Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI CON MUỖI LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.02 KB, 4 trang )

Tuần 27
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 28: CON MUỖI
Tiết: 28
I. Mục tiêu:
- Nêu một số tác hại của con muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
- Biết cách phịng tránh muỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, SGK.
- HS : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3p)
- Tiết trước chúng ta đã học bài gì?
- Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trắc
nghiệm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: (2p)
- Cho học sinh trả lời câu đố:
Con gì khi ta ngủ
Nếu không mắc màn che
Quanh người kêu vo ve
Châm vào người hút máu.
Là con gì ?

Hoạt động của học sinh
- Bài “Con mèo”.
- HS trả lời.

- Lắng nghe.



- Hôm nay, cô và các em sẽ
- Con muỗi.
cùng tìm hiểu về các bộ phận,
nơi sống, tác hại, biện pháp
phòng và diệt trừ muỗi qua bài
con muỗi.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài:
“Con muỗi”. Ghi bảng.
HĐ 1: Nhận biết các bộ phận bên
ngoài của con muỗi.


+ Mục tiêu: Nhận biết được các bộ
phận của con muỗi.
+ Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm đơi, các nhóm
hoạt động trong vòng 3 phút.
- Quan sát tranh con muỗi và nêu các
bộ phận bên ngoài của con muỗi
tương ứng với các số mà GV đánh
dấu trên tranh.
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình
bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Hỏi:
- Con muỗi dùng vịi để làm gì ?
- So với con ruồi thì con muỗi to hay
nhỏ hơn ?
- Con muỗi bay bằng gì? đậu bằng

gì?
+ Kết luận: Muỗi là lồi sâu bọ bé
hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân
và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu
bằng chân. Nó dùng vòi để hút máu
người và động vật để sống.
HĐ 2: Nơi sống của muỗi:
- Cho HS quan sát tranh về nơi sống
của muỗi.
- Cho chọn Đúng/ Sai đối với các câu
nói về nơi sống của con muỗi.
Kết luận: Muỗi thường sống ở nơi tối
tăm, ẩm thấp. Muỗi cái hút máu
người và động vật để sống (muỗi đực
hút dịch hoa quả).
- GV giảng thêm: Muỗi cái đẻ trứng
ở nơi nước đọng như chum, bể,
nước, cống rãnh… Trứng muỗi trở
thành bọ gậy. Bọ gậy sống dưới
nước một thời gian thở thành muỗi.
HĐ 3:Tác hại của muỗi:
- Hỏi:

- HS ngồi cùng bàn thảo luận với
nhau.

- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Để hút máu người và động vật .
- Con muỗi nhỏ hơn con ruồi.

- Muỗi bay bằng cánh và đậu bằng
chân.
- Lắng nghe.

- Quan sát tranh.
- Thực hiện
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.


+ Em nào đã từng bị muỗi cắn?
+ Sau khi bị muỗi cắn em cảm thấy
thế nào?
+ Bị muỗi đốt có hại gì?

- HS trả lời.
- Cảm thấy ngứa và đau.

- Muỗi đốt không những hút máu của
chúng ta mà nó cịn là vật trung gian
để truyền bệnh. Vậy, Em hãy kể tên
một số bệnh do muỗi truyền mà em
biết ?
- Chiếu hình ảnh một số loại muỗi
gây bệnh.
* Muỗi là một lồi động vật có hại,
nó hút máu và là vật trung gian lây
truyền một số bệnh nguy hiểm. Vậy,
có những cách nào để tiêu diệt muỗi?

Tìm hiểu qua hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 4: Cách diệt muỗi
- Ở nhà, ba mẹ em có những cách
diệt muỗi nào?
- GV chiếu một số hình ảnh cách diệt
muỗi cho HS quan sát.
Hoạt động 5: Cách phịng tránh
muỗi sinh sơi và muỗi đốt khi ngủ
- Những cách gì để phịng tránh muỗi
sinh sơi?
- GV chiếu thêm 1 số hình ảnh biện
pháp khác.
- Muốn khơng bị muỗi đốt khi ngủ,
ta phải làm gì?
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho lớp chơi trị chơi:
“Chăm sóc vườn hoa”
- Dặn học bài.
- Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và con
vật.
- Nhận xét tiết học.

- Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết.

- Muỗi đốt mất máu và dễ gây
bệnh truyền nhiễm.

- Quan sát.

- Dùng thuốc diệt muỗi, vợt diệt

muỗi…
- Theo dõi.

- Dọn dẹp nhà cửa, phát quang
bụi rậm, khơi thông cống
rãnh..
- Mắc màn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×