Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Bài giảng môn pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 204 trang )

PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG
TS. LÊ VĂN HƯNG
Khoa Luật – ĐH Kinh tế TP. Hồ chí Minh
Email:


TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

2


Mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước

NHÀ NƯỚC

PHÁP LUẬT

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

3


1.1 Khái niệm, đặc trưng của nhà nước

SỰ
PHÁT
TRIỂN
CỦA
LỰC
LƯỢNG


SẢN
XUẤT

KINH TẾ
PHÁT
TRIỂN
VÀ CÓ
SỰ
PHÂN
CÔNG
LAO
ĐỘNG
XÃ HỘI

XUẤT
HIỆN
CỦA CẢI

THỪA
VÀ CHẾ
ĐỘ TƯ
HỮU

SỰ HÌNH
THÀNH
GIAI
CẤP VÀ
MÂU
THUẪN
GIAI

CẤP

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

NHÀ
NƯỚC

4


NHÀ NƯỚC
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức

năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã
hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai

cấp thống trị trong xã hội.
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

5


NHÀ NƯỚC

Có bộ máy cưỡng chế nhằm
tổ chức và quản lý xã hội
Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
trong xã hội có sự đối kháng về giai cấp


Duy trí trật tự xã hội và phục vụ
nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

6


BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

TÍNH
GIAI CẤP

TÍNH
XÃ HỘI

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

7


ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
CHỦ
QUYỀN
QUỐC GIA

THIẾT LẬP
QUYỀN
LỰC CÔNG


NHÀ NƯỚC
QUI ĐỊNH
THUẾ, THU
THUẾ

BAN HÀNH
PHÁP LUẬT

PHÂN BỐ D.C
THEO LÃNH THỔ
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

8


HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ

CHÍNH THỂ
CỘNG HOÀ

HÌNH THỨC
CẤU TRÚC

CHÍNH THỂ
QUÂN CHỦ

NHÀ NƯỚC

ĐƠN NHẤT

CỘNG HOÀ
ĐẠI NGHỊ

QUÂN CHỦ
TUYỆT ĐỐI

CỘNG HOÀ
TỔNG THỐNG

QN CHU
TƯƠNG ĐỐI

CỘNG HOÀ
LƯỠNG TÍNH

NHÀ NƯỚC
LIÊN BANG

CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ

DÂN CHỦ

PHẢN
DÂN CHỦ


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN

VIỆT NAM

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

10


BOÄ MAÙY NHAØ NÖÔÙC VN
QH
CTN

C.PHU

TAND

VKS

UBND

HÑND

TAND

VKS

UBND

HÑND

TAND


VKS

UBND

HÑND


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân

Đảm bảo sự lãnh đạo
của Đảng đối với
nhà nước

Nguyên tắc tổ
chức và hoạt động

Nguyên tắc
tập trung dân chủ

Nguyên tắc pháp chế
Xã hội chủ nghĩa

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

12



CÁC CƠ QUAN TRONG
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN
CQ quyền lực CQ hành chính

CQ tư pháp

Quốc hội
HĐND các cấp

Tòa án ND
Viện kiểm sát
ND

Chính Phủ
UBND các cấp

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

13


CƠ QUAN QUYỀN LỰC
Cơ quan
quyền
lực Nhà
nước cao
nhất của
nước
Cộng hoà
xã hội

chủ
nghĩa
Việt Nam

Là cơ quan đaị
biểu cao nhất của
nhân dân

QUỐC
HỘI

Là cơ
quan do
nhân dân
trực tiếp
bầu ra và
phải chịu
trách
nhiệm
trực tiếp
trước
nhân dân

Là cơ quan có
quyền lực cao
nhất ở TW
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

14



QUỐC HỘI

Ủy ban thường
vụ Quốc hội

Hội đồng

Các ủy ban của

dân tộc

Quốc hội

BẦU CỬ

Nhân dân cả nước

Bầu cử và giám sát.
Chỉ đạo, điều hòa

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

15


CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
Là cơ
quan duy
nhất có

quyền lập
hiến và
lập pháp

Quyết
định các
vấn đề
quan
trọng của
đất nước

Tổ chức
xây dựng
bộ máy
nhà nước

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

Thực hiện
quyền
giám sát
tối cao đối
với của
Nhà nước
16


HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
HĐND là cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương, đại diện cho ý

chí, nguyện vọng và quyền làm chủ
của nhân dân

Do nhân dân địa phương bầu ra,
chịu trách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp
trên
Chịu sự giám sát, hướng dẫn của cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất thông
qua Uỷ ban thường vụ QH; sự kiểm tra
hướng dẫn của Chính phủ, chịu trách
nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ
quan nhà nước cấp trên

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

17


CHỨC NĂNG CỦA HĐND
Quyết định

Bảo đảm thực hiện

Giám sát hoạt động

những chủ

các quy định và


của các cơ quan

trương biện

quyết định của cơ

cùng cấp; Giám sát

pháp quan trọng

quan NN cấp trên

thực hiện nghị

để phát huy tiềm

và trung ương ở

quyết của HĐND,

năng của địa

địa phương

việc tuân theo hiến

phương

pháp, pháp luật ở
địa phương


TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

18


CHỦ TỊCH NƯỚC
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số đại biểu Quốc hội, chịu
trách nhiệm và báo cáo công
tác trước Quốc hội

Nhiệm kỳ của Chủ tịch
nước theo nhiệm kỳ của
Quốc hội. Khi Quốc hội
hết nhiệm kỳ, Chủ tịch
nước tiếp tục làm nhiệm
vụ cho đến khi Quốc hội
khoá mới bầu Chủ tịch
nước mới

Là người đứng đầu nhà
nước, thay mặt nhà nước về
đối nội và đối ngoại

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

19



CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
Là cơ quan
chấp hành
của QH,
chính phủ
chịu sự giám
sát của QH

CHÍNH
PHỦ

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

Là cơ quan hành
chính nhà nước
cao nhất, chính
phủ có chức năng
thống nhất quản
lý tất cả các lĩnh
vực của đời sống
xã hội nhằm bảo
đảm thi hành hiến
pháp và pháp luật

20


Thủ tướng

Thành

viên
của CP

P.Thủ
tướng
Bộ trưởng

Cơ cấu tổ chức của
chính phủ

Cơ quan

Bộ

ngang Bộ

Thủ trưởng
CQ ngang bộ

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

21


Ủy ban nhân dân
Vị trí của UBND trong bộ
máy nhà nước

Hình thức hoạt động


Là cơ quan chấp hành của

HĐND, cơ quan hành chính

Các phiên họp của UBND

nhà nước ở địa phương, chịu

Hoạt động của Chủ tịch

trách nhiệm chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của các
cơ quan Nhà nước cấp trên và

Nghị quyết của HĐND

UBND.
Hoạt động của các thành
viên khác thuộc UBND

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

22


TÒA ÁN NHÂN DÂN

TÒA
ÁN
NHÂN

DÂN

TAND TỐI CAO

TÒA ÁN QUÂN
SỰ TW

TAND TỈNH

T. A Q.SỰ
QUÂN KHU

TAND HUYỆN

T. A Q.SỰ
KHU VỰC

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

23


VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN
DÂN

VKSND
TỐI

CAO
VKSND
TỈNH
VKSND
HUYỆN

TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

VKS QUÂN
SỰ TW
VKS Q.SỰ
QUÂN KHU
VKS Q.SỰ
KHU VỰC

24


TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT

25


×