Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Thuyết trình về môi trường cơ sở moi truong dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.51 KB, 26 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp
phân bón là một trong những vật t ư
quan trọng và được sử dụng với một
lượng khá lớn hàng năm. Phân bón đ ã
góp phần đáng kể làm tăng năng suất
cây trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt
là đối với cây lúa ở Việt Nam. Theo đánh
giá của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc
tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng
30-35% tổng sản lượng cây trồng.


Tuy nhiên phân bón cũng chính là những
loại hoá chất nếu được sử dụng đúng theo
quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác
dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại
sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia
súc. Ngược lại nếu không được sử dụng đúng
theo quy định, phân bón lại chính là một trong
những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi
trường sản xuất nông nghiệp và môi trường
sống. Và tình trạng đất nghiện phân bón cũng
là một vấn đề quan trọng cần được giải quyết
hiện nay.


II. ĐỊNH NGHĨA:

Nghiện là một bệnh ảnh hưởng


đến não bộ và hành vi của bạn. Bạn
có thể kiểm soát việc lựa chọn để
cho phép mình bắt đầu sử dụng chất
nghiện hoặc không, nhưng một khi
bạn bắt đầu, hiệu ứng thú vị của chất
gây nghiện làm cho bạn muốn sử
dụng tiếp.


Đất nghiện là hiện tượng con người
lạm dụng đất trong mục đích canh tác
quá cao từ đó đất trở nên thiếu chất
dinh dưỡng rồi con người tìm ra biện
pháp bổ xung chất dinh dưỡng cho đất là
bón phân, từ ngày đó cứ tiếp diễn đến
bây giờ dẫn đến đất thiếu chất dinh
dưỡng tự nhiên trần trọng, thói quen
thường xuyên đó làm cho đất trở nên
nghiện. Cụ thể ở đây là nghiện phân
bón.


III. HIỆN TRẠNG:

Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo
trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%, nhưng lượng
phân bón sử dụng tăng tới 517%. Theo tính
toán, lượng phân vô cơ sử dụng tăng mạnh
trong vòng 20 năm qua, tổng các yếu tố dinh
dưỡng đa lượng N+P2O5+K2O năm 2007 đạt

trên 2,4 triệu tấn, tăng gấp hơn 5 lần so với
lượng sử dụng của năm 1985. Ngoài phân bón
vô cơ, hàng năm nước ta còn sử dụng khoảng
1 triệu tấn phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu
cơ vi sinh các loại.


Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở ViệtNam qua các năm
(Đơn vị tính: nghìn tấn N, P2O5, K2O)

Năm

N

P2O5

K2O

NPK

2000

1332,0

501,0

450,0

180,0


2005

1155,1

554,1

354,4

115,9

2007

1357,5

551,2

516,5

179,7


Xét về tỷ lệ sử dụng phân bón
cho các nhóm cây trồng khác nhau
cho thấy tỷ lệ phân bón sử dụng
cho lúa chiếm cao nhất đạt trên
65%, các cây công nghiệp lâu năm
chiếm gần 15%, ngô khoảng 9%
phần còn lại là các cây trồng khác.
Lượng phân bón sử dụng trên một
đơn vị diện tích gieo trồng ở nước

ta đạt khoảng 195 kgNPK/ha


IV. TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN BÓN TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG :

- Phân bón gây nên tác động ô nhiễm
môi trường thường biểu hiện ở các khía
cạnh sau:
+ Bón dư thừa các yếu tố dinh dưỡng
hoặc bón phân không đúng cách.
+ Ô nhiễm do từ các nhà máy sản
xuất phân bón.


Dựa
theo bón
tìnhcóhình
theo
+ Phân
chứa trên
một số
chấtcác
độc
bạn
hạicó giải pháp nào để sử lý tình
trạng
đấtbón
nghiện
bónan hiện
+ Phân

đối vớiphân
vệ sinh
toàn
nay hay
thực
phẩmkhông
và sức? khoẻ con người


V. ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU SUẤT SỬ DỤNG
PHÂN BÓN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:

1. Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân
bón:
Để hạn chế tối đa lượng phân bón dư thừa
trong đất do bón phân quá liều, có thể áp
dụng các giải pháp về kỹ thuật sau đây:


- Tích cực triển khai chương trình ba
giảm, ba tăng. Tổ chức hướng dẫn sử
dụng phân bón hợp lý theo nguyên
tắc“năm đúng”: đúng loại phân, đúng
lúc, đúng đối tượng, đúng thời vụ, đúng
cách bón sẽ góp phần tăng hiệu suất sử
dụng phân bón, tránh lãng phí và giảm
ô nhiễm môi trường.


2. Nghiên cứu, đào tạo, tập huấn,

truyền:
- Cần sửthông
dụng tin
cáctuyên
loại phân
bón dạng
chậm tan (slow release fertilizer) để cây
-trồng
Ứng sử
dụng
côngmột
nghệ
thông
phầnhiệu
mềm
dụng
cách
từ tin,
từ tăng
quản
lý hệ
thống
tổ dinh
chức,dưỡng,
quản lýgiảm
các hoạt
suất sử
dụng
chất
chi

động kiểm tra giám sát chất lượng phân bón,
phí, giảm ô nhiễm môi trường.

đặc biệt cần tăng cường giám sát các loại
phân bón có chứa các chất độc hại, có nguy
cơ gây ô nhiễm cao trên phạm vi cả n ước.


- Thông qua hệ thống thông tin đại chúng như
truyền hình, đài, báo chí…tăng cường việc phổ
biến các kiến thức khoa học kỹ thuật, các kinh
nghiệm về sản xuất, sử dụng phân bón có hiệu
quả. Một số địa phương như Thành phố Hồ Chí
Minh, Cần Thơ, Ninh Thuận…


- Các Viện, Trường, các doanh nghiệp
sản xuất, kinh doanh phân bón tổ chức
các hạot động: hội thảo, xây dựng mô
hình trình diễn, hướng dẫn các biện pháp
tăng hiệu suất sử dụng phân bón, triển
khai chương trình “3 giảm 3 tăng”, tập
huấn và hướng dẫn cho nông dân về sử
dụng phân bón.


- Ứng dụng công nghệ thông tin, phần
mềm quản lý hệ thống tổ chức, quản lý
các hoạt động kiểm tra giám sát chất
lượng phân bón, đặc biệt cần tăng cường

giám sát các loại phân bón có chứa các
chất độc hại, có nguy cơ gây ô nhiễm cao
trên phạm vi cả nước


- Nghiên cứu tạo ra các công cụ bón
phân, tạo ra các phương thức bón, để
giảm thiểu sử dụng lao động, đưa phân
bón vào trong đất tránh rửa trôi, bay
hơi…
- Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm phân
bón mới, các chế phẩm sinh học giúp cho
quá trình xử lý ủ phân hoặc xử lý các phế
phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi mau
hoai, giảm thiểu mùi hạn chế mức thấp
nhất khả năng ô nhiễm môi trường.



Xử lí rơm rạ sau thu hoạch:

Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học kết hợp bón phân đa
yếu tố


- Cải tạo đất nông nghiệp bị bạc màu: nông
lâm kết hợp, dùng các biện pháp vi sinh, tháo
chua rữa phèn ...



- Tiến hành các biện pháp làm đất
thích hợp: Đối với canh tác rau màu
nên làm ở ẩm độ thích hợp. Đối với
canh tác lúa nên sử dụng các loại
máy cày nhỏ trong khâu chuẩn bị đất
để hạn chế tác động nén dẽ trong
điều kiện làm đất ướt.



- Băng cỏ tự nhiên
- Sử dụng mô hình kết hợp như: VAC, mô
hình SALT ( nông lâm kết hợp )
- Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp cây ăn quả qui mô nhỏ


Trang trại trồng rừng kinh tế


- Thủy lợi tưới tiêu hợp lý


Tài liệ tham khảo:

/>i+truong&hl=vi&prmd=imvns&tbm=isch&tb
o=u&source=univ&sa=X&ei=B5hjUI7ZB4WXi
Qfs_4HYDA&sqi=2&ved=0CEQQsAQ&biw=113
&bih=565
Tailieu.vn
www.vinathuan.com/



×