Câu 1:Vẽ sơ đồ, giải thích cấu tạo của tế bào vi khuẩn
Vi khuẩn thuộc nhóm VSV procaryota nên cấu tạo TB có đặc thù riêng
gồm một số bộ phận chính sau: thành TB, màng TB, vùng nhân ( thể
nhân), TB chất, vỏ nhầ, lông, pili,bào tử (nha bào),…
Thành TB ( cell wall):
- Có ở mọi TB vi khuẩn trừ Mycoplasma
- Thành TB là một lớp cấu trúc liên thông khép kín ngoài cùng
của vk, có độ bền với chức năng duy trì ngoại hình TB, bảo
vệ TB chống lại những đk ngoại cảnh bất lợi, ngăn cản suwh
xâm nhập của một số chất có hại, hỗ trợ chuyển động của
lông, tham gia và kết thúc quá trình phân bào.
- Thành TB vk G(+) dày hơn G(-)
- Thành phần hóa học G(-) phức tạp hơn G(+)
• Màng TB (cytoplasmic membrane-CM)
- Là lớp màng nằm sát phía trong thành TB, dày khoảng 4-5nm,
chứa khoảng 60% protein và 40% phospholipid. Hầu hết không chứa
sterol, như cholesterrol do đó không vững chắc nhưng CM của của
các TB nhân thật.
•
- Chức năng: là hàng rào đối với đa số các phân tử tan trong nước
và có tính chọn lọc cao hơn thành TB, là nơi mà các TB thực hiện các
chức năng hô hấp, tham gia vào quá trình tổng hợp lipid màng,
peptidoglycan, acid teichoic, LPS, và các polysaccharid đơn giản,
cung cấp năng lượng cho vận động của tiên mao.
TB chất (cytoplasm)
- TB chất của vk chứa tới 80% nước dưới dạng gel, còn lại là các
chất hòa tan như protein, peptid, a.a, hydratcarbon, lipid,…
•
- TB chất của vk không di động do có hệ thống các mạng lưới giúp
duy trì hình dạng của TB
1
- Protein và polypeptad chiếm tới 50% khối lượng khô của vk và 1
phần rất lớn năng lượng của vk được sd để tổng hợp protein, trong đó
các protein cấu trúc và enzym nội bào được tổng hợp đặc hiệu.
- Ribpsom nằm tự do trong TB chất, chiếm tới 70% khối lượng
khô của chata nguyên sinh TB vk
Thể nhân ( Nuclear body)
Vi khuẩn là sinh vật procaryota, với cấu tạo nhân đơn giản, chưa có
màng nhân. Thể nhân của vk là 1 NST độc nhất được cấu tạo bởi 1
phân tử AND xoắn kép gắn với Mesosom. Phần lớn các VSV tiền
nhân là các TB đơn bội.
•
Vỏ nhầy (capsul)
Ở 1 số loại vk bên ngoài thành TB còn có 1 lớp nhày lỏng, sền sệt,
không rõ rệt bao quanh hay con gọi là capsul. Thành phần chue yếu
của vỏ nhầy lá polysaccharid, ngoài ra còn có polypeptid và protein.
Chức năng chủ yếu của vỏ nhầy là bảo vệ, dự trữ- tích lũy và tăng khả
năng bám.
•
•
Các bộ phận phụ khác:
- Lông: là những sợi protein dài uốn cong hoặc xoắn được tạo
thành từ các a.a dạng D. Tiên mao giúp TB chuyển động chủ
động được. Cấu tạo lông gồm 3 phần:sợi, móc và gốc.
- Khuẩn mao ( còn được gọi là nhung mao) là những sợi bản
chất protein, rỗng, rất nhỏ và ngắn. Hay gặp ở vk G(-). Dựa
vào chức năng có thể chia khuẩn mao làm 2 loại: pili nhung
và pili giới tính F.
- Bào tử ( nha bào- spore- endospore): 1 số vk vào cuối thời kỳ
sinh trưởng khi điều kiện phát triển không thuận lợi sẽ sinh ra
bên trong TB 1 thể nghỉ có dạng cầu hay hình elipsoic. Khi
gặp đk thuận lợi, bào tử lại nảy mầm phát triển thành TB sinh
dưỡng.
2
Câu 2: Trình bày sự khác nhau về thành phần hóa học của TB VK
Gram(+) và Gram (-)
Gram(+)
-Thành TB là hệ thống mạng lưới
peptidoglycan lập thể ba chiều,là
polymer gắn kết đa chiều vững chắc.
-Ở các vk G(+) còn có acid teichoic
giúp chuyển các ion dương vào,ra tế
bào và cũng là dự trữ phosphat,ngoài
ra acid techoic còn được coi là thụ thể
hấp thụ đặc biệt đối với một số thực
khuẩn thể.
-Bao bên ngoài peptidoglycan có thể
là polysaccharide hoặc polypeptide
thường đóng vai trò là kháng nguyên
đặc hiệu.
Gram(-)
-Có cấu trúc 2 lớp rõ rệt:
+Lớp peptidoglycan mỏng bên
trong và cách một lớp không gian chu
chất là lớp màng ngoài.
+Lớp màng ngoài:có cấu tạo 2 lớp
gồm 1 lớp phospholipid bên trong kết
hợp với 1 lớp lipopolysaccharid.Bên
ngoài đan xen với các phân tử protein
và lipoprotein.Lớp phospholipid được
cấu tạo bởi 3 thành phần chính:Lipid
A, polysaccharide lõi,kháng nguyên O.
-Màng ngoài của G(-) còn chứa 1 số
loại protein như protein nền,pr màng
ngoài,lipoprotein.
Câu 3: Trình bày đặc điểm thể nhân của TB VK.
-Vi khuẩn là sinh vật procaryota với cấu tạo nhân đơn giản,chưa có
màng nhân
- Thể nhân của vi khuẩn là 1 nhiễm sắc thể độc nhất được cấu tạo bởi 1
phân tử ADN xoắn kép gắn với Mesosom. Phần lớn các VSV tiền nhân
là các tế bào đơn bội
- Chiều dài NST vi khuẩn thay đổi trong khoảng 0,25-0,3.10^-6µm và
nếu duỗi ra thường dài gấp khoảng hàng nghìn lần chiều dài tế bào vi
khuẩn. NST của vi khuẩn chứa khoảng 6,6-13.10^6µm cặp bazơ nitơ.
- NST tế bào tiền nhân có hình cầu,hình siêu xoắn hay hình que,sao chép
theo mô hình bán bảo tồn. tuy nhiên sự nhân lên của VK còn phụ thuộc
3
vào sự phân chia của màng tế bào chất và thành tế bào, nhưng NST bao
giờ cũng được nhân lên trước. số lượng hệ gen hay genom trong tế bào
vi khuẩn thay đổi tùy thuộc vào loài và điều kiện nuôi cấy
- Ngoài NST 1 số vk còn chứa ADN ngoài NST . Đó có thể là các loại
plasmid và trasposon
Câu 4: Trình bày các kiểu hô hấp (hiếu khí, kị khí, quá trình lên men) ở
TB VK.
*Hô hấp hiếu khí:
-chất nhận điện tử cuối cùng là phân tử oxi
-oxi hóa hoàn toàn,tạo sản phẩm CO2 và H2O
-tạo ra nhiều năng lương nhất
-phần lớn vsv hiếu khí oxi hóa triệt để cơ chất thành CO2 và H2O
-là qúa trình oxi hóa hoàn toàn nhưng sản phẩm chưa được OXH
hoàn toàn như: CH3COOH,..
*Hô hấp kị khí: trong điều kiện thiếu oxi nhiều vi khuẩn có thể tiến hành
hô hấp kị khí, sử dụng oxi dạng hợp chất làm chất nhận H2 cuối cùng.
Có 4 kiểu hô hấp kị khí:
- hô hấp Nitrat:
AH2 +HNO3 -> A + NH3 + H2O + ATP
- hô hấp sulfat:
AH2 + H2SO4-> A + H2S+H2O +ATP
- hô hấp kị khí đặc biệt là khử CO2 với cơ chất là H2
H2+ CO2->CH4 +H2O+ATP
.
-Lên men kị khí
*Lên men
4
*Lên men kỵ khí: là quá trình phân giải hydrocarbon trong điều kiện kỵ
khí. Đây là quá trình oxi hóa khử cơ chất mà kết quả là 1 phần cơ chất bị
khử và phần khác bị oxi hóa. Oxy phân tử không tham gia vapf quá trình
oxi hóa này,nên đây chính là quá trình tách hydro ra khỏi cơ chất. hydro
mới tách thuộc dạng khí
-năng lượng sinh ra 1 phần sử dụng cho các phản ứng,phần khác
tích lũy trong các lien kết cao năng
-năng lượng k dồi dào như trong hô hấp hiếu khí
-trong qua trình lên men,sản phẩm cao năng sẽ k được chuyển hóa
đến chuỗi hô hấp ,à nó sẽ tác dụng với acid pyruvic hoặc các hợp
chất mới được tào thành từ acid pyruvic để thực hiện tái tạo NAD+
-sản phẩm cuối cùng của lên men kỵ khí ngopaif CO2 còn có các
sản phẩm có mạch carbon chưa bị OXH hoàn taonf như
rượu,andehyd,xeton..
*Lên men ái khí:
-quá trình phân giải chuyển hóa hydratcarbon trong điều kiện ái
khí
-bao gồm tất cả các quá trình lên men chuyển hóa nguồn carbon
sinh tổng hợp các sản phẩm sơ cấp và thứ cấp trong đó có lên men
sản xuất kháng sinh..
-tất cả các quá trình lên men sinh tổng kháng sinh là các quá trình
lên men ái khí
Câu 5: Trình bày tổng quát các sản phẩm được hình thành trong
quá trình sinh trưởng và phát triển của VSV.
Ngoài các sản phẩm chuyển hóa , vsv còn tạo ra hàng loạt các sản phẩm
trao đổi chất khác. Các chất do vi khuẩn nói riêng và vsv nói chung tạo
ra có thể là có hại đối với con người, nhưng cũng có thể là các sản phẩm
hữu ích được sử dụng trong y dược học cũng như trông các nghành kinh
tế kỹ thuật khác.
5
- Độc tố : là sp đc tạo ra tỏng quá trình sinh trưởng, phát triển của
nhiều vi khuẩn gây bệnh . Có 2 loại độc tố
+ Ngoại độc tố :là chất độc được vi khuẩn, vi nấm tiết ra ngoài cơ
thể , thường là độc tố của trực khuẩn G+ hay của nấm gây bệnh.
Ngoại độc tố có độc tính rất mạnh.
+ Nội độc tố : là độc chất của trực khuẩn G-, của các vi khuẩn
đường ruột. Độc tính không mạnh bằng ngoại độc tố. Bản chất nội
độc tố là phức hợp Lipit-Gluxit-Protein. Nội độc tố nằm bên trong
tế bào và chỉ được giải phóng ra ngoài khi các tế bào bị phá vỡ .
- Chất gây sốt : Một số vi khuẩn có khả năng tạo ra hợp chất gây sốt
(Pyrogen), khi tiêm cho ng hay súc vật gây nên phản ứng sốt. Chất
gây sốt k bị nhiệt độ phá hủy nên sấy, hấp không phá hủy đc chất
gây sốt. Muốn loại bỏ được chất gây sốt phải lọc qua phễu lọc thủy
tinh G5 hay màng lọc amiang. Nước dùng để pha thuốc tiêm nhất
thiết không được phép chứa chất gây sốt
- Các vitamin: Nhiều loại vsv có khả năng sinh tống hợp được
vitamin( nhóm B, C, D…)
+Ergocalciferol( vitamin D) có nhiều trong nấm men, nấm mốc..
tuy nhiên ở vi khuẩn ít hơn
+ Thiamin ( Vitamin B1) có trong Pseudomonas fluorescens,
Torulopsis utilis
+ Pyridoxin ( vitamin B6) có trong Aerobacter aerogenes,
C.butyricum…
- Các kháng sinh :
• Kháng sinh : là lớp hoạt chất hữu ích có tác dụng sinh học rất
mạnh (nếu không nói là mạnh nhất ) mà vsv tạo ra được, do đó
được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
+ Ngày nay, một cách cấp thiết thuật ngữ kháng sinh theo định
nghĩa rộng có thể sử dụng đại diện cho lớp “ tất cả các hợp chất
có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp có tác dụng ức chế hoặc
tiêu diệt chọn lọc đối với các vsv nhiễm sinh (cũng như cả với tế
bào ung thư) ở nồng độ thấp, mà không có tác dụng hoặc tác
6
dụng yếu lên người, động vật, thực vật = con đường cung cấp
chung.
+ Kháng sinh là sp trao đổi chất thứ cấp chỉ đc sinh tổng hợp
mạnh mẽ ở giai đoạn phát triển sau của sinh trưởng vi sinh vật
+ Vi khuẩn, nấm , thực vật… có thể sinh tổng hợp đc kháng
sinh
+ Mỗi kháng sinh đều có đích tác dụng nhất định trong các TB
vsv mẫn cảm, tuy nhiên có thể khái quát thành 6 nhóm đích tác
dụng chính: tổng hợp thành TB, màng TB chất, AND, tổng hợp
protein, TĐC hô hấp, TĐC folat.
Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh chưa hợp lý làm cho kháng
sinh không còn hiệu nghiệm nữa.
Câu 6: Kể tên 20 loại kháng sinh có nguồn gốc từ VSV.
Kháng sinh
Chủng sinh tổng hợp
Phổ tác dụng
Bacitracin
Bleomycin
Bacillus licheniformis
Streptomyces
verticillius
Streptomyces griseus
Streptomyces
peucetius
M.olivoasterospora
Asp. fumigatus
Bacillus brevis
Streptomyces
kanamycetius
Streptomyces
lincolnensis
Streptomyces
cinnamonensis
Streptomyces fradiae
Streptomyces
Vi khuẩn G+ và GUng thư
Candicidin
Daunomicin
Fortimicin
Fumagillin
Gramicidin
Kanamycin
Lincomycin
Monensin
Neomycin
Novobiocin
7
F
Ung thư
Vi khuẩn G- và G+
Ký sinh trùng
Vi khuẩn G+
Vi khuẩn G+, G-,
Myco
Vi khuẩn G+
Vi khuẩn G+, F, Myco
Vi khuẩn G+, GVi khuẩn G+
Nystatin
Penicillin
Polymycin
Spiramycin
Streptomycin
Tetracycline
Tienamycin
Tylosin
spheroides
Streptomyces noursei
Penicillium
chrysogenum
Bacillus polymyxa
Streptomyces
ambofaciens
Streptomyces griseus
Streptomyces
aureofaciens
Streptomyces cattleya
S.fradiae,
S.hygroscopicus
F
Vi khuẩn G+
Vi khuẩn GVi khuẩn G+
Vi khuẩn G-, G+,
Myco
Vi khuẩn G-, G+
Vi khuẩn G-, G+
Vi khuẩn G+
Câu 7: Trình bày 3 con đường hình thành tái tổ hợp di truyền kinh điển ở
VK.
-Có 3 con đường hình thành tái tổ hợp di truyền kinh điển ở vi khuẩn đó
là:biến nạp, tải nạp và tiếp hợp.
Biến nạp
-Là quá trình truyền vật liệu di
truyền từ TB vi khuẩn “cho”
sang TB vi khuẩn “nhận”khi
ADN ở trạng thái tự do.
-Điều kiện biến nạp:
+ADN của vi khuẩn cho
phải bị cắt ra thành nhiều đoạn
nhỏ.
+ADN của vi khuẩn cho
phải bị ly giải.
+Tế bào vi khuẩn nhận phải
ở trạng thái sinh lý đặc biệt
Tải nạp
-Là quá trình truyền vật
liệu di truyền từ TB VK
“cho” sang TB VK “nhận”
với sự tham gia của các
phage ôn hòa.
-Các loại tải nạp:
+Tải nạp hạn chế và
đặc hiệu: Phage chỉ mang
được 1 gen nào đó của TB
VK.
+Tải nạp chung: Phage
tải được bất kì gen nào đó.
8
Tiếp hợp
-Vật liệu di truyền từ TB
“cho” sang TB “nhận” khi
2 TB tiếp xúc trực tiếp.
-Có 3 giai đoạn:
+Hai tế bào tiếp hợp
qua cầu giao phối.
+Chuyển gen.
+Tích hợp đoạn gen
chuyển vào NST của vi
khuẩn nhận qua tái tổ hợp
kinh điển.
-Điều kiện xảy ra tiếp hợp:
cho phép những mảnh ADN
biến nạp xâm nhập vào tế bào.
-Hai giai đoan xảy ra trong quá
trình biến nạp:
+Nhận mảnh ADN biến
nạp.
+Tích hợp mảnh ADN đã
nhận vào NST qua tái tổ hợp
kinh điển.
-Ý nghĩa:
+Kỹ thuật biến nạp được áp
dụng trong công nghệ sinh học
biến nạp gen tổng hợp insulin
vào tế bào E.coli hoặc nấm
men để sản xuất insulin.
+Có ý nghĩa dịch tễ
học:hiện tượng biến nạp được
thấy ở phế cầu,não mô cầu,
liên cầu,…
-Kết quả của quá trình tải
nạp:có 2 trường hợp
+Tải nạp hoàn chỉnh:là
tổ hợp đoạn gen mang
sang được tích hợp vào
NST của vi khuẩn nhận
qua tái tổ hợp.
+Tải nạp chung không
hoàn chỉnh: đoạn gen
mang sang không được
nạp vào NST của vi khuẩn
nhận.
+VK phải khác nhau về
giới tính.
+VK đực có yếu tố giới
tính F, VK cái không có
yếu tố giới tính F
+Tiếp hợp có hể xảy ra
giữa những vi khuẩn khác
loài nhưng tần số tái tổ hợp
thấp.
-Ý nghĩa:
+Vi khuẩn có hình thức
sinh sản hữu tính tuy ở
mức độ thô sơ.
+Qua hiện tượng tiếp
hợp xây dựng được bản đồ
di truyền NST.
Câu 8: Trình bày các khả năng ứng dụng của kỹ nghệ di truyền.
-Sản xuất insulin
-Sản xuất vaccin, kháng sinh
-Sản xuất protein có hoạt tính sinh học:yếu tố sinh trưởng người(HCH),
urokinase (xử lý cục máu đông) ,interferon
Câu 9: Trình bày khái niệm nhiễm trùng, các hình thái nhiễm trùng, các
yếu tố tạo độc lực của VSV gây bệnh.
*Khái niệm:Là sự xâm nhập và sinh sản của VSV gây bệnh trong các
mô của cơ thể.
*Các hình thái nhiễm trùng:
9
-Bệnh nhiễm trùng:VSV gây ra các cơ chế rối loạn điều hòa của cơ
thể,dẫn đến xuất hiện các dấu hiệu nhiễm trùng rõ rệt(sốt,viêm tấy,đau,.)
Và tìm thấy các vsv gây bệnh trong bệnh phẩm.Bệnh nhiễm trùng cấp
tính:triệu chứng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn bệnh nhân hoặc
là khỏi hoặc là chết.Một số trường hợp cấp tính có thể chuyển thành
mãn tính, triệu chứng không dữ dội nhưng lại kéo dài, có thể do VSV ký
sinh nội bào gây ra.
-Nhiễm trùng thể ẩn:Không có biểu hiện lâm sàng nhưng có thể có
thay đổi công thức máu, và tìm thấy các kháng thể dịch thể.
-Nhiễm trùng tiềm tàng:VSV cư trú ở một cơ quan,bộ phận của cơ
thể rồi đến một lúc nào đó chúng có thể gây ra nhiễm trùng rõ rệt.
*Yếu tố tạo độc lực của vsv gây bệnh:
-Khả năng bám vào TB chủ:là điều kiện để VSV xâm nhập vào mô
và gây nhiễm trùng.
-Khả năng xâm nhập:
+Đối với các VK gây bệnh bằng ngoại độc tố thì ngay sau khi
phân hủy bề mặt các TB chủ,ngoại độc tố do chúng tiết ra sẽ thấm sâu
ngay vào trong cơ thể và gây ra các rối loạn bệnh lý rất nguy hiểm.
+Đối với các VK có độc lực yếu thì chúng phải xâm nhập sâu vào
bên trong TB rồi mới gây bệnh bằng nội độc tố hoặc bằng các sản phẩm
chuyển hóa của chúng.
+Đối với virus và Rickettsia chúng gây bệnh bằng cách nhân lên
trong tế bào chủ.
-Độc tố:là sản phẩm chuyển hóa của TB VK,chia làm 2 loại ngoại
độc tố(do các TB VK sống tiết ra) và nội độc tố(là thành phần của thành
TB VK và được giải phóng ra ngoài khi TB bị ly giải).
10
*Enzym ngoại bào:Hyaluronidase, Coagulase, Fibrinolysin, Hemolysin.
*Độc lực của virus là sự kết hợp của nhiều yếu tố làm tăng tính độc của
virus:-Khả năng bám của virus vào TB chủ
-Ngăn cản sự tổng hợp các đại phân tử của TB để thực hiện quá
trình nhân lên.
-Làm thay đổi tính thấm của lysosom.
-Trong quá trình nhân lên,xuất hiện những tiểu thể và những tiểu
thể này có khả năng phá hủy TB,gây chết TB.
-Trong quá trình nhân lên,làm biến dạng NST của TB chủ nhân
lên tạo thành khối u.
Câu 10: Trình bày nguyên lý và nguyên tắc sử dụng vacin, huyết thanh.
Nguyên lý
Vaccin
-Dùng vaccin là đưa vào cơ thể kháng
nguyên có nguồn gốc từ VSV gây bệnh
hoặc VSV có cấu trúc kháng nguyên
giống VSV gây bệnh đã được bào chế
đảm bảo độ an toàn cần thiết,làm cho cơ
thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống
lại tác nhân gây bệnh.
-Cơ thể được miễn dịch sau khi dùng
vaccin là kết quả của sự đáp ứng miễn
dịch đối với các thành phần kháng nguyên
có trong vaccin.Tùy theo từng loại vaccin
mà cơ thể có miễn dịch thể dịch hay miễn
dịch qua trung gian TB hoặc phối hợp cả
2 loại.
-Chỉ có những bệnh truyền nhiễm sau khi
người mắc bệnh khỏi,cơ thể thu được
miễn dịch bảo vệ mới có khả năng sản
11
Huyết thanh
-Dùng huyết thanh miễn dịch
là đưa vào cơ thể một loại
kháng thể có nguồn gốc từ
người hay động vật,làm cho
cơ thể có ngay kháng thể đặc
hiệu chống lại tác nhân gây
bệnh.
-Đây là miễn dịch thụ động
nên chóng hết,chỉ tồn tại
trong cơ thể vài ngày.
Nguyên tắc
sử dụng
xuất vaccin.
*Phạm vi tiêm chủng rộng,đạt tỷ lệ cao:
-Phạm vi:quy định tùy theo tình hình dịch
tễ của từng bệnh.
-Tỷ lệ:Khu vực có bệnh truyền nhiễm thì
tiêm chủng phải đạt trên 80% đối tượng
cảm thụ mới có khả năng ngăn ngừa đc.
*Đối tượng dùng vaccin:
-Những ng tiếp xúc với VSV gây bệnh mà
chưa có miễn dịch.Riêng trẻ em sau khi
hết miễn dịch thụ động do mẹ truyền thì
nguy cơ mắc bệnh rất cao,cần tiêm chủng
một cách triệt để vì trẻ càng nhỏ,bệnh
nhiễm VSV càng nặng,tỷ lệ tử vong càng
cao.
-Đối với ng lớn,thường chỉ tiên chon g có
nguy cơ cao.
*Điều kiện sức khỏe:
-Nên dùng cho những ng khỏe mạnh để
đảm bảo vaccin có đủ điều kiện gây miễn
dịch.
-Không dùng vaccin cho các đối tượng
sau:Người đang sốt cao(trường hợp sốt
nhẹ vẫn dùng đc),ng đang bị bệnh dị ứng
(ng có cơ địa dị ứng hoặc gia đình có tiền
sử dị ứng khi dùng cần đc theo dõi cẩn
thận).
-Vaccin VSV sống giảm độc lực ko dùng
chon g suy giảm miễn dịch,ng đang dùng
thuốc gây suy giảm miễn dịch,ng mắc
bệnh ác tính hoặc phụ nữ có thai.
*Thời gian dùng vaccin:
-Muốn phòng đc dịch phải dùng vaccin
trước mùa dịch thường xảy ra.Hiệu giá
kháng thể đạt cao nhất sau 2 tuần đó là
12
*Đối tượng:
-Huyết thanh đc dùng để điều
trị và phòng bệnh cho những
bệnh nhân đã nhiễm VSV
hay độc tố cấp tính.Cấn đưa
ngay kháng thể để tủng hòa
tác nhân gây bệnh.Huyết
thanh chỉ có hiệu lực với
những bệnh mà cơ chế bảo vệ
chủ yếu nhờ miễn dịch dịch
thể.
-Khi dùng huyết thanh
thường phối hợp với kháng
sinh để diệt khuẩn và với
vaccin để gây miễn dịch chủ
động để bảo vệ lâu dài hơn.
*Liều lượng:
-Tùy theo lứa tuổi và mức độ
bệnh để sử dụng,trung bình
0,1-1ml/kg cân nặng.Một số
tính theo đơn vị,trung bình là
250 đơn vị cho 1 lần.
*Đường đưa huyết thanh vào
cơ thể:
-Đa số các loại huyết thanh
đc tiêm bắp.
-Huyết thanh có nguồn gốc từ
người,đã đc tinh chế đạt tiêu
chuẩn cao có thể tiêm tĩnh
mạch nhưng cũng rất hạn
chế.Không đc tiêm tĩnh mạch
những huyết thanh có nguồn
gốc động vật.
*Đề phòng phản ứng:Trước
đáp ứng miễn dịch tiên phát.
-Khoảng cách giữa các lần dùng vaccin:
Tùy từng loại vaccin mà dùng 1 hay nhiều
lần.Với vaccine dùng nhiều lần khoảng
cách tốt nhất giữa các lần là 1 tháng.Nếu
khoảng cách này ngắn hơn thì mặc dù là
lần sau thì kết quả đáp ứng miễn dịch
cũng chỉ như tiên phát.Nếu dùng lần 2 sau
lần 1 hơn 1 thánh thì kết quả vẫn đc đảm
bảo.Không nên kéo dài thời gian giữa các
lầm tiêm chủng vì có thể mắc bệnh trước
khi vaccin đc dùng đầu đủ.
-Thời gian dùng nhắc lại:Khi dùng vaccin
thời gian để có miễn dịch sẽ ngắn lại,hiệu
quả kháng thể sẽ đạt cao nhất chỉ sau một
số ngày nhờ những tế bào lympho có trí
nhớ miễn dịch.Kết quả của đáp ứng miễn
dịch thứ phát.
*Liều lượng:tùy từng loại vaccine và
đường đưa vaccin vào cơ thể mà dùng
liều lượng thích hợp.
*Đường dùng vaccin:Tiêm dưới da,tiêm
trong da,tiêm bắp,đường chủng,đường
uống.
*Các phản ứng phụ do dùng vaccin:
-Tại chỗ:có thể đau, hơi sưng hoặc nổi
cục đỏ,hiện tượng này mất đi sau vài
ngày. Nếu tiêm chủng ko đảm bảo vô
khuẩn có thể gặp viêm nhiễm,có mủ,loét
chỗ tiêm.
-Toàn thân:gặp nhiều nhất là sốt và hết
sau vài ngày.Có thể gặp co giật,sốc phản
vệ nhưng tỷ lệ này rất thấp.Nếu sau khi
dùng vaccin từ 2-3 ngày phải đến y tế để
kiểm tra.
13
khi dùng cần lưu ý:
-Hỏi bệnh nhân đã dùng
huyết thanh lần nào chưa vì
từ lần thứ hai trở đi thì tỷ lệ
phản ứng cao hơn so với lần
thứ nhất.
-Làm phản ứng giải mẫn
cảm.
-Trong quá trình truyền huyết
thanh phải theo dõi liên tục
và chuẩn bị đầy đủ các điều
kiện để xử lý kịp thời nếu có
phản ứng xảy ra.
*Bảo quản vaccin:Mỗi loại vaccin có yêu
cầu bảo quản riêng nhưng nói chung phải
bảo quản ở nhiệt độ khô,tối và lạnh.Nhiệt
độ bảo quản tốt từ 2-8ᵒC.Lưu ý kiểm tra
thời hạn sử dụng trước khi dùng.
Câu 11: Trình bày các hình thức đáp ứng miễn dịch tự nhiên của cơ thể.
-Miễn dịch là sự đề kháng của cơ thể với VSV gây bệnh.
-Miễn dịch tự nhiên là khả năng tự bảo vệ sẵn có và mang tính di truyền
trong các các thể cùng một loài.
*Hệ thống phòng ngự tự nhiên:
-Hàng rào da và niêm mạc:Cơ chế vật lý,cơ chế hóa học(pH,lysozym
có trong nước mắt và nước bọt, spermin có trong tinh dịch,…),cơ chế
cạnh tranh.
-Hàng rào TB:gồm các TB thực bào và TB diệt tự nhiên
+Bạch cầu đa nhân trung tính:có nhân,đa hình hoặc tiểu thực bào.
+Là đội quân cơ động trong máu và hệ bạch huyết.
+nhiệm vụ:bắt và tiêu hóa các vsv có kích thước nhỏ(nhờ enzyme
có trong lysosom).
+Các TB đơn nhân thực bào và đại thực bào:
-Trong máu:gọi là TB đơn nhân (mono cyte)
-Trong các tổ chức:là đại thực bào(macro phage) có thể bắt đc
các di vật và vsv lớn,có vai trò:
-Bắt và tiêu hóa các VSV.
14
-Trình diện kháng nguyên cho các TB miễn dịch.
-Tham gia vào miễn dịch TB bởi cơ thể ko đặc hiệu.
-Bài tiết các yếu tố bảo vệ:bổ thể,lysozym,…
+TB diệt tự nhiên:
-Có ở máu ngoại vi của người.
-Có tác dụng diệt tế bào đích,đặc biệt khi tế bào đích
nhiễm virus có envelop.
-Hoạt tính tăng lên khi bị kích thích bởi interferon.
-Có khả năng tiêu diệt VSV theo kiểu ADCC.
*Hàng rào thể dịch:có sẵn trong máu và dịch cơ thể:
-Bổ thể là hệ thống protein gồm 11 thành phần có sẵn trong huyết
thanh,bị hoạt hóa bởi phức hợp miễn dịch,hoặc nhiệt độ.
+tác dụng sinh học:có thể làm tan các vk G(-),virus,rickettisa
và tiêu diệt vk G(+).
+Làm tăng sự kết dính miễn dịch và sự thực bào.
+Có hoạt tính phản vệ do dãn mạch.
+có tác dụng thu hút bạch cầu.
-Propecdin:là hệ thống protein có trong huyết thanh,có tác dụng:
kết hợp với zymosan khi có xúc tác của Mg++ như một kháng thể tự
nhiên, và hoạt hóa bổ thể.
-Interferon(IFN):
+Là những polypeptide có trọng lượng phân tử thấp,ko bị
phân hủy bởi pH(2-10).
15
+Không có tác dụng đặc hiệu kháng nguyên nhưng có tính
đặc hiệu loài.
+Xuất hiện nhanh(1h sau khi tiêm chất kích thích)
+Trong cơ thể,IFN của tế bào này tiết ra sẽ có tác dụng vớ tế
bào xa hơn.
+có thể dùng IFN nội sinh và IFN ngoại sinh để phòng và
chữa một số bệnh virus.
-Các loại IFN nguồn gốc và tác dụng:
+IFN α:do các TB xơ non và biểu mô sản xuất,có tác dụng
ngăn cản sự nhân lên của virus.
+IFN β:do TB lympho và đại thực bào sản xuất,có tác dụng
ngăn cản sự nhân lên của TB virus,hoạt hóa các TB diệt tự nhiên(NK),
chống nhiễm trùng và ung thư.
+IFN γ(IFN miễn dịch):do TB lympho Tcd4 sản xuất tác dụng
như 1 lymphokin,điều hòa miễn dịch,hoạt hóa các TB NK và đại thực
bào,chống nhiễm trùng và ung thư.
*Kháng thể tự nhiên(natural body):có sẵn trong máu với một số lượng
ít,nhưng đã làm tăng sự đề kháng của cơ thể với kháng nguyên tương
ứng(tăng khả năng miễn dịch)
*miễn dịch chủng loại:
-Các lạoi động vật khác nhau có khả năng đề kháng ko giống
nhau với các VSV.
-Trong cùng một loài,sự đề kháng cũng có sự khác biệt.
-Thực chất miễn dịch chủng loại phụ thuộc vào truyền chủng loại.
16
Câu 12: Trình bày khái niệm, đặc điểm cơ bản và phân loại miễn dịch
đặc hiệu.
*Khái niệm:Miễn dịch đặc hiệu là trạng thái miễn dịch xuất hiện khi cơ
thể đã có tiếp xúc với kháng nguyên.
Với các VSV có độc lực cao,cơ thể cần có hệ thống phòng ngự đặc hiệu
để loại trừ các VSV gây bệnh ra khỏi cơ thể,giúp cơ thể hồi phục và duy
trì miễn dịch.
Hệ thống phòng ngự đặc hiệu có được khi cơ thể đã tiếp xúc với 1 VSV
gây bệnh nào đó(do nhiễm trùng hoặc do dùng vaccin).
*Đặc điểm cơ bản:
-Tính đặc hiệu.
-Phân biệt lạ quen
-Tính đa dạng
-Trí nhớ miễn dịch
-Điều hòa miễn dịch
*Phân loại miễn dịch đặc hiệu:
Miễn dịch thu được
Tự nhiên
Chủ động:hình thành
kháng thể hoặc TB
lympho hoạt hóa do
nhiễm khuẩn
Thụ động:Truyền
kháng thể của mẹ sang
con qua nhau thai hoặc
qua sữa non.
Chủ động:Kháng thể
hình thành do tiêm
Nhân tạo
17
vaccin.
Thụ động:tiêm kháng
thể sản xuất tư động
vật của phương pháp
khác.
Sự đề kháng của cơ thể gồm 2 hình thức:đáp ứng miễn dịch tự nhiên và
đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.Hai hignh thức này luôn bổ sung hỗ trợ và
ko thể tách rời nhau.Miễn dịch tự nhiên có trước ngăn cản VSV trước
khi chúng kịp nhân lên trong cơ thể và nhờ đó hệ thống miễn dịch đặc
hiệu có đủ thời gian hình thành và đóng vai trò chủ chốt.
Câu 13: Trình bày hình thái, cấu trúc của virus.
-Hình thái: Kích thước của virus rất nhỏ bé, đo bằng nm. Về hình dạng
khá phong phú: dạng hình que, hình khối đa diện, và tổ hợp phức hợp
của các dạng đó.
-Cấu trúc: gồm 2 bộ phận chính:acid nucleic và bao capsid
*Acid nucleic: (chiếm 1-2% trọng lượng trong hạt virus)
-Là AND sợi kép đa số ở virus động vật và phage
-Là ARN sợi đơn đa số ở virus thực vật và một số động vật
Chức năng: +mang mã di truyền đặc trưng cho từng virus
+quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus
+quyết định chu kỳ nhân lên của virus
+mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus.
*Bao Capsid:
- Bản chất hóa học là protein
-Được cấu tạo bởi nhiều đơn vị cấu trúc capsomer
18
+ virus hình cầu capsomer hình tròn
+ virus hình que capsomer hình đế giày.
- Chức năng:
+Bảo vệ acid nucleic
+Tham gia vào sự bám của virus vào TB cảm thụ.
+Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của virus.
+Giữ cho virus có hình thái và kich thước ổn định
*Ngoài ra 1 số virus còn có cấu trúc bao ngoài (envelop)
-Bản chất là phức hợp: protein, lipid, cacbonhydrat.Ngoài evelop
có mấu gai được cấu tạo bởi glycoprotein
-Chức năng:
+tham gia vào sự bám của vr trên các vị trí thích hợp
+tham gia vào giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi TB
sau chu kỳ khi nhân lên
+tham gia vào hình thành tính ổn định khích thước và hình
thái của virus
+ Tạo cá kháng nguyên đặc hiệu trên bề mặt virus
*Enzym:
+ Enzym cấu trúc: có chức năng riêng trong chu kỳ nhân lên của
virus trong TB cảm thụ, mang tính kháng nguyên riêng và đặc hiệu.
+Enzym sao chép ngược.
19
Câu 14: Trình bày quá trình nhân lên và hậu quả của quá trình nhân lên
virus trong tế bào.
*Gồm 5 giai đoạn: Hấp phụ, xâm nhập, tổng hợp, lắp ráp, giải phóng.
+Hấp phụ: Các chuyển động tự nhiên tạo ra va chạm ngẫu nhiên giúp vr
bấm vào receptor trên bề mặt chủ.
+Xâm nhập: 3 kiểu xâm nhập: vào theo kiểu ẩm bào, cởi áo(sau khi hấp
phụ acid nucleic đi vào trong TB còn TB capsid để bên ngoài), bơm
Acid nucleic vào TB chủ.
+Tổng hợp: giai đoạn phức tạp TB chủ phải tổng hợp nên thành phần
của vr
-virus mang ADN: qúa trình tổng hợp xảy ra trong TB chủ, đa số
qúa trình tổng hợp phụ thuộc hoàn toàn vào bộ máy TB chủ. Với TB
nhân chuẩn thì acid nucleic phải chui qua màng nhân đẻ vào bên trong.
Với vi khuẩn các Phage chỉ cần acid nucleic đi vào trong TB.
-virus mang ARN: quá trình tổng hợp xảy ra ở TB chất, các virus
sử dụng enzym sao chép các ARN của chúng để tạo ra các bản sao của
hệ gen virus.
-virus có enzyme sao mã ngược: nếu ARN sợi đơn sẽ sử dụng
AND trung gian cho quá trình sao chép. Nếu virus chứa AND sợi đôi thì
nó sẽ sử dụng ARN trung gian cho quá trình sao chép. Với cả 2 loại
virus trên thì đều có AND polymerase thuộc ARN để chuyển đổi acid
nucleic
+Lắp ráp: xảy ra 1 cách tự nhiên các protein của capsid bao bọc 1 phân
tử acid nucleic để tạo thành 1 hạt virus hoàn chỉnh, quá trình cá thể tự
phát không cần năng lượng nhưng có thể bị ngăn cản bởi 1 số chất có
khả năng gắn vào acid nucleic của virus hoặc làm hỏng cấu trúc protein.
20
+Giải phóng: 2 cách: nảy chồi, phá hủy màng TB chủ.
-Nảy chồi: virus tấn công TB chủ đợi màng TB chủ, nhận lấy 1
phần màng TB chủ với cơ cấu protein đặc trưng riêng mà virus gài vào
đấy. Sự nảy chồi có thể xảy ra dọc màng TB chất.
-Phá hủy màng TB chủ: Hàng loạt virus được giải phóng ra trong 1
thời gian ngắn = cách phá vỡ màng TB chủ.
*Hậu quả: TB bị phá hủy, làm sai lệch nhiễm sắc của TB, sinh khối u,
sinh thai nhi bất thường, tạo ra hạt virus không hoàn chỉnh, tạo ra các
tiểu thể, chuyển thể TB, sản xuất interferon, biến TB thành TB tiềm tan.
Câu 15: Trình bày đặc điểm sinh vật học, khả năng gây bệnh và cách
phòng bệnh
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Tụ cầu vàng
(Staphylococcus
aureus)
KHẢ NĂNG GÂY
BỆNH
-Là những vi khuẩn hình
*Nhiễm khuẩn ngoài
cầu có đường kính 0,8-1 tụ da(TCV kí sinh ở da và
lại với nhau thành từng
niêm mạc nên có thể
đám như chùm nho, bắt
xâm nhập qua các vết
màu Gram(+), ko có vỏ, ko thương hoặc lỗ chân
có lông, ko sinh nha bào.
lông gây nhiễm khuẩn
-Tụ cầu vàng thuộc loại dễ sinh mủ)
nuôi cấy, phát triển dễ dàng *Nhiễm khuẩn huyết
trên các môi trường nuôi
TCV là vk hay gây
cấy thông thường. Nhiệt độ nhiễm khuẩn huyết
thích hợp 10-45C và nồng nhất.NHiễm khuẩn
độ muối cao tới 10%.
thường xảy ra sau
-Tụ cầu có hệ thống enzym những nhiễm khuẩn
phong phú, các enzym
tiên phát,đặc biệt là các
dùng trong chẩn đoán:
nhiễm khuẩn ngoài da,
Coagluase(làm đông huyết từ đó vk xâm nhập vào
tương người và động vật
máunhiễm trùng
khi đã được chống
nặng, từ máu, tụ cầu
21
CÁCH PHÒNG
BỆNH
-Vaccin phòng
bệnh tụ cầu ít có
kết quả. Phương
pháp phòng bệnh
chủ yếu là vệ sinh
môi trường, vệ
sinh cá nhân, vệ
sinh ăn uống
-Đặc biệt là tránh
nhiễm khuẩn bệnh
viện, đối với các
dụng cụ tiêm
truyền, các dụng
cụ dùng trong sản
khoa, ngoại khoa
phải đảm bảo vô
khuẩn trước khi
đôngtiêu chuẩn để chẩn
đoán, phân biệt tụ cầu
vàng),Fibrinolysin (enzym
đặc trưng cho chủng gây
bệnh ở người),
hyaluronidase,β lactamase,
Catalase,
Desoxyribonuclease
-Lên men đường mannitol
-Đa số tụ cầu vàng tiết ra
độc tố ruột gây nhiễm độc
thức ăn và viêm ruột cấp.
-Độc tố gây hội chứng
shock nhiễm độc gặp ở
những người nhiễm trùng
vết thương.
-Ngoại độc tố sinh mủ có
tác dụng sinh mủ và phân
bào lymphocyte.
-Độc tố bạch cầu làm bạch
cầu mất tính di động và bị
phá hủy nhân. Độc tố này
chỉ tác dụng với bạch cầu
đa nhân và đại thực bào.
-Có 4 loại dung huyết tố:
dung huyết tố α, dung
huyết tố β, dung huyết tố γ
-Kháng nguyên: Acid
teichoic, protein A,
polysaccharide, kháng
nguyên adherin
-TCV có sức đề kháng với
nhiệt độ và hóa chất cao
hơn các loại vi khuẩn
không sinh nha bào.Bị chết
ở 80ᵒC trong 1h.Tụ cầu có
khả năng gây bệnh sau một
22
đến các cơ quan khác
dùng cho bệnh
gây các ổ apxegây
nhân.
tắc tĩnh mạch,tỷ lệ tử
vong cao.
*Nhiễm độc thức ăn và
viêm ruột cấp: Triệu
chứng sau khi ăn phải
thức ăn nhiễm độc tố
vài giờ bệnh nhân nôn,
tiêu chảy dữ dội, phân
nhiều nướcdẫn đến
sốc do mất nước và
điện giải.
*Viêm phổi(ít gặp)
*Nhiễm khuẩn bệnh
viện: rất hay gặp nhất
là gây nhiễm trùng vết
mổ,bỏng,...
dẫn đến nhiễm khuẩn
huyết, các chủng tụ cầu
ở viện kháng kháng
sinh rất mạnh.
Ngoài ra,tụ cầu còn
gây hội chứng phồng
rộp da, viêm da hoại
tử, sốc nhiễm độc do
phụ nữ sử dụng bông
gạc ko sạch khi kinh
nguyệt.
Lậu cầu (Neisseria
gonorrhoeae)
E.coli
thời gian dài sống ngoài
MT.Khả năng kháng kháng
sinh của tụ cầu vàng là đặc
điểm rất đáng quan tâm.
-Lậu cầu là loại song cầu
hình hạt cà phê, bắt màu
Gram(-).Lậu cầu không có
vỏ, không có lông, không
sinh nha bào.
-Nuôi cấy lậu cầu thường
khó khăn, sau khi ra khỏi
cơ thể vk rất dễ chết.MT
nuôi cấy phải giàu chất
dinh dưỡng như máu, huyết
thanh và các yếu tố phát
triển.
-Lên men đường glucose,
không lên men đường
maltose, levulosedựa vào
sự lên men 2 loại đường
này phân biệt lậu cầu với
não mô cầu khuẩn.
-Cầu khuẩn lậu có sức đề
kháng yếu.Ở nhiệt độ 58ᵒC
vk chết sau 5p.Sau khi ra
khỏi cơ thể, vk chết sau 12h.Với các chất sát khuẩn
thường vk chết sau 2-5p
tiếp xúc
-Kích thước dài, ngắn khác
nhau, trung bình dài 23µm, đk:0,5µm,Gram(-).
Một số ít chủng có vỏ, hầu
hết có lông và di động, ko
sinh nha bào.
23
-Lậu cầu có vật chủ
duy nhất là người.Bệnh
lây truyền chủ yếu
bằng đường tình dục.
-Ở nam,vk viêm niệu
đạo, triệu chứng chủ
yếu là đái buốt,đái khó,
đái mủ,có thể gặp viêm
tiền luyệt tuyến,viêm
mào tinh hoàn.
-Ở nữ triệu chứng phức
tạp, viêm niệu đạo, âm
đạo, viêm cổ tử cung,
đôi khi viêm tử cung,
vòi trứng, buồng trứng,
cũng có khi triệu
chứng không rõ và khó
chẩn đoán.
-Có thể gặp bệnh lậu ở
trẻ em,thường gặp là
viêm mủ kết mạc mắt
sau đẻ 1-7 ngày do vk
lây từ đường sinh dục
của mẹ bị bệnh.
-Bệnh lậu ko được
miễn dịch do kháng thể
ko có vai trò bảo vệ.
-E.coli là vk bình
thường ở ruột người,
đặc biệt ở đại tràng,
chiếm tỷ lệ cao nhất
trong số các vk hiếu
khí(80%). E.coli là vk
-Vaccin phòng
bệnh ko có hiệu
quả, chủ yếu là
giải quyết nạn mại
dâm, tuyên truyền
giáo dục các biện
pháp phòng bệnh
trong quan hệ tình
dục.Phát hiện sớm
điều trị triệt để cho
bệnh nhân.
-Đặc biệt, phát
hiện điều trị cho
phụ nữ có thai bị
bệnh lậu, tránh lây
sang trẻ sơ sinh.
-Hiện nay chưa có
vaccine phòng
bệnh đặc hiệu.
-Cần chú ý vệ sinh
ăn uống, nhất là
khi có dịch viêm
Phẩy khuẩn tả
(Vibrio cholerae)
-E.coli hiếu khí, kị khí tùy
tiện, phát triển dễ dàng trên
các MT nuôi cấy thông
thường.Nhiệt độ thích hợp
là 37ᵒC.
-E.coli lên men nhiều loại
đường và sinh hơi như
glucose, malnitol, lactose
-E.coli có khả năng sinh
indol.
-Không sinh H2S.
-Không có urease
-Nhạy cảm với các thuốc
sát khuẩn thông thường.Ở
nhiệt độ 55ᵒC, vk chết sau
1h, 60ᵒC chết sau 30p
gây bệnh quan trọng,
đứng hàng đầu trong
các vk gây bệnh tiêu
chảy,viêm đường tiết
niệu,viêm đường mật.
Đứng sau tụ cầu khuẩn
trong nhiễm khuẩn
huyết.E.coli gây nhiều
bệnh như viêm phổi,
viêm màng não, nhiễm
khuẩn vết thương,viêm
phúc mạc đặc biệt sau
thủng ruột E.coli gây
nhiễm khuẩn ở trẻ em
dưới 2 tuổi,có tính chất
dịch và gây tử vong
cao ở trẻ.
-Một số tính chất gây
bệnh của các nhóm
như: Nhóm ETEC (gây
bệnh do độc tố LT),
nhóm EIEC(gây bệnh
giống trực khuẩn lỵ),
nhóm EAEC(làm tổn
thương chức năng ruột)
EHEC(làm tổn thương
xuất huyết ở ruột),
EPEC(cơ chế gây bệnh
chưa rõ)
dạ dày ruột ở trẻ
em.Thực hiện
nghiêm túc nguyên
tắc vô khuẩn khi
tiến hành thăm dò
hoặc đặt thông
đường tiết niệu
-Có hình hơi cong như dấu
phẩy, bắt màu Gram(-).VK
có lông ở một đầu, di động
rất nhanh và mạnh,ko có
vỏ, ko sinh nha bào.
-Phẩy khuẩn tả hiếu
khí,MT thích hợp có pH
-Gây bệnh tả ở người:
+Xâm nhập vào cơ
thể vào đường ăn uống
+Thời gian ủ bệnh
ngắn,có thể một vài
ngày
-Miễn dịch của bệnh:
-Phòng bệnh đặc
hiện: Hiện nay đã
có các loại vaccin
dùng bằng đường
uống kích thích
đáp ứng miễn dịch
tại ruột.Vaccin
24
Shigella
kiềm 8,5-9,5 và nồng độ
muối cao 3%,nhiệt độ
37ᵒC,trong MT pepton
kiềm vi khuẩn mọc nhanh.
-Lên men không sinh hơi
đường glucose, saccarose,
manose.
-Không lên men đường
lactose, arabinose.
-Oxydase(+), indol(+)
-H2S(-),urease(-)
-Phẩy khuẩn tả có 2 loại
kháng nguyên: kháng
nguyên H, kháng nguyên
O.Phẩy khuẩn tả chia làm 2
typ:typ cổ điển và typ Eltor.
-Phẩy khuẩn tả có sức đề
kháng yếu,dễ bị tiêu diệt
bởi các chất sát khuẩn
thông thường, nhưng có thể
sống được một vài giờ
trong phân và một vài ngày
trong nước
-là tác nhân gây bệnh lỵ
trực khuẩn ở người.
-Shigella là trực khuẩn
mảnh dài 1-3 , rộng 0,5- 0,6
bắt màu Gram âm, không
có lông vì vậy ko có khả
năng di động, ko có vỏ, ko
sinh nha bào.
-Shigella lên men glucose
ko sinh hơi, lên men đường
manitol, hầu hết Shigella
không lên men lactose.
Không sinh H2S và indol.
-Tất cả các Shigella có
25
+Cơ chế đề kháng
ko đặc hiệu:Độ acid
của dịch vị,hệ vk chí
cạnh tranh vị trí bám
với phẩy khuẩn tả.
+Cơ chế đề kháng
đặc hiệu:Bệnh có khả
năng tạo miễn dịch khá
bền vững, thời gian
bảo vệ của kháng thể
khoảng 3 năm,với vai
trò quan trọng của IgA
tiết đường ruột.
-Dịch tễ:bệnh tả rất
nguy hiểm do lây lan
nhanh,tỉ lệ tử vong cao.
Nguồn lây bệnh là
phân người bệnh và
người lành mang
bệnh,nước là yếu tố
làm lan truyền bệnh
phòng tả hiện nay
ở Việt Nam đang
dùng gồm cả O1
và O139 là vaccine
bất hoạt dạng
huyền dịch đưa
vào cơ thể bằng
đường uống.
-Phòng không đặc
hiệu: Những biện
pháp phòng bệnh
quan trọng là vệ
sinh ăn uống,phát
hiện sớm và cách
ly triệt để bệnh
nhân, xử lý phân
và chất nôn bệnh
nhân.Diệt ruồi
nhặng trung gian
truyền bệnh
-Shigella gây bệnh lỵ
trực khuẩn ở người.
Biểu hiện lâm sàng
bằng hội chứng lỵ với
các triệu chứng: đau
bụng quặn, đi ngoài
nhiều lần, phân có
nhiều mũi nhầy và
thường có máu.
-Shigella gây bệnh
bằng đường tiêu hóa,
ăn uống, các VK đến
cư trú và sinh sản ở
niêm mạc đại tràng.
-Hiện nay chưa có
vaccine phòng
bệnh.
-Thực hiện các
biện pháp phòng
bệnh không đặc
hiệu:Vệ sinh an
toàn thực phẩm,vệ
sinh môi trường,
phát hiện sớm cách
ly bệnh nhân.
-Cần làm kháng
sinh đồ để chọn