Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

De an mo nganh Cao dang Cong nghe ky thuat co khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.15 KB, 42 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN
VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
-

Tên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật cơ khí
(Mechanical Engineering Technology)

-

Mã số: 51540101

-

Tên cơ sở đào tạo: Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ

-

Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Phần I.

SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ
1.1. Giới thiệu chung về nhà trường
Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ, thuộc Bộ Nông nghiệp và


PTNT, được thành lập trên cơ sở Trường Trung học Cơ điện và Kỹ thuật nông nghiệp
Nam bộ theo Quyết định số 7592/QĐ-BGDĐT ngày 12/11/2008 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng
và các trình độ thấp hơn; liên kết và hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động.
Trường có trụ sở chính tại phường Phước Thới, quận Ơ Mơn, TP. Cần Thơ và 01
chi nhánh tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Tổ chức bộ máy gồm: Ban Giám hiệu, 07 khoa, 07 phòng, 02 trung tâm và 01 bộ
môn trực thuộc, với tổng số cán bộ, viên chức và hợp đồng lao động là 155 người.
1.2. Sự cần thiết mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng ngành Công nghệ thực
phẩm tại Trường Cao đẳng Cơ điện và nông nghiệp Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích gần 40 ngàn km2 và dân số gần
20 triệu người, là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của cả nước. Hàng
năm các tỉnh vùng ĐBSCL cung cấp khoảng 50% sản lượng lúa, 52% sản lượng thủy sản,
70% sản lượng trái cây của cả nước, góp phần quan trọng vào đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông, thủy sản của cả nước. Ngày nay cơ giới
hóa được sử dụng khá phổ biến trong sản xuất nông nghiệp, vận chuyển, chế biến nông,
lâm, thủy, hải sản ở các tỉnh ĐBSCL.

1


Trong sản xuất nông nghiệp, do đồng ruộng không manh mún, nhỏ hẹp như các khu
vực khác trong cả nước nên việc cơ giới hóa khá thuận tiện. Theo thống kê, vùng ĐBSCL
có diện tích làm đất bằng máy đạt 100%, bơm tưới hơn 90%, thu hoạch bằng máy trên
50% diện tích. Cả vùng ĐBSCL có trên 11.400 chiếc máy gặt các loại, trong đó có 6.600
máy gặt đập liên hợp và trên 4.800 chiếc máy gặt rải hàng. Việc xay xát, chế biến gạo ở
ĐBSCL đạt tỷ lệ cơ giới hóa 100%; hệ thống nhà máy xay xát, chế biến gạo đã phủ khắp
từ vùng nông thôn sâu đến thành thị.
Tại TP. Cần Thơ và các tỉnh lân cận có nhiều doanh nghiệp cơ khí hoạt động nhằm

đáp ứng nhu cầu cao về cơ giới hóa trong các khâu sản xuất, vận chuyển và chế biến các
sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. Về cơ khí nơng nghiệp có Cơng ty TNHH MTV nhựa
Hồng Thắng (TP. Cần Thơ), Cơ khí Phan Tấn ở huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp),
Công ty Cổ phần Cơ khí An Giang; về cơ khí chế tạo có DNTN Cơ khí Sơng Hậu (TP.
Cần Thơ); về cơ khí luyện kim có Cơng ty TNHH Cơ khí Minh Tú (TP. Cần Thơ); về cơ
khí giao thơng có Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy & vận tải Cần Thơ…. Hiện nay
tại tỉnh Hậu giang đang xây dựng nhà máy đóng tàu Hậu Giang lớn nhất khu vực
ĐBSCL.
Tại vùng ĐBSCL có hàng chục khu, cụm cơng nghiệp đang hoạt động. Riêng TP.
Cần Thơ có 6 khu cơng nghiệp (KCN Trà Nóc I, Trà Nóc II, KCN Hưng phú I, Hưng phú
II A, Hưng phú II B và KCN Thốt Nốt). Ngoài ra, TP. Cần Thơ đang quy hoạch xây dựng
thêm hai khu cơng nghiệp (KCN Ơ Mơn, Bắc Ơ Mơn) nằm trên địa bàn quận Ơ Mơn (nơi
đặt trụ sở của Trường). Mặc dù các khu, cụm công nghiệp trên hoạt động trong nhiều lĩnh
vực khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo ô tô, sản xuất thép, vật
liệu xây dựng, đóng và sửa chữa tàu thủy, chế biến thủy, hải sản, gia súc, gia cầm. Đây là
các ngành sử dụng khối lượng lớn các máy móc, thiết bị cơ khí.
Nhằm phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế vùng miền, Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm
2030 được phê duyệt theo Quyết định số 245 /QĐ-TTg ngày 12/2/2014 của Thủ tướng
Chính phủ đã định hướng phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí vùng ĐBSCL: Phát triển
cơng nghiệp cơ khí đóng và sửa chữa tàu thuyền; phát triển cơng nghiệp cơ khí phục vụ
nơng nghiệp, chế biến, sản xuất phụ tùng lắp ráp máy động lực trong vùng. Nhận rõ cơ
hội to lớn trong tương lai, các doanh nghiệp nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan… cũng đang đẩy mạnh đầu tư vào ngành cơ khí tại khu vực này.
Nhu cầu sử dụng các máy móc, thiết bị cơ khí trong các ngành nơng nghiệp, công
nghiệp và giao thông vận tải tại vùng ĐBSCL là rất lớn địi hỏi phải có nguồn nhân lực
đủ mạnh cung cấp cho ngành cơ khí. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng nguồn nhân lực nói
chung và nhân lực ngành cơ khí nói riêng của vùng ĐBSCL chưa theo kịp yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội của vùng. Theo thống kê, tỷ lệ lao động được đào tạo của vùng
ĐBSCL còn thấp, chỉ chiếm 14,31% lực lượng lao động, trong đó: lao động có trình độ

cao đẳng, đại học chỉ chiếm 4,39% lực lượng lao động, nhỏ hơn rất nhiều so với trung
bình chung của cả nước là 7,9%.

2


Nhu cầu đào tạo, cung cấp nhân lực cho ngành cơ khí tại địa phương hiện nay là rất
lớn. Tuy nhiên, trên địa bàn TP. Cần Thơ hiện chưa có trường nào đào tạo trình độ cao
đẳng, đại học ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí. Vì vậy, việc mở ngành đào tạo trình độ
cao đẳng ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí tại Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp
Nam Bộ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL là nhu cầu cấp
thiết hiện nay.
1.3. Những căn cứ mở ngành đào tạo cao đẳng Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí tại
trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ
1.3.1. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại
địa phương:
Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ được Bộ giáo dục và Đào tạo,
Bộ Nông nghiệp và PTNT giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng và
các trình độ thấp hơn; liên kết và hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động. Có trụ sở tại TP. Cần
Thơ, trung tâm vung ĐBSCL, Trường luôn thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao.
Từ khi thành lập đến nay, Trường đã đào tạo hàng chục ngàn lao động với nhiều bậc trình
độ, ngành nghề khác nhau, tích cực góp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành vùng ĐBSCL và các khu vực lân cận.
Việc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí hiện nay là
phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng
ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và quy hoạch nguồn nhân lực của địa
phương đến năm 2020. Đào tạo và cung cấp kịp thời nhân lực trình độ cao cho ngành Cơng
nghệ kỹ thuật cơ khí tại vùng ĐBSCL chắc chắn sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã
hội của vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.

1.3.2. Năng lực đội ngũ cán bộ giảng dạy, quản lý:
Tham gia giảng dạy các mơn học/học phần ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí gồm
giảng viên của một số khoa, bộ môn trong Trường, trong đó khoa Cơ khí chế tạo là khoa
sẽ được giao nhiệm vụ đảm nhiệm chính và trực tiếp quản lý. Hiện nay, với tổng số giảng
viên và cán bộ kiêm giảng là 140 người, trong đó trên 40% có trình độ sau đại học, cịn lại
là đại học và đang học cao học, Nhà trường có đủ khả năng giảng dạy được 100% các học
phần ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy của
Trường đã có kinh nghiệm tổ chức quản lý, đào tạo 5 khóa trình độ cao đẳng, hàng chục
khóa trình độ cao đẳng nghề, trung cấp chun nghiệp và trung cấp nghề, trong đó có các
ngành nghề về lĩnh vực cơ khí như: Cơng nghệ kỹ thuật ô tô (hệ cao đẳng); Bảo trì và sửa
chữa thiết bị cơ khí, Bảo trì và sửa chữa ơ tơ (hệ TCCN); Cắt gọt kim loại (hệ cao đẳng
nghề và trung cấp nghề).
1.3.3. Cơ sở vật chất, hệ thống học liệu phục vụ đào tạo:
Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo gồm 4 khu nhà 3 tầng kiên cố có tổng diện tích
4.670m2 với trên 40 phịng học lý thuyết, thực hành tin học, ngoại ngữ (LAB), thí nghiệm

3


cơ - lý được trang bị đầy đủ hệ thống ánh sáng, quạt gió, máy chiếu projector; 02 xưởng
thực hành cơ khí có tổng diện tích 1.428 m2 gồm các phòng thực hành: kỹ thuật đo, tiện –
phay, bào - mài (máy cơ), tiện - phay CNC, hàn điện - hàn hơi, hàn kỹ thuật cao (TIG,
MIG/MAG, hàn lăn, hàn điểm), rèn - nguội, thủy lực - khí nén; 01 xưởng hành điện có
diện tích 840 m2 gồm các phịng thực hành: điện - điện tử cơ bản, kỹ thuật số, vi xử lý,
máy điện, trang bị điện, điện lạnh, tự động hóa (PLC).
Sinh viên sau khi được thực hành cơ bản tại Trường sẽ được thực tập cuối khóa tại
các doanh nghiệp có khí trên địa bàn TP. Cần Thơ và các tỉnh lân cận như: Doanh nghiệp
tư nhân Cơ khí Sơng Hậu (Cơ khí chế tạo), Cty TNHH Cơ khí Minh Tú (Cơ khí luyện
kim), Cty Cổ phần Cơ khí An Giang (Cơ khí nơng nghiệp), Cty Cổ phần Công nghiệp tàu
thủy & vận tải Cần Thơ (Cơ khí đóng tàu) và nhiều doanh nghiệp khác hoạt động trong

lĩnh vực cơ khí. Thực tập tại các doanh nghiệp giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết,
bổ sung, hồn thiện kỹ năng nghề nghiệp, nhanh chóng tiếp cận cơng việc sau khi tốt
nghiệp ra trường.
Thư viện có diện tích 140m2 với hơn 20.000 cuốn sách, trong đó có nhiều giáo
trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí và
hàng trăm cuốn giáo trình đã được số hóa lưu giữ trong hệ thống máy tính tại thư viện; hệ
thống máy tính sử dụng mềm quản lý thư viện Libol đã kết nối được với liên thư viện
điện tử 10 trường thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT để phục vụ việc tra cứu tài liệu học
tập, nghiên cứu của giảng viên và HSSV.
1.3.4. Chương trình và kế hoạch đào tạo:
Chương trình và kế hoạch đào tạo được xây dựng trên cơ sở khung chương trình
đào tạo trình độ cao đẳng ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí ban hành theo Quyết định số:
64/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007; Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính
quy theo hệ thống tín chỉ ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD ĐT ngày
15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Trong quá trình biên soạn, Trường đã tham khảo
chương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí của các
trường: Đại học Tiền Giang, Đại học SPKT. TP. Hồ Chí Minh, Đại học Nơng Lâm TP.
Hồ Chí Minh, CĐ Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp II (Bộ Công thương), CĐ Công nghệ
và kinh tế Bảo Lộc (Bộ Nông nghiệp & PTNT)…

4


Phần II
NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO
I. Đội ngũ giảng viên (Phụ lục I)
- Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy các môn học/ học phần ngành Công nghệ
kỹ thuật cơ khí (Phụ lục I.)
II. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
- Phòng học, giảng đường (Phụ lục II)

- Phịng thí nghiệm, cơ sở thực hành, thiết bị phục vụ đào tạo (Phụ lục III)
- Thư viện, giáo trình, sách (Phụ lục IV)
III. Hoạt động nghiên cứu khoa học

Phát huy năng lực đội ngũ, cơ sở vật chất hiện có; được sự hỗ trợ, giúp đỡ của Bộ
Nông nghiệp & PTNT và các đơn vị liên quan, Nhà trường đã triển khai thực hiện thành
công nhiều đề tài, dự án, chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật cho các địa phương
trong vùng, cụ thể:
Khoa Cơ khí chế tạo đã nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành cơng một số máy móc,
thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp như: công cụ gieo lúa theo hàng MGH-1600; máy
gieo lúa theo hàng GLH-2800 liên hợp với máy kéo công suất 20-35 HP; các loại máy
sấy lúa SLQ-2000, STD-1000, STN-2000; máy trục bùn TB-02; máy gặt xếp rải GXR1200; máy gặt cầm tay bằng động cơ cắt cỏ CLC-1000; máy làm cỏ sục bùn CSB-02,
công cụ tách bắp bằng tay TBQT-20; máy đập lúa bắp ĐLB-1,5; máy thái rau, cỏ TRC500; máy thái rơm TRO-300; máy bơm nước BN-500; máy nghiền thức ăn NKS-500.
Khoa Nông nghiệp đã triển khai thực hiện thành công các đề tài cấp Bộ như:
“Tuyển chọn và phát triển giống lạc ngắn ngày, năng suất cao, thích hợp cho các mùa vụ
khác nhau ở tỉnh Trà Vinh”; “ Tuyển chọn và phát triển giống lúa ngắn ngày, năng suất
cao, chống chịu một số sâu bệnh chính cho vùng lúa – tơm tỉnh Bạc Liêu”. Ngồi ra,
Khoa cịn viết một số chương trình dạy nghề ngắn hạn theo yêu cầu của Bộ Lao động TB&XH, Bộ Nông nghiệp &PTNT và một số tỉnh vùng ĐBSCL.
IV. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong công tác đào tạo, Nhà trường hợp tác với tổ chức KWT (Hà Lan) từ năm 1982
đến nay. KWT đã hỗ trợ Trường các máy móc, thiết bị, phương tiện dạy học tiên tiến, hiện
đại phục vụ giảng dạy, kịp thời đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo.
Hàng năm, KWT cử chuyên gia sang Trường trao đổi về công tác chuyên môn, chuyển
giao công nghệ, hướng dẫn kỹ thuật cho cán bộ, giảng viên và HSSV của Trường. Qua đó
nâng cao được chất lượng đào tạo, đồng thời tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giảng viên
từng bước tiếp cận với chương trình đào tạo và phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới.

5



Phụ lục I
Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy các môn học/học phần của ngành
Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Chức
Họ và tên, năm
danh
Học vị,
Học phần, số tín
Số
Ngành, chuyên
sinh, chức vụ hiện khoa học, nước, năm
chỉ dự kiến đảm
TT
ngành
tại
năm
tốt nghiệp
nhiệm
phong
Thạc sĩ,
Những NL cơ bản
Phạm Văn Hiệp,
1
Việt Nam,
Triết học
của chủ nghĩa Mác1982
2014
Lênin, 5TC.
2


Nguyễn Thị Dung,
1977

Cử nhân,
Việt Nam,

Sư phạm Giáo
dục công dân

Tư tưởng Hồ Chí
Minh, 2TC.

3

Nguyễn Tiến
Thành, 1984

Cử nhân,
Việt Nam,
2007

Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt
Nam

Đường lối cách
mạng của ĐCS
Việt Nam, 3TC.

4


Nguyễn Văn Châu,
1954, Phó Hiệu
trưởng

Cử nhân,
Việt Nam,
2005

Luật

Pháp luật đại
cương, 2TC.

5

Nguyễn Thị Liên,
1963, Trưởng
khoa Khoa học cơ
bản

Cao học,
Việt Nam

Giáo dục học

Kỹ năng giao tiếp
và làm việc nhóm,
2TC


6

Trần Kim Cương,
1984, Phó trưởng
khoa Kinh tế

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2012

Kinh tế

Kinh tế học đại
cương, 2TC.

7

Trần Anh Thi,
1974, Tổ phó bộ
môn

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Lý luận và
PPDH bộ môn
tiếng Anh

Anh văn 1;2, 7TC


8

Lê Thái Dương,
1963, Hiệu trưởng

Thạc sỹ,
Việt Nam

Cơ khí

Anh văn chuyên
ngành, 2TC

9

Lê Đức Đơng,
1984

Kỹ sư, Việt
Nam, 2010

Tốn cơ

Tốn cao cấp 1, 2,
5TC.

Nguyễn Nam Anh,
10
1981


Thạc sĩ,
Việt Nam,
2013

Vật lý kỹ
thuật

Vật lý đại cương
1,2, 5TC

Lương Thị Thuyết,
1976

Kỹ sư, Việt
Nam, 2004

Cơng nghệ
sinh học

Hố học đại cương,
2TC.

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2010

ThS Giáo dục
học
Kỹ sư Tin học


Tin học đại cương,
3TC

11

Bùi Văn Thuộc,
12 1977, Phó khoa
Khoa học cơ bản

6


Chức
danh
Họ và tên, năm
Học vị,
Số
Ngành, chuyên
sinh, chức vụ hiện khoa học, nước, năm
TT
ngành
tại
năm
tốt nghiệp
phong
Cử nhân,
Nguyễn Trần Lĩnh,
Thể dục thể
13

Việt Nam,
1974
thao
2000
Giảng viên Trường
14 quân sự TP. Cần
Thơ

Học phần, số tín
chỉ dự kiến đảm
nhiệm
Giáo dục thể chất
3TC.
Giáo dục quốc
phịng-an ninh
8TC.

Xây dựng
cơng trình
ngầm và mỏ

Hình họa - Vẽ kỹ
thuật, 3TC

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Dung sai - Kỹ thuật
đo, 2TC; TT đo
lường kỹ thuật,

1TC.

Cơ khí chế
biến

Sức bền vật liệu,
2TC; CAD trong
kỹ thuật cơ khí,
2TC

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Cơ lý thuyết, 2TC

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Vật liệu cơ khí,
2TC; TT rèn

Thạc sĩ,

Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Nguyên lý – Chi
tiết máy, 3TC

Phạm Sơn Hà,
22 1983, Tổ phó bộ
mơn

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2013

Kỹ thuật điện
tử

Kỹ thuật điện tử,
2TC; TT Kỹ thuật
điện tử, 1TC

Nguyễn Phạm Huy
23
Cường, 1972

Thạc sĩ,
Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

An toàn lao động,
2TC; Bảo dưỡng
công nghiệp, 2TC

Kỹ sư, Việt
Nam, 2006

Tin học

AutoCAD, 2TC.

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

15

Đặng Viết Cương,
1973

Đoàn Duy Đồng,
16 1964, Trưởng

khoa Xe máy TB

17

Võ Huỳnh Thảo
Nguyên, 1987

18

Nguyễn Văn
Chiến, 1976

Nguyễn Đình
20
Viện, 1961
21

24

Ma Cơng Q
Đơn, 1976

Trầm Văn Hiền,
1978

Đồn Ngọc Thủy,
25
1975

Kỹ sư, Việt

Nam, 1999
Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011
Kỹ sư, Việt
Nam, 2010

7

Công nghệ chế tạo
máy 1,2- 4TC; ĐA
Công nghệ chế tạo
máy,1TC


Chức
danh
Họ và tên, năm
Học vị,
Học phần, số tín
Số
Ngành, chuyên
sinh, chức vụ hiện khoa học, nước, năm
chỉ dự kiến đảm
TT
ngành
tại
năm
tốt nghiệp
nhiệm

phong
Đỗ Văn Trường,
Thạc sĩ,
Kỹ thuật điện,
26 1970, Phó trưởng
Kỹ thuật điện 2TC; Trang bị điện,
Việt Nam,
khoa Điện
2012
2TC;
Kỹ sư, Việt
Nam, 2010

Kỹ thuật điện,
điện tử

TT Trang bị điện,
2TC

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Hệ thống thủy lực –
khí nén, 2TC; TT
thủy lực – khí nén,
1TC.


Phạm Văn Khiêm,
1973

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Máy cắt kim loại,
2TC; Công nghệ
kim loại, 2TC.

30

Võ Hồng Phúc,
1983

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Công nghệ
CAD/CAM/CNC,
2TC; Thực tập

CNC

31

Hà Huy Lợi, 1958,
Tổ trưởng bộ mơn

Kỹ sư, Việt
Nam, 2003

Cơ khí

Lê Văn Bình,
32 1964, Tổ phó bộ
mơn

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

TT gị – hàn, 2TC.

Đồn Ngọc Tuấn
33 1968, Phó trưởng
khoa CK chế tạo

Thạc sĩ,

Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

TT tiện, 2TC; TT
tiện nâng cao, 2TC

Nguyễn Cao
34 Thơng, 1962, Tổ
phó bộ mơn

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

TT phay-bào, 2TC;
TT phay-bào nâng
cao, 2TC

Phan Văn Tồn,
1964, Giảng viên

Kỹ sư, Việt
Nam, 2003


Cơ khí

TT doa – mài, 1TC;
TT sửa chữa cơ
khí, 1TC

Bùi Văn Thiện,
36 1975, Phó trưởng
phịng Đào tạo

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Kinh tế cơng
nghiệp và quản trị
chất lượng

Đỗ Minh Hồng,
1985

Kỹ sư, Việt
Nam, 2008

Điện, điện tử

Kỹ thuật cảm biến

đo lường, 2TC.

Trần Văn Điển,
38 1963, Phó trưởng
khoa Xe máy TB

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Kỹ thuật nhiệt,
2TC; Động cơ đốt
trong, 2TC.

27

Hoàng Thanh Dần,
1974

28 Lê Bá Dần, 1962

29

35

37


8

TT nguội, 2TC.


Chức
danh
Họ và tên, năm
Học vị,
Số
Ngành, chuyên
sinh, chức vụ hiện khoa học, nước, năm
TT
ngành
tại
năm
tốt nghiệp
phong
Phạm Đức Phát,
Kỹ sư, Việt Kỹ thuật điện,
39 1973, Tổ trưởng
Nam, 2010
điện tử
bộ mơn

Học phần, số tín
chỉ dự kiến đảm
nhiệm
Điều khiển logic,
2TC.


Nguyễn Trúc Linh
1971

Kỹ sư, Việt
Nam

Kỹ thuật điện, Robot công nghiệp,
điện tử
2TC.

Phạm Ngọc Tuấn,
41
1960, TP Đào tạo

Thạc sĩ,
Việt Nam,
2010

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Máy nông nghiệp,
2TC

Nguyễn Xuân
Dũng, 1974

Thạc sĩ,
Việt Nam,

2011

Kỹ thuật máy
và thiết bị

Thiết bị nâng
chuyển, 2TC.

40

42

Giám đốc
Sở giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ

Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014
Hiệu trưởng
Trường CĐ Cơ điện và NN Nam Bộ

(Ký tên, đóng dấu)

(Ký tên, đóng dấu)

9


Phụ lục II
Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy


Số
TT

Loại phòng học

1

Giảng đường

2

Nhà KTX
Nhà thi đấu đa
năng

3

4

5

Danh mục trang thiết bị chính
hỗ trợ giảng dạy
Diện
Số
tích
Phục vụ học
lượng
Số

(m2)
Tên thiết bị
phần/mơn
lượng
học
Màn chiếu (cái)
9
Các học
phần lý
40 4.660 Projecter
12
thuyết
Máy lạnh
2
108 4.479

Phịng LAB

Phịng thực tập tin
học

01

01

03

750

73


220

GDTC
Bảng tương tác thơng
minh (IQBoard)
Máy chiếu đa năng
Bàn điều khiển
Thiết bị âm thanh di
động không dây
Máy lạnh
Máy vi tính
Loa thùng
Tai nghe (OVANN)
Bàn để máy vi tính +
ghế ngồi
Máy tính sách tay IBM
Máy chủ
Bộ máy con
Máy in laser
Máy điều hịa khơng khí
Bàn vi tính + ghế ngồi

01
01
01
01
02
31
01

31

Anh văn
căn bản 1;
2; Anh văn
chuyên
ngành

31
01
03
66
02
02
66

Tin học đại
cương;
AutoCAD;
Chuyên đề
Solidworks

Giám đốc
Sở giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ

Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014
Hiệu trưởng
Trường CĐ Cơ điện và NN Nam Bộ


(Ký tên, đóng dấu)

(Ký tên, đóng dấu)

10


Phụ lục III
Phịng thí nghiệm, thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành

Số
TT

1

2

3

Tên phịng thí
nghiệm, xưởng,
trạm trại, cơ sở
thực hành

Phịng thí nghiệm
vật lý

Phịng thí nghiệm
vật liệu


Phịng thí nghiệm
cơ lý thuyết

Diện
tích
(m2)

49

70

70

Danh mục trang thiết bị chính
hỗ trợ thí nghiệm, thực hành
Tên thiết bị

Số Phục vụ học
lượng
phần

Bộ khảo sát va chạm trên đệm
khơng khí

01

Bộ khảo sát sóng dừng trên dây.

01


Bộ khảo sát hiện tượng nọi ma
sát.

01

Bộ khảo sát hiện tượng quang
điện ngoài .

01

Bộ khảo sát dao động của con
lắc vật lý

01

Bộ khảo sát hiện tượng nhiệt
điện.

01

Bộ khảo sát hiện tượng phóng
điển trong chất khí

01

Bộ đo điện bằng mạch cầu một
chiều.

01


Bộ khảo sát hiện tượng giao
thoa ánh sáng

01

Bàn thí nghiêm vật lý 1*1.4m

12

Thiết bị thử kéo, nén vạn năng

1

Bơm thủy lực bằng tay

1

Bộ thu thập dữ liệu

1

Bàn đặt máy và tủ đựng

1

Thiết bị đo độ co dãn vật liệu

1


Máy thử xoắn

1

Bộ mẫu thử xoắn

1

Bộ thu thập dữ liệu VDAS

1

Thiết bị đo độ xoắn-SM1001A

1

Bộ thí nghiệm về lực

01

Bộ thí nghiệm chuyển động gia
tốc

01

Bộ thí nghiệm từ

01

11


Vật lý đại
cương 1; 2

Sức bền vật
liệu

Cơ lý
thuyết;


3

4

5

6

Phịng thí nghiệm
cơ lý thuyết

Phịng thực tập kỹ
thuật đo

Phịng thực tập
doa - mài

Phòng thực tập
tiện – phay CNC

số 1

70

60

70

60

Đo từ trường chất đẫn điện
thẳng và vịng

01

Bộ thí nghiệm về tĩnh điện

01

Mơ hình khảo sát chuyển động
quay

01

Đồng hồ chỉ thị

3

Pan me đo ngoài loại thường


30

Pan me đo ngoài loại hiển thị số

9

Pan me đo trong loại hiển thị số

4

Thước cặp thường 530-119

15

Thước cặp hiển thị số

5

Máy kiểm tra độ nhám

1bộ

Máy kiểm tra độ cứng cầm tay
hiển thị số THL- 300

1 bộ

Bộ kiểm tra biên cong xoắn

1bộ


Đồng hồ so + đế từ

2

Bàn chuẩn Granite Mitutoyo

1

Máy doa AV-550a

1

Đồng hồ đo xi lanh 50-150

1

Máy đánh bóng la-7-300

1

Máy tiện biên TB-560

1

Máy mài phẳng RT-17

1

Máy mài xu páp 11-258


1

Máy ép thủy lục CT-5

1

Máy mài nắp biên

1

máy ép thủy lực t15

1

Đông hồ so

2

Máy mài dụng cụ

1

Đồng hồ điều chỉnh lượng ăn
dao máy doa

1

Máy tiện CNC


1

Máy phay CNC

1

Máy lạnh

2

Máy nén khí

1

Máy in Laser

1

Máy chiếu Projecror,

1

Máy vi tính xách tay

1

12

Cơ lý
thuyết;


Thực tập
Kỹ thuật đo

Thực tập
doa – mài

Thực tập
tiện – phay
CNC cơ
bản, nâng
cao


7

8

9

Phòng thực tập
tiện – phay CNC
số 2

Phòng thực tập
phay - bào

Phòng thực tập
tiện


60

70

120

Máy phay CNC

1

Cáp truyền dữ liệu

1

Máy tiện CNC

1

Máy vi tính để bàn FPT

6

Máy vi tính sever FPT (máy
chủ)

1

Máy đìều hịa khơng khí

1


Máy chiếu đa năng

1

Máy phay FAZA

1

Đầu chia vạn năng

1

Đầu phay đứng

1

Mâm chia nằm ngang

1

Máy phay vạn năng 6P82

1

Máy bào kim loại HNB365

1

U chia độ Liên Xô h135


1

U đinh tâm có hiệu chỉnh

1

Máy mài hai đá 200

2

Máy tiện T616

1

Máy tiện SUI 50

1

Máy tiện SUI 32-116

1

Máy tiện SUI 32-115

1

Máy tiện SUI 32-114

1


Máy tiện SUI 32-113

1

Khoan cần vạn năng

1

Máy cưa sắt KLORAGER

1

Máy cưa sắt MEP-250

1

Máy tiện T-14L – 03

1

Máy tiện T- 14L - 04

1

Máy khoan Tiến Đạt

1

Máy tiện T18A – 05


1

Máy tiện T18A – 06

1

Máy tiện T18A – 07

1

Máy tiện T18A – 08

1

Máy tiện NamBa (Nhật)

1

13

Thực tập
tiện – phay
CNC cơ
bản, nâng
cao

Thực tập
phay – bào,
Sửa chữa

cơ khí

Thực tập
tiện cơ bản,
nâng cao;
Thực tập
sửa chữa cơ
khí


Máy hàn chỉnh lưu 1 chiều 3
pha
Máy hàn MIC/MAG
Máy hàn TIGTOP
Máy cắt Plasma Plus 55
Máy cắt khí tự động IK – 2
Beetle

10

11

12

Phòng thực tập
hàn kỹ thuật cao

Phòng thực tập
hàn cơ bản


Phịng thực tập
gị

70

70

60

Máy cắt khí IK – 2 Beetle
Bộ đèn hàn cắt
Máy dò khuyết tật mối hàn
Máy hàn bấm – Telwon spoher
6000
Máy hàn Argon
Máy cắt MEP 250

2
3
2
1
1

2
1
1
1
1

Máy cắt sắt BOSH

Máy hàn khí bảo vệ
Máy hàn con lăn
Máy cắt Plasma
P. Hàn Hơi
Bình Oxi
Bình gas – Axêtylen
trạm hàn hơi Ơxi-Acetylen
Rùa cắt gió đá CG1-30, Zhengte
bộ cắt Oxi-Acetylen chép hìnhYK450
P. Hàn Hơi
Máy hàn Đức
Máy hàn Tiến Đạt
Máy hàn Tiến Đạt
Máy sấy que hàn
Ca bin Hàn
Máy khoan tiệp
Bàn gò

1
1
1
1

Đe gò

1

Kéo bàn Hà Lan

1


Kéo tay

8

Búa tay

15

Thước lá

5

Máy cuốn tròn Hà Lan

1

14

Thực tập
hàn

6
6
1
1
1
Thực tập
hàn
1

1
3
1
1
1
3

Thực tập



12

13

14

15

16

Phòng thực tập


Phòng thực tập
nguội

Phòng thực tập
rèn
Phòng thực tập

thủy lực –khí nén

Phịng thực tập
trang bị điện

60

90

60

60

60

Máy cuốn trịn Đài Loan

1

Máy gấp mép

1

Máy khoan đứng Tiến Đạt

1

Đèn khò

5


Máy uốn sắt đa năng – ZOPF

1

Máy uốn thép đa năng – ZOPF
2B60

1

Máy khoan bàn Tiệp

1

Máy mài 2 đá 400

1

Máy mài 200 VN

1

Bàn nguội Hà Lan

15

Ê tô

31


Bàn vạch dấu (bàn mát)

1

Thước cặp Nhật

1

Khối vuông vạch dấu

2

Đài vạch dấu

2

Đe con heo loại nhỏ VN

2

Com pa vạch dấu

3

Mũi Đóng dấu

20

Mũi vạch dấu


5

Bàn ren các loại

5

Thước cặp 150

2

Thứơc cặp

2

Bàn nguội

1

Máy chiếu Projecror

1

Máy vi tính xách tay
Bộ lị nung

1
01

Búa máy


02

Bộ đe, búa

8

Mơ hình thực hành thủy lực, khí
nén
Bàn để mơ hình thực tập
Động cơ KĐB 3 pha rơto lồng
sóc
Mơ hình TT truyền động điện

02

Thực tập
nguội

Thực tập
rèn
Thực tập
TL-KN

04
04
04

Máy biến áp 3 pha

04


Mơ hình mạch điện máy tiện

02

15

Thực tập
gị

Thực tập
trang bị điện


Bộ thực hành kỹ thuật xung
Bộ thực hành mạch khuếch đại
Thực tập
dùng transistor
Phòng thực tập kỹ
17
60
kỹ thuật
thuật điện tử
Bộ thực hành kỹ thuật tương tự
điện tử
Bộ thực hành lắp các mạch điện
tử cơ bản
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014

Giám đốc
Hiệu trưởng
Sở giáo dục và Đào tạo TP. Cần Thơ
Trường CĐ Cơ điện và NN Nam Bộ
(Ký tên, đóng dấu)

(Ký tên, đóng dấu)

16


Phụ lục IV
Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo
1. Thư viện
- Tổng diện tích thư viện: 140m2 trong đó diện tích phịng đọc: 63m2.
- Số chỗ ngồi: 50; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 10.
- Phần mềm quản lý thư viện: Libol.
- Số lượng sách: trên 20.000 cuốn; giáo trình điện tử: 200.
- Thư viện điện tử đã kết nối được với liên thư viện điện tử 10 trường thuộc Bộ
Nông nghiệp và PTNT để phục vụ việc tra cứu tài liệu học tập, nghiên cứu của giảng viên
và HSSV.
2. Danh mục giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí

Tên giáo trình

Tên tác giả

1

GT mơn học chính trị


Lao động Xã hội

Chính trị QG

Năm
Số
xuất
bản
bản
2003 10

2

Giáo dục quốc phịng – an
ninh T1

Bộ GD và ĐT

Chính trị QG

2008

10

Chính trị QG

2008

10


Chính trị QG

2008

5

Bộ GD và ĐT
GD

Chính trị QG
Chính trị QG

2008
2005

20
3

9 GT CNXH khoa học
10 GT CNXH khoa học

CTQG
Bộ GD và ĐT

Chính trị QG
Chính trị QG

2005
2008


1
50

11 GT KTCT Mác – LêNin
12 GT KTCT Mác – LêNin

Bộ GD và ĐT
CTQG

Chính trị QG
Chính trị QG

2008
2005

50
3

13 GT KTCT Mác – LêNin

Bộ GD và ĐT

Chính trị QG

2005

3

14 GT Lịch sử ĐCS Việt Nam

16 GT Lịch sử ĐCS Việt Nam

Bộ GD và ĐT
Bộ GD và ĐT

Chính trị QG
Chính trị QG

2005
2008

3
50

18
19
20
22

Lao động Xã hội
Chính trị QG
Bộ GD và ĐT
Bộ GD và ĐT

Chính trị QG
Chính trị QG
Giáo dục VN
Giáo dục VN

2004

2004
2008
2008

10
2
44
20

Số
TT

3
4
5
7

Giáo dục quốc phòng – an
Bộ GD và ĐT
ninh T2
GT quốc phòng - an ninh
dùng cho các trường đại học, Bộ LĐTB - XH
cao đẳng - T1
GT Chính trị
GT Chính trị

GT Pháp luật
GT Triết học Mác – LêNin
GT Triết học Mác – Lê Nin
GTT tưởng Hồ Chí Minh


17

Nhà xuất
bản


Số
TT

Tên giáo trình

Tên tác giả

GT quốc phịng – an ninh
23 dùng cho các trường đại học, Bộ LĐTB – XH
cao đẳng
24 English for today
25 GT tiếng Anh

Đỗ Tuấn Minh

Nhà xuất
bản
Giáo dục Việt
Nam

GD Việt Nam

Năm

Số
xuất
bản
bản
2008

5

1995

1

2008

5

26 Interaction II
27 Life line elementary A

Nguyễn Thái Hòa

ĐHQGHN

2005

4
5

28 Life line intermediate B


Nguyễn Thái Hòa

ĐHQGHN

2005

5

29
30
31
32

Life line Pre-intermediate C
Life lines A
Life lines B
Life lines C

Nguyễn Thái Hòa
Minh Thu
Minh Thu
Minh Thu

ĐHQGHN
Hải Phòng
Hải Phòng
Hải Phòng

2005
2008

2008
2008

5
50
50
50

33

Luyện đọc những mẫu
chuyện tiếng anh A

Nguười dịch: Kim
Tiến

TP.HCM

1997

1

2007

5

2009

5


1989

1

Luyện kỹ năng đọc hiểu
tiếng Anh
Luyện kỹ năng phát âm tiếng
35
Saigonboook
Anh sơ cấp
MOSAIC I ( A
36 Listening/Speaking Skills
Book)
34

Đồng Nai

37

Nghe – Nói – Đọc – viết
Tiếng Anh trình độ C

Lê Văn Sự

Hồng Đức

2007

5


38

Nghe – Nói – Đọc – viết
Tiếng Anh trình độ A

Lê Văn Sự

Hồng Đức

2007

5

Lê Văn Sự

Hồng Đức

2007

5

Người dịch: Nguyễn
Hạnh

Đà Nẵng

2000

1


First News

ĐH sư phạm

2008

5

Nghe – Nói – Đọc – viết
Tiếng Anh trình độ B
Ngữ pháp tiếng Anh thực
40
hành
39

Những lỗi thường gặp trong
các kỳ thi tiếng Anh
42 Phrasal Verbs
41

2

Right Word & Wrong Word
L.G. Alexander
GT Vận tải
– Từ đúng, từ sai
Thực hành từ vụng tiếng
44
Ngô Thị Mỹ Hường Đồng Nai
Anh = English Idioms in Use

43

45

Thực hành từ vụng tiếng

Ngô Thị Mỹ Hường

18

Đồng Nai

2004

5

2007

5

2007

5


Số
TT

Tên giáo trình


Tên tác giả

Nhà xuất
bản

Anh = English Phrasal Verbs
in Use
Thực hành từ vụng tiếng
46 Anh = English Phrasal Verbs Ngô Thị Mỹ Hường Đồng Nai
in Use
47 Tiếng Anh cơ sở – T1
Trần Văn Phước
Giáo dục

2007

10

2008

50

2008

50

48 Tiếng Anh cơ sở – T2

Trần Văn Phước


49 New Headway-Elementary

Liz and John Soars

2011

1

Liz and John Soars

2011

1

Liz and John Soars

2011

1

Liz and John Soars

2011

1

Liz and John Soars

2011


1

Liz and John Soars

2011

1

New HeadwayElementary(workbook)
New Headway-Pre51
Intermediate
New Headway-Pre52
Intermediate (WB)
53 New Headway-Intermediate
50

New Headway-Intermediate
(WB)
55 BT Toán cao cấp – tập 1
56 BT Toán cao cấp – tập 2
54

Giáo dục

Năm
Số
xuất
bản
bản


Nguyễn Đình Trí
Nguyễn Đình Trí

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008

10
50

57 BT Tốn cao cấp – tập 3

Nguyễn Đình Trí

Giáo dục

2008

60

58 BT Đại số tuyến tính

Hồng Xn Sính

Giáo dục

2008


10

59 BT Xác suất và thống kê
60 BT Hình học cao cấp
61 BT Hình học họa hình

Ninh văn gắng
Nguyễn Mộng Hy
Vũ Hoàng Thái

Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục

2008
2008
2008

5
10
10

62 BT Số học

Nguyễn Tiến Quang

Giáo dục

2008


10

63 BT Xác suất

Nguyễn Hưng
Thắng

Giáo dục

2008

10

64

Nguyễn Xuân Liêm

Giáo dục

2008

10

ĐHKT-TPHCM

ĐHKTQD

2007

3


Nguyễn Đình Trí

Giáo dục

2008

50

Nguyễn Đình Trí
Nguyễn Đình Trí

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008

50
50

Trần Xn Hiển

ĐHKTQD

2007

3

Nguyễn Phú Trường


ĐHKTQD

2007

3

BT Giải tích hàm

BT Tốn cao cấp (Đại số
tuyến tính và Giải tích)
66 Tốn cao cấp – tập 1
65

67 Toán cao cấp – tập 2
68 Toán cao cấp – tập 3
69

Phương pháp giải toán cao
cấp ( Đại số tuyến tính)

70 Phương pháp giải bài tập

19


Số
TT

Tên giáo trình


Tên tác giả

Nhà xuất
bản

Năm
Số
xuất
bản
bản

tốn cao cấp (phần giải tích)
71 Phương pháp tốn lí

Giáo dục

2008

20

Giáo dục

2008

10

Giáo dục

2008


10

Giáo dục

2008

10

Giáo dục

2008

10

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008

10
10

Đỗ Đức Giáo

Giáo dục

2008


10

Trần Văn Minh

Giáo dục

2008

10

Nguyễn Phú Lộc
Nguyễn Duy Tiến

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008

10
10

73 Giải tích - T1

Nguyễn Minh
Chương
Nguyễn Xuân Liêm

74 Giải tích – T2


Nguyễn Xuân Liêm

Hàm số biến số thực (cơ sở
giải tích hiện đại)
76 Hình học cao cấp
77 Hình học hoạ hình

Nguyễn Định –
Nguyễn Hồng
Nguyễn Mộng Hy
Vũ Hồng Thái

72 Giải tích số

75

Hướng dẫn giải bài tập tốn
rời rạc
Hướng dẫn giải bài tập xác
79 suất thống kê với các tính
tốn trên Excel
80 Lịch sử tốn học
81 Lý thuyết xác suất
78

82

Lý thuyết xác suất và thống



Đinh Văn Gắng

Giáo dục

2008

10

83

Mở đầu về lý thuyết xác
suất & các ứng dụng

Đặng Hùng Thắng

Giáo dục

2008

10

84 Thống kê & ứng dụng
85 Bài tập cơ sở kĩ thuật nhiệt
86 BT Vật lý đại cương – T1

Đặng Hùng Thắng
Phạm Lê Dần
Lương Duyên Bình

Giáo dục

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008
2008

10
10
10

87 BT Vật lý đại cương – T2
88 BT Vật lý lý thuyết – T1
89 Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần

Lương Duyên Bình
Nguyễn Hữu Minh
Kiều Khắc Lâu

Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục

2008
2008
2008

10
10
10


90 Cơ sở vật lý – T1

DAVID HALLDAY Giáo dục

2008

50

91 Cơ sở vật lý – T2
92 Cơ sở vật lý – T3

DAVID HALLDAY Giáo dục
DAVID HALLDAY Giáo dục

2008
2008

50
50

93 Cơ sở vật lý – T4

DAVID HALY

Giáo dục

2008

50


Giáo dục

2008

10

Giáo dục

2008

10

Giáo dục

2008

10

Giải BT và bài tốn cơ sở vật
Lương Dun Bình
lý – T1
Giải BT và bài tốn cơ sở vật
95
Lương Dun Bình
lý – T3
96 Giải BT và bài tốn cơ sở vật Lương Dun Bình
94

20



Số
TT

Tên giáo trình

Tên tác giả

Nhà xuất
bản

Năm
Số
xuất
bản
bản

lý – T5
KT đo lường các đại lượng
vật lý – T2
98 Lịch sử vật lý học
99 Nhiệt động học – Tập 1
97

Phạm Thượng Hàn

Giáo dục

2008


10

Đào Văn Phúc
Sách dịch

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008

10
10

100 Nhiệt động học – Tập 2

Sách dịch

Giáo dục

2008

10

101 Nhiệt động lực học

Nguyễn Quang Học

Giáo dục


2008

10

102 Phân tích lý - hố

Hồ Viết Q

Giáo dục

2008

10

103 Quang học – tập 1

Sách dịch

Giáo dục

2008

10

104
105
106
107


Sách dịch
Sách dịch
Đặng Quốc Phú

Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục

2008
2008
2008
2008

10
10
10
5

Nguyễn Minh Hiển

Giáo dục

2008

10

Giáo dục

2008


10

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008

50
10

Lâm Hồng Thạch

Giáo dục

2008

10

Phạm Thượng Hàn

Giáo dục

2008

10

Giáo dục


2008

10

Giáo dục

2008

10

Quang học sóng
Quang phổ học thực nghiệm
Sóng
Truyền nhiệt

108 Vật lí điện tử

Vật lí hiện đại – lý thuyết và
Ngô Phú An
bài tập
110 Vật lý đại cương – T1
Lương Duyên Bình
111 Vật lý kỹ thuật
Đặng Hùng
109

112 Trường điện từ
113

Xử lý số tín hiệu và ứng

dụng

Xử lý tín hiệu và lọc số Tập 1
Xử lý tín hiệu và lọc số 115
Tập 2
114

116

GT Vật lý cơ – nhiệt đại
cương: cơ học (Tập 1)

Nguyễn Quốc
Trung
Nguyễn Quốc
Trung
Nguyễn Huy Sinh

3

GT Vật lý cơ – nhiệt đại
117 cương: nhiệt động học và vật Nguyễn Huy Sinh
lý (Tập 2)

3

118 GT Nhiệt động kỹ thuật

Lê Nguyên Minh


120 Hóa học đại cương – T1

Nguyễn Minh
Tuyển
Nguyễn Văn Tấu

121 GT Hóa lí – T1
122 GT Hóa lí – T2

Nguyễn Đình Huề
Nguyễn Đình Huề

119 GT Hóa học đại cương

21

2009

5

Giáo dục

2008

10

Giáo dục

2008


10

Giáo dục
Giáo dục

2008
2008

10
10


Số
TT

Tên giáo trình

Tên tác giả

Nhà xuất
bản

123 BT Hóa lý

Nguyễn Văn Duệ

124 GT Hóa học đại cương
125 Lập trình Pascal

Nguyễn Minh Tuyển Giáo dục

Dương Xuân Thành
Giáo dục

2008
2008

10
10

126 Giáo trình Corel Draw

Nguyễn Thị Huyền

Hà Nội

2006

10

127 Hệ điều hành LINUX
128 Hệ điều hành Unix – Linux

Phạm Thanh Bình
Hà Quang Thuỵ

Hà Nội
GDVN

2006
2009


10
10

129 Kỹ thuật lập trình C

Phạm Văn Ất

Hồng Đức

2009

3

Ngơn ngữ lập trình
Assembler
Phân tích thiết kế hệ thống
131
thông tin quản lý
132 Tin học cho sinh viên

Nguyễn Thành
Trung

Giáo dục

2009

10


Phạm Minh Tuấn

Hà Nội

2005

5

Cơng Bình

Hồng Đức

2007

10

Đỗ Mạnh Cường

ĐHQG
TP.HCM

2008

5

Huỳnh Quyết Thắng
Nhiều TG
Phạm Đức Thắng

Giáo dục

Hà Nội
Hà Nội

2006
2005
2005

3
3
3

Phạm Thanh Liêm

Giáo Dục

2004

2

Lê Hải Sâm

Giáo dục

2007

5

Nguyễn Vũ Sơn
Phạm Thanh Bình
Trịnh Quốc Tuấn


Giáo dục
Hà Nội
Giáo dục

2006
2005
2007

8
3
5

Nguyễn chí Trung

Hà Nội

2005

3

Lê Đạt

Giáo dục

2006

3

1998


1

130

133

Ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học

134 Access và ứng dụng
135 Autocad
136 Bảng tính điện tử Excel
137

Bảo trì và quản lý phịng
máy tính

Cấu trúc máy vi tính và vi xử

139 Cài đặt và điều hành mạng
140 Hệ điều hành
141 Internet Web
138

Lập trình hướng đối tượng
với C ++
143 Đánh máy vi tính
142


Giáo dục

Năm
Số
xuất
bản
bản
2008 10

144 Ngơn ngữ lập trình
145 Ngun lý hệ điều hành
146

Phân tích thiết kế hệ thống
TT Q.lý

Đặng Vũ Tùng

Hà Nội

2005

3

Phạm Minh Tuấn

Hà Nội

2005


3

1999

1

2005

3

2007

5

147 Phương pháp tính

Dương Thủy Vy

148 Thiết kế Web

Ngơ Đăng Tiến

K.Học
K.Thuật
Hà Nội

Phạm Thanh Bình

Hà Nội


149

Thực hành sửa chữa màn
hình máy tính

22


Số
TT
150

Tên giáo trình
Tin học cơ bản (Dùng cho
TC nghề, CĐ nghề)

Tên tác giả

Nhà xuất
bản

Năm
Số
xuất
bản
bản

Nguyễn Gia Phúc

LĐ – XH


2008

30

151 Tin học đại cương

Nguyễn Gia Phúc

Hà Nội

2005

3

152 Tin học đại cương
153 Tin học văn phịng

Bùi Thế Tâm
Thạc Bình Cường

GTVT
Giáo dục

2007
2007

50
10


154 Tán ứng dụng trong tin học

Bùi Minh Trí

Giáo dục

2006

3

155 Vẽ kỹ thuật
156 Cơ học

Trần Hữu Quế
Bạch Thành Công

Giáo dục
Giáo dục

2003
2006

5
10

157 Bài tập vẽ kỹ thuật
158 GT Cơ kỹ thuật

Trần Hữu Quế
Đỗ Sanh


Giáo dục
Giáo dục

2001
2002

2
4

Hà Nội

2005

1

Hà Nội

2005

3

1997

1

2005
2004

3

2

159 Cơ kỹ thuật
160 Vật liệu kỹ thuật

Nguyễn Quang
Tuyến
Nguyễn Văn Nghĩa

162 Vẽ kỹ thuật
163 Vẽ kỹ thuật

Trường TH Thủy lợi
Nông nghiệp
I
Phạm Thị Hoa
Hà Nội
Trần Kim Anh
LĐXH

164 Vẽ kỹ thuật cơ khí – T1
165 Vẽ kỹ thuật cơ khí – T2
166 Vẽ kỹ thuật xây dựng

Trần Hữu Quế
Trần Hữu Quế
Nguyễn Quang Cự

Giáo dục
Giáo dục

Giáo dục

2008
2008
2003

5
5
2

167 Công nghệ hàn
168 Công nghệ và kỹ thuật hàn
169 Đo lường kỹ thuật

Nguyễn Thúc Hà
Nguyễn Đình Thắng
Nghiêm Thị Phương

Giáo dục
LĐXH
Hà Nội

2002
2005
2005

4
2
3


Ninh Đức Tốn

Giáo dục

2003

7

Bùi Thị Như

Hà Nội

2005

3

Trần Văn Mạnh

LĐXH

2006

3

Giáo dục

2000

3


Hà Nội
Giáo dục

2005
2003

10
7

KHKT
KHKT
Đà Nẳng

2004
1999
2002

3
4
5

161 Vẽ kỹ thuật

170

Dung sai lắp ghép và đo
lường kỹ thuật

Dung sai lắp ghép và đo
lường kỹ thuật

172 Kỹ thuật hàn
171

Máy tiện và gia công trên
Nguyễn Viết Tiếp
máy tiện
174 Nguyên lý cắt và dụng cụ cắt Phạm Đình Tân
175 Vật liệu cơng nghệ cơ khí
Hồng Tùng
173

176 Ăn mịn và bảo vệ kim loại
177 Cẩm nang hàn
178 Chế độ cắt gia công cơ khí

Trương Ngọc Liên
Hồng Tùng
Nguyễn Ngọc Đào

23


Số
TT
179

Tên giáo trình
Cơ sở kỹ thuật cắt gọt kim
loại


Tên tác giả

Nhà xuất
bản

Năm
Số
xuất
bản
bản

Nguyễn Tiến Lưỡng

Giáo dục

2002

2

180 Công nghệ CNC

Trần Văn Địch

KHKT

2006

3

181 Cơng nghệ gia cơng kim loại


Phạm Đình Xn

Xây dựng

1998

2

Nguyễn Văn Thơng

KHKT

2003

2

Trần Minh Hùng

LĐXH

2004

3

Trần Văn Địch

KHKT

2006


3

Trần Văn Địch

KHKT

2002

2

Hồ Viết Bình

Đà Nẳng

2000

2

182

Cơng nghệ hàn thép và hợp
kim khó hàn

Cơng nghệ thực hành nghề
hàn
184 Đồ gá
183

185 Đồ gá gia cơng cơ khí

Đồ gá gia cơng cơ khí tiện,
phay, bào mài
187 Dung sai và lắp ghép
186

188

Hỏi đáp về dập tấm & cán
kéo kim loại

Ninh Đức Tốn

5

Đỗ Hữu Nhơn

10

189 Hỏi đáp về đồ gá
190 Hướng dẫn dạy nghề nguội
191 KT sửa chữa máy công cụ

Trần Đình Phi
Nguyễn Tiến Đạt
Lưu văn Nhang

192 KT sửa chữa máy công cụ
193 Kỹ thuật bào

Lưu văn Nhang

Trần Phương Hiệp

Kỹ thuật hàn điện, cắt và uốn
Chung Thế Quang
kim loại
195 Kỹ thuật khoan thực hành
Cơng Bình
194

Lao Động
GDCN
Giáo dục
Giáo dục

1977
1990
2007

1
1
5

Lao Động

2007
2005

5
2


GTVT

2004

3

Thanh Niên

223

2

196 Kỹ thuật mài bào
197 Kỹ thuật nghề đúc kim loại

Cơng Bình
Nguyễn Văn Đức

Thanh Niên
Thống Kê

2004
2004

2
2

198 Kỹ thuật nguội
199 Kỹ thuật phay


Phí Trọng Hảo
Cơng Bình

KHKT
Thanh Niên

2003
2004

3
2

200 Kỹ thuật phay

Trần Văn Địch

Giáo dục

1995

1

201 Kỹ thuật rèn

Lê Nhương

GTVT

2003


2

Thanh Niên

1999

1

KHKT

2003

3

GTVT

2005

2

KHKT

2010

5

202 Kỹ thuật tiện
203 Kỹ thuật tiện

Nguyễn Quang

Châu
Trần Văn Địch

204

Kỹ thuật hàn thép và nhựa
tổng hợp

205

Hướng dẫn TH kỹ thuật triển
Trần Thế San
khai gò - hàn

Nguyễn Phước Hậu

24


Số
TT

Tên giáo trình

206

Lý thuyết biến dạng dẻo kim
loai

Tên tác giả


Nhà xuất
bản

Năm
Số
xuất
bản
bản

Nguyễn Tất Tiến

Giáo dục

2004

5

207 Lý thuyết cán

Nguyễn Trọng
Giảng

Giáo dục

2007

5

208 Máy công cụ CNC


Tạ Duy Liêm

KHKT

1999

1

209 Máy búa và máy ép thủy lực
210 Phương pháp đường trượt

Phạm Văn Nghệ
Đào Duy Tiến

Giáo dục
KHKT

2003
1987

2
1

Trần Văn Địch

KHKT

2004


2

1990
1992

1
1

Sổ tay dụng cụ cắt và dụng
cụ phụ
212 Sổ tay kỹ thuật mạ
213 Sổ tay mạ nhún phun
211

214 Sổ tay thợ tiện
215 Sử dụng sửa chữa

V.A.BLUMBERG
Nguyễn Trọng Hải

Thanh Niên
KHKT

2000
1990

2
1

Trần Thế San


Đà Nẳng

2000

2

Trần Thế San

Đà Nẳng

2008

10

Văn Phương

GTVT

2003

3

Hà Văn Vui

ĐH và
GDCN

1987


1

Trần Văn Niên

Giáo dục

2008

10

Nguyễn Văn Thông

KHKT

2004

3

Phạm Minh Đạo

Lao động

2010

3

Bùi Thanh Trúc

Lao động


2010

3

Lập chương trình gia cơng
224 sử dụng chu trình tự động bù
dao tự động trên máy CNC

Bùi Thanh Trúc

Lao động

2010

3

Tính tốn truyền động và
225 kiểm nghiệm độ bền của một
số cụm chuyển động

Đỗ Mai Linh

Lao động

2010

3

226
227

228
229

Đỗ Kim Đồng
Phạm Minh Đạo
Khoa Hàn
Khoa Hàn

Lao động
Lao động
Lao động
Lao động

2010
2010
2010
2010

3
3
3
3

216

Thực hành cơ khí tiện, phay,
bào mài

Thực hành cơ khí tiện, phay,
bào, mài

218 Thực hành kỹ thuật tiện
217

219 Thực hành nghề nguội
Thực hành hàn MIG-TIG và
hồ quang
221 Vật liệu và công nghệ hàn
220

Doa lỗ trên máy doa vạn
năng
223 Gia cơng trên máy CNC
222

Giáo trình bào
Gia công nguội cơ bản
Hàn - Tập 1
Hàn - Tập 3

25


×