Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

MÔ HÌNH ĐỘNG cơ DIESEL IFA bơm PE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 111 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN ĐỘNG CƠ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL IFA BƠM PE

SVTH : NGUYỄN THANH NHÂN
MSSV:

12145121

SVTH : HỒ XUÂN TOÀN
MSSV:

12145403

SVTH :
MSSV:

LÊ VĂN TÍN
12145185
SVTH : LÊ MINH KHA
MSSV: 12145077
GVHD: ThS. CHÂU QUANG HẢI

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN ĐỘNG CƠ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Tên đề tài

MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL IFA BƠM PE

SVTH : NGUYỄN THANH NHÂN
MSSV:

12145121

SVTH : HỒ XUÂN TOÀN
MSSV:

12145403

SVTH :
MSSV:

LÊ VĂN TÍN
12145185
SVTH : LÊ MINH KHA
MSSV: 12145077
GVHD: ThS. CHÂU QUANG HẢI

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016



TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2016

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. NGUYỄN THANH NHÂN

MSSV:

12145121

2. HỒ XUÂN TOÀN

MSSV:

12145403

3. LÊ VĂN TÍN

MSSV:


12145185

4. LÊ MINH KHA

MSSV:

12145077

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Mã ngành đào tạo:

Hệ đào tạo:

ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Mã hệ đào tạo:

Khóa:

2012 - 2016

Lớp:

121451- 121452

1. Tên đề tài
MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL IFA BƠM PE
2. Nhiệm vụ đề tài

- Khảo sát, kiểm tra, sửa chữa mô hình động cơ Diesel IFA đã qua sử dụng.
- Phục hồi, thay thế các chi tiết hư hỏng trên từng hệ thống động cơ.
- Điều chỉnh động cơ vận hành ổn định.
- Nghiên cứu về cấu tạo, hoạt động hệ thống bơm cao áp PE của động cơ Diesel.
- Thiết kế các bài giảng thực hành về bơm PE phục vụ cho việc giảng dạy, thực
hành trên mô hình Diesel IFA.
- Viết báo cáo thuyết trình.
3. Sản phẩm của đề tài
Mô hình động cơ Diesel IFA bơm PE
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 01/04/2016
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/07/2016

TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL IFA BƠM PE
Họ và tên Sinh viên: 1. NGUYỄN THANH NHÂN MSSV:

12145121


2. HỒ XUÂN TOÀN

MSSV:

12145403

3. LÊ VĂN TÍN

MSSV:

12145185

4. LÊ MINH KHA

MSSV:

12145077

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): .. ............................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): .... ............................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2016
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL IFA BƠM PE
Họ và tên Sinh viên: 1. NGUYỄN THANH NHÂN MSSV:

12145121


2. HỒ XUÂN TOÀN

MSSV:

12145403

3. LÊ VĂN TÍN

MSSV:

12145185

4. LÊ MINH KHA

MSSV:

12145077

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (Cho phép bảo vệ hay không): . ............................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): .... ............................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2016
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL IFA BƠM PE
Họ và tên Sinh viên: 1. NGUYỄN THANH NHÂN MSSV:

12145121

2. HỒ XUÂN TOÀN


MSSV:

12145403

3. LÊ VĂN TÍN

MSSV:

12145185

4. LÊ MINH KHA

MSSV:

12145077

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên
phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn
chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng: ...................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn: .............................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Giảng viên phản biện: ...............................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2016


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn thầy Châu Quang Hải đã cung cấp tài
liệu cũng như tận tình chỉ dạy, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và trong thời
gian thực hiện đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Cơ Khí Động Lực, Trường Đại
Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dẫn, trực tiếp giúp đỡ
và tạo cho chúng em điều kiện làm việc tốt trong quá trình thực hiện đề tài này.

Cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực để
nhóm chúng em hoàn thành đề tài này.

Xin trân trọng cám ơn!

Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang i


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, các ngành kinh
tế - kỹ thuật trong cả nước đang phát triển nhanh góp phần tạo ra năng suất lao động
ngày càng cao hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu cuộc sống. Ngành công nghiệp ô tô của
chúng ta cũng không nằm ngoài luồng quay đó.

Hiện tại ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc
thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông, vận
tải… góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại, mà còn là một ngành
kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao phục
vụ cho nhu cầu đời sống xã hội.

Sớm nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp này các nước phát
triển như Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc… đã rất chú trọng phát triển ngành công
nghiệp ô tô trong quá trình công nghiệp hóa để không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước
mà còn xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới.

Ngành công nghiệp ôtô ngày càng phát triển theo hướng đa dạng về chủng loại,
tiện dụng, tiết kiệm nhiên liệu và đặc biệt là thân thiện với môi trường. Chính vì vậy,
việc sử dụng, bảo trì, sửa chữa loại ô tô hiện đại và phức tạp này cần đòi hỏi một đội
ngũ có tay nghề cao, đã qua đào tạo và trải nghiệm từ thực tế. Việc nắm vững về đặc
điểm, cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động, bảo dưỡng, sửa chữa của động cơ đốt
trong nói chung và ở động cơ Diesel nói riêng là rất quan trọng.

Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang ii



TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... x
CHƯƠNG I: DẪN NHẬP ......................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .........................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................................1
1.2.1 Mục tiêu ...................................................................................................... 1
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 1
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 2
1.4 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ....................................................................................2
1.5 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU .................................................................................2
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH ................................................................... 3
2.1 CẤU TẠO MÔ HÌNH ...........................................................................................3
CHƯƠNG III: KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ CÁC HỆ THỐNG PHỤ ... 6
3.1 KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL .........................................................................6
3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ...........................................................7
3.2.1 Động cơ Diesel 4 thì.................................................................................... 7
3.2.1.1 Cấu tạo ................................................................................................... 7
3.2.1.2 Nguyên lý hoạt động .............................................................................. 9
3.2.2 Động cơ Diesel 2 thì.................................................................................. 12
3.2.2.1 Cấu tạo ................................................................................................. 12

3.2.2.2 Nguyên lý làm việc .............................................................................. 12
3.2.3 So sánh giữa động cơ Diesel và động cơ xăng ........................................... 13
3.2.3.1 Cấu tạo ................................................................................................. 13
3.2.3.2 Nguyên lý hoạt động ............................................................................ 14
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang iii


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.2.3.3 Ưu điểm, khuyết điểm của động cơ Diesel so với động cơ xăng ........... 14
3.2.4 Đặc điểm kỹ thuật của vài loại động cơ Diesel .......................................... 16
3.3 HỆ THỐNG XÔNG MÁY SỬ DỤNG TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL ....................17
3.3.1 Hệ thống xông nóng buồng đốt ................................................................. 17
3.4.2 Hệ thống xông nóng khí hút ...................................................................... 20
CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL ......................... 21
4.1 SƠ DỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM ...........................................................21
4.1.1 Hệ thống nhiên liệu được diễn tả ở hình vẽ gồm 3 mạch nhiên liệu ........... 21
4.1.1.1 Mạch hạ áp .......................................................................................... 21
4.1.1.2 Mạch cao áp ........................................................................................ 22
4.1.1.3 Mạch dầu về ........................................................................................ 22
4.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU .............................22
4.3 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU .....................23
4.4 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU .......................24
4.4.1 Thùng chứa nhiên liệu ............................................................................... 24
4.4.2 Lọc nhiên liệu ........................................................................................... 25
4.4.2.1 Lọc sơ cấp ........................................................................................... 25

4.4.2.2 Lọc thứ cấp .......................................................................................... 26
4.4.3 Bơm tiếp vận nhiên liệu ............................................................................ 26
4.4.3.1 Bơm màng............................................................................................ 27
4.4.3.2 Bơm piston ........................................................................................... 28
4.4.3.2.1 Bơm piston kiểu PM ...................................................................... 28
4.4.3.2.2 Bơm piston kiểu BOSCH .............................................................. 29
4.4.3.3 Bơm bánh răng ................................................................................... 30
4.4.3.4 Bơm cánh gạt ...................................................................................... 30
CHƯƠNG V: KIM PHUN NHIÊN LIỆU .............................................................. 32
5.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI ..............................................................................32
5.1.1 Công dụng ................................................................................................. 32
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang iv


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

5.1.2 Phân loại ................................................................................................... 32
5.2 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC LOẠI KIM PHUN ..............32
5.2.1 Loại kim phun đót kín ............................................................................... 32
5.2.1.1 Cấu tạo ................................................................................................. 32
5.2.1.2 Nguyên lý làm việc .............................................................................. 35
5.2.2 Loại kim phun đót hở ................................................................................ 36
5.3 ĐẶC ĐIỂM KIM PHUN ....................................................................................36
5.3.1 Đặc điểm ghi nơi thân kim ........................................................................ 36
5.3.2 Đặc điểm nơi đầu kim ............................................................................... 37
CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PE ............................ 38

6.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PE .......................................38
6.1.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu .......................................................................... 38
6.1.2 Công dụng bơm cao áp PE ........................................................................ 38
6.1.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PE .......................... 39
6.2 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC BƠM CAO ÁP PE.................................39
6.2.1 Cấu tạo ...................................................................................................... 39
6.2.2 Nguyên lý hoạt động ................................................................................. 41
6.2.3 Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu.................................................... 43
6.3 BỘ PHUN DẦU SỚM TRÊN BƠM CAO ÁP PE ...............................................43
6.3.1 Cấu tạo ...................................................................................................... 43
6.3.2 Nguyên lý làm việc bộ phun dầu sớm ly tâm ............................................ 44
6.3.3 Đặc điểm bơm cao áp PE ......................................................................... 45
6.3.3.1 Giải thích ký hiệu ghi trên vỏ bơm ....................................................... 45
6.3.3.2 Đặc điểm của bơm piston .................................................................... 46
6.4 BỘ ĐIỀU TỐC ....................................................................................................46
6.4.1 Công dụng ................................................................................................ 46
6.4.2 Phân loại .................................................................................................. 47
6.4.3 Nguyên tắc họat động và các khái niệm.................................................... 48
6.4.4 Các chức năng của bộ điều tốc ................................................................. 48
6.4.5 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ điều tốc ........................................ 49
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang v


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

6.4.5.1 Bộ điều tốc cơ khí ................................................................................ 49

6.4.5.2 Bộ điều tốc áp thấp ............................................................................... 51
6.4.5.3 Bộ điều tốc áp thấp kết hợp .................................................................. 56
CHƯƠNG VII: PHIẾU CÔNG TÁC...................................................................... 59
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 1 .........................................................................................59
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 2 .........................................................................................61
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 3 .........................................................................................63
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 4 .........................................................................................68
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 5 .........................................................................................70
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 6 .........................................................................................73
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 7 .........................................................................................75
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 8 .........................................................................................77
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 9 .........................................................................................80
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 10 .......................................................................................84
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 11 .......................................................................................86
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 12 .......................................................................................88
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 13 .......................................................................................89
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 14 .......................................................................................91
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 15 .......................................................................................92
PHIẾU CÔNG TÁC SỐ 16 .......................................................................................93
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95

Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang vi


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ phía trước ........................................... 3
Hình 2.2: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ bên hông (phía bên bơm cao áp PE).... 4
Hình 2.3: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ bên hông ............................................. 4
Hình 2.4: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ bên sau .............................................. 5
Hình 2.5: Vị trí relay.................................................................................................... 5
Hình 3.1: Rudolf Diesel ............................................................................................... 6
Hình 3.2: Robert Bosch ............................................................................................... 7
Hình 3.3: Một số hình ảnh bơm cao áp và kim phun .................................................... 8
Hình 3.4: Buồng đốt kiểu trực tiếp ............................................................................... 8
Hình 3.5: Buồng đốt trước ........................................................................................... 9
Hình 3.6: Buồng đốt xoáy lốc ...................................................................................... 9
Hình 3.7: Hoạt động của động cơ 4 thì ở thì nạp và thì nén ........................................ 10
Hình 3.8: Hoạt động của động cơ 4 thì ở thì cháy và thì thoát .................................... 11
Hình 3.9: Giản đồ phân phối khí của động cơ 4 thì .................................................... 11
Hình 3.10: Nguyên lý hoạt động động cơ 2 thì ........................................................... 12
Hình 3.11: Giản đồ phân phối khí động cơ 2 thì ......................................................... 13
Hình 3.12: Bugi xông máy ở buồng đốt ngăn cách ..................................................... 17
Hình 3.13: Cấu tạo bugi xông máy............................................................................. 18
Hình 3.14: Sơ đồ hệ thống sấy không có điều khiển tự động dùng bugi sấy ............... 18
Hình 3.15: Sơ đồ hệ thống sấy tự động điều khiển dùng bugi sấy .............................. 19
Hình 3.16: Sơ đồ hệ thống xông máy dùng điện trở hình xoắn ................................... 20
Hình 4.1: Hệ thống nhiên liệu trên động cơ Diesel ..................................................... 21
Hình 4.2: Hệ thống nhiên liệu có van an toàn lắp ở lọc thứ cấp .................................. 22
Hình 4.3: Lọc sơ cấp .................................................................................................. 25
Hình 4.4: Lọc thứ cấp ................................................................................................ 26
Hình 4.5: Bơm màng ................................................................................................. 27
Hình 4.6: Bơm piston kiểu PM .................................................................................. 28

Hình 4.7: Bơm piston kiểu BOSCH ........................................................................... 29
Hình 4.8: Bơm bánh răng ........................................................................................... 30
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang vii


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 4.9: Bơm cánh gạt ............................................................................................. 31
Hình 5.1: Các dạng kim phun .................................................................................... 32
Hình 5.2: Cấu tạo kim phun ....................................................................................... 33
Hình 5.3: Đót kim kín lổ tia kín ................................................................................. 34
Hình 5.4: Đót kim kín lổ tia hở .................................................................................. 34
Hình 5.5: Đặc điểm đầu kim. ..................................................................................... 37
Hình 6.1: Hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PE........................................................... 38
Hình 6.2: Cấu tạo tổng quát bơm cao áp PE ............................................................... 40
Hình 6.3: Cấu tạo chi tiết bơm cao áp PE .................................................................. 41
Hình 6.4: Nguyên lý hoạt động PE............................................................................. 42
Hình 6.5: Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu .................................................... 43
Hình 6.6: Bộ phun dầu sớm tự động gắn đầu cốt bơm PE .......................................... 44
Hình 6.7: Nguyên lý làm việc bộ phun dầu sớm PE ................................................... 45
Hình 6.8: Bộ điều tốc cơ khí ...................................................................................... 49
Hình 6.9: Sơ đồ bộ điều tốc lúc khởi động ................................................................. 50
Hình 6.10: Bộ điều tốc lúc chạy cầm chừng ............................................................... 50
Hình 6.11: Bộ điều tốc lúc vượt tốc ........................................................................... 51
Hình 6.12: Bộ điều tốc áp thấp................................................................................... 52
Hình 6.13: Bộ điều tốc lúc cầm chừng ....................................................................... 53

Hình 6.14: Bộ điều tốc lúc tốc độ tối đa ..................................................................... 54
Hình 6.15: Bộ điều tốc lúc kéo nút tắt máy ................................................................ 54
Hình 6.16: Bộ điều tốc cơ áp thấp kết hợp gắn trên bơm ............................................ 56
Hình 6.17: Bộ điều tốc áp thấp kết hợp ...................................................................... 57
Hình 6.18: Bộ điều tốc áp thấp kết hợp ...................................................................... 58
Hình 7.1: Bơm tay và xả gió tại lọc............................................................................ 60
Hình 7.2: Xả gió tại bơm và nới lỏng giắc co ở các đầu kim phun.............................. 60
Hình 7.3: Thực hiện giết máy .................................................................................... 62
Hình 7.4: Bàn thử kim phun....................................................................................... 63
Hình 7.5: Kim phun bơm PE và khóa van dẫn dầu ..................................................... 64
Hình 7.6: Thử kim phun và áp lực hiển thị trên đồng hồ ............................................ 64
Hình 7.7: Rà mặt phẳng theo hình số 8 và xoáy kim trên máy xoáy ........................... 71
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang viii


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 7.8: Sửa chữa và phục hồi vòi phun................................................................... 72
Hình 7.19: Băng thử bơm cao áp................................................................................ 83
Hình 7.10: Chỉnh đồng lượng các phần tử bơm cao áp PE ......................................... 85
Hình 7.11: Những dấu cân bơm vào động cơ ............................................................. 87
Hình 7.12: Xoay cốt bơm ........................................................................................... 88
Hình 7.13: Lắp đặt thiết bị và đo áp suất nén ............................................................. 90
Hình 7.14: Chỉnh khe hở suppap ................................................................................ 91
Hình 7.15: Thay lọc tinh ............................................................................................ 92
Hình 7.16: Vệ sinh và sơn các chi tiết ........................................................................ 93


Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang ix


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: So sánh nguyên lý hoạt động của động cơ diesel với động cơ xăng ............ 14
Bảng 3.2: Đặc điểm kỹ thuật của vài loại động cơ diesel ........................................... 16
Bảng 6.1: Ký hiệu ghi trên vỏ bơm ............................................................................ 45
Bảng 7.1 Số liệu áp lực thoát của các kim phun thông dụng....................................... 66
Bảng 7.2: Lưu lượng dầu theo từng chế độ ................................................................ 85

Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang x


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1
DẪN NHẬP
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việc chúng em chọn đề tài mô hình động cơ Diesel IFA làm đề tài tốt nghiệp vì
công việc tháo rời này, giúp chúng em hiểu rõ từng chi tiết, tên gọi của chi tiết, kết
cấu và hoạt động của bơm cao áp PE. Hơn nữa giúp em hiểu sâu về hệ thống nhiên
liệu, làm cơ sở để em nắm vững nguyên lý làm việc của động cơ sử dụng nhiên liệu
diesel, nắm vững giữa lý thuyết và thực hành. Để từ đó giúp cho sinh viên chúng
em hình thành ý tưởng về vấn đề nghiên cứu và phát triển lên những động cơ sử
dụng hệ thống nhiên liệu được cung cấp bằng phương pháp phun dầu điện tử với
những tính năng vượt trội hơn động cơ Diesel.
1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu
- Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
hướng dẫn sinh viên trong quá trình học tập.
-

Giúp cho sinh viên ứng dụng ngay bài học lý thuyết vào bài học thực hành.

-

Sinh viên có điều kiện quan sát mô hình một cách trực quan, dễ cảm nhận hình

dạng và vị trí lắp các chi tiết trên mô hình động cơ Diesel IFA.
-

Góp phần hiện đại hóa phương tiện và phương pháp dạy thực hành trong giáo

dục – đào tạo.
-

Giúp sinh viên tiếp thu bài tốt hơn.


1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát, kiểm tra, sửa chữa mô hình động cơ Diesel IFA đã qua sử dụng, phục
hồi, thay thế các chi tiết trên từng hệ thống động cơ.
-

Bố trí động cơ lên khung, đảm bảo an toàn tuyệt đối.

-

Thực hiện đúng tiến độ mà khoa đề ra, tiết kiệm vật tư, sử dụng lại những vật tư

mà xưởng chưa dùng đến.
-

Điều chỉnh động cơ vận hành ổn định.

Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 1


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Thiết kế các bài giảng thực hành phục vụ cho việc giảng dạy, thực hành trên mô

hình.
-


Viết báo cáo.

-

Báo cáo trước khoa.

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được hoàn thành chúng tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,
trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập các thông tin liên
quan, học hỏi kinh nghiệm của thầy cô, bạn bè, nghiên cứu mô hình giảng dạy cũ…
từ đó tìm ra những ý tưởng mới để hoàn thành đề cương đề tài và còn kết hợp cả
phương pháp quan sát, thực nghiệm để biên soạn các bài dạy thực hành mẫu một
cách hiệu quả.
1.4 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Khảo sát, kiểm tra, sửa chữa mô hình động cơ Diesel IFA đã qua sử dụng.
-

Kiểm tra, sửa chữa khung đỡ và gá đặt động cơ.

-

Đo đạc, kiểm tra các thông số.

-

Nghiệm thu các thông số kiểm tra.

-


Tham khảo tài liệu.

-

Thiết kế các bài giảng thực hành cho mô hình.

-

Viết báo cáo.

1.5 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Đề tài thực hiện trong vòng 4 tháng, các công việc được bố trí như sau:
 Giai đoạn 1:
-

Thu thập tài liệu, xác định đối tượng nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu,

phân tích tài liệu.
-

Thi công mô hình.

 Giai đoạn 2:
-

Viết thuyết minh.

-

Hoàn thiện đề tài.


Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 2


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG II

GIỚI THIỆU MÔ HÌNH

2.1 CẤU TẠO MÔ HÌNH

Hình 2.1: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ phía trước

Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 3


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.2: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ bên hông (phía bên bơm cao áp PE)

Hình 2.3: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ bên hông


Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 4


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.4: Mô hình động cơ Diesel IFA nhìn từ bên sau

Hình 2.5: Vị trí relay
2.2 YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG MÔ HÌNH
-

Sinh viên phải học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel trước

khi thao tác trên mô hình.
-

Sinh viên phải biết được cấu tạo tổng quát của mô hình.

-

Điện áp sử dụng cho mô hình là 24V.

-

Sử dụng nhiên liệu dầu Diesel.


-

Chú ý đảm bảo nước làm mát và dầu bôi trơn động cơ.

-

Đặc biệt quan tâm về vấn đề cháy nổ và an toàn lao động khi sử dụng mô hình.

Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 5


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG III

KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ CÁC HỆ THỐNG PHỤ
3.1 KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL
Lịch sử phát triển:
-

Ngày nay động cơ Diesel trở thành nguồn động lực hết sức chủ yếu của thế giới

trên hầu khắp các lĩnh vực: Phát điện, động cơ tĩnh tại lắp trên tàu thủy, xe lửa và
đặc biệt là ô tô vận tải, ô tô khách.
-


RUDOLF DIESEL người Đức sinh năm 1858 đã phát minh ra động cơ Diesel.

Thời bấy giờ chỉ có hai hãng lớn của Đức là CƠRƠP và MAN nhận thực hiện đồ án
của ông. Qua nhiều lần thí nghiệm thất bại, cuối cùng đến năm 1892 chiếc động cơ
Diesel đầu tiên của thế giới đã ra đời.
-

Từ đó giới kỹ nghệ khắp nơi đã chú ý kiểu động cơ này và tranh nhau hợp tác

với ông. Năm 1895 kiểu máy cuối cùng của ông cũng đã đạt kết quả mỹ mãn. Ông
nhượng quyền sáng chế ở Đức, Áo, Hungary, Thụy sĩ. Ông trở thành tỉ phú năm
1897 sau khi ký giao kèo với Mỹ để khai thác động cơ này.
-

Năm 1900 trong triển lãm quốc tế ở Paris ông được phần thưởng danh dự.

-

Năm 1907 ra đời động cơ Diesel tàu thủy 4 thì.

-

Năm 1911 ra đời động cơ Diesel 2 thì và sau đó ông mất tích trên một chiếc tàu

DRESDEN chở ông sang nước Anh vào ngày 30/09/1913.

Hình 3.1: Rudolf Diesel
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE


Trang 6


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Nhắc đến động cơ Diesel người ta cũng không quên Robert Bosch, người Đức

đã phát minh ra bơm cao áp và vòi phun nổi tiếng, cùng biết bao kĩ sư khác tiếp tục
hoàn thiện loại động cơ này.

Hình 3.2: Robert Bosch
-

Ngày nay động cơ Diesel được dùng phổ biến hầu hết mọi lĩnh vực. Ngay cả

các xe du lịch vì nó tiết kiệm nhiên liệu, công suất lớn, ít hư hỏng và giảm ô nhiễm
môi trường.
3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
3.2.1 Động cơ Diesel 4 thì
3.2.1.1 Cấu tạo
Khái quát một động cơ Diesel 4 thì có cấu tạo cơ bản như một động cơ xăng gồm:
-

Các chi tiết cố định: Cát-te chứa dầu, xy lanh, quy lát.

-


Các chi tiết di động: Piston, xéc măng, thanh truyền, cốt máy, bánh đà.

-

Các chi tiết hệ thống phân phối khí.

-

Các chi tiết hệ thống làm mát.

-

Các chi tiết của hệ thống bôi trơn.
Ở động cơ Diesel không có hệ thống đánh lửa và bộ chế hòa khí. Hai hệ thống

này được thay thế bởi hệ thống nhiên liệu gồm 2 bộ phận chủ yếu là bơm cao áp và
kim phun gắn ở nắp quy lát thay bugi.
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 7


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 3.3: Một số hình ảnh bơm cao áp và kim phun
Trên động cơ Diesel còn có dạng buồng đốt đặc biệt được bố trí ở đầu piston hay
quy lát kết hợp với kim phun để tự đốt cháy nhiên liệu:
1- Buồng đốt phun trực tiếp là loại buồng đốt chỉ có 1 buồng đốt ở đỉnh piston

(cần vòi phun nhiều lỗ, áp suất phun cao 150 – 250 kg/cm2).
Trong trường hợp phun trực tiếp thì chính đỉnh piston tạo thành buồng đốt do vậy
đỉnh piston thường có các dạng lỗ hình cầu, bán cầu và hình cầu kép.

Hình 3.4: Buồng đốt kiểu trực tiếp
2- Buồng đốt trước là loại buồng đốt có 1 buồng đốt chính ở đỉnh piston và 1
buồng đốt phụ được nối với buồng đốt chính qua 1 lỗ nhỏ.
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 8


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Loại này có buồng đốt phụ đặt trên nắp máy chiếm khoảng 25 ÷ 150 kg/cm2 và
bốt cháy ngay 1/3 lượng nhiên liệu phun → áp suất tăng cao đột ngột đẩy phần
nhiên liệu còn lại vào buồng đốt chính và đốt cháy hoàn toàn.

Hình 3.5: Buồng đốt trước
3- Buồng đốt xoáy lốc là loại buồng đốt có loại buồng đốt phụ lớn và lỗ thông 2
buồng đốt lớn hơn so với loại buồng đốt trước.
Buồng đốt này thường chiếm từ 50 ÷ 80% thể tích buồng đốt, có dạng hình trụ
hay hình cầu đặt trên nắp xy lanh. Nó thông với buồng đốt chính trong xy lanh bằng
1 hay vài đường thông có tiết diện lớn đặt tiếp tuyến với phòng đốt xoáy lốc.

Hình 3.6: Buồng đốt xoáy lốc
Cũng do đặc điểm cấu tạo, ở động cơ Diesel có tỉ số nén cao thông thường trong
phạm vi 12:1 đến 22:1.

3.2.1.2 Nguyên lý hoạt động
Để hoàn thành 1 chu kỳ công tác động cơ Diesel phải trải qua 4 giai đoạn liên tiếp:
Mô hình động cơ diesel IFA Bơm PE

Trang 9


×