tr 95).
+ "Nói là khôi phục vốn cũ, thì nên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì
không tốt thì phải loại dần ra" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, tr 248).
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
+ "Trung Hoa và Việt Nam có cái quan hệ mấy ngàn năm với nhau về
mọi phơng diện văn hoá, chính trị, kinh tế" (Toàn tập, tập 4, tr 84).
+ "... thiết lập những mối quan hệ văn hoá thân thiết với thanh niên Mĩ"
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, tr 80).
+ "Văn hoá, triết học và nghệ thuật của nớc ấn Độ đã phát triển rực rõ
và có những cống hiến to lớn cho loài ngời. Nền tảng và truyền thống của triết

học ấn Độ là lí tởng hoà bình bác ái" (Toàn tập, tập 9, tr 43).
+ Đáp từ Thủ tớng Bidault: "Chúng ta đều có chung một lí tởng triết
học phơng Đông và phơng Tây, đều theo một giáo dục chung: "Mình chớ làm
cho ngời những điều không muốn ngời làm cho mình" (tập 4, tr 354).
c) Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá với sự phá4
triển kinh tế - xã hội Việt Nam
- Văn hoá và phát triển xã hội
+ "Bây giờ mình cũng phải đánh thắng giặc nghèo khổ lạc hậu; chống
lụt, chống hạn, cũng đều là đánh giặc, cũng khó khăn, gian khổ" (Hồ Chí
Minh, Toàn tập, tập 11, tr. 136).
- Văn hoá và kinh tế


5

+ "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và
văn hoá" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, tr 59).
- Văn hoá không nằm ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị
+ "Văn hoá, nghệ thuật cũng nh mọi hoạt động khác, không thể
đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị" (tập 6, tr 368 - 369).
- Văn hoá phải phục vụ đại đa số quần chúng nhân dân
+ "Một vấn đề nữa phải đặt rõ là văn hoá phục vụ ai? Cố nhiên,
chúng ta phải nói là phục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đa số
nhân dân" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, tr 249).
- Văn hoá phải phục tùng nhiệm vụ cách mạng
+ "Rõ ràng là dân tộc bị áp bức, thì văn nghệ cũng mất tự do. Văn
nghệ muốn tự do thì phải tham gia cách mạng" (tập 10, tr 646).
d) Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa 8ây dựng văn
hoá với xây dựng con ngời Việt Nam trong thời đại mới
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có những con ngời XHCN

+ Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa phải có tinh thần xã hội chủ
nghĩa, muốn có tinh thần xã hội chủ nghĩa phải đánh bại chủ nghĩa cá
nhân" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, tr 472).
- Văn hoá là sự nuôi dỡng những giá trị ngời
+ "Làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân
dân" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr 555).
+ "Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có tình, có
nghĩa" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr 554).
- Vai trò của giáo dục và tự giáo dục trong phát triển nhân cách
+ "Văn hoá phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc
nâng cao đời sống vui tơi, lành mạnh của quần chúng. Vì vậy, nội dung
văn hoá phải có ý nghĩa giáo dục" (Toàn tập, tập 10, tr 59).
- Nhập thân văn hoá của con ngời Việt Nam


6

+ "Coi chừng có nhiều ngời Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nớc, con ngời và những cái vốn rất quý báu của mình bằng những ngời nớc
ngoài" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, tr 556 - 557).
+ "Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to; nó ngấm ngầm
ngăn trở cách mạng tiến bộ" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, tr 287).
- Môi trờng văn hoá và xây dựng môi trờng văn hoá
+ "Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là nhen lửa
cho đời sống mới" (tập 5, tr 110 - và về xây dựng đời sống mới 93 - 110).
e) Quan điểm về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc
- Xác định hệ tiêu chí
+ Về văn hoá: Thực hành chế độ giáo dục bắt buộc, mở nhiều trờng
học, rạp hát, tổ chức các lớp bình dân học vụ, giúp đỡ những ngời nghèo mà
hiếu học" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, tr 118).

+ "Năm điểm lớn xây dựng nền văn hoá dân tộc
1. Xây dựng tâm lí: tinh thần độc lập tự cờng
2. Xây dựng luân lí: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng
3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội
4. Xây dựng chính trị: dân quyền
5. Xây dựng kinh tế" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, tr 431).
- Tích luỹ giá trị
+ "Về văn hoá, Chính phủ sẽ chú ý trình độ học thức cho dân tộc"
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, tr 111).
+ "Các cán bộ văn hoá cần phải giúp những sáng tác của quần chúng.
Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý. Muốn làm nh thế thì cố nhiên là
phải có chính trị, có kĩ thuật thì mới mài cho viên ngọc ấy thành tốt, khéo và
đẹp". (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, tr 250).
f) Những nét đặc sắc trong t tởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá
- Tính triết luận và biện chứng sâu sắc


7

+ "Chúng ta không chống mợn tiếng ngoại quốc để làm cho tiếng
ta đầy đủ thêm. Nhng chúng ta phải chống cách mợn không phải lối, mợn đến nỗi bỏ cả tiếng ta, đến nỗi quần chúng không hiểu" (Hồ Chí
Minh, Toàn tập, tập 5, tr 301).
+ Không chú ý đến đặc điểm của dân tộc mình trong khi học tập kinh
nghiệm của các nớc anh em, là sai lầm nghiêm trọng, là phạm chủ nghĩa giáo
điều. Nhng nếu quá nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phủ nhận giá trị phổ biến
của những kinh nghiệm lớn, cơ bản của các nớc anh em, thì sẽ mắc sai lầm
nghiêm trọng của chủ nghĩa xét lại" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, tr 499).
- Tính dung dị, gần gũi với nhân dân
+ "Cán bộ đi làm việc chỗ nào, phải học tiếng ở đấy" (tập 11, tr

137)
+ "Không riêng gì viết sách viết báo, mà công tác gì muốn làm
tốt đều phải coi trọng ý kiến của nhân dân" (Toàn tập, tập 12, tr 553).
+ "Tuyên truyền huấn luyện không nên nói trên trời dới đất, nào
là khách quan, chủ quan, nào là tích cực, tiêu cực, không đâu vào đâu
cả" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, tr 129).
- Bản sắc dân tộc đậm nét
+ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của
dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến
ngày càng rộng khắp. Của mình mà lại không dùng, lại đi mợn của nớc
ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao" (tập 9, tr 287).
- Bề rộng của tri thức văn hoá nhân loại
+ Ngời đi nhiều nớc, biết nhiều thứ tiếng, đợc tiếp xúc với nhiều
nền văn minh, song vẫn đề cao văn hoá dân tộc.
+ Tháng 2 - 1958, tại buổi lễ Trờng Đại học Rănggun tặng Bac
danh hiệu "Bác sĩ Luật (ọc danh dự", ông Giám đốc nói: "Tất cả học
sinh, nhân viên và giáo s ở đây đều biết Hồ Chủ tịch là một nhà triết
học, một chiến sĩ hoà bình, một lãnh tụ cách mạng" (tập 9, tr 128).
4. Vận dụng t tởng triết học Hồ Chí Minh về văn hoá trong
xây dựng nền văn hoá và xây dựng quân đội về văn hoá hiện nay
a) Yêu cầu cơ bản trong vận dụng


8

- Nắm vững phơng pháp luận về mối quan hệ văn hoá - quân sự:
+ "Nh chúng ta đã thấy, chiến tranh ngày nay không riêng gì về
mặt quân sự, mà cả về chính trị, kinh tế, văn hoá nữa. Chiến tranh về
mặt văn hoá hay t tởng so với những mặt khác cũng không kém quan
trọng" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, tr 319).

- Xây dựng thang giá trị chuẩn:
+ "Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu
hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào
cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh
thắng" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, tr 350).
b) Nguyên tắc vận dụng
- Đặc điểm về tổ chức và hoạt động quân sự
+ Dẫn đến đặc thù về văn hoá quân sự
+ Phải kết hợp t tởng của Ngời về văn hoá và về quân sự
- Mục đích và động lực xây dựng văn hoá quân sự
+ "Nhiệm vụ của văn hoá chẳng những để cổ động tinh thần và
lực lợng kháng chiến kiến quốc của nhân dân ta, mà cũng phải nêu rõ
những thành tích kháng chiến kiến quốc vĩ đại của ta cho thế giới " (Hồ
Chí Minh, Toàn tập, tập 5, tr 464).
+ Tìm qua các quan hệ đa dạng giữa quân đội ta với Đảng, với
dân, với nhiệm vụ, với đồng đội, với bè bạn quốc tế, với kẻ thù...
- Khai thác kinh điển
+ Phải "tìm" văn hoá trong các vấn đề đa dạng
+ Phải "tìm" triết học trong các vấn đề văn hoá
+ Phải thiết thực cho sự nghiệp xây dựng quân đội về văn hoá



×