Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Tuyển tập 50 đề thi HSG vật lý lớp 8 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 201 trang )

k
A
B



.
B

.
P
8
P
8
P
4
P
2
P
H
(Tài liệu dành cho Giáo viên,hSinh viên và học sinh)
4.
A

TUYỂN TẬP
50 ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 8
CÓ ĐÁP ÁN

A
D
C


B
A
0
30
60
80
40
20
T(
L(
)


PHÕNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lí 8
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (3điểm).
Một con thỏ chạy xa khỏi con cáo theo đƣờng thẳng với vận tốc không đổi. Tại
thời điểm ban đầu khoảng cách giữa con thỏ và con cáo là s = 36m, còn vận tốc của
cáo là vo=14m/s. Do đã mệt nên vận tốc của cáo cứ sau mỗi khoảng thời gian ∆t = 10s
(tức là tại các thời điểm ∆t, 2∆t, 3∆t, 4∆t, …. tính từ thời điểm ban đầu) giảm đi một
lƣợng ∆v = 1m/s. Hỏi thỏ phải chạy với vận tốc không đổi nào để không bị cáo bắt.
Bài 2 (3điểm).
Dƣới tác dụng của lực bằng 4 000N, một chiếc xe chuyển động đều trên đoạn
đƣờng nằm ngang trong 5 phút với vận tốc 6 m/s.

a) Tính công và công suất của động cơ .
b) Tính độ lớn của lực ma sát.
c) Nếu trên đoạn đƣờng đó công suất động cơ xe giữ nguyên nhƣng xe chuyển
động với vận tốc 10m/s thì lực kéo của động cơ là bao nhiêu.
Bài 3 (3điểm).
Nêu phƣơng án thí nghiệm xác định khối lƣợng riêng của một mẫu kim loại
đƣợc đặt trong một trong hai cục sáp, biết khối lƣợng sáp trong hai cục là nhƣ nhau.
Không đƣợc phép lấy mẩu kim loại ra khỏi cục sáp. Đƣợc phép dùng: cân và bộ quả
cân, giá đỡ, dây treo, cốc đựng nƣớc không có độ chia, nƣớc trong cốc đã biết khối
lƣợng riêng, hai cục sáp đều chìm hoàn toàn trong nƣớc.
Bài 4 (3,5điểm).
Đổ V1 lít nƣớc vào V2 lít rƣợu rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp sau khi
trộn giảm  % thể tích của tổng cộng các chất thành phần.
a) Tính thể tích của hỗn hợp sau khi trộn.
b) Tính khối lƣợng riêng của hỗn hợp biết khối lƣợng riêng của nƣớc và rƣợu lần
lƣợt là D1 và D2
c) Áp dụng tính giá trị của thể tích và khối lƣợng riêng của hỗn hợp biết V 1 = 1 lít;
V2 = 0,5 lít ;   0,4% ; D1 = 1g/cm3 và D2 = 0,8g/cm3.
Bài 5 (3,5điểm).
Hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là
V = 200cm3, đƣợc nối với nhau bằng một sợi dây
mảnh, nhẹ, không co dãn, thả trong nƣớc (Hình 1).
Khối lƣợng riêng của quả cầu bên trên là

Hình 1


D1 = 300 kg/m3, còn khối lƣợng riêng của quả cầu
bên dƣới là D2 = 1200 kg/m3. Hãy tính:
a) Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nƣớc của

quả cầu phía trên khi hệ vật cân bằng ?
b) Lực căng của sợi dây ?
Cho khối lƣợng riêng của nƣớc là Dn = 1000 kg/m3 .
Bài 6 (4điểm).
O3
Cho hệ thống nhƣ hình vẽ: m = 50kg;
AB = 1,2m; AC = 2m; Các ròng rọc O1, O2, O3.
D
Đặt vào D lực F hƣớng thẳng đứng xuống dƣới.
O2
Bỏ qua khối lƣợng của ròng rọc và dây nối.
O1
a) Bỏ qua ma sát. Tính lực F để hệ cân bằng.
A
b) Có ma sát trên mặt phẳng nghiêng, khi đó để F
kéo vật m lên đều thì lực đặt vào điểm D là F’ =
180N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
B
c) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng nhƣ cũ. Bỏ
lực F. Treo vào điểm D vật M = 80kg rồi đặt vào
vật m lực Fk hƣớng song song với mặt phẳng
nghiêng để đƣa M lên đều một đoạn 40cm. Tính công của lực Fk.

m

- Hết Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh:…………

C



PHÕNG GD&ĐT
THÁI THỤY

HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ LỚP 8

Ý
Nội dung
Bài 1 (3điểm)
-Ký hiệu vận tốc của thỏ là vt . Chọn mốc quãng đƣờng là vị trí của cáo
lúc đầu. Gọi khoảng cách từ vị trí của cáo và thỏ đến mốc là sc và st. Thỏ
không bị cáo bắt khi st > sc .
-Trong 10 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi: 36 + 10 vt > 10.14 = 140
=> vt > 10,4m/s
-Trong 20 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi:
36 + 20 vt > 140 + 10.13 = 270
=> vt > 11,7m/s
-Trong 30 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi:
36 + 30 vt > 270 + 10.12 = 390
=> vt > 11,8m/s
-Trong 40 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi:
36 + 40 vt > 390 + 10.11 = 500
=> vt > 11,6m/s
-Tính toán tƣơng tự nhƣ trên ta thấy từ giây thứ 40 trở đi thỏ không bị
cáo bắt khi vận tốc của thỏ nhỏ hơn 11,6m/s.
-Vậy để không bị cáo bắt, thỏ phải chạy với vận tốc không đổi:
vt > 11,8m/s.
Bài 2 (3điểm)
a) -Công thực hiện của động cơ là: A = F.v.t = 4000.6.600 = 14 400 (kJ)
A

Công suất của động cơ là:   = F.v  4000.6  24(kW)
t
b) -Do xe chuyển động đều trên đƣờng nằm ngang nên lực kéo cân bằng
với lực ma sát: Fms = F = 4000N.
c)
 24000
 2400(N)
-Lực kéo của động cơ xe là: F'  

v

10

Bài 3 (3điểm)
* Xác định khối lƣợng của mẫu kim loại:
-Cân khối lƣợng của hai cục sáp đƣợc các giá trị M1, M2 => khối lƣợng
của kim loại là: m = M2 - M1. (1)
* Xác định thể tích của miếng kim loại:
- Dùng dây treo cục sáp khối lƣợng M1 trên một đòn cân, phía bên kia
đặt các quả cân đồng thời để cục sáp ngập trong cốc nƣớc. Thêm các

Điểm

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5


0,5
0,5
1,0
1,0

0,5


quả cân sao cân thăng bằng, khi đó trọng lƣợng các quả cân là P1.
Ta có: P1 + 10Dn.V1 = 10M1
Làm tƣơng tự với cục sáp M2 ta có: P2 + 10Dn.V2 =10M1
=> Thể tích của các mẩu sáp: V1 =

0,5
0,5

10M1 - P1
10M 2 - P2
, V2 =
trong đó Dn là
10.Dn
10.Dn

khối lƣợng riêng của nƣớc.
- Thể tích của miếng kim loại bằng hiệu thể tích của hai cục sáp:
V = V2 - V1 (2)
- Từ đó ta tính đƣợc khối lƣợng riêng của kim loại là:
10Dn .(M 2 - M1 )
m


D =
V 10.(M 2 - M1 ) - (P2 - P1 )
Bài 4 (3,5điểm)
a) Thể tích của hỗn hợp bị giảm là:  %(V1 + V2 )
Thể tích của hỗn hợp sau khi trộn là : V' = (100% -  %)(V1 + V2 )

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

b) Khối lƣợng của rƣợu và nƣớc là:

m1 = D1 .V1;

m2 = D2 .V2

Khối lƣợng riêng của hốn hợp là:
m + m2
D1V1 + D2 .V2
D= 1
=
V'
(100% -  %)(V1 + V2 )
c) Áp dụng:
Thể tích của hỗn hợp sau khi trộn là :
V' = (100% - 0, 4%)(1+ 0,5) = 1, 494lít = 1494cm3

Khối lƣợng riêng của hốn hợp là:
1.1000 + 0,8.500
D=
= 0,937 g/ cm3
1494
Bài 5 (3,5điểm)

0,5
1,0
0,5

0,5


a) -Mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực :
Trọng lực, lực đẩy acsimet, lực
căng của sợi dây ( Hình vẽ )
Do hệ vật đứng cân bằng nên ta có :
P1 + P2 = F1 + F2
10D1V+ 10D2V = 10DnV1+ 10DnV
( V1 là thể tích phần chìm của quả
cầu bên trên ở trong nƣớc )
 D1V+ D2V = DnV1+ DnV
V(D1 + D2 - Dn )
 V1 =
Dn

 V1 =

F1


0,5
T
T

P1
F2

0,25
P2

V(300 +1200 -1000) V 200
= =
= 100(cm3 )
1000
2
2

-Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nƣớc của quả cầu bên trên là :
V2 = V – V1 = 200 - 100 = 100 ( cm3 ) .

b) Do quả cầu dƣới đứng cân bằng nên ta có :
P2 = T + F2
 T = P2 - F2
 T = 10D2V – 10DnV
 T = 10V( D2 – Dn )
 T = 10. 200. 10-6( 1200 – 1000 ) = 0,4 ( N )
Vậy lực căng của sợi dây là 0,4 N
Bài 6 (4 điểm)


0,25

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


a) Trọng lƣợng của vật m: Pm= 10m = 10.50 = 500N
-Lực tác dụng lên vật m đƣợc phân tích nhƣ hình vẽ;
( thành phần Pt song song với AC, PN vuông góc với AC)
O3
E

D

G
O2

H
A

0,25

O1

F


m
N

Pt

B

C

PN
Pm

Pt AB 1,2


 0,6
Pm AC 2
=> Pt = 0,6.Pm= 0,6.500 = 300N

Ta có:

0,5

-O1 là ròng rọc cố định nên lực căng dây tại H là: TH = Pt = 300N
-O2 là ròng rọc động nên: TG = TE =

1
1
TH = 300 = 150N
2

2

-O3 là ròng rọc cố định nên: TD = TE = 150N
=> Để hệ cân bằng thì: F = TD = 150 N
b) Khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng
-Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
F
150
H  100 0 0 
100 0 0  0,833  83,3 0 0
F'
180
c) -Trọng lƣợng vật M là: PM = 10.M = 10.80 = 800N = TD
Lập luận tƣơng tự nhƣ trên ta có: TH = 2TD = 2.800 = 1600N

0,5
0,25

1,0

0,5


-M đi lên nên m đi xuống, vậy Fms hƣớng lên ngƣợc chiều Fk. Để M đi
lên đều thì các lực tác dụng lên m triệt tiêu lẫn nhau tức là:
TH + Fms = Pt + Fk => Fk = TH + Fms - Pt (1)
Hiệu suất:
Pt
P (1  H) 300(1  0,833)
H

 Fms  t

 60 N
Pt  Fms
H
0,833
-Thay Fms = 60N vào (1) đƣợc: Fk = 1600 + 60 – 300 = 1360(N)

0,25
0,25

O3
E
M

G

D
O2
H
A

O1

PM

m
Fms
B


N

.

Pt

Fk

C

-Khi m đi xuống một đoạn s thì dây ròng rọc ở G và ở E dài thêm là s,
vật M phải đi lên một đoạn là 2s.
Vậy: 2s = 40cm => s = 20cm = 0,2m
-Công của lực kéo Fk là: A = Fk.s = 1360.0,2 = 272 (J)

0,25
0,25

Chú ý:
- Đáp án chỉ nêu một trong các cách giải các bài toán, nếu học sinh làm cách khác đúng
vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu học sinh viết thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 đ, tổng số điểm trừ không quá 0,5đ.


PHÕNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý 8

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1,5 điểm):
Một ngƣời đi xe đạp trên quãng đƣờng AB= S. Trong

1
đoạn đƣờng đầu ngƣời đó đi với vận
4

tốc v1= 4m/s, đoạn đƣờng còn lại đi với vận tốc v2= 3m/s.
Tính vận tốc trung bình của ngƣời đó trên cả đoạn đƣờng AB?
Câu 2 ( 2,5 điểm):
Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 5 lít nƣớc ở 600C, bình B chứa 1 lít nƣớc ở 200C. Đầu
tiên, rót một phần nƣớc ở bình A sang bình B. Sau khi cân bằng nhiệt lại rót từ bình B sang
bình A một lƣợng nƣớc bằng với lần rót trƣớc. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình A là 590C.
Tính lƣợng nƣớc đã rót từ bình này sang bình kia trong mỗi lần? Bỏ qua hao phí do
tỏa nhiệt ra môi trƣờng xung quanh.
Câu 3 ( 2 điểm):
Một chiếc nút bấc không ngấm nƣớc có thể tích là V= 10cm3 và khối lƣợng 5g. Một viên bi
bằng thép đƣợc buộc vào nút bấc bằng một sợi dây nhẹ rồi thả vào chậu nƣớc sâu thì một
phần tƣ thể tích của nút nổi trên mặt nƣớc.
Tìm khối lƣợng của viên bi thép? Cho khối lƣợng riêng của nƣớc và thép lần lƣợt là
1000kg/m3 và 7900kg/m3.
Câu 4 ( 2 điểm):
Có một ống chữ U mà tiết diện của ống không đổi và bằng
0,8cm2; nhánh phải cao hơn nhánh trái là h= 4cm (hình vẽ).
Ống đƣợc chứa đầy nƣớc sao cho mực nƣớc ngang miệng ống
trái. Sau đó ngƣời ta đổ dầu vào nhánh phải cho tới khi mực
dầu ở trên ngang với miệng ống.
Hỏi khối lƣợng dầu đã rót vào ống và thể tích nƣớc đã

tràn ra khỏi ống là bao nhiêu? Cho khối lƣợng riêng của dầu
và của nƣớc lần lƣợt là 0,8g/cm3 và 1g/cm3. Bỏ qua áp suất
khí quyển.
Câu 5 ( 2 điểm):
Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy một bao xi măng có khối lƣợng 50kg lên sàn ô tô. Sàn ô tô
cách mặt đất 1,2m.
a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho ngƣời công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng
200N để đƣa bao xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng
không đáng kể.


b) Nhƣng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%.
Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.

---------Hết---------Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2015-2016

MÔN: Vật lý 8
Câu

1
(1,5đ)

Hƣớng dẫn chấm

Ý

Thang
điểm


1
1
S
S
1
S
- Thời gian đi S đầu là: t1= 4 = 4 =
( s)
v1
4
16
4
1
3
- Quãng đƣờng còn lại là: S - S  S đi mất thời gian là:
4
4
3
3
S
S
S
t2 = 4 = 4 = (s)
v2
3
4

0,5


0,5

- Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đƣờng AB là:
VTB =

S
S
S
S
=
=
=
= 3,2 (m/s)
S
S
5
S
t
t1  t2

16 4
16

- Gọi lƣợng nƣớc rót mỗi lần là x ( lít); nhiệt độ cân bằng nhiệt ở
bình B là t0(0C); nhiệt dung riêng của nƣớc là c( J/kg.độ); với nƣớc
thì 1lít= 1kg
- Lần rót 1: Từ bình A sang bình B ta có phƣơng trình cân bằng
nhiệt ở bình B:
x.c.(60 – t0) = 1.c.(t0 – 20)
 x.(60 – t0) = (t0 – 20)

 x=

2
(2,5đ)

t0  20
60  t0

0,5

0,5

0,5

(1)

- Lần rót 2: Từ bình B sang bình A ta có phƣơng trình cân bằng
nhiệt ở bình A:
(5-x).c(60-59) = x.c.(59- t0)
 5-x = x.(59- t0)
(2)

0,5

- Từ (1;2) ta có: 5-

1,0

t0  20 t0  20
=

.(59- t0)
60  t0 60  t0


 5.(60-t0)- t0 + 20 = (t0- 20).(59-t0)
2
 300- 5t0 –t0 +20 = 59.t0- t0 – 1180 +20.t0
2
 t0 – 85.t0 + 1500 = 0.
1
Giải ra đƣợc t0 = 25 (0C) thay vào (1) đƣợc x = ( lít)
7

3
(2đ)

Đổi V1= 10cm3 = 10-5 m3
m1 = 5g = 5.10-3 kg
- Chiếc nút bấc tác dụng lực lên dây ( phƣơng thẳng đứng; hƣớng
lên trên) là:
T1 = FA1 – P1 =
=

0,25

0,5

3
.V1.dn – 10. m1
4


3
.10-5.(10.1000) – 10. 5. 10-3
4

= 0,025 (N)
- Quả cầu thép tác dụng lực lên dây ( phƣơng thẳng đứng; hƣớng
xuống dƣới) là:
T2 = P2 – FA2 = 10.m2 – dn.V2 = 10m2 – dn .
= m2 . (10 -

m2
D2

10.1000
690
)=
.m2
7900
79

- Điều kiện để hệ vật cân bằng: T1 = T2  0,025 =
Suy ra m2 =

0,5

690
.m2
79


0,75

79
 0, 00286 (kg) = 2,86 (g)
27600

Vậy khối lƣợng của viên bi thép là 2,86(g)
- Hình vẽ:
Khi đổ dầu vào nhánh cao ( bên phải) thì áp
suất của cột dầu sẽ đẩy cột nƣớc ở nhánh
phải đi xuống nƣớc ở nhánh trái tràn
ra.

0,5


4
(2đ)

5
(2đ)

0,25

a)

- Kí hiệu A là điểm nằm trên mặt phân cách giữa nƣớc và dầu
- Xét hai điểm có độ cao bằng nhau là A và B thì: pA = pB
- Từ hình vẽ ta có: dd . (h +x ) = dn . x
Thay số: 0,8 . ( 4 + x) = 1. x

 3,2 + 0,8 . x = x
 x = 16 ( cm)
- Thể tích dầu đổ vào ( chính là thể tích cột dầu):
Vdầu = S.(h + x) = 0,8. ( 4 + 16) = 16 (cm3 )
- Khối lƣợng dầu đã rót vào ống:
mdầu = Dd . Vdầu = 0,8 . 16 = 12,8 (g)
- Từ hình vẽ ta sẽ có thể tích nƣớc tràn ra:
Vtràn = S. x = 0,8 . 16 = 12,8 (cm3)
- Trọng lƣợng của bao xi măng: P = 10.m = 10. 50 = 500 (N)

0,35

b)

- Công có ích để đƣa bao xi măng lên:
Ai = P. h = 500 . 1,2 = 600 (J)
- Nếu dùng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát) thì:
Ai = Fk . s  200. s = 600
 s = 3 (m)
- Thực tế tồn tại ma sát nên:
Ai
Fi .s
=
= 75%
Atp ( Fi  Fms ).s
Fi
200

 0, 75 
 0, 75

Fi  Fms
200  Fms
 Fms  66,67 (N)

H=

0,5

0,5

0,25
0,25

0,35

0,5

0,55


UBND HUYỆN HẠ HÒA
PHÕNG GD&ĐT

Đề chính thức

K THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
N m học: 2015 – 2016
Môn: Vật lý
Ngà thi: 15 tháng 4 n m 2016
h i gi n:

ph t không k th i gi n gi o
Đ thi có tr ng

Câu 1 (6đ):
1) Một ngƣời đi từ A đến B nhƣ sau: đi nửa quãng đƣờng với vận tốc 40km/h,
quãng đƣờng còn lại đi với vận tốc 50 km/h. Tìm vận tốc trung bình của ngƣời đó trên
toàn bộ quãng đƣờng.
2) Một ngƣời đi từ A đến B. Cứ đi 15 phút lại nghỉ 5 phút. Vận tốc chặng 1 là
v1 = 10km/h, chặng 2 là v2 = 20km/h, chặng 3 là v3 = 30km/h ..., cứ nhƣ vậy vận tốc
chặng sau lớn hơn vận tốc chặng liền trƣớc đó 10km/h. Biết quãng đƣờng AB là
100km. Tìm vận tốc trung bình của ngƣời đó trên toàn bộ quãng đƣờng.
Câu 2 (4đ): Một khối gỗ hình trụ diện tích đáy S = 40 cm2, chiều cao h = 10 cm, có
khối lƣợng 160 g.
a) Thả khối gỗ vào bể nƣớc rộng và sâu, khối gỗ nổi thẳng đứng trên mặt nƣớc.
Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên nƣớc. Cho khối lƣợng riêng của nƣớc là D0 =
1000 kg/m3.
b) Bây giờ ngƣời ta khoét một lỗ hình trụ có diện tích đáy S 1 = 4 cm2 và độ sâu h1
rồi lấp đầy chì vào lỗ đó . Khi thả vào nƣớc ngƣời ta thấy mực nƣớc ngang bằng với
mặt trên của khối gỗ (khối gỗ chìm hoàn toàn trong nƣớc và không chạm đáy bể).
Tìm h1. Biết khối lƣợng riêng của chì là D1 = 11300kg/m3.
Câu 3 (6đ): Một quả cầu bằng sắt có khối lƣợng m đƣợc nung nóng đến nhiệt độ tooC.
Nếu thả quả cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5 kg nƣớc ở nhiệt độ 0 oC
thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 4,2 oC. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai
chứa 4 kg nƣớc ở nhiệt độ 25 oC thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,9 oC. Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với bình và môi trƣờng. Xác định khối lƣợng m và nhiệt độ t o ban đầu
của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nƣớc lần lƣợt là 460 J/kg.K và 4200
J/kg.K.
Câu 4(4đ): Chiếu một tia sáng nghiêng
một góc 45o chiều từ trái sang phải xuống
một gƣơng phẳng đặt nằm ngang . Ta phải

quay gƣơng phẳng một góc bằng bao nhiêu
so với vị trí của gƣơng ban đầu để tia
45o
phản xạ có phƣơng nằm ngang.
........... Hết .........


Họ và tên: ..................................................... SBD: .....................

HƢỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 8
NĂM HỌC: 2015 – 2016.

1, Gọi quãng đƣờng từ A đến B là S ( S > 0 km).
S
S
Ta có thời gian nửa đầu quãng đƣờng là : 2  (h)
40 80

1

S
S
thời gian đi quãng đƣờng còn lại là : 2 
( h)
50 100
S
S
9S
Vậy thời gian đi cả quãng đƣờng là :



( h)
80 100 400

Vậy
vTB 

vận

tốc

trung

bình

của

ngƣời

đó

S
S
400


 44,4(km / h)
9S
t
9

400

1

1

là:
1

2, Ta có quãng đƣờng của ngƣời đó đi đƣợc chặng 1 là :
Câu 1
(6đ)

1
1
1
S1  .10 ; chặng 2 là : S 2  .20 ; chặng 3 là : S 3  .30
4
4
4
1
chặng thứ n là : S n  .10.n
4

Vậy S1  S2  S3  ...  Sn  S AB
1
1
1
1
 .10  .20  .30  ...  .10.n  100

4
4
4
4
10

(1  2  3  ...  n)  100
4
 1  2  3  ...  n  40
n( n  1)

 40  n( n  1)  80
2
Vì n  N*  n  8
Vậy sau 8 chặng ngƣời đó đi đƣợc quãng đƣờng là:
S1 + S2 + S3 + ...+ S8 = 90 km
Vậy thời gian đi 10 km cuối cùng là :

10 1
 ( h)
90 9

0,25

0,25

0,5

0,5



Vậy tổng thời gian ngƣời đó đi cả quãng đƣờng là:
1
1 19
.8   (h)
4
9 9

Vậy thời gian cả đi và nghỉ là :

19 1
19 2 25
 .8 
 
( h)
9 12
9 3 9

Vậy vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đƣờng là:
vTB 

S AB 100 100.9


 36(km / h)
25
t
25
9


1) ta có m = 160 g = 0,16kg  Pgỗ = m . 10 = 1,6 (N)
Vậy khi thả vào nƣớc khối gỗ cân bằng.
Gọi h là phần chiều cao phần vật ngập trong nƣớc
P = F  P = dn . Vngập
P

0,5

= dn . h.S1  h 

P
1,6
1,6
 4
 4
 0,04(m)
d n .S1 10 .0,004 10 .40.10 4

0,5
0,5

0,5

Vậy phần nổi là : 10 - 4 = 6 ( cm)
0,5

2, Ta có khối lƣợng riêng của gỗ là:
D
Câu 2
(4đ)


Câu 3
(6đ)

0,5

m
0,16
0,16


 400kg / m3
3
1
4
V
4.10 .10
4.10

Khối lƣợng gỗ còn lại sau khi khoét là:
m - m1 = m - V1 . Dgỗ
Khối lƣợng chì lấp vào là:
m2 = V1 .D1
Vậy khối lƣợng tổng cộng là: ( m - m1 + m2)
 P = 10.m = 10 ( m - m1 + m2)

0,5

Vì khối gỗ gập hoàn toàn nên P = F
 10( m - m1 + m2) = dn . S . h (*)

Thay m1 = Dgỗ . S1 . h1
m2 = Dchì . S1 . h1
Thay vào (*)  h1 = 5,5 (cm).

0,5

- Đối với bình cách nhiệt thứ nhất : Qtỏa1 = Qthu1
m.cqc.(t0 - 4,2) = m1.c (4,2 - 0)
m.cqc.(t0 - 4,2) = 5.4200.4,2 = 88200

1,5


- Đối với bình cách nhiệt thứ hai : Qtỏa2 = Qthu2
m.cqc.(t0 - 28,9) = m2.c (28,9 - 25)
m.cqc.(t0 - 28,9) = 4.4200.3,9 = 65520
Từ (1) và (2) ta có :

1,5

t 0 - 4,2 88200

t 0  28,9 65520

2

0

 t0  100 ( C)


Thế t0 vào (1) ta có :
m.460.(100 - 4,2) = 88200

 m  2 (kg)

1

0,5
N

S

D

A
I

G
Câu 4
(4đ)

TH1: tia phản xạ hƣớng từ trái qua phải: Vẽ tia sáng SI tới
gƣơng cho tia phản xạ ID theo phƣơng ngang (nhƣ hình vẽ)
Ta có SID = 1800 - SIA = 1800 - 450 = 1350
IN là pháp tuyến của gƣơng và là đƣờng phân giác của góc
SID.
Góc quay của gƣơng là: DIG mà i + i, = 1800 – 450 =
1350
135
 67,5o

2
IN vuông góc với AB  NIG = 900

Ta có: i’ = i =

0

DIG = NIG - i’ = 90 - 67,5 =22,5

0,5

1,0

0

Vậy ta phải xoay gƣơng phẳng một góc α = 22,5 0
TH2: Tia phản xạ hƣớng từ phải qua trái
Tƣơng tự ta có α =67,5o

1,0
1


PHÕNG GD&ĐT SÔNG LÔ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; 8
CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 8


Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)

Bài 1. Một ngƣời dự định đi bộ một quãng đƣờng với vận tốc không đổi là 5km/h,
nhƣng khi đi đƣợc 1/3 quãng đƣờng thì đƣợc bạn đèo bằng xe đạp đi tiếp với vận tốc
12km/h do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu ngƣời đó đi bộ hết quãng
đƣờng thì mất bao lâu?
Bài 2. Một bình cách nhiệt chứa đầy nƣớc ở nhiệt độ t0 = 200C. Ngƣời ta thả vào bình
một hòn bi nhôm ở nhiệt độ t = 1000C, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nƣớc
trong bình là t1= 30,30C. Ngƣời ta lại thả hòn bi thứ hai giống hệt hòn bi trên thì nhiệt
độ của nƣớc khi cân bằng nhiệt là t2= 42,60C. Xác định nhiệt dung riêng của nhôm.
Biết khối lƣợng riêng của nƣớc và nhôm lần lƣợt là 1000kg/m3 và 2700kg/m3, nhiệt
dung riêng của nƣớc là 4200J/kgK.
Bài 3. Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng
nằm ngang, chiếu tới một gƣơng phẳng đặt trên miệng
một cái giếng và cho tia phản xạ có phƣơng thẳng
đứng xuống đáy giếng (hình vẽ). Hỏi gƣơng phải đặt
nghiêng một góc bao nhiêu so với phƣơng thẳng đứng
và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên
gƣơng?
Bài 4. Hai quả cầu bằng nhôm có cùng khối lƣợng đƣợc treo vào hai đầu A,B của một
thanh kim loại mảnh nhẹ. Thanh đƣợc giữ cân bằng nhờ dây mắc tại điểm O của AB.
Biết OA = OB = l =25cm. Nhúng quả cầu Ở đầu B vào trong nƣớc thanh AB mất cân
bằng. Để thanh cân bằng trở lại thì ngƣời ta phải dời điểm O về phía nào? Một đoạn
bằng bao nhiêu? Cho khối lƣợng riêng của nhôm và nƣớc lần lƣợt là: D1 = 2,7 g/cm3;
D2 = 1 g/cm3
Bài 5. Xác định khối lƣợng riêng của chiếc nút chai bằng bấc. Chỉ sử dụng các dụng
cụ sau: Lực kế, bình chia độ chứa nƣớc, nút chai, sợi chỉ, quả cân đồng.
……………………………Hết……………………………..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên thí sinh : ………………………………………….SBD:……………………


PHÕNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG LÔ

HƢỚNG DẪN CHẤM HSG LỚP 8
MÔN THI : VẬT LÍ
N m học : 2015 - 2016

 Hƣớng dẫn chấm thi dƣới đây dựa vào lời giải sơ lƣợc của một cách, khi chấm thi giám khảo cần
bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic chia nhỏ đến 0,25 điểm.
 Thí sinh trong một câu nếu thiếu từ 1 đến 3 đơn vị thì trừ 0,25 điểm. Nếu thiếu quá 3 đơn vị trở lên
thì trừ tối đa 0,5 điểm.
 Thí sinh làm bài cách khác với Hƣớng dẫn chấm mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm
tƣơng ứng với biểu điểm của Hƣớng dẫn chấm.
 Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn số.
Câu
Nội dung chấm
Thang
điểm
Hƣớng dẫn giải:
Gọi S1, S2 là quãng đƣờng đầu và quãng đƣờng cuối.
0.25
v1, v2 là vận tốc quãng đƣờng đầu và vận tốc trên quãng đƣờng cuối
t1, t2 là thời gian đi hết quãng đƣờng đầu và thời gian đi hết quãng
đƣờng cuối
v3, t3 là vận tốc và thời gian dự định.
Theo bài ra ta có:
0.25
S

2
v3 = v1 = 5 Km/h; S1 = ; S2 = S ; v2 = 12 Km/h
3
3
Do đi xe nên ngƣời đến xớm hơn dự định 28ph nên:
0.25
28
t3 
 t1  t 2 (1)
60
S
S
1
0.25
Mặt khác: t 3 
(2)
  S  5t 3
v3 5
(2.0điểm)
S
S1 3 S
và: t1   
0.5
v1 5 15
2
S
S2 3
2
S
t2 


 S
v2 12 36
18
Thay (2) vào (3) ta có:
t
5t
t1  t 2  3  3
3 18
So sánh (1) và (4) ta đƣợc:
28 t 3 5t 3
t3 
 
 t 3  1,2h
60 3 18

(3)

0.25

0.25


Vậy: nếu ngƣời đó đi bộ thì phải mất 1h12ph.
Gọi Vn là thể tích của nƣớc chứa trong bình, Vb thể tích của bi nhôm, khối
lƣợng riêng của nƣớc và nhôm lần lƣợt là Dn và Db, nhiệt dung riêng lần lƣợt
là Cn và Cb
Vì bình chứa đầy nƣớc nên khi thả bi nhôm vào lƣợng nƣớc tràn ra có thể
tích bằng thể tích bi nhôm: Vt = Vb. Ta có phƣơng trình cân bằng nhiệt thứ
nhất là:

mb Cb t  t1   mn' Cn t1  t 0  ( Trong đó m n' khối lƣợng nƣớc còn lại sau khi
thả viên bi thứ nhất )
Vb Db Cb t  t1   Vn  Vb Dn Cn t1  t 0  . Thay số vào ta có

Vb 188190Cb  43260000  43260000Vn (1)
Khi thả thêm một viên bi nữa thì phƣơng trình cân bằng nhiệt thứ hai:
2
mn'' Cn  mbCb t 2  t1   mbCb t  t 2  ( Trong đó mn'' khối lƣợng nƣớc còn lại
(2.0điểm) sau khi thả viên bi thứ hai )
Vn  2Vb Dn Cn t 2  t1   mb Cb t 2  t1   Vb Db t  t 2 
Thay số vào ta có:
Vb 121770Cb  10332.10 4   5166.10 4 Vn (2)
Lấy (1) chia cho (2)  Cb =501,7 ( J/kgK)

3
(2,5đ)

- Vẽ hình
- Ta thấy; I1 = I2 (Theo định
luật phản xạ)
Mặt khác; I3 = I5 (cùng phụ
với góc tới và góc phản xạ)
I5 = I4 (đối đỉnh)
=> I3 = I4 = I5
Và  SIP + I3 + I4 = 900
=> I3 = I4 = (900 – 360) : 2 =
270
Ta lại có: I1 + I2 + I3 + I5 =
1800
=> I1 = I2 = (1800 - 2 I3) : 2 =

630
Vậy : - Góc hợp bởi mặt
gương với phương thẳng
đứng là 270
- Góc tới bằng góc phản xạ
và bằng 630
- Khi quả cầu tại B nhúng xuống nƣớc,

0.25

0.25
0.5

0.25

0.25

0.5

- Vẽ
hình
đúng
(0,5 đ)

0,5

0,25
0,5
0,5
0,25


HV 0.5

ngoài trọng lƣợng P nó còn chịu tác
4
(2.0điểm) dụng của lực đẩy Ácsimét của nƣớc nên
lực tổng hợp lên quả cầu B giảm xuống.

0.5


Do đó, cần phải dịch chuyển điểm treo
về phía A một đoạn x dể hệ cân bằng trở A

B
( l -x ) O

lại.

(l

F

Gọi V là thể tích của các quả cầu.
Do thanh cân bằng nên ta có: P.(l-x) =
(P-F)(l+x)
 10D1V(l-x) = (10D1V –
10D2V)(l+x)
 D1(l-x) = (D1=D2)(l+x)
 (2D1-D)x=D2l


+x )

0.25

P

P

0.5


D2 l
1
x
l
.25  5,55
2 D1  D2
2.2,7  1
(cm)
0.25
Vậy phải dịch chuyển về phía A 1 đoạn
x = 5,55 cm

Bƣớc 1: Dùng lực kế để xác định đƣợc trọng lƣợng của nút chai

0,5

P
là P  m 

10

Bƣớc 2: Dùng chỉ buộc quả cân đồng rồi nhúng chìm quả cân
chia độ ta xác định đƣợc thể tích của quả cân là V1
Bài 5
(1,5đ)

Bƣớc 3: Dùng chỉ gắn quả cân và nút chai rồi thả chìm vào bình
chia độ ta xác định đƣợc thể tích của chúng là V2
Bƣớc 4: Tính toán:
Thể tích của nút chai là: V  V2  V1
Khối lƣợng riêng của nút chai A là: D 

0,25

0,25
0,5

m
P
=
V 10(V2  V1 )


-PHÕNG GD & ĐT HÀ TRUNG
TRƢỜNG THCS LÝ THƢỜNG KIỆT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài 150 phút


Bài 1: (4 điểm)
Một ôtô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đƣờng đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa
quãng đƣờng sau đi với vận tốc v2. Một ôtô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian
đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h, v2 = 60km/h
a) Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên cả quãng đƣờng AB?
b) Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng một
lúc
Tính chiều dài quãng đƣờng AB?
Bài 2: (4 điểm)
Hai gƣơng phẳng G1 và G2 đợc bố trí hợp với
G1
nhau một góc  nh hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B đợc đặt vào giữa hai gơng.
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lợt lên gơng G2 đến gơng
A
G1 rồi đến B.
b/ Nêu diều kiện để phép vẽ thực hiện đợc
G2
B

.

.

c/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc  .
1

1
thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi thể tích.
3
4
Hãy xác định khối lƣợng riêng của dầu, biết khối lƣợng riêng của nƣớc là 1g/cm3.
Bài 4(4 đ):
Ngƣời ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lƣợng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một
nhiệt lƣợng kế chứa 50g nƣớc ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng
hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lƣợng kế
nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nƣớc, chì và kẽm lần lƣợt là 4190J/(kg.K),
130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trƣờng bên ngoài.
Bài 5(4 đ): Trong tay ta có một quả cân 500gam, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia và
một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lợng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng
đó? Vẽ hình minh hoạ

Bài 3(4 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nƣớc thì nổi

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2012-2013


Bài
NI DUNG BI LM
BI 1 a/Gi S l di quóng ng AB
S v1 v2
(4im)
S
S
Thi gian ụtụ th nht i t A n B l t1



2v1

2v2

2v1v2

IM
0,75

Vn tc trung bỡnh ca xe th nht trờn quóng ng AB
vA

S 2v1v2

30km / h
t1 v1 v2

0,75

Gi thi gian ụtụ th hai i t B n A l t2
. Ta cú S

t2v1 t2v2
v v

t2 1 2
2
2
2


0,75

Vn tc trung bỡnh ca ụtụ th hai trờn quóng ng BA
vB

S v1 v2

40km / h
t2
2

0,75

b/Ta cú phng trỡnh
S S
0,5
vA vB

Thay giỏ tr vA = 30km/h v vB = 40km/h ta c S = 60km
BI 2
a/-Vẽ A là ảnh của A qua gơng G2 bằng cách lấy A đối xứng
(4im) với A qua G2
- Vẽ B là ảnh của B qua gơng G1 bằng cách lấy B đối xứng
với B qua G1
- Nối A với B cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
- Nối A với I, I với J, J với B ta đợc đờng đi của tia sáng cần
vẽ

. B


1,0
0,25
0,25
0,25
0,25

G1
0,5

.

J

A

.

G2

B
I

.

A

b/ Đối với 1 điểm A,B cho trớc , bài toán chỉ thực hiện đợc khi

1



đờng nối A , B phải cắt gơng tại 2 điểm I, J
c/ Gọi A1 là ảnh của A qua gơng G1
A2 là ảnh của A qua gơng G2
Theo giả thiết: AA1=12cm
AA2=16cm, A1A2= 20cm
Ta thấy: 202=122+162
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông
tại A suy ra 90 0

.A1
.
A

1,5

.A2
Gi th tớch khi g l V; Trng lng riờng ca nc l D v
BI 3
(4im) trng lng riờng ca du l D; Trng lng khi g l P
Khi th g vo nc: lc c si met tỏc dng lờn võt l:
FA

2.10 DV
3

(1)

Khi th khỳc g vo du. Lc c si một tỏc dng lờn vt l:

3.10 D'V
F 'A
4
3.10 D'V
Vỡ vt ni nờn: FA = P
P
4
2.10 DV 3.10 D'V
T (1) v (2) ta cú:

3
4
8
Ta tỡm c: D' D
9

(2)

Q2 = mk ck (136 - 18) = 24780mk .

0,5
0,5
0,5
0,5

8
g/cm3
9

Gi khi lng ca chỡ v km ln lt l mc v mk, ta cú:

BI 4
mc + mk = 0,05(kg).
(1)
(4im)
- Nhit lng do chỡ v km to ra:
Q1 = mccc (136 - 18) = 15340mc

0,5
0,5

2.10 DV
Vỡ vt ni nờn: FA = P
P
3

Thay D = 1g/cm3 ta c: D =

0,5

0,5

0.5
0.5
0.5


- Nc v nhit lng k thu nhit lng l:
Q3 = mn cn (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J) ;
Q4 = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) .
- Phng trỡnh cõn bng nhit: Q1 + Q2 = Q3 + Q4

15340mc + 24780mk = 1098,4
(2)
- Gii h phng trỡnh (1) v (2) ta cú:
mc 0,015kg; mk 0,035kg.
i ra n v gam: mc 15g; mk 35g.

0.5
0.5
0.5
1.0

BI 5
(4im)

0,5

Chọn điểm chính giữa của thanh kim loại làm điểm tựa
Vận dụng nguyên lý đòn bảy
Buộc vật nặng tại một điểm gần sát điểm mút của thanh
kim loại
Điều chỉnh vị trí treo quả cân sao cho thanh thăng bằng
nằm ngang
Theo nguyên lý đòn bảy: P1/P2 = l2/l1
Xác định tỷ lệ l1/l2 bằng cách đo các độ dài OA và OB
Nếu tỷ lệ này là 1/4 thì khối lợng vật nặng là 2kg

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : VẬT LÝ 8
Ngƣời ra đề: Hồ Tấn Phƣơng
Đơn Vị : Trƣờng THCS Phan Bội Châu
Bài 1:( 4 điểm)
Có hai chiếc xe máy cùng bắt đầu khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận
tốc chuyển động của thứ nhất trên nửa đoạn đƣờng đầu là 45km/h và trên nửa đoạn
đƣờng sau là 30km/h. Vận tốc của xe thứ hai trong nửa thời gian đầu là 45km/h và
trong nửa thời gian còn lại là 30 km/h. Tính.
a. Vận tốc trung bình của mỗi xe, từ đó cho biết xe nào đến B sớm hơn?
b. Chiều dài quãng đƣờng từ A đến B và thời gian chuyển động của mỗi xe. Biết xe
này đến sớm hơn xe kia 6 phút.
Bài 2: ( 4 điểm)
Có hai bình cách nhiệt, bình một chứa 4 kg nƣớc ở nhiệt độ 200C. Bình hai chứa 8 kg nƣớc
ở 400C. Ngƣời ta trút một lƣợng nƣớc (m) từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn
định, ngƣời ta lại trút lƣợng nƣớc (m) từ bình 1 vào bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 sau khi ổn định là
380C. hãy tính lƣợng nƣớc (m) đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ở bình 1 sau lần đổ thứ nhất?
Bài 3:( 4 điểm)
Một khối gỗ hình lập phƣơng có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và
nƣớc, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dƣới của hình lập phƣơng thấp hơn mặt phân
cách 4cm. Tìm khối lƣợng thỏi gỗ biết khối lƣợng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của
nƣớc là 1g/cm3.
Bài 4 ( 4 điểm)
Hai quả cầu A,B có trọng lƣợng bằng nhau nhƣng làm bằng hai chất khác nhau,
đƣợc treo vào 2 đầu của 1 thanh đòn có trọng lƣợng không đáng kể và chiều dài

l = 84cm. Lúc đầu, đòn bẩy cân bằng. Sau đó đem nhúng cả hai quả cầu ngập trong
nƣớc. Ngƣời ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm về phía B để đòn trở lại cân
bằng. Tính trọng lƣợng riêng của quả cầu B nếu trọng lƣợng riêng của quả cầu A là d A
= 3.104N/m3 của nƣớc dn = 104N/m3.
Bài 5: ( 4 điểm)
Cho hai gƣơng phẳng (G1) và (G2) có mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau một
góc α (hình 2). Tia tới SI đƣợc chiếu lên gƣơng (G1) lần lƣợt phản xạ một lần trên
gƣơng (G1) rồi một lần lên gƣơng (G2). Biết góc tới trên gƣơng (G1) bằng 400 tìm góc
α để cho tia tới trên gƣơng (G1) và tia phản xạ trên gƣơng (G2) vuông góc với nhau.
(G2)

S

N
40

0

α


×