Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Chuyên đề: Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.77 KB, 29 trang )

Líp båi d ìng kiÕn thøc

qu¶n lý dù ¸n x©y dùng

§ång Nai, ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2009
1


Lớp bồi d ỡng kiến thức

quản lý dự án
Chuyên đề:

Lập và thẩm định dự án đầu t
xây dựng công trình
Giảng viên: TS. Bùi Ngọc Toàn
Trởng Bộ môn Quản lý Xây dựng
Trờng ĐH Giao thông Vận tải
2


Lập và thẩm định dự án đầu t
xây dựng công trình





Bài 1. Thiết lập dự án
Bài 2. Đánh giá tài chính và kinh tế xã hội
Bài 3. Quản lý rủi ro


Bài 4. Thẩm định dự án

3


Bài 1a. Tæng quan vÒ ®Çu t vµ dù
¸n ®Çu t
I. Cơ sở lý luận chung về đầu tư
II. Dự án đầu tư

4


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐẦU TƯ
• Khái quát chung về đầu tư
• Các hình thức đầu tư
• Quá trình đầu tư
• Khái quát về vốn đầu tư

5


I.1. Khái quát chung về đầu t
Khái niệm đầu t

Đầu t đợc hiểu theo nghĩa là hi sinh lợi ích ở hiện tại để thu
đợc lợi ích trong tơng lai.
Đầu t theo nghĩa rộng nhất của nó có thể hiểu nh là một
quá trình bỏ vốn (bao gồm tiền, nguồn lực, công nghệ) để đạt đ

ợc mục đích hay tập hợp các mục đích nhất định nào đó .
Mục đích:
-về kinh tế: lợi nhuận, doanh thu, mở rộng thị trờng,
-mục đích xã hội: phát triển kinh tế xã hội của khu vực,
-mục đích chính trị,
6


Khái niệm đầu t (tiếp)
Một số khái niệm khác:
- Theo quan điểm kinh tế: Đầu t là việc bỏ vốn để tạo nên các
tiềm lực và dự trữ cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt.
- Theo quan điểm tài chính: Đầu t là một chuỗi hành động chi
tiền của chủ đầu t và ngợc lại chủ đầu t sẽ nhận đợc một chuỗi thu
tiền để đảm bảo hoàn vốn, đủ trang trải các chi phí và có lãi.
- Theo góc độ quản lý: Đầu t là quá trình quản lý tổng hợp kinh
doanh, cơ cấu tài sản nhằm mục đích sinh lời.
Tóm lại đầu t là quá trình bỏ vốn vào hoạt động trong các lĩnh
vực kinh tế, xã hội ... để thu đợc các lợi ích dới các hình thức khác
nhau.
Chú ý:
u t xõy dng c bn l hot ng u t c tin hnh bng cỏch xõy
dng cỏc ti sn c nh ( cú c ti sn c nh thỡ cú th thc hin bng
nhiu cỏch: xõy dng mi, xõy dng li, khụi phc, m rng, mua sm, thuờ,..)

7


Vai trò của đầu t
Quá trình phát triển của xã hội đòi hỏi phải mở rộng quy mô


của sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật
chất và tinh thần. Để đáp ứng đợc nhu cầu đó thì cơ sở vật chất kỹ
thuật của các ngành kinh tế luôn luôn cần sự bù đắp và hoàn thiện
mở rộng thông qua hoạt động đầu t cơ bản.
Các vai trò chủ yếu của đầu t:
- Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế:
- Là cơ sở để tiến hành điều chỉnh sự phát triển của các
ngành, vùng, lãnh thổ.
Vai trò của đầu t xây dựng cơ bản:
Trang bị cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế thông
qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo, nâng cấp, mở
rộng các tài sản cố định (các công trình xây dựng)
8


Phân loại hoạt động đầu t
- Theo đối tợng đầu t: đầu t cho đối tợng vật chất và phi vật chất
- Theo chủ đầu t: chủ đầu t là Nhà nớc, doanh nghiệp, t nhân
- Theo nguồn vốn: vốn ngân sách NN; vốn tín dụng do NN bảo lãnh,
vốn tín dụng ĐTPT của NN; vốn ĐTPT của DNNN; vốn khác bao gồm
cả vốn t nhân hoặc hỗn hợp nhiều nguồn vốn.
- Theo cơ cấu đầu t: theo ngành, vùng, lãnh thổ, thành phần kinh tế.
- Theo góc độ tái sản xuất TSCĐ: đầu t XD mới, đầu t XD lại.
- Theo trình độ kỹ thuật: đầu t theo chiều rộng, theo chiều sâu,
- Theo thời đoạn kế hoạch: đầu t dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
- Theo tính chất và quy mô: Dự án quan trọng quốc gia, nhóm A, B,
C

9



Mục tiêu hoạt động đầu t








Mục tiêu của Nhà nớc
Đảm bảo phúc lợi công cộng dài
hạn.
Đảm bảo sự phát triển về kỹ thuật,
kinh tế chung và dài hạn.
Điều chỉnh cơ cấu phát triển kinh
tế qua từng thời kỳ.
Bảo vệ môi trờng, tài nguyên.
Đảm bảo an ninh quốc phòng.
Đầu t vào các lĩnh vực mà t nhân
không muốn hoặc không thể đầu t
Nâng cao đời sống vật chất, văn
hoá, tinh thần và các lợi ích công
cộng nh: phát triển giáo dục, tạo
việc làm, phân phối thu nhập...












Mục tiêu của Doanh nghiệp
Cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận.
Cực đại thị phần.
Cực đại giá trị tài sản của các cổ đông.
Đạt mức độ nhất định về hiệu quả tài
chính của dự án.
Duy trì sự tồn tại của DN trong cạnh
tranh.
Nâng cao uy tín, chất lợng sản phẩm.
Đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ.
Đầu t để cải thiện điều kiện lao động.
Liên doanh liên kết, hợp tác với nớc
ngoài nhằm tranh thủ công nghệ, mở
rộng thị trờng...

10


I.2. Các hình thức đầu t
Đầu t trực tiếp
Ngời có vốn tham gia trực tiếp vào hoạt động
và quản lý hoạt động đầu t, biết đợc mục
tiêu cũng nh phơng thức hoạt động kinh tế

Các hình thức đầu t trực tiếp:
1. Thnh lp t chc kinh t 100% vn ca
nh u t trong nc hoc nc ngoi,
hoặc liên doanh.
2. u t theo hỡnh thc hp ng BOT,
BT...
3. u t phỏt trin kinh doanh.
4. Mua c phn hoc gúp vn tham gia
qun lý hot ng u t.
5. Sỏp nhp v mua li doanh nghip.

Đầu t gián tiếp
Ngời có vốn không trực tiếp tham
gia quản lý hoạt động đầu t
hay họ không biết đến mục
tiêu của hoạt động đầu t
Các hình thức đầu t gián tiếp:



Thụng qua qu u t chng
khoỏn;
Thụng qua cỏc nh ch ti
chớnh trung gian khỏc.

11


I.3. QUá TRìNH ĐầU TƯ


Nhà nớc

1. Xác định định hớng kinh tế - chính
trị của đất nớc.
2. Xác định chiến lợc và kế hoạch định
hớng phát triển KT-XH của đất nớc.
3. Xây dựng chiến lợc và quy hoạch
tổng thể định hớng cho đầu t.
4. Xây dựng bổ sung luật pháp và các
chính sách có liên quan đến đầu t.
5. Hớng dẫn và kiểm tra các doanh
nghiệp lập và thực hiện các dự án
đầu t.
6. Tổ chức thẩm định và duyệt các dự
án đầu t.
7. Tổng kết và rút kinh nghiệm.

doanh nghiệp

1. Điều tra tình hình nhu cầu về sản
phẩm của thị trờng.
2. Xác định năng lực chủ quan của doanh
nghiệp về mọi mặt nhất là công suất
sản xuất và năng lực dịch vụ.
3. Xây dựng chiến lợc kinh doanh tổng
thể, đặc biệt là chiến lợc phát triển sản
phẩm hoặc dịch vụ có liên quan đến
hoạt động đầu t của doanh nghiệp.
4. Xây dựng chiến lợc đầu t tổng thể.
5. Lập DA ĐT cho các đối tợng riêng lẻ.

6. Tổ chức thực hiện các dự án và các
biện pháp kiểm tra, điều chỉnh.
7. Tổng kết, rút kinh nghiệm.

12


Qu¸ tr×nh ®Çu t XDCT
Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư

1. Nghiên cứu sự * Chủ đầu tư :
- Xin giao đất hoặc thuê đất
cần thiết
- Xin giấy phép xây dựng và khai thác tài
2. Tiếp xúc thăm
dò thị trường,
nguyên
- Chuẩn bị mặt bằng
lựa chọn hình
- Mua sắm thiết bị, công nghệ
thức đầu tư
- Tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế,
3. Điều tra khảo
- Thẩm định và phê duyệt thiết kế, tổng
sát, chọn địa
điểm
dự toán, dự toán
- Tổ chức đấu thầu xây lắp

4. Lập DA đầu tư
5. ThÈm ®Þnh DA
- Ký hợp đồng thi công xây lắp
* Nhà thầu xây lắp:
- Chuẩn bị các điều kiện thi công xây lắp
- Chuẩn bị, xây dựng những công trình
liên quan trực tiếp
- Thi công xây lắp
* Các bên liên quan thực hiện chức năng của
mình

Kết thúc xây dựng
1. Nghiệm thu bàn
giao
2. Thực hiện viêc
kết thúc xây dựng
3. Vận hành công
trình, hướng dẫn
sử dụng
4. Bảo hành công
trình
5. quyết tóan vốn
đầu tư
6. Phê duyệt quyết
toán

13


I.4. Khái quát về Vốn đầu t

Vn u t l tin v cỏc ti sn hp phỏp khỏc thc hin cỏc
hot ng u t theo hỡnh thc u t trc tip hoc u t giỏn
tip.
* Nguồn hình thành vốn đầu t:
Vốn đầu t là số tiền tích lũy đợc trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
của cá nhân, tập thể và Nhà nớc, là tiền tích luỹ của xã hội, tiền tiết kiệm của
nhân dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá
trình tái sản xuất nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hay tạo ra năng lực sản xuất
mới. Vốn đầu t này bao gồm vốn tích luỹ tự có và vốn đi vay (kể cả trong và
ngoài nớc).

* Vai trò của vốn đầu t:
Phải có vốn đầu t mới thực hiện đợc hoạt động đầu t
Với doanh nghiệp: vốn đầu t để tạo dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật
ban đầu, để vận hành quá trình sản xuất (mua các yếu tố đầu vào)

14


Phân loại vốn đầu t
Vốn ngân sách Nhà nớc
Vốn tín dụng đầu t: Bao gồm vốn tín dụng đầu t Nhà nớc và vốn
tín dụng đầu t của các tổ chức tài chính.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các đơn vị sản xuất kinh doanh
Vốn vay nớc ngoài:
+ Vốn do Chính phủ vay theo hợp đồng ký kết với nớc ngoài
+ Vốn do các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếp vay
của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài.
+ Vốn do ngân hàng đầu t phát triển đi vay
Vốn viện trợ không hoàn lại

Vốn hợp tác liên doanh với nớc ngoài
Vốn huy động của nhân dân và các thành phần kinh tế khác
15


II. Dù ¸n ®Çu t XDCT
• Khái niệm, vai trò, yêu cầu đối với dự
án đầu tư
• Các giai đoạn lập dự án đầu tư xây
dựng công trình
• Trình tự lập dự án đầu tư

16


II.1. Khái quát chung về Dự áN đầu t
Sự cần thiết phải đầu t theo dự án
Hoạt động đầu t chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ môi trờng
bên ngoài. Mặt khác, đó là các hoạt động cho tơng lai chứa đựng
bên trong rất nhiều yếu tố bất định làm cho dự án có khả năng
thất bại, làm xuất hiện các yếu tố rủi ro, không chắc chắn.
Việc phân tích và đánh giá đầy đủ trên nhiều khía cạnh khác
nhau là việc làm hết sức quan trọng. Phân tích phải đợc thực hiện
một cách đầy đủ, thu nhận các thông tin về hoạt động kinh tế sẽ đ
ợc tiến hành đầu t, kể cả thông tin quá khứ, thông tin hiện tại và
các dự kiến cho tơng lai.
Thực chất của việc phân tích này chính là lập dự án đầu t. Có
thể nói, dự án đầu t đợc soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc cho việc
thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả mong muốn.
17



Khái niệm Dự áN đầu t
Nghĩa hiểu thông thờng: dự án là điều mà ngời ta có ý định làm.
Theo Cẩm nang các kiến thức cơ bản về QLDA của Viện nghiên cứu
QLDA quốc tế thì: dự án là một nỗ lực tạm thời đợc thực hiện để tạo ra
một sản phẩm hoặc dịch vụ độc nhất
Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn
bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu t
và dự án không có tính chất đầu t.
Dự án đầu t XDCT (Luật Xây dựng):
Dự án đầu t XDCT là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm phát triển,
duy trì, nâng cao chất lợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn nhất định

18


C¸c thµnh phÇn chÝnh cña dù ¸n ®Çu t
Môi trường của dự án
Mục tiêu Tæng thÓ
Pháp lý

Mục tiêu Phát triển

Kinh tế

Mục tiêu Trực tiếp
Chính trị


Kỹ thuật

Các nguồn lực

Các hoạtđộng
Xã hội

Tự nhiên

Các kết quả

Các thành phần dự án và môi trường của dự án.

19


Vai trò của Dự áN đầu t
-

Là phơng tiện để tìm đối tác trong và ngoài nớc liên doanh bỏ vốn đầu t.

-

Là phơng tiện thuyết phục các tổ chức tài chính trong và ngoài nớc tài trợ.

-

Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu t, theo dõi đôn đốc, kiểm tra quá
trình thực hiện dự án.


-

Là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý Nhà nớc xem xét, phê duyệt, cấp
giấy phép đầu t.

-

Là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi đánh giá và điều chỉnh kịp thời những
tồn đọng và vớng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác dự án.

-

Dự án đầu t có tác dụng tích cực để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong
quan hệ giữa các bên có liên quan đến thực hiện dự án.

-

DA ĐT là căn cứ để xem xét, xử lý hài hoà mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ
của các bên tham gia liên doanh, giữa liên doanh và Nhà nớc VN. Đây cũng là
cơ sở pháp lý để xét sử khi có tranh chấp giữa các bên tham gia.

-

Dự án đầu t còn là căn cứ quan trọng để xây dựng hợp đồng liên doanh, soạn
thảo điều luật của doanh nghiệp liên doanh.

20



Yêu cầu đối với Dự áN đầu t
- Tính khoa học và hệ thống: để đảm bảo yêu cầu này đỏi hỏi các dự
án đầu t phải đợc lập trên cơ sở nghiên cứu kỹ, chính xác các nội dung
của dự án (sự cần thiết, các điều kiện tự nhiên xã hội, các phơng án
thực hiện và giải pháp thiết kế,..) dựa trên sự khảo sát tỉ mĩ với các số
liệu đầy đủ và chính xác. Đồng thời dự án đầu t phải phù hợp với các
dự án khác, phù hợp với quy hoạch.
- Tính pháp lý: Các dự án đầu t phải đợc xây dựng trên cơ sở pháp lý
vững chắc, tức là phải tuân thủ các chính sách và pháp luật của Nhà n
ớc (dự án đầu t để sản xuất ra sản phẩm nhà nớc cấm)
- Tính đồng nhất: Phải tuân thủ các quy định và thủ tục đầu t của các
cơ quan chức năng và tổ chức quốc tế.
- Tính hiện thực (tính thực tiễn): Phải đảm bảo tính khả thi dựa trên sự
phân tích đúng đắn các môi trờng liên quan đến hoạt động đầu t.

21


II.2. Các bớc lập Dự áN đầu t
Trình tự lập

Phạm vi áp dụng

Lập theo 2 bớc:
1- B/C Đầu t XDCT
2- Dự án đầu t XDCT

Các dự án quan trọng quốc gia

Chỉ lập DA ĐT XDCT


Đối với các DA nhóm A, B, C. Các DA
nhóm A không có trong quy hoạch thì phải
báo cáo Bộ quản lý ngành để bổ sung trớc
khi lập DA ĐT.

Lập Báo cáo kinh tế - Công trình XD cho mục đích tôn giáo
kỹ thuật XDCT
- Công trình XD mới, cải tạo, sửa chữa,
nâng cấp có TMĐT < 15 tỉ đồng, trừ trờng
hợp ngời quyết định đầu t thấy cần thiết và
yêu cầu phải lập DA ĐT XDCT.
22


Đặc điểm của Báo cáo đầu t XDCT
* Nhiệm vụ của giai đoạn lập Báo cáo đầu t XDCT là thu thập các tài liệu
về kinh tế (điều tra kinh tế), về các điều kiện tự nhiên (địa hình, địa
chất, thuỷ văn, vật liệu xây dựng...), và về môi trờng của khu vực dự
kiến cho công trình.
* Mục đích là nghiên cứu, tính toán, sơ bộ đánh giá về:
Sự cần thiết phải đầu t xây dựng (hoặc cải tạo, nâng cấp) công trình;
Các thuận lợi, khó khăn có thể gặp;
Sơ bộ xác định vị trí tuyến, quy mô công trình;
Ước toán tổng mức đầu t, tìm kiếm nguồn vốn;
Sơ bộ đánh giá hiệu quả đầu t về mặt kinh tế - xã hội của dự án.
* Phơng pháp thực hiện về cơ bản ở giai đoạn lập Báo cáo đầu t XDCT
chủ yếu chỉ dựa vào bản đồ tỷ lệ nhỏ có sẵn và các tài liệu thu thập đợc
ở trong phòng, kết hợp với việc thị sát trên thực địa để tính toán, nghiên
cứu, thiết kế các nội dung theo yêu cầu.

23


Đặc điểm của việc lập B/c đầu t XDCT
Sử dụng thông tin về công nghệ, giá cả... ở mức thô,
độ chính xác không cao.
Không đi sâu vào các nội dung kỹ thuật, tài chính.
Trong quá trình phân tích tài chính không xét từng
năm mà chỉ nghiên cứu một năm bình thờng làm đại
diện.
Phân tích mang bản chất tĩnh ( không xét đến yếu tố
thời gian)
24


Đặc điểm của dự án đầu t XDCT
* Nhiệm vụ của giai đoạn lập Dự án đầu t XDCT là thu thập các tài liệu
cần thiết để xác định đợc tính khả thi của Dự án đầu t giúp cho ngời có
thẩm quyền quyết định đầu t.
* Mục đích là nghiên cứu, tính toán, đánh giá về:
Xác định sự cần thiết phải đầu t XDCT;
Lựa chọn hình thức đầu t (xây dựng mới hay nâng cấp, cải tạo...);
Xác định cụ thể phạm vi bố trí công trình;
Xác định quy mô công trình, lựa chọn phơng án tuyến và công trình
tối u;
Đề xuất các giải pháp thiết kế hợp lý;
Tính tổng mức đầu t và đánh giá hiệu quả đầu t XDCT.
* Phơng pháp thực hiện ngoài việc dựa vào bản đồ và các tài liệu thu
thập trong phòng, trong giai đoạn lập DA ĐT XDCT còn phải tiến hành
các công tác khảo sát, thăm dò, điều tra thực địa (địa hình, địa chất, thuỷ

văn, vật liệu xây dựng và sơ bộ cắm tuyến, định vị công trình trên thực
địa...) để lấy tài liệu nghiên cứu, lập dự án.
25


×