Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

những chiến dịch tiêu biểu trong kháng chiến chống mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 27 trang )

NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ TIÊU BIỂU CỦA
DÂN TỘC VIỆT NAM (1954-1975)

NHÓM 5:
Vy Nguyễn Linh Ngân
Phạm Bích Vân
Thái Thị Xuân
Nguyễn Thị Thu Trang




CHIẾN THẮNG ẤP BẮC (1963)

Hoàn cảnh lịch sử
Diễn biến
Kết quả và Ý nghĩa


1. Hoàn cảnh lịch sử
- Phong trào Đồng Khởi năm 1960 làm cho chính quyền cơ sở của địch ở nông thôn tan vỡ từng mảng lớn
-Bị thất bại thảm hại trong chiến lược “chiến tranh đơn phương” ở miền Nam; năm 1961, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến
tranh đặc biệt”, nhằm dập tắt cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân miền Nam.
- Đó là cuộc chiến tranh “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, kết hợp những thủ đoạn chiến tranh xâm lược tàn bạo của đế
quốc có vũ khí và trang bị kỹ thuật hiện đại với những biện pháp khủng bố, đàn áp dã man. Lực lượng chủ yếu của Mỹ-ngụy trong
chiến tranh đặc biệt là quân đội của ngụy quyền tay sai do Mỹ tổ chức, trang bị, huấn luyện và chỉ huy. Tiến hành cuộc “chiến tranh
đặc biệt”, ngoài mục đích xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ còn âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành nơi thí nghiệm cuộc
chiến tranh đó để rút kinh nghiệm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, đe doạ các nước mới giành được độc lập, bắt các nước đó
phải chấp nhận chính sách thực dân mới.



B, Diễn biến
Từ 1 giờ sáng ngày 2-1-1963, địch
hình thành 3 mặt bao vây vòng rộng
như sau:


Cánh 1: Tàu từ Mỹ Tho vào kinh
Nguyễn Tấn Thành qua Long Định
vô đến kinh 3 lúc 4 giờ sang.



Cánh 2: 1 đại đội lính bảo an, 1 đại
đội dân vệ biệt kích từ lộ kinh 12
băng đồng đến phục kích ở Xóm
Chòi xã Mỹ Hạnh Trung lúc 6 giờ
sáng.



Cánh 3: 1 đại đội dân vệ biệt kích
phối hợp với lính bót Tân Hội,



Cánh 4: 1 trung đội lính bảo an, 1
đại đội dân vệ biệt kích vô Gò Lũy
đến án ngữ ở Cầu Sao lúc 6 giờ 30
phút sáng.



Phản công của ta
 Đợt 1: Đánh bộ binh địch
 Đợt 2: Đánh máy bay trực
thăng
 Đợt 3: Đánh bộ binh ở ấp
Tân Thới
 Đợt 4: Đánh xe lội nước
 Đợt 5: Đánh quân nhảy dù


3, Kết quả và ý nghĩa lịch sử
A. Kết quả và Ý nghĩa lịch sử:
- Trận chống càn Ấp Bắc đã mở đầu đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”,
“thiết xa vận” của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
- Thắng lợi quân sự mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống “
Chiến tranh đặc biệt”.
-Chiến thắng Ấp Bắc mở ra thời kỳ mới cho cách mạng miền Nam; đồng thời
làm đảo lộn chương trình bình định của địch ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sau
chiến thắng Ấp Bắc của ta, Mỹ - ngụy hoang mang, dao động và chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” bước đầu bị phá sản.

B. Chiến thuật tiêu biểu:
-Chiến thắng Ấp Bắc là một điển hình sống động về bài học quý giá: Lấy ít thắng
nhiều, lấy chiến tranh chính nghĩa thắng chiến tranh phi nghĩa và khẳng định
đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng ta là đúng đắn, quân và dân ta sẽ đánh
thắng quân Mỹ. Chiến thắng Ấp Bắc trở thành điểm mốc quan trọng trong lịch sử
đấu tranh cách mạng của nhân dân Mỹ Tho, là một sự kiện lịch sử to lớn trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.



Chiến dịch Junction City 1967

Hoàn
cảnh
lịch sử

Khái
quát
về
tình
hình
địch

Quyết
tâm và
chính
sách
chiến
đấu
của ta

Diễn
biến
chiến
dịch

Kết
quả và

ý
nghĩa


 Sau khi đế quốc Mỹ nhận thấy chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
tiến hành ở miền Nam Việt Nam đã sắp sụp đổ. Mỹ vội vàng
chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với 2 cuộc phản
công chiến lược mùa khô tiêu biểu.
 "Chiến tranh cục bộ" là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân
mới nằm trong chiến lược quân sự toàn cầu “phản ứng linh
hoạt” của Mỹ. "Chiến tranh cục bộ" bắt đầu từ giữa năm 1965
được tiến hành bằng lực lượng của quân viễn chinh Mỹ, quân
"đồng minh" và quân ngụy tay sai ở miền Nam, trong đó quân
Mỹ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng
và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân
ta.


Hoàn cảnh lịch sử
• Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ
nhất của Mỹ (1965-1966) thất bại
• Mỹ tiếp tục chuẩn bị cho cuộc phản công
chiến lược lần thứ hai vào mùa khô (19661967) với cuộc hành quân then chốt mang
tên Gian-xơn Xi-ti (Junction City), tập trung
lực lượng đánh vào vùng Bắc Tây Ninh, sát
biên giới Việt Nam-Campuchia.

Nguồn: qdnd.vn.



Khái quát về tình hình địch
Về lực lượng hành quân, địch sử dụng
đại bộ phận quân Mỹ triển khai ở
miền Đông Nam Bộ và một phần quân
Sài Gòn. Lực lượng bao gồm: 31 tiểu
đoàn bộ binh thuộc các Sư đoàn 1, 25,
4, 9 và các Lữ đoàn 196, 173 của Mỹ, 1
lữ đoàn thủy quân lục chiến, 1 liên
đoàn biệt động quân Quân đội Sài
Gòn; 1 trung đoàn và 8 tiểu đoàn xe
tăng, thiết giáp, 4 trung đoàn pháo
binh (tổng số khoảng 45.000 quân)
với sự yểm trợ của 17 phi đoàn không
quân các loại...
Nguồn: qdnd.vn.


Về quyết tâm chiến đấu của ta:
• Về lực lượng: Sư đoàn bộ binh 9, Trung đoàn bộ binh 16,
tiểu đoàn 58 cối 120mm, 3 tiểu đoàn súng máy phòng
không 12,7mm, 9 đại đội bảo vệ cơ quan, 13 đại đội địa
phương và 4.000 du kích.
Nguồn: qdnd.vn.


Chính sách của ta
 Trung ương Cục và Bộ tư lệnh Miền quyết tâm sử dụng lực lượng hiện có
tại căn cứ Dương Minh Châu đánh nhỏ lẻ, tạo thời cơ cho các đơn vị chủ
lực đánh lớn, chia vùng căn cứ Dương Minh Châu thành 13 “huyện”. Mỗi
huyện gồm có một số cơ quan, đơn vị, trường, xưởng, kho tàng, bệnh

viện… chịu sự chỉ huy thống nhất của Ban chỉ huy Huyện đội. Mỗi huyện
được chia ra nhiều “xã chiến đấu”, xã đội trưởng trực tiếp chỉ huy.
 Cán bộ chiến sĩ, nhân viên các cơ quan tổ chức thành từng đội du kích,
được trang bị vũ khí mới - có súng chống tăng B40 và cả súng máy cao xạ
12 ly 7. Dựa vào hệ thống giao thông hào để chống càn bảo vệ căn cứ, kho
tàng và bảo tồn lực lượng cho chiến đấu lâu dài, hình thành các tổ “săn xe
tăng, săn máy bay Mỹ”. Bộ Tư lệnh Miền phát động phong trào thi đua
giành các huy hiệu dũng sĩ diệt Mỹ, diệt cơ giới, hạ máy bay địch v.v…


Diễn biến của chiến dịch
 Đợt 1 (22/2/1967 – 15/3/1967): Địch
từ hướng Tây đánh sang, từ hướng
Nam đánh lên, hình thành thế bao
vây, đánh thọc vào khu căn cứ. Ta sử
dụng lực lượng vũ trang tại chỗ chặn
đánh, tiêu diệt địch. Ngày 13/3, các
cánh quân Mỹ bắt đầu rút khỏi.
 Đợt 2 (từ 16-3 đến 15-4): địch chuyển
hướng tiến công sang hướng Đông
Bắc, Tây Nam. Ta phát huy thắng lợi
đã đạt được, chặn đánh, tiến công
địch. Từ ngày 4 đến 15- 4, địch rút lui
từng bước, chấm dứt cuộc hành
quân Gian-xơn Xi-ti.


Kết quả & Ý nghĩa
 Kết quả: ta đã bẻ gãy cuộc hành quân
Gian-xơn Xi-ti của Mỹ. Toàn bộ các mục

tiêu mà quân địch đề ra đều không thực
hiện được. Đây là thất bại lớn nhất của
Mỹ tính đến thời điểm đó.
 Ý nghĩa: thể hiện sự bế tắc về chiến
thuật, chiến lược của Mỹ ở Việt Nam;
khẳng định khả năng chiến thắng về quân
sự của ta là tất yếu, ta đã tạo được thế và
lực cũng như thời cơ để tiến lên chuyển
cách mạng miền Nam sang thời kỳ giành
thắng lợi quyết định vào những năm tiếp
sau.


CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (1975)

Hoàn cảnh lịch sử
Diễn biến
Kết quả và Ý nghĩa


HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh khi
quân ta đã giải phóng Tây Nguyên và
cả dải đất miền Trung.
Ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh nhằm
mục đích là giải phóng Sài Gòn, kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.
Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ 17
giờ ngày 26-4-1975.



DIỄN BIẾN:

Quân ta chia làm 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn.
Tại mũi tiến công từ phía đông dẫn đầu là Lữ đoàn
xe tăng 203 có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị
bạn để cắm cờ cách mạng lên nóc Dinh Độc Lập



ANH BÙI QUANG THẬN CẦM CỜ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP


DƯƠNG VĂN MINH ĐỌC TUYÊN BỐ ĐẦU HÀNG Ở ĐÀI
PHÁT THANH SÀI GÒN


Ý nghĩa lịch sử
* Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch
sử là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử của
dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Đống Đa,
một Điện Biên Phủ…
* Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt
21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra
thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đất nước
được thống nhất.


CHIẾN THUẬT

 Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
 Bắt kịp thời cơ, giành thắng lợi hoàn toàn, triệt để
trong một thời gian ngắn
 Điển hình của loại hình chiến dịch tiến công hiệp
đồng binh chủng quy mô lớn


Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUÔC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ
 Đây là một trong những thắng lợi to lớn, toàn diện, triệt để và trọn
vẹn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đi vào lịch sử
thế giới như một chiến công của thế kỷ XX
 Trải qua 21 năm chiến đấu, nhân dân ta đã đánh thắng cuộc chiến
tranh xâm lược kiểu mới của đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền
nam.
 Kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ
quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài hơn một thế kỷ của chủ
nghĩa thực dân trên cả nước, bảo vệ và phát triển những thành tựu
của cách mạng XHCN ở miền bắc.
 Mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, kỉ nguyên độc lập
thống nhất và chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước phát triển và vững
mạnh


×