Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

70 de thi ly 7 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 86 trang )

ĐỀ 1
Câu 1: (2,0điểm) Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng? Cho 2 ví dụ về nguồn sáng và vật sáng?
Câu 2: (1 điểm) Hãy giải thích hiện tượng nhật thực?
Câu 3: (2điểm)
B
Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng
(hình 1).
a) Vẽ ảnh A/B/ của vật AB.
b) Đặt vật AB trước gương phẳng như thế nào thì có
ảnh A/B/ song song và cùng chiều với vật AB?
//////////////////////////////// hình1
Câu 4: (1 điểm) Trong một cơn giông, sau khi nhìn thấy tia chớp 5 giây sau người ta mới nghe được tiếng
sấm. Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa? Biết rằng âm truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s.
Câu 5: (1điểm) Giải thích vì sao trên ôtô, để quan sát được những vật ở phía sau mình người lái xe
thường đặt phía trước một gương cầu lồi mà không lắp một gương phẳng?
Câu 6: (1,0 điểm)Làm thế nào để nghe được tiếng chân đang đi từ xa mà tai không thể nghe được qua môi
trường không khí ? giải thích cách làm đó?
Câu 7: (2,0 điểm)
Vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng
S
GG/. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 300
(hình 2).
a. Hãy vẽ tia phản xạ IR (nêu cách vẽ).
300
G
b. Tìm số đo của góc phản xạ.
G/
I
hình 2
ĐỀ 2
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Nguồn sáng là :
A. Là những vật tự phát ra ánh sáng
B. Là những vật sáng
C. Là những vật được chiếu sáng
D. Là những vật được nung nóng bằng ánh sáng mặt trời
Câu 2. Trường hợp nào dưới đây không thể coi là một gương phẳng ?
A. Mặt kính trên bàn gỗ
B. Mặt nước trong phẳng lặng
C. Màn hình phẳng tivi
D. Tấm lịch treo tường
Câu 3. Hai vật A, B có chiều cao như nhau, A đặt trước gương phẳng, B đặt trước tấm kính. So sánh độ
cao của hai ảnh A’ và B’.
A. Ảnh A’ cao hơn ảnh B’
B. Ảnh B’ cao hơn ảnh A’
C. Hai ảnh cao bằng nhau
D. Không xác định được vì độ cao của ảnh còn phụ thuộc vào vị trí đặt vật
Câu 4. Ảnh của một ngọn nến đang cháy quan sát được trong gương cầu lõm có chiều như thế nào ?
A. Ảnh không cùng chiều với chiều của vật
B. Ảnh ngược chiều với vật
C. Ảnh cùng chiều với chiều của ngọn nến
D. Cả a,b đều đúng
Câu 5. Gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song là gì ?
A. Gương phẳng
B. gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi
D. cả 3 ý trên
Câu 6. Chùm sáng nào dưới đây là chùm sáng hội tụ:
A. Hình a
B. Hình b

C. Hình c
D. Hình d


Câu 7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. nhỏ hơn vật
B. bằng vật
C. lớn hơn vật
D. bằng nữa vật
Câu 8. Khi gõ dùi vào mặt trống ta nghe thấy âm thanh, kết luận nào sau đây là đúng:
A. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng cao
B. Gõ càng mạnh vào mặt trống, âm phát ra càng to
C. Gõ liên tục vào mặt trống, âm phát ra càng to
D. Gõ càng nhẹ vào mặt trống, âm phát ra càng cao
Câu 9. Hãy xác định câu sai trong các câu sau đây:
A. Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm tốt
B. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt
C. Mặt tường sần sùi phản xạ âm tốt
D. Bức tường càng phẳng, phản xạ âm càng tốt
Câu 10. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm là:
A. bằng nữa vật
B. nhỏ hơn vật
C. bằng vật
D. lớn hơn vật
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Cho một gương phẳng đặt thẳng đứng, vật AB cao 1,5cm đặt trước gương và cách gương
2cm.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua gương.
b. Cho biết ảnh của vật AB qua gương là ảnh gì? Ảnh đó cao bao nhiêu và cách gương bao nhiêu?
c. Một cây thẳng đứng mọc ở bờ sông. Cây cao 1,5m; gốc cây cách mặt nước 50cm. Một người quan

sát ảnh của ngọn cây thì ngọn cây cách ảnh của nó bao nhiêu mét?
Câu 2: ( 1 điểm) Nói trong phòng lớn thì nghe được tiếng vang. Nói trong phòng nhỏ thì không nghe
được tiếng vang.Hỏi:
a. Trong phòng nào có âm phản xạ.
b. Trong phòng nào âm nghe to và rõ hơn?
Câu 3: ( 2 điểm) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình? Chú thích ?
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1 (0,25 điểm). Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Mặt Trời.
C. Cục than gỗ đang cháy đỏ.
D. Cái bàn học.
Câu 2 (0,25 điểm). Điều kiện để mắt bình thường trông thấy một vật là:
A. Khi vật tự phát ra ánh sáng.
B. Khi có ánh sáng từ vật truyền đi.
C. Khi vật nằm gần một nguồn sáng.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt.
Câu 3 (0,25 điểm). Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng đặt song song với gương phẳng, ảnh của vật
sáng đó qua gương phẳng có những tính chất gì?
A. Song song, cùng chiều và bằng vật.
B. Cùng phương, cùng chiều với vật.
C. Vuông góc với vật.
D. Cùng phương, ngược chiều với vật.
Câu 4 (0,25 điểm). Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât.
C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
D. Ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.

Câu 5 (0,25 điểm). Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:
A. Lớn bằng vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Gấp đôi vật.
D. Nhỏ hơn vật.


Câu 6 (0,25 điểm). Nếu tia phản xạ trùng với tia tới thì góc tới có giá trị là:
A. 600
B. 00
C. 450
D. 900
Câu 7 (0,25 điểm). Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 0,5m. Hỏi khoảng cách từ
điểm sáng S đến ảnh S’ của nó tạo bởi gương phẳng bằng bao nhiêu?
A. 1m.
B. 2m .
C. 3m .
D. 4m.
Câu 8 (0,25 điểm). Ba vật như nhau đặt trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm ở khoảng cách
như nhau, đều tạo ảnh ảo. Trường hợp nào cho ảnh ảo lớn nhất?
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
D. Ba gương cho ảnh như nhau.
Câu 9 (0,25 điểm). Âm thanh được tạo ra nhờ:
A. Nhiệt
B. Điện
C. Ánh sáng
D. Dao động
Câu 10 (0,25 điểm). Tần số dao động càng nhỏ thì:

A. Âm nghe càng trầm.
B. Âm nghe càng bổng.
C. Âm nghe càng to.
D. Âm nghe càng vang.
Câu 11 (0,25 điểm). Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt:
A. Miếng xốp.
B. Rèm cửa.
C. Mặt gương.
D. Đệm cao su.
Câu 12 (0,25 điểm). Trong 5 giây vật thực hiện được 30 dao động. Tần số dao động của vật là:
A. 5Hz
B. 6Hz
C. 30Hz
D. 150Hz
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 (2 điểm).
Nêu kết luận về độ cao của âm, độ to của âm.
Hãy cho biết cách để làm tiếng đàn ghita phát ra âm cao hơn, to hơn?
Vì sao âm do bạn nữ phát ra có độ cao khác bạn nam?
Câu 14 (2 điểm). Dựa vào tính chất ảnh của vật
B
tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng
BOA đặt trước gương phẳng (Hình 2).
O

Hình 2

A

Câu 15 (1,5 điểm): Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra ba

biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên?
Câu 16 (2 điểm). Một thanh thép thực hiện 300 dao động trong 5 giây.
a. Tính tần số dao động của thanh thép?
b. Tai người có thể nghe được âm thanh do thanh thép phát ra không?
ĐỀ 4
Câu 1: (1điểm)
Hãy phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng ? Cho biết trong môi trường không khí ánh sáng
truyền theo đường nào ?
Câu 2:(1,5 điểm)
Vật thứ nhất, trong 10 giây dao động được 700 lần. Vật thứ 2, trong 6 giây dao động được 300 lần.
Tìm tần số dao động của hai vật, vật nào dao động nhanh hơn?
Câu 3: (2 điểm)
So sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm đối với gương cầu lỏm vật đặt sát
gương?
Câu 4: (1,5 điểm)
Giả sử trường em học gần một ngôi chợ.Theo em cần có những biện pháp gì để chống ô nhiểm tiếng ồn
trên.
Câu 5: (1,5 điểm)


a. Hãy so sánh âm phản xạ và tiếng vang.
b. Một người đứng cách vách đá 15m và kêu to . Người đó có nghe được tiếng vang không ? Biết vận
tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 6: (1điểm)
Âm truyền được trong môi trường nào,không truyền được trong môi trường nào ?
Câu 7: (1,5 điểm)
Cho tia phản xạ như hình vẽ:
N

R


450
I

a. Tìm giá trị góc phản xạ và góc tới
b. Hãy ứng dụng định luật phản xạ để vẽ tia tới
ĐỀ 5
TRẮC NGHIỆM. Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.
B. mắt hướng ra phía cánh đồng.
C. cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.
D. cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
Câu 2. Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng B. Mặt Trời
C. Ngọn nến đang cháy D. Bóng đèn điện E. Quyển vở
Câu 3. Nhật thực xảy ra vào thời điểm và vị trí Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng như sau:
A. Ban đêm, Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
B. Ban đêm, Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất
C. Ban ngày, Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Ban ngày, Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất
Câu 4. Nếu tia tới tạo với mặt gương một góc 300 thì góc phản xạ có giá trị là:
A. i’ = 600
B. i’ = 900
C. i’ = 450
D. i’ = 300
Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy ảnh của mình trong gương phẳng. B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường

E. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 6. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có tính chất là:
A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Ảnh thật, bằng vật.
Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào:
A. Khi kéo căng vật
B.Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động
Câu 8. Đơn vị đo tần số dao động là:
A. Hz .
B. N.
C. dB.
D. kg.
Câu 9. Vật phát ra âm to hơn khi nào:
A. Khi vật dao động nhanh hơn
B. Khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn
D. Khi vật dao động yếu hơn
Câu 10. Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây:
A. Nhỏ hơn 11,5m .
B . Lớn hơn 11,5m. C. Nhỏ hơn 11,35m. D. Lớn hơn 11,35m.
B. TỰ LUẬN:


Câu 1. Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng?
Câu 2. Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực tồn phần,
một phần?

Câu 3. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). Góc
tạo bởi
A
0
vật và gương phẳng bằng 60 .
.N
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo
bởi giữa
B
ảnh và mặt gương.
600
I
b) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm A tới gương rồi phản xạ qua điểm
N.
Câu 4. Có 2 vật dao động với kết quả sau:
Vật
Số dao động
Thời gian (s)
A
B

630
1350

42
30

Hãy tính tấn số của 2 vật, từ đó cho biết:
a) Vật nào dao động chậm hơn? Vì sao?
b) Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?

c) Tai ta nghe được âm do vật nào phát ra? Vì sao?
ĐỀ 6
Trắc nghiệm: (5Đ)
I. Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: (2đ)
1. Khi nào mắt ta nhận biết đựơc ánh sáng?
A.
C.
Khi có ánh sáng truyền
Khi vật phát ra ánh sáng.
D.
vào mắt ta.
Khi có ánh sáng từ mắt
B.
Khi vật được chiếu sáng.
chiếu đến vật.
2. Khi nào ta thấy
3. Nhật thực toàn phần?
A.
Khi ta đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trời trên Trái Đất.
B.
Khi ta đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
C.
Khi ta đứng trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
D.
Khi Mặt Trời bò mây đen che khuất.
4. Trong môi trường như thế nào thì ánh sáng truyền theo đường thẳng?
A.
Trong suốt.
B.
Đồng tính.

C.
Trong suốt và đồng tính.
D.
Môi trường không khí.
5. nh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì:
A.
Lớn hơn vật.
B.
Bằng vật.
C.
Nhỏ hơn vật.
D.
Cả 3 đều sai.
6. Vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với gương phẳng như thế nào?
A.
Bằng nhau.
B.
Rộng hơn.
C.
Hẹp hơn.


D.

Không xác đònh được.
7. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 60 0 . Tìm
giá trò góc phản xạ?
A.
B.
C.

600
300
1200
D.200
8. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 60 cm. Cho S di chuyển lại gần gương theo phương
vuông góc với gương một đoạn 20 cm. nh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng:
A.
100 cm
B.
80 cm
C.
40 cm
D.
20 cm


II. Câu đúng ghi “Đ", sai ghi “S”: (1đ)
1. nh ảo của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh ảo của vật đó
nhìn thấy trong gương phẳng.
…………
2. Khi có nhật thực thì Mặt Trời bò Mặt Trăng che khuất.
…………..
3. Tia phản xạ và tia tới không bao giờ vuông góc nhau.
…………..
4. Ta có thể dùng gương cầu lõm để đốt cháy tờ giấy
…………….
III. Ghép cột A với cột B.(1đ)
A
B
1.

Bóng tối nằm phía
a. Nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
sau vật cản
b. Không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền
2.
Bóng nửa tối nằm
tới.
phía sau vật cản
c. Không hắt lại ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
3.
Vật sáng
d. Nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
4.
Vật đen
truyền tới.
e. Không cho ánh sáng truyền tới.
IV. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống: (1đ)
1.
Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng (1)…………………… có hướng gọi
là(2)ø ………………
2.
nh ảo tạo bởi gương phẳng(3) …………………………… trên màn chắn và lớn (4)
……………………… vật
B. Tự luận: (5Đ)
1. Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng? (2đ)
2. Hãy vẽ ảnh của mũi tên ở hình bên dưới? (2đ)
A

B


3. Cho gương phẳng và điểm M như hình. Hãy xác đònh vùng nhìn thấy ảnh M’.
(1đ)

M

ĐỀ 7
Câu 1.Thế nào là hiện tượng Nhật thực ? Khi xảy ra hiện tượng Nhật thực có phải tất cả mọi
người trên Trái Đất đều nhìn thấy hay khơng ? Vì sao ?
Câu 2. Khi đi khám răng thì Nha sĩ thường dùng một dụng cụ giống thìa I-noc để khám răng
cho bệnh nhân. Dụng cụ đó là gì ? Có tác dụng như thế nào?


Câu 3: ( 1 điểm) Vẽ tia phản xạ và tính
góc phản xạ theo hình sau:

Câu 4. Tại sao để phát hiện tiếng vó ngựa từ xa, ng ười ta áp tai xuống đất để nghe?
Câu 5: Hãy so sánh đặc điểm giống và khác nhau của gương phẳng và gương cầu lồi ?
Câu 6: Ô nhiễm tiếng ồn là gì?Hãy chỉ ra một vài tiếng ồn mà trường em bị ảnh hưởng.
Câu 7: Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, em có thể biết được
khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ “sét đánh” là bao nhiêu không? Biết vận tốc truyền
âm trong không khí là 340m/s.
ĐỀ 8
Câu1. a.Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Nêu hai ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền đi theo
đường thẳng?
b. Hãy lập phương án cắm ba cây kim trên một tờ giấy để trên bàn mà không dùng thước
thẳng ?
Câu 2. Chiếu một tia tới SI lên gương phẳng và hợp với gương một góc 400 .
a. Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ ?
b. Giữ nguyên tia tới SI, quay gương sao cho thu được tia phản xạ hướng thẳng đứng
chiều từ dưới lên. Vẽ hình cho biết gương quay một góc bao nhiêu độ, theo chiều

nào ? ( Cùng chiều quay của kim đồng hồ hay ngược chiều quay kim đồng hồ?)
Câu 3: (1 điểm ) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N( hình
bên )

N .
M.
///////////////////////////////////////
Câu 4: ( 2 điểm ) Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ.

a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương.
Bằng hai cách?
b. Nếu đưa vật lại gần gương thì ảnh
sẽ to hơn ( hay bằng hoặc bé hơn ) vật AB?


Cõu 5: ( 1 im) Hóy gii thớch vỡ sao trờn ụ tụ, quan sỏt c nhng vt phớa sau mỡnh,
ngi lỏi xe thng t phớa trc mt gng cu li?
9
A. Lí THUYT:
Cõu 1: (1,5 ) Khi no mt ta nhn bit cú ỏnh sỏng? Khi no mt ta nhỡn thy mt vt? Cho
mt vớ d v ngun sỏng l vt t phỏt ra ỏnh sỏng.
Cõu 2: (1,5 ) Cỏc vt phỏt ra õm thanh u cú c im gỡ? Tai ngi bỡnh thng nghe
c õm cú tn s trong khong no? to ca õm c quy nh bi tn s hay biờn dao
ng?
Cõu 3: (2,0 ) Phỏt biu nh lut phn x ỏnh sỏng. Khi gúc hp bi tia ti v tia phn x cú
ln 120 o thỡ gúc ti cú ln bao nhiờu? V hỡnh minh ha v cú ký hiu ln cỏc gúc.
B. BI TON:
Bi 1: (2,0 ) o sõu rónh bin sõu nht th gii Mariana, ngi ta dựng phng phỏp
nh v hi õm bng súng siờu õm. Sau khi phỏt ra siờu õm hng xung bin thỡ sau 14,628
giõy, ngi ta mi nhn c tớn hiu phn x ca nú t ỏy bin. Vn tc truyn ca siờu õm

trong nc l 1500 m/s. Tỡm sõu rónh bin Mariana.
Bi 2: (3,0 ) Vt A thc hin 400 dao ng trong 25 giõy. Vt B thc hin 2 160 000 dao
ng trong 1,5 phỳt.
a/ Tỡm tn s dao ng ca mi vt.
b/ Tai ngi bỡnh thng nghe c õm do vt no phỏt ra? Vỡ sao? Tờn gi ca hai õm
do hai vt A, B phỏt ra l gỡ?
10
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Ta nhìn thấy một vật khi:
A. Vật đó ở trớc mặt ta.
B. Vật đó phát ra ánh sáng.
C. Có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
D. Có đủ ba yếu tố nêu ở A, B, C.
Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đờng thẳng cho nên dùng ống...ta mới
quan sát thấy bóng đèn.
A. rỗng và cong
B. rỗng và thẳng
C. thẳng hoặc cong
D. không trong suốt.
Câu 3: Một tia sáng chiếu tới gơng phẳng có tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc tới có giá
trị là:
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng...trên màn chắn và đợc gọi
là.
A. hứng đợc/ ảnh thật

B. hứng đợc/ ảnh ảo
C. không hứng đợc/ ảnh ảo
D. không hứng/ đợc ảnh thật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi là:
A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật
B. ảnh ảo, lớn hơn vật
C. ảnh thật, lớn hơn vật
D. ảnh thật, nhỏ hơn vật.
Câu 6: Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi thổi vào miệng một lọ nhỏ, một nắp bút máy. không khí trong đó sẽ
....và phát ra .
Câu 7: Hãy nối các mệnh đề ở hai cột để có một câu hoàn chỉnh:


1. Biên độ dao động càng lớn thì
2. Tần số dao động càng lớn thì




a, âm phát ra càng thấp (càng trầm).
b, âm phát ra càng cao (càng bổng).

3. Biên độ dao động càng bé thì



c, âm phát ra càng to.

4. Tần số dao động càng nhỏ thì




d, âm phát ra càng nhỏ.

Câu 8 : Sự truyền âm có các đặc tính :
A. Truyền đợc trong tất cả các môi trờng kể cả chân không
B. Truyền đợc trong chất khí nhanh hơn trong chất rắn
C. Truyền trong chân không nhanh nhất
D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Một con lắc dao động đợc 40 dao động trong 20 giây.Khi đó tần số dao động của con
lắc là:
A. 0,5 Hz
B. 2 Hz
C. 2s
D. 0,5s
Câu 10 : Vận tốc truyền âm trong các môi trờng giảm theo thứ tự
A. Rắn, lỏng và khí
B. Rắn, khí và lỏng
C. Khí, rắn và lỏng
D. Khí, lỏng và rắn.
Câu 11: Trong một cơn giông, sau khi nhìn thấy tia chớp, 5 giây sau ngời ta mới nghe đợc
tiếng sấm. Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa? Biết âm truyền trong không khí có vận tốc
340m/s.
Câu 12: Cho gơng phẳng và 2 điểm A và B nh hình vẽ
a, Xác định đờng đi của tia sáng xuất phát từ A qua gơng và phản xạ tới B
b, Biết góc hợp bởi tia phản xạ và gơng
A .
.B
là 300. Xác định góc tới và góc phản xạ?

11
Chn cõu tr li ỳng (5 im)
1. Mt ta nhỡn thy cỏi thc l do
A. cỏi thc phỏt ra ỏnh sỏng.
B. mt ta hng vo cỏi thc.
C. cú ỏnh sỏng truyn t cỏi thc n mt ta.
D. gia thc v mt ta khụng cú vt chn.
2. Chiu mt chựm tia ti song song n gng cu lừm thỡ s cho chựm tia phn x
A. hi t.
B. phõn k.
C. song song.
D. bt k.
3. Hai vt no sau õy l ngun sỏng?
A. La ngn uc v Mt tri.
B. Mt tri v Trỏi t.
C.Mt trng v Mt tri.
D. Mt tri v cõy nn.
4. Ngng au cú th lm ic tai l?
A. 130 dB
B. 60 dB
C. 100 dB
D. 200 dB
5. Em i xa dn khỏn i cú dn nhc, ting nhc m em nghe c
A. cú vn tc cng gim.
B. cng kộo di.
C. cng nh.
D. cú tn s cng gim.
6. Tn s dao ng cng ln thỡ:
A. m nghe cng bng.
B. m nghe cng vang.

C. m nghe cng to
.
D. m nghe cng trm.
7. Chiu mt tia sỏng ti gng v vuụng gúc vi mt phng gng, s cho tia phn x
A. vuụng gúc vi tia ti.
B. trựng vi tia ti v cựng chiu.
C. trựng vi tia ti v ngc chiu.
D. bt k.
0
8. Mt tia ti hp vi mt gng phng mt gúc 30 thỡ gúc phn x bng
A. 300
B. 600
C. 1200
D. 500
9. Mt trong nhng ng dng ca gng cu li l:
A. dựng lm gng soi trong nh.
B. dựng lm kớnh tim vng.
C. dựng tp trung nng lng ỏnh sỏng.
D. dựng lm kớnh chiu hu cho xe ụ tụ.
10. Trong pha ốn pin ngi ta dựng gng cu lừm vỡ:
A. gng cu lừm cú tỏc dng lm tng ỏnh sỏng ca ốn pin.
B. gng cu lừm cú th phõn tỏn ỏnh sỏng ra nhiu hng giỳp ta d quan sỏt.
C. gng cu lừm phn x ỏnh sỏng tt hn cỏc gng khỏc.
D. gng cu lừm bin i chựm tia ti phõn k thớch hp thnh chựm tia phn x song song


11. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm khi vật đặt sát gương là:
A ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. ảnh thật, lớn hơn vật.
C. ảnh thật, nhỏ hơn vật.

D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
12. Một vật phát ra âm nhỏ khi
A.biên độ dao động lớn.
B. biên độ dao động nhỏ.
C. tần số dao động lớn.
D. tần số dao động nhỏ.
13.Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật dao động càng nhanh, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
B. Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.
C. Vật dao động càng mạnh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
D. Vật dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
14. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt
A. phẳng và sáng.
B. mấp mơ và cứng.
C. gồ ghề và mềm.
D. nhẵn và cứng.
15. Khi ta nói vật nào dao động phát ra âm?
A. lưỡi
B. miệng
C. dây âm thanh
D. khơng khí trong miệng
16. Khi nói một vật dao động với tần số 70Hz có nghĩa là:
A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.
B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.
C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.
D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.
17. Khi nói ở trong một căn phòng nhỏ và một căn phòng lớn, phòng nào có âm phản xạ?
A. Căn phòng nhỏ.
B. Căn phòng lớn.
C. Khơng có phòng nào.

D. Cả hai phòng.
18. Âm truyền được trong chân khơng vì:
A. Trong chân khơng, khơng có các hạt rắn.
B. Trong chân khơng, khơng có các hạt
lỏng.
C. Trong chân khơng, khơng có các hạt khí.
D. Trong chân khơng, khơng có các hạt tạo
nên vật.
19. Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz.
B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000Hz.
A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
20. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép là:
A. 20 Hz
B. 200 Hz
C. 4000 Hz
D. 80.000 Hz
PHẦN TỰ LUẬN (5 diểm). thời gian làm bài 25 phút

1. Một điểm sáng S đặt trước gương như hình vẽ:
a) Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng. (0,5 điểm)
b) Vẽ tia tới SI cho ta tia phản xạ đi qua R. (0,5 điểm)
R.

S.
2. Khi gõ vào một nhánh của âm thoa, âm thoa phát ra âm. Hãy nêu cách kiểm tra xem
khi phát ra âm thì âm thoa có dao động khơng? (0,5 điểm)
3. Tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh.?
(1 điểm)

4. Giả sử nhà em ở cạnh một xưởng cưa, em hãy đề ra 3 biện pháp để chống ơ nhiễm
tiếng ồn cho nhà mình? (1,5 điểm)
5. Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó em nghe được tiếng vang tiếng
nói của mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. (1 điểm )
Đề 12
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.


Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo nhiều hướng khác nhau.
C. Theo đường cong.
B. Theo đường thẳng.
D. Theo đường gấp khúc.
Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây, tia phản xạ và tia tới trùng nhau?
A. Tia tới vuông góc với mặt phẳng gương.
B. Góc tới bằng 0o.
C. Góc tới bằng 90o.
D. Câu A, B đúng.
Câu 3: mói quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp mặt phẳng như thế
nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
D. Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 4: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu nào sau đây phát
biểu đúng?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn hơn vật.

D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
Câu 5: cùng một vật đặt trước 3 gương, cách gương một khoảng bằng nhau, gương
nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?
A. Gương phẳng.
C. Gương cầu lõm.
B. Gương cầu lồi.
D. Không gương nào.
Câu 6: các nguồn âm có đặc điểm chung là:
A. Đều phát ra âm tai nghe được.
C. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
B. Đều phát ra âm có tần số thấp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Âm có thể truyền được qua:
A. Vật rắn, lỏng, khí.
C. Vật rắn, lỏng, khí, chân không.
B. Chân không.
D. Vật rắn, lỏng.
Câu 8: Để quan sát được ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt người quan
sát phải đặt ở:
A. Đặt sau gương.
B. Đặt trước gương.
C. Đặt mắt trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.
D. Tùy vào tính chất ảnh là ảnh ảo hay ảnh thật mà đặt mắt.
Câu 9: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 50 cm.
AB cách gương 20 cm. Ảnh của AB là:
A. Ảnh ảo lớn hơn AB.
C. Ảnh thật lớn hơn AB.
B. Ảnh nhỏ hơn AB.
D. Ảnh thật nhỏ hơn AB.
Câu 10: Vì sao trên ô tô, để quan sát được những vật phía sau thì người lái xe thường

đặt phía trước mặt một gương cầu lồi?
A. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng.
B. Vì ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng.
C. Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết vật.


D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lời lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 11: Âm phát ra càng cao khi:
A. Độ to của âm càng lớn.
B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn.
C. Tần số dao động càng tăng.
D. Vận tốc truyền âm càng lớn.
Câu 12: Độ to của âm phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
B. Biên độ dao động âm.
C. Tần số của âm.
D. Nguồn âm.


II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa.
Câu 2: (2,0 điểm)
Một người đứng trước 3 cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) cách gương một
khoảng cách bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong 3 gương sẽ thấy chúng có tính chất gì
giống nhau và khác nhau?
Câu 3: (1,5 điểm)
Một vật dao động với tần số 2 Hz. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì vật thực hiện được 200 dao động?
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho một vật sáng CD đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ).


a. Hãy vẽ một tia phản sáng với tia tới CI.
b. Vẽ ảnh C’D’ của CD tạo bởi gương phẳng.
Đề 13
A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1 . Nguồn sáng có đặc điểm gì?
A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.
B. Tự nó phát ra ánh sáng.
C. Phản chiếu ánh sáng.
D. Chiếu sáng các vật xung quanh.
Câu 2 . Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng một bóng đèn
có cơng suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh khơng bị chói mắt.
D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết
bài.
Câu 3 . Chiếu một tia sáng lên gương phẳng , ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600 . Giá trị
góc tới là
A. 10 0
B. 30 0
C. 40 0
D. 20 0
Câu 4 . Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40 cm theo phương vng góc với gương. Hỏi ảnh S’ bây giờ sẽ
cách gương một khoảng là :
A. 20 cm
B. 40 cm
C. 60 cm
D. 80 cm
Câu 5. Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ:

A. Song song
B. Hội tụ
C. Phân kì
D. Khơng truyền theo đường thẳng
Câu 6 . Âm truyền với vận tốc lớn nhất trong mơi trường :
A. Chất lỏng
B. Chất khí
C. Chân khơng
D. Chất rắn.
Câu 7. Âm khơng thể truyền được trong mơi trường nào ?
A. Khơng khí
B. Tường bê tơng.
C. Chân khơng.
D. Nước biển.
Câu 8. Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên ti vi , vậy đâu là nguồn âm .
A. Người ca sĩ phát ra âm
B. Sóng vơ tuyến truyền trong khơng gian dao động phát ra âm
C. Màn hình ti vi dao động phát ra âm
D.Màng loa trong ti vi dao động phát ra âm
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) : Đặt một vật trước một gương phẳng như thế nào thì nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so
với vật? Vẽ hình minh họa.
Câu 2 ( 1,0 điểm)


Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi nhỏ ở phía trước người lái xe để quan sát ở
phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm thế có lợi gì?
Câu 3 ( 1 điểm):So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.
Câu 4 ( 1 điểm) :Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn em biết?
Câu 5 (2 điểm):Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng

a) Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới AI
b) Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi gương phẳng
B

A
I

Đề 14
A. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât.
C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
D. ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 3. Một chiếc tàu ngầm ở độ sâu 300 mét so với mặt biển và phát ra siêu âm, sau 2 giây nó nhận được âm
phản xạ , vậy độ sâu của biển nơi đó là:
A. 300 mét.
B. 1500 mét.
C. 3000 mét.
D. 1800 mét
Câu 4. Khi ta nghe thấy tiếng đàn, bộ phận dao động phát ra âm là
A. tay gảy dây đàn.
B dây đàn.
C tay bấm phím.
D. hộp đàn
Câu 5. Ta nghe được âm to và rõ hơn khi

A. âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 6. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực?
A. Vị trí 1
C. Vị trí 3
B. Vị trí 2
D. Vị trí 4

A. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 7 (2 điểm)
Hình 1
a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
b. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng được biểu
diễn bởi hình 2 .
N
S
R
I
i i'
hình 2

I
N'

Câu 8.(2đ) Vật 1 thực hiện được 6000 dao động trong trong 2 phút, vật 2 trong 90 giây thực hiện được 3600
dao động.



a. Tính tần số dao động của mỗi vật.
b. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?
Câu 9.(1,5đ) Một công trường xây dựng nằm ở gần khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra ba biện pháp cơ
bản để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên?
Câu 10.(1,5đ) Một người ở cách nơi xảy ra sấm chớp khoảng 1020 mét và nhìn thấy ánh chớp.
a. Hỏi sau bao lâu người đó nghe thấy tiếng sét. Biết vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s.
b. Người đó có nghe tiếng vang không? Vì sao? Tiếng vang đó là gì? Biết nơi người đó đứng là khu dân
cư.

Đề 15
Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Người ta dùng hiện tượng này để giải thích hiện tượng gì
trong thực tế?
Câu 2: Em hãy lựa chọn các câu đúng, sai trong các câu sau:
a) Khi có hiện tượng nhật thực trên trái đất thì mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất.
b) Góc tới là góc tạo bởi gương phẳng và tia tới.
c) Âm có tần số dao động càng lớn thì phát ra âm càng to.
d) Khi tia tới chiếu tới vuông góc với gương phẳng thì góc phản xạ bằng 900.
e) Ảnh được gọi là ảnh ảo vì ảnh đó không hứng được trên màn chắn.
f) Chiếu chùm tia tới song song đến gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ là chùm tia song song.
g) Khi có tia tới chiếu đến gương phẳng thì pháp tuyến của gương tại điểm tới là tia phân giác của góc
tạo bởi tia tới và tia phản xạ của gương.
Câu 3: Nêu 1 ví dụ về nguồn âm và nêu rõ bộ phận nào của nguồn âm đó dao động khi phát ra âm thanh.
Câu 4: Vì sao người ta có thể dùng bếp mặt trời để nấu chín thức ăn.
Câu 5: Có 3 gương cùng kích thước: gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Một học sinh lần lượt
đứng trước từng gương và cùng khoảng cách từ người đến gương. Hãy so sánh kích thước ảnh ảo của
em học sinh này tạo bởi các phương.
Câu 6: Vật 1 phát ra âm với tần số là 2500Hz và có cường độ 40dB. Vật 2 phát ra âm có cường độ 35dB với
tần số là 3000Hz.
a) Vật nào phát ra âm to hơn? Tại sao?
b) Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?

c) Âm của vật 1 truyền trong không khí đi quãng đường 17m. Tính thời gian âm truyền đi trên quãng
đường trên? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 7: Cho 1 điểm I bất kỳ, một tia tới SI có phương ngang chiều từ trái sang phải đến 1 gương phẳng MM’
tạo ra 1 tia phản xạ IR hướng xiên từ dưới lên trên và hướng sang phải.Số đo góc SIR là 1300.
a) Vẽ góc SIR đúng số đo. Vẽ đường pháp tuyến IN. Tính góc phản xạ.

b) Vẽ gương phẳng MM’.
ĐỀ SỐ 16:
Câu 1:
a) Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
b) Thế nào là hiện tượng nguyệt thực? Hiện tượng này xả ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất ở những
vị trí nào so với nhau? Khi có nguyệt thực xảy ra, những vị trí nào trên trái đất có thể quan sát được
hiện tượng này.
Câu 2:
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.


b) Cho gương phẳng đặt thẳng đứng như hình vẽ. Hãy vẽ một tia sáng đến gương phẳng với góc tới
bằng 300. Dùng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia phản xạ tương ứng (học sinh vẽ hình vào giấy làm
bài).

Câu 3:
a) Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số.
b) Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động như thế nào?
c) Đàn Guitar có 6 dây đàn khác nhau. Khi gảy các dây đàn tần số âm do mỗi dây đàn phát ra theo đơn
vị Hz và thứ tự từ dày đến mỏng như sau:
- Dây 1 (dây trên cùng): tần số là 82,4Hz.
- Dây 2: tần số là 110Hz.
- Dây 3: tần số 147Hz.
- Dây 4: tần số là 196Hz.

- Dây 5: tần số là 247Hz.
- Dây 6 (dây dưới cùng): tần số là 330Hz.
Theo em, khi gảy các dây đàn thì dây nào phát ra âm trầm nhất và dây nào phát ra âm bổng nhất?
Câu 4: Khi trời mưa có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia chop rất sáng ở phía xa
và khoảng 3 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng nổ.
a) Tại sao người ấy lại thấy tia chop trước khi nghe tiếng nổ?
b) Nơi xảy ra hiện tượng sấm sét cách nơi người quan sát bao xa. Biết vận tốc truyền âm trong không
khí là 340m/s.
Câu 5:
a) Thế nào là tiếng vang?
b) Một người đứng cách một bước từng khoảng 10m và la thật to. Theo em thì người đó có thể nghe
được tiếng vang không. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
ĐỀ SỐ 17:
Câu 1:
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
b) Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng biết góc tới 40 0. Hãy vẽ tia phản xạ và cho biết số đo góc phản
xạ.
Câu 2: Hình dưới mô tả hiện tượng gì mà em đã được học.

Câu 3:
a) Cho 1 ví dụ về ứng dụng của gương cầu lồi.
b) Lần lượt đặt ngọn nến trước gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng. Hãy nêu nhận xét về kích
thước ảnh của ngọn nến qua các gương. Cho biết khoảng cách giữa gương và mắt người, giữa ngọn
nến và gương không đổi, các gương có diện tích bằng nhau.
Câu 4: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta qua môi trường nào?


Câu 5: Vật A thực hiện 450 dao động trong 10 giây. Vật B thực hiện số dao động gấp đôi vật A trong cùng
thời gian. Hỏi:
a) Vật A, vật B có tần số dao động là bao nhiêu?

b) Vật nào phát ra âm cao (âm bổng) hơn?
Câu 6:
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương:

b) Nêu tính chất ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương.
ĐỀ SỐ 18:
Câu 1:
a) Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
b) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.
Câu 2: Ở những đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương gì? Gương đó giúp
ích gì cho người lái xe?
Câu 3:
a) Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?
b) Từ xưa, để xác định xem có tiếng chân người hoặc tiếng vó ngựa ở xa hay gần, người ta thường áp tai
vào mặt đất. Hãy giải thích tại sao?
Câu 4:
a) Thế nào là tần số dao động? Đơn vị của tần số là gì?
b) Một lá thép thực hiện được 7250 dao đồng trong 10 giây. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm
thanh không? Tai con người có thể nghe được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?
Câu 5:
a) Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b) Một người nghe tiếng sấm sau khi nhìn thấy tia chop 8 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng
sét bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 6: Cho một điểm sáng S trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng theo 2 cách:
a) Dùng định luật phản xạ ánh sáng.
b) Dùng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
ĐỀ SỐ 19:
Câu 1: Nguồn sáng là gì? Cho 1 ví dụ về nguồn sáng. Khi nào mắt nhìn thấy một vật?
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Vì sao khi ánh sáng đi từ không khí vào nước, là hai môi
trường trong suốt thì tia sáng bị gãy khúc, không truyền theo đường thẳng?

Câu 3: Thế nào là chùm sáng song song? Chiếu một chùm sáng song song tới mặt phản xạ của 1 gương cầu
lõm thì chùm tia phản xạ có song song không? Vẽ hình minh họa.


Câu 4: Khi phát ra âm, các vật có chung đặc điểm gì? Âm bổng là âm có tần số lớn hay biên độ dao động
lớn? Tai người bình thường nghe được âm có tần số trong khoảng nào?
Câu 5: Vật A trong 15 giây thực hiện được 3000 dao động. Vật B trong 10 phút thực hiện được 12000 dao
động.
a) Tính tần số dao động của mỗi vật.
b) Âm phát ra của vật nào thấp hơn? Vì sao?
Câu 6: Một tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng và hợp với gương một góc 400.

a) Xác định số đo góc tới, góc phản xạ và vẽ tia phản xạ IR.
b) Khi tia tới hợp với mặt phẳng gương một góc 900 thì số đo góc phản xạ bao nhiêu? Vẽ hình minh
họa.
ĐỀ SỐ 20:
Câu 1:
a) Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b) Âm thanh do những vật dao động có tần số như thế nào gọi là siêu âm?
c) Tại sao trong phòng kín ta thường nghe được âm to hơn so với ta nghe chính âm đó ngoài trời?
Câu 2:
a) Thế nào là hiện tượng nhật thực?
b) Khi có nhật thực xảy ra, vị trí nào trên trái đất có thể quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
Câu 3:
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
b) Áp dụng: Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 550.
- Hãy vẽ hình và tia phản xạ qua gương phẳng.
- Tính giá trị góc phản xạ.
Câu 4: Con lắc A dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Âm của con lắc B thực hiện được 100 dao động trong
5 giây.

a) Tính tần số dao động của con lắc B.
b) Con lắc nào phát ra âm trầm cao hơn? Tại sao?
Câu 5:
a) Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn, bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một
gương phẳng.
b) Nhà bác học Archimede đã làm thế nào để đốt cháy chiến thuyền quân giặt từ xa. Em hãy nêu cách
làm của nhà bác học và giải thích cách làm đó.
ĐỀ SỐ 21:
Câu 1:
a) Ở đâu trên trái đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần và một phần?
b) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì?
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước.
Câu 2:
a) Tần số là gì?
b) Một vật thực hiện 1200 dao động trong 1 phút. Tính tần số dao động của vật.
c) Khi nào vật phát ra âm to? Khi nào vật phát ra âm thấp?
d) Một người hét lớn và nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian 1/17 giây. Trong
trường hợp này âm phản xạ có phải là tiếng vang không? Giải thích.


Câu 3: Mái nhà lợp bằng tôn, mỗi khi nghe mưa to thường gây ra tiếng ồn rất lớn. Em hãy đề xuất một biện
pháp làm giảm tiếng ồn và giải thích cách làm đó.
Câu 4: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Có 1 người đứng cách vách tường 17m và la to.
a) Hỏi quãng đường âm truyền từ nguồn đến tường rồi dội lại tai người đó là bao nhiêu?
b) Người này nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp 1 khoảng thời gian bao nhiêu giây?
Câu 5: Cho điểm sáng S và 1 điểm A đặt trước gương như hình vẽ. Hãy vẽ tia tới từ điểm S tới gương sao
cho tia phản xạ đi qua điểm A.

ĐỀ SỐ 22:
Câu 1: Em hãy cho biết bộ phận nào phát ra âm trong 2 trường hợp: tiếng kêu vo ve của con muỗi, tiếng đàn

guitar khi người nhạc công gãy đàn.
Câu 2: Trong các vật sau: mặt trời, mặt trăng, tờ giấy trắng, 1 bảng trắng, co đom đóm thì vật nào là vật
sáng?
Câu 3: Vẽ hình và tính góc phản xạ khi tia tới hợp đường pháp tuyến 1 góc 300.
Câu 4: Thế nào là hiện tượng nguyệt thực, nhật thực?
Câu 5: Khi chiếu chùm tia sáng song song tới một gương cầu lõm thì sẽ cho ta chùm tia phản xạ như thế
nào?
Câu 6: Trên 1 xe cứu thương, ta có thể nhìn thấy 1 hàng chữ AMBULANCE ở phía trước xe. Vì sao dòng
chữ đó viết ngược?
Câu 7: Vật A dao động 380 dao động trong 10 giây. Vật B dao động 450 dao động trong 15 giây.
a) Tính tần số dao động của vật A, B.
b) Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?
Câu 8: Cho SˆIR mà tia tới hợp với đường thẳng đứng một góc 400.

a) Vẽ gương và tính góc tới.
b) Tính góc mà tia tới hợp với gương.
ĐỀ SỐ 23:
Câu 1: Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Nêu 1 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực
tế.
Câu 2: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu ví dụ về 2 nguồn âm.
Câu 3: Bạn Lan nói âm phát ra càng cao khi biên độ dao động càng lớn. Theo em bạn Lan nói đúng hay sai?
Vì sao?
Câu 4: Vật AB đặt trước gương như hình sau:

a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng.
b) Khi vật AB di chuyển ra xa gương thì ảnh A’B’ di chuyển như thế nào? Tại sao?


Câu 5: Vật A dao động phát ra âm có tần số 120Hz. Vật B phát ra âm có tần số 250Hz.
a) Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?

b) Vật nào dao động nhanh hơn? Vì sao?
Câu 6:
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
b) Một tia sáng chiếu đến gương tạo với mặt gương nằm ngang một góc 600. Tính góc phản xạ.
ĐỀ SỐ 24:
Câu 1:
a) Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
b) Kể hai ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.
Câu 2: Có 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có hình dạng và kích thước giống nhau. Em
hãy trình bày cách nhận biết 3 gương trên.
Câu 3:
a) Tần số là gì?
b) Vật A dao động phát ra âm có tần số 230Hz, vật B dao động phát ra âm có tần số 150Hz. Vật nào dao
động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm trầm hơn? Vì sao?
Câu 4:
a) Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? Hãy kể tên hai nguồn âm thường gặp.
b) Âm truyền qua những môi trường nào và không truyền qua những môi trường nào? Em hãy so sánh
vận tốc truyền âm qua các môi trường đó.
Câu 5: Vẽ tia tới hợp với gương phẳng một góc 500. Hãy vẽ tia phản xạ và tính số đo góc tới, góc phản xạ.

Câu 6:
a) Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương.

b) Giữ nguyên vật sáng AB và di chuyển gương như thế nào để ảnh của vật AB song song và cùng chiều
với vật? Hãy vẽ ảnh của vật AB trong trường hợp này.
ĐỀ SỐ 25:
Câu 1:
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
b) Một tia sáng tới gương phẳng hợp với mặt phản xạ của gương một góc 50 0. Hãy cho biết số đo của
góc tới, số đo góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ. Vẽ hình có đủ tia tới, tia phản xạ và đường pháp

tuyến.
Câu 2:
a) Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Gương sử dụng làm pha đèn pin là loại gương
nào?
b) Có mấy loại chùm sáng? Kể tên và vẽ các loại chùm sáng đó.


Câu 3:
a) Các nguồn âm có đặc điểm gì? Kể tên 3 nguồn âm.
b) Âm truyền qua được các chất nào sau đây: nước, dầu, không khí, chân không, gỗ, sắt, nhựa, cao su,
vải. Vận tốc của âm khi truyền qua các chất đó có như nhau không?
Câu 4:
a) Tần số dao động là gì? Cho biết đơn vị của tần số dao động.
b) Vật A trong 5 giây thực hiện được 1200 dao động. Vật B trong 2 phút thực hiện được 6000 dao động.
Tính tần số dao động của mỗi vật. Âm phát ra của vật nào cao hơn? Vì sao?
Câu 5: Cho hai điểm A, B đặt trước gương phẳng như hình vẽ.

a) Vẽ ảnh A’, B’ của A và B tạo bởi gương phẳng.
b) Vẽ đường truyền của 1 tia sáng sao cho khi đi qua A tới gương thì cho tia phản xạ qua B.
c) Thay đổi vị trí của gương phẳng sao cho ảnh của điểm A trùng với vị trí điểm B. Vẽ lại ví trị của
gương lúc này.
ĐỀ SỐ 26:
Câu 1:
a) Nguồn sáng là gì? Có mấy loại nguồn sáng? Cho ví dụ từng loại.
b) Vật sáng là gì? Cho ví dụ.
c) Tại sao ta nhìn thấy cây bút chì để trước mắt?
Câu 2:
a) Âm có thể truyền được qua môi trường nào? Âm không thể truyền được qua môi trường nào? So
sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí?
b) Một người nghe được tiếng sấm sau khi nhìn thấy tia chớp 3s, biết tốc độ truyền âm trong không khí

là 340m/s. Người này ở cách nới xuất hiện tia sét bao xa?
Câu 3:
a) Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số? Tai ta có thể nghe âm có tần số trong khoảng nào?
b) Tần số vỗ cánh bay của chim bồ câu khoảng 16Hz, của muỗi khoảng 600Hz. Hỏi:
- Con nào phát ra âm bổng hơn?
- Tai ta nghe âm phát ra từ con nào? Tại sao?
Câu 4: Một người cao 1,6m đứng trước một gương phẳng và cách gương phẳng 1,2m.
a) Hỏi ảnh của người đó sau gương cao bao nhiêu? Giải thích?
b) Hỏi ảnh của người đó cách người đó bao nhiêu?
c)
d) Vẽ ảnh của một vật đặt trước một gương phẳng đang dựng thẳng đứng như hình vẽ sau và nêu cách
vẽ:


Câu 5: Một người đứng cách bức tường 9m và hét to. Trường hợp này có tạo ra được tiếng vang không? Biết
tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.
ĐỀ SỐ 27:
Câu 1: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Cho ví dụ và cho biết bộ phận nào phát ra âm?
Câu 2: So sánh điểm giống nhau và khác nhau của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích
thước.
Câu 3: Các vật thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 4: Một cây cao 1m mọc trên bờ ao. Bờ ao cao hơn mặt nước 0,5m. Hỏi ảnh của cây qua mặt nước cao
bao nhiêu? Khoảng cách từ ảnh của ngọn cây đến ngọn cây là bao nhiêu?
Câu 5: Âm truyền được qua những môi trường nào? Không truyền được qua những môi trường nào?
Câu 6: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với gương một góc 600. Vẽ hình và tính góc tới, góc phản xạ.
Câu 7: Vật A thực hiện 750 dao động trong 50 giây.
a) Tính tần số dao động của vật A.
b) Vật B dao động phát ra âm có tần số 40Hz. Vào nào phát ra âm cao hơn? Tại sao?
ĐỀ SỐ 28:
Câu 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 2: Nguồn âm là gì? Kể tên 2 nguồn âm. Nêu đặc điểm của các nguồn âm.
Câu 3: Tại sao khi ta ghé tai xuống mặt đườn, ta có thể nghe tiếng xe cộ từ xa mà trong không khí hầu như ta
không nghe thấy gì?
Câu 4: So sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường: rượu, gỗ và không khí.
Câu 5: Vẽ ảnh A’B’ của AB được đặt trước gương như sau:

Câu 6: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.
a) Tính tần số dao động của lá thép.
b) Tai người bình thường có thể nghe được âm thanh do lá thép phát ra không? Tại sao?
Câu 7: Chiếu tia sáng SI tới một gương phẳng và hợp với gương một góc 300.

a) Vẽ tiếp tia phản xạ.
b) Tính số đo:
- Góc phản xạ.
- Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ.
ĐỀ SỐ 29:
Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh áng.
Câu 2: Nêu 1 ứng dụng của gương cầu lồi và lợi ích của ứng dụng đó trong cuộc sống.
Câu 3:
a) Vật phát ra âm còn được gọi là gì?
b) Kể tên một vật phát ra âm và chỉ ra bộ phận dao động của vật này khi phát ra âm.
Câu 4:
a) Những môi trường nào có thể truyền được âm thanh?
b) Ở đâu thì âm không thể truyền đi được?
Câu 5:


a) Khi biên độ dao động của nguồn âm giảm đi, độ mạnh của âm phát ra như thế nào?
b) Các máy đo độ mạnh của âm có đơn vị đo là gì?
Câu 6: Cho vật A thực hiện 160 lần trong thời gian 0,5 giây. Biết vật B dao động với tần số 250Hz.

a) Tính tần số dao động của vật A.
b) Tần số dao động của vật nào lớn hơn?
c) Vật nào phát ra âm thấp hơn? Vì sao?
Câu 7: Cho hình vẽ:

a) Vẽ ảnh của điểm sáng S qua gương phẳng.
b) Từ S vẽ tia tới SI hợp với mặt gương phẳng một góc 45 0. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia
phản xạ IR.
c) Tính góc tới i.
d) Hãy giải thích vì sao ta có thể nhìn thấy ảnh của một vật sáng tạo bởi gương phẳng nhưng lại không
hứng được ảnh này trên màn chắn?
ĐỀ SỐ 30:
Câu 1: Kể tên 3 loại chùm tia sáng mà em đã học. Vẽ hình.
Câu 2: Với mỗi loại gương đã học, em hãy nêu một ứng dụng.
Câu 3: Vẽ hình, tính góc tới và góc phản xạ.
a) Vẽ tia tới hợp với gương một góc 400.
b) Vẽ tia tới vuông góc với gương.
Câu 4:
a) Tần số là gì? Cho biết đơn vị của tần số.
b) Một vật dao động 160 lần trong 0,5 giây. Tính tần số dao động của vật đó.
Câu 5: Một người nhìn thấy tia chớp và nghe thấy tiếng sét sau 5 giây. Tính khoảng cách từ người đó đến
chỗ nhìn thấy tia chớp. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 6: Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng.
Câu 7: Vì sao khi viết bài trong bóng tối thì học sinh thường đặt đèn chiếu sáng trái?
Câu 8: Vẽ ảnh của vật sau:

ĐỀ SỐ 31:
Câu 1:
a) Khi nào vật phát ra âm cao? Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
b) Vật A dao động phát ra âm có tần số 160Hz, vật B dao động phát ra âm có tần số 120Hz.

- Vật nào dao động nhanh hơn.
- Vật nào phát ra âm trầm hơn? Vì sao?
Câu 2: Có các môi trường: nước biển, chân không, khí hiđro, sắt.
a) Âm truyền được trong môi trường nào?
b) Hãy sắp xếp môi trường truyền âm từ tốt đến kém.
c) Nêu một ví dụ âm truyền được trong chất rắn.


Câu 3: Ta thấy một vật khi nào? Mặt trăng mà ta thấy được trên bầu trời vào ban đêm có phải là nguồn sáng
không? Vì sao?
Câu 4: Tại sao người ta dùng gương cầu lồi để làm kính chiếu hậu mà không dùng gương phẳng?
Câu 5: Có 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có kích thước và hình dạng giống nhau.
Trình bày cách nhận biết 3 gương trên.
Câu 6: Hãy vẽ ảnh của vật sau:

Câu 7: Cho tia tới hợp với gương phẳng 1 góc 600.

a) Hãy vẽ tia phản xạ.
b) Hãy tính góc tới và góc phản xạ.
ĐỀ SỐ 32:
Câu 1:
a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
b) Làm thế nào để biết thước kẻ có thẳng hay không?
Câu 2:
a) So sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
b) Vẽ ảnh của vật sau:

Câu 3:
a) Ta nghe được tiếng vang khi nào? Em từng nghe tiếng vang ở đâu?
b) Một người đứng cách vách đá 680m rồi hét to. Trong trường hợp này có tiếng vang không? Vận tốc

truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 4:
a) Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
b) Khi hiện tượng nhật thực xảy ra có phải tất cả mọi người trên trái đất đều có thể quan sát được
không? Giải thích.
Câu 5: Theo kinh nghiệm của những người đi câu cá, khí có người đi đến bờ sông thì cá ở dưới sông lập tức
lẩn trốn ngay. Em hãy giải thích vì sao?
ĐỀ SỐ 33:
Câu 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 2: Tại sao trên xe ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi là gương nhìn sau mà không
dùng gương phẳng?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×