Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Câu hỏi ôn thi kí sinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.92 KB, 4 trang )

Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
Bộ môn Kí Sinh Trùng
Câu hỏi ôn tập thi lý thuyết KST (ĐHK6)
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KÝ SINH TRÙNG
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KÝ SINH TRÙNG, VẬT
CHỦ VÀ HIỆN TƯỢNG KÝ SINH
1. Trình bày về ký sinh trùng, hiện tượng ký sinh và cho ví
dụ.
2. Trình bày về các loại vật chủ và cho ví dụ.
3. Trình bày danh pháp và phân loại khái quát ký sinh trùng.
4. Trình bày các kiểu chu kỳ của ký sinh trùng? Cho ví dụ.
5. Phân tích các nguyên tắc phòng chống bệnh ký sinh
trùng.
6. Phân tích các biện pháp chủ yếu phòng chống bệnh ký
sinh trùng.
7. Phân tích 4 đặc điểm bệnh ký sinh trùng.
8. Trình bày các hội chứng của bệnh ký sinh trùng.
II. GIUN SÁN KÝ SINH
1. Trình bày đặc điểm về hình thể trứng, con trưởng thành
của giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn và
giun xoắn.
2. So sánh sự giống và khác nhau về hình thể của con đực
với con cái của giun A.dueodenale và con giun E.
vermicularis đực với cái.
3. So sánh sự giống và khác nhau về chu kỳ của A.
lumbricoides và T. trichiura.
4. So sánh chu kỳ giữa N. amiricanus và A. dueodenale.
5. Trình bày chu kỳ của giun đũa, giun tóc, giun móc, giun
kim, giun lươn và giun xoắn.
6. Trình bày về vị trí ký sinh, mầm bệnh, đường xâm nhập
và thời gian sống của thể trưởng thành trong cơ thể người


các loại giun đũa, giun tóc, giun móc và giun kim.
7. Trình bày các đặc điểm về dịch tễ của giun đũa, giun tóc,
giun móc, giun kim, giun lươn và giun xoắn.
8. Mô tả đặc điểm bệnh học do giun đũa, giun tóc, giun móc,
giun kim, giun lươn và giun xoắn gây ra cho cơ thể con
người.
9. Trình bày tác hại và các biến chứng do A. lumbricoides, A.
dueodenale và giun E. vermicularis gây ra ở người.
10. Nêu phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun đũa,
giun tóc, giun móc, giun lươn và giun xoắn.
11. Trình bày những yếu tố chẩn đoán bệnh giun kim và kỹ
thuật xét nghiệm tìm trứng giun kim bằng phương pháp
giấy bóng kính.
12. Trình bày liều lượng và cách sử dụng các loại thuốc giun
hiện đang được WHO khuyến cáo tại cộng đồng.
13. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng bệnh giun tóc,
giun kim, giun lươn và giun xoắn.
14. Phân biệt sự khác nhau biện pháp phòng bệnh giun đũa,
giun Ancylostoma dueodenale và giun chỉ.
15. Mô tả đặc điểm hình thể của ấu trùng và giun chỉ bạch
huyết trưởng thành.
16. Trình bày diễn biến chu kỳ trong cơ thể người của giun
chỉ bạch huyết.
18. Nêu đặc điểm dịch tễ học của giun chỉ bạch huyết ở Việt
Nam.
19. Mô tả các đặc điểm giai đoạn bệnh do giun chỉ bạch
huyết gây ra cho cơ thể con người.
20. Trình bày phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun



chỉ bạch huyết giai đoạn sớm của bệnh.
21. Nêu nguyên tắc phòng và điều trị bệnh giun chỉ bạch
huyết.
22. Mô tả đặc điểm hình thể của sán lá gan nhỏ, sán lá phổi
và sán lá ruột.
23. Phân biệt hình thể trưởng thành của sán lá ruột và sán
lá gan nhỏ C. sinensis.
24. Trình bày đặc điểm chu kỳ của sán lá gan nhỏ, sán lá
phổi và sán lá ruột.
25. So sánh chu kỳ của sán lá phổi với sán lá gan nhỏ C.
sinensis.
26. Trình bày đặc điểm dịch tễ học của sán lá phổi, sán lá
ruột.
27. Nêu các tác hại của sán lá gan nhỏ, sán lá ruột và sán lá
phổi gây ra.
28. Nêu các phương pháp chẩn đoán xác định bệnh sán lá
gan nhỏ và sán lá ruột.
29. Kể tên các nhóm thuốc điều trị bệnh sán lá ở người Việt
Nam hiện nay
30. Vẽ sơ đồ chu kỳ và nêu các biện pháp phòng bệnh sán lá
ruột và sán lá phổi.
31. So sánh hình thể của sán dây lợn và sán dây bò trưởng
thành ký sinh ở người.
32. Trình bày chu kỳ của Taenia solium.
33. Trình bày chu kỳ của T.saginata và nêu sự khác nhau với
chu kỳ của T. solium 
34. Trình bày tác hại và phương pháp chẩn đoán bệnh ấu
trùng sán dây lợn.
35. Phân tích các yếu tố dịch tễ học của bệnh Taenia solium
và Taenia saginata

36. Nêu tên một số thuốc điều trị bệnh sán dây lợn, sán dây
bò trưởng thành và ấu trùng sán dây lợn.
37. Trình bày các biện pháp phòng chống bệnh sán dây lợn
và sán dây bò.
III. ĐƠN BÀO
1. Mô tả và vẽ các dạng hình thể của E. histolytica.
2. Mô tả chu kỳ gây bệnh và không gây bệnh của a mip E.
histolytica 
3. Nêu triệu chứng bệnh do E. histolytica gây ra ở ruột và
phân biệt sự khác nhau đặc điểm bệnh lỵ a mip và lỵ trực
trùng.
4. Trình bày cơ chế gây bệnh ở ruột của E.histolytica.
5. Trình bày đặc điểm dịch tễ và các phương thức lan truyền
bệnh E. histolytica.
6. Nêu các phương pháp chẩn đoán bệnh E. histolytica ở
ruột và ngoài ruột. 
7. Trình bày các biện pháp phòng chống bệnh amip E.
histolytica tại cộng đồng.
8. Mô tả và vẽ các dạng hình thể của Giardia lamblia và
Trichomonas vaginalis. 
9. Nêu vị trí ký sinh và tác hại gây bệnh của G.lamblia.
10. Nêu vị trí ký sinh và tác hại gây bệnh của T.vaginalis.
11. Nêu phương thức lan truyền bệnh của Trichomonas
vaginalis
12. Trình bày các đặc điểm dịch tễ học của T.vaginalis và
G.lamblia.
13. Nêu phương pháp chẩn đoán xác định, nguyên tắc điều
trị T.vaginalis và G.lamblia.
14. Trình bày các biện pháp phòng bệnh T.vaginalis và
G.lamblia tại cộng đồng.

15. Mô tả 2 dạng hình thể của Balantidium coli.


16. Mô tả đặc điểm sinh học của Balantidium coli 
17. Kể tên triệu chứng bệnh do Balantidium coli gây ra.
18. Trình bày đặc điểm dịch tễ học của bệnh Balantidium
coli
19. Nêu phương pháp chẩn đoán xác định bệnh Balantidium
coli
20. Kể tên các biện pháp phòng và chống bệnh Balantidium
coli tại cộng đồng.
IV.SỐT RÉT
1. Trình bày phân loại ký sinh trùng sốt rét (KSTSR)
2. Trình bày đặc điểm hình thể của KSTSR và phân biệt sự
khác nhau về hình thể giữa các loại Plasmodium.
3. Trình bày đặc điểm ký sinh của KSTSR
4. Trình bày đặc điểm sinh lý của KSTSR
5. Trình bày chu kỳ phát triển của KSTSR ở tế bào gan
6. Trình bày chu kỳ phát triển của KSTSR ở tế bào hồng cầu.
7. Trình bày chu kỳ phát triển của KSTSR ở trong cơ thể
muỗi.
8. Trình bày sự khác nhau về chu kỳ của Plasmodium thời
kỳ ở tế bào gan?
9. Trình bày sự khác nhau về chu kỳ của Plasmodium thời
kỳ ở tế bào hồng cầu.
10. Trình bày các phương thức nhiễm bệnh sốt rét và những
sự thay đổi về gan, lách, thận, máu trong bệnh sốt rét.
11. Trình bày yếu tố nguồn bệnh, muỗi truyền bệnh liên
quan đến dịch tễ sốt rét ở Việt nam.
12. Trình bày các nhóm thuốc điều trị sốt rét theo cấu trúc

hoá học, cơ chế tác dụng và theo tác dụng lâm sàng.
13. Mô tả đặc điểm các thời kỳ của cơn sốt rét điển hình.
14. Trình bày triệu chứng lâm sàng các thể sốt rét theo dịch
tễ, theo cơ địa và theo loài Plasmodium.
15. Trình bày các yếu tố chẩn đoán bệnh sốt rét. 
16. Trình bày về phân vùng sốt rét theo WHO và ở Việt Nam
hiện nay.
17. Trình bày 3 biện pháp chủ yếu để phòng chống sốt rét.
18. Nêu mục tiêu chương trình phòng chống sốt rét ở Việt
Nam giai đoạn 1991, 2000­2010 và nguyên tắc phòng
chống sốt rét ở Việt Nam.
19. Nêu các khó khăn trong công tác phòng chống sốt rét ở
Việt Nam hiện nay
V. NẤM
1. Nêu khái niệm chung về vi nấm ký sinh và so sánh sự
giống nhau và khác nhau giữa vi nấm và vi khuẩn.
2. Mô tả và vẽ hình thể chung của nấm.
3. Trình bày các phương thức sinh sản vô giới và hữu tính
của nấm.
4. Trình bày một số đặc điểm về tính chất nuôi cấy: độ pH,
tốc độ phát triển, nhiệt độ và độ ẩm, đặc điểm nhị thể và
đặc điểm lưỡng hình của nấm.
5. Phân tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp cận lâm
sàng chẩn đoán bệnh nấm
6. Trình bày nguyên tắc và kể tên một số nhóm thuốc điều
trị bệnh nấm.
7. Nêu 3 nhóm phương pháp phòng chống bệnh nấm.
8. Mô tả đặc điểm hình thể, vai trò y học của nấm Candida
9. Trình bày một số yếu tố bệnh sinh của nấm Candida
10. Mô tả đặc điểm hình thể và vai trò gây bệnh của nấm

Aspergillus
11. Trình bày được những phương pháp cận lâm sàng để


chẩn đoán bệnh nấm Candida, Aspergillus.
12. Trình bày ý nghĩa của việc tìm thấy Candida trong bệnh
phẩm
13. Trình bày các nguyên tắc phòng và chống bệnh nấm
Candida, Aspergillus tại cộng đồng.
VI. TIẾT TÚC Y HỌC
1. Trình bày đặc điểm hình thể và chu kỳ chung tiết túc 
2. Nêu các phương thức gây bệnh của tiết túc.
3. Phân tích được vai trò truyền bệnh của tiết túc trong y
học.
4. Nêu sự phân loại sơ bộ về tiết túc y học
5. Phân tích các nguyên tắc phòng chống tiết túc y học.
6. Trình bày các biện pháp cụ thể trong phòng chống tiết
túc y học.
7. Trình bày đặc điểm sinh học và vai trò gây bệnh của
Sarcoptes scabiei.
8. Mô tả đặc điểm hình thể và chu kỳ của bọ chét
9. Mô tả đặc điểm hình thể, chu kỳ của ruồi nhà
Muscadomestica
10. Mô tả đặc điểm hình thể, chu kỳ của muỗi Culicidae
11. Trình bày tuổi sinh lý, tuổi thực, tuổi nguy hiểm của
muỗi.
12. Trình bày chu kỳ tiêu sinh của muỗi
13. Nêu vai trò trong y học của bọ chét, ruồi nhà
14. Trình bày đặc điểm và kể tên của một số loại muỗi chủ
yếu truyền bệnh sốt rét ở Việt Nam

15. Trình bày đặc điểm và kể tên của một số loại muỗi chủ
yếu truyền bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam
16. Trình bày đặc điểm và kể tên của một số loại muỗi chủ
yếu truyền bệnh giun chỉ ở Việt Nam.
17. Trình bày các đặc điểm sinh thái của muỗi Culicidae.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Bộ môn KST



×