Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

20 đề THI TUYỂN CÔNG CHỨCMÔN THI TRẮC NGHIỆM NGÀNH văn THƯ lưu TRỮ năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.35 KB, 52 trang )

BỘ ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH VĂN THƯ - LƯU TRỮ

(Từ câu 1 đến câu 250)

------------Câu hỏi 1: Anh (Chị) chọn phương án đúng: Luật Lưu trữ được Quốc Hội thông
qua ngày, tháng, năm nào ?
A. ngày 10 tháng 11 năm 2001.
B. ngày 11 tháng 10 năm 2012.
C. ngày 21 tháng 11 năm 2011.
D. ngày 11 tháng 11 năm 2011.
Câu hỏi 2: Theo Anh (Chị) Điều mấy của Luật Lưu trữ quy định phạm vi điều
chỉnh và đối tượng áp dụng ?
A. Điều 2.
B. Điều 1.
C. Điều 3.
D. Điều 4.
Câu hỏi 3: Anh (Chị) hãy cho biết phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Luật Lưu trữ có mấy khoản thuộc điều mấy ?
A. 3 khoản thuộc điều 2.
B. 2 khoản thuộc điều 2.
C. 3 khoản thuộc điều 1.
D. 2 khoản thuộc điều 1.
Câu hỏi 4: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 1 điều 1 của Luật Lưu trữ quy định về
mấy nội dung ?
A. 3 nội dung.
B. 4 nội dung.
C. 5 nội dung.
D. 6 nội dung.
Câu hỏi 5: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 2 điều 1 của Luật Lưu trữ áp dụng đối với
mấy loại cơ quan, tổ chức ?


1


A. 6 loại cơ quan, tổ chức.
B. 7 loại cơ quan, tổ chức.
C. 8 loại cơ quan, tổ chức.
D. 9 loại cơ quan, tổ chức.
Câu hỏi 6: Anh (Chị) chọn phương án đúng, giải thích từ ngữ “ Hoạt động lưu trữ”
của Luật Lưu trữ :
A. là hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản tài liệu lưu trữ.
B. là hoạt động thu thập, chỉnh lý, bảo quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu trữ.
C. là hoạt động chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, sử dụng tài liệu lưu trữ.
D. là hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê, sử dụng tài
liệu lưu trữ.
Câu hỏi 7: Anh (Chị) chọn phương án đúng, giải thích từ ngữ “Lưu trữ cơ quan”
của Luật Lưu trữ :
A. là tổ chức thực hiện hoạt động lưu trữ đối với cơ quan, tổ chức.
B. là tổ chức hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức.
C. là tổ chức thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ
chức.
D. là tổ chức thực hiện lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức.
Câu hỏi 8: Anh (Chị) chọn phương án đúng, giải thích từ ngữ “Lưu trữ lịch sử” của
Luật Lưu trữ :
A. là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản
lâu dài được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.
B. là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản
vĩnh viễn được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.
C. là cơ quan hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn
được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.
D. là cơ quan thực hiện lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn

được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.
Câu hỏi 9: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu từ ngữ được giải thích trong Điều 2
“Giải thích từ ngữ” của Luật Lưu trữ ?
A. có 12 từ ngữ được giải thích.
2


B. có 13 từ ngữ được giải thích.
C. có 14 từ ngữ được giải thích.
D. có 15 từ ngữ được giải thích.
Câu hỏi 10: Anh (Chị) chọn phương án đúng, nội dung một nguyên tắc quản lý lưu
trữ trong Luật Lưu trữ sau ?
A. Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.
B. Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam.
C. Nhà nước quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.
D. Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.
Câu hỏi 11: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu nguyên tắc quản lý lưu trữ được
nêu tại Luật Lưu trữ ?
A. 3 nguyên tắc.
B. 4 nguyên tắc.
C. 5 nguyên tắc.
D. 6 nguyên tắc.
Câu hỏi 12: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Nguyên tắc quản lý lưu trữ”, là điều
mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 2 .
B. Điều 3
C. Điều 4.
D. Điều 5.
Câu hỏi 13: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu chính sách của Nhà nước về lưu
trữ được nêu tại Luật Lưu trữ ?

A. 3 chính sách.
B. 4 chính sách.
C. 5 chính sách.
D. 6 chính sách.
Câu hỏi 14: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung một chính sách của Nhà
nước về lưu trữ được nêu tại Luật Lưu trữ ?
3


A. Tập trung hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ
thông tin trong hoạt động lưu trữ.
B. Tập trung hiện đại hóa vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ trong
hoạt động lưu trữ.
C. Tập trung cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt
động lưu trữ.
D. Tập trung hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ
trong hoạt động lưu trữ.
Câu hỏi 15: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Chính sách của Nhà nước về lưu
trữ”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 2.
B. Điều 3
C. Điều 4.
D. Điều 5.
Câu hỏi 16: Theo Anh (Chị) tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ được nêu tại
Luật Lưu trữ được đăng ký thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam có mấy loại tài liệu ?
A. có 3 loại tài liệu.
B. có 4 loại tài liệu.
C. có 5 loại tài liệu.
D. có 6 loại tài liệu.
Câu hỏi 17: Theo Anh (Chị) tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ được đăng ký

thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam có mấy quyền nêu tại Luật Lưu trữ ?
A. 3 quyền.
B. 4 quyền.
C. 5 quyền.
D. 6 quyền.
Câu hỏi 18: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Quản lý tài liệu của cá nhân, gia
đình, dòng họ”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 3.
B. Điều 4
C. Điều 5.
4


D. Điều 6.
Câu hỏi 19: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Trách nhiệm của người đứng đầu cơ
quan, tổ chức”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 3.
B. Điều 4
C. Điều 5.
D. Điều 6.
Câu hỏi 20: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng “Người làm lưu trữ” được
nêu tại Luật Lưu trữ thuộc ở cá cơ quan, tổ chức nào ?
A. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập.
B. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập.
C. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ
trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập
D. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp.

Câu hỏi 21: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Người làm lưu trữ”, là quy định
điều mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 6.
B. Điều 7.
C. Điều 8.
D. Điều 9.
Câu hỏi 22: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm được nêu
tại Luật Lưu trữ ?
A. 4 hành vi bị nghiêm cấm.
B. 5 hành vi bị nghiêm cấm.
C. 6 hành vi bị nghiêm cấm.
D. 7 hành vi bị nghiêm cấm.

5


Câu hỏi 23: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Các hành vi bị nghiêm cấm”, là điều
mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 6.
B. Điều 7.
C. Điều 8.
D. Điều 9.
Câu hỏi 24: Theo Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Lưu trữ lịch sử được
tổ chức ở cấp nào được nêu tại Luật Lưu trữ ?
A. Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở trung ương và cấp tỉnh.
B. Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện.
C. Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
D. Lưu trữ lịch sử chỉ được tổ chức ở trung ương.
Câu hỏi 25: Anh (Chị) cho biết Lưu trữ lịch sử có mấy trách nhiệm được nêu tại
Luật Lưu trữ ?

A. 2 trách nhiệm.
B. 3 trách nhiệm.
C. 4 trách nhiệm.
D. 5 trách nhiệm.
Câu hỏi 26: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của
Luật Lưu trữ ?
A. Điều 19.
B. Điều 20.
C. Điều 21.
D. Điều 22.
Câu hỏi 27: Anh (Chị) cho biết điều nói về: “Thu thập, tiếp nhận tài liệu vào Lưu
trữ lịch sử” được nêu tại Luật Lưu trữ có bao nhiêu Khoản ?
A. 2 khoản.
B. 4 khoản.
C. 3 khoản.
D. 5 khoản.
6


Câu hỏi 28: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Thu thập, tiếp nhận tài liệu vào Lưu
trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 19.
B. Điều 20.
C. Điều 21.
D. Điều 22.
Câu hỏi 29: Theo Anh (Chị) Thời hạn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử được nêu
tại Luật Lưu trữ, quy định trong thời hạn bao nhiêu năm ?
A. Trong thời hạn 5 năm.
B. Trong thời hạn 10 năm.
C. Trong thời hạn 15 năm.

D. Trong thời hạn 20 năm.
Câu hỏi 30: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung: “Thời hạn nộp lưu tài liệu
vào Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 19.
B. Điều 20.
C. Điều 21.
D. Điều 22.
Câu hỏi 31: Anh (Chị) cho biết trách nhiệm giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử
của các cơ quan, tổ chức thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu
có mấy trách nhiệm theo quy định của Luật Lưu trữ ?
A. Có 3 trách nhiệm.
B. Có 4 trách nhiệm.
C. Có 5 trách nhiệm.
D. Có 6 trách nhiệm.
Câu hỏi 32: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng của Lưu trữ lịch sử về trách
nhiệm giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử theo quy định của Luật Lưu trữ ?
A. tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.
B. tổ chức nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.
7


C. tổ chức tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.
D. nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.
Câu hỏi 33: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Trách nhiệm giao, nhận tài liệu vào
Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 19.
B. Điều 20.
C. Điều 21.
D. Điều 22.
Câu hỏi 34: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan,

tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu hoặc tài
liệu không thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật
Lưu trữ ?
A. Điều 23.
B. Điều 20.
C. Điều 21.
D. Điều 22.
Câu hỏi 35: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Quản lý tài liệu lưu trữ trong trường
hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà
nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản”, là điều
mấy của Luật Lưu trữ ?
A. Điều 23.
B. Điều 24.
C. Điều 25.
D. Điều 26.
Câu hỏi 36: Anh (Chị) cho biết Điều nói về: “Quản lý tài liệu lưu trữ trong trường
hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà
nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản” được nêu
tại Luật Lưu trữ có bao nhiêu Khoản ?
A. 2 khoản.
B. 3 khoản.
C. 4 khoản.
8


D. 5 khoản.
Câu hỏi 37: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Xác định giá trị tài liệu lưu trữ
điện tử”, là thuộc điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?
A. Điều 2.
B. Điều 3.

C. Điều 4.
D. Điều 5.
Câu hỏi 38: Theo Anh ( Chị) Tài liệu lưu trữ điện tử được xác định giá trị theo
nguyên tắc, phương pháp và tiêu chuẩn xác định giá trị nội dung như tài liệu lưu trữ trên
các vật mang tin khác và phải đáp ứng mấy yêu cầu ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?
A. 2 yêu cầu.
B. 3 yêu cầu.
C. 4 yêu cầu.
D. 5 yêu cầu.
Câu hỏi 39: Anh ( Chị) chọn phương án đúng nội dung một yêu cầu khi Tài liệu
lưu trữ điện tử được xác định giá trị theo nguyên tắc, phương pháp và tiêu chuẩn xác
định giá trị nội dung như tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác: ( Nghị định
01/2013/NĐ -CP) ?
A. Thông tin trong tài liệu lưu trữ điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng
hoàn chỉnh.
B. Thông tin tài liệu lưu trữ điện tử có thể truy cập, sử dụng, ứng dụng được dưới
dạng hoàn chỉnh.
C. Thông tin chứa trong tài liệu lưu trữ điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới
dạng hoàn chỉnh.
D. Thông tin chứa trong tài liệu điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng
chưa hoàn chỉnh.
Câu hỏi 40: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành
trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức”, là điều mấy của Nghị định số
01/2013/NĐ-CP ?
A. Điều 2.
B. Điều 3.
C. Điều 4.
9



D. Điều 5.
Câu hỏi 41: Anh ( Chị) chọn một nội dung phương án đúng: Tài liệu lưu trữ điện
tử hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức ( Nghị định 01/2013/NDCP) ?
A. phải được lập hồ sơ và bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật công nghệ
thông tin trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.
B. phải được lập hồ sơ theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật công nghệ thông tin
trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.
C. phải được bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật công nghệ thông tin
trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.
D. phải được lập hồ sơ, lựa chọn và bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật
công nghệ thông tin trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.
Câu hỏi 42: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu
vào”, là điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?
A. Điều 3.
B. Điều 4.
C. Điều 5.
D. Điều 6.
Câu hỏi 43 : Anh ( Chị) chọn phương án đúng một nội dung của: Tiêu chuẩn dữ
liệu thông tin đầu vào ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?
Dữ liệu thông tin đầu vào:
A. phải thống nhất với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và nghiệp vụ
lưu trữ.
B. phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và nghiệp vụ lưu
trữ.
C. phải thống nhất, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và
nghiệp vụ lưu trữ.
D. phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và nghiệp vụ lưu trữ.
Câu hỏi 44: Anh (Chị) chọn phương án đúng một nội dung của: “Thu thập tài liệu
lưu trữ điện tử”, là điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?
A. Điều 7.

B. Điều 8.
10


C. Điều 9.
D. Điều 10.
Câu hỏi 45: Anh ( Chị) chọn phương án đúng một nội dung của: Thu thập tài liệu
lưu trữ điện tử ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?
A. Trường hợp tài liệu điện tử và tài liệu giấy có nội dung trùng nhau thì thu thập
cả hai loại.
B. Trường hợp tài liệu lưu trữ điện tử và tài liệu lưu trữ giấy có nội dung trùng
nhau thì thu thập cả hai loại.
C. Trường hợp tài liệu lưu trữ điện tử và tài liệu giấy có nội dung trùng nhau thì
thu thập cả hai loại.
D. Trường hợp tài liệu điện tử và tài liệu lưu trữ giấy có nội dung trùng nhau thì
thu thập cả hai loại.
Câu hỏi 46: Anh ( Chị) cho biết quy trình Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào
Lưu trữ cơ quan được thực hiện mấy bước ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?
A. 3 bước.
B. 4 bước.
C. 5 bước.
D. 6 bước.
Câu hỏi 47: Anh ( Chị) cho biết quy trình Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào
Lưu trữ lịch sử được thực hiện theo mấy bước ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?
A. 3 bước.
B. 4 bước.
C. 5 bước.
D. 6 bước.
Câu hỏi 48: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử”,
là điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?

A. Điều 7.
B. Điều 8.
C. Điều 9.
D. Điều 10.
11


Câu hỏi 49: Anh ( Chị) chọn phương án đúng của một nội dung: Bảo quản tài liệu
lưu trữ điện tử ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?
A. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản an toàn theo công nghệ phù hợp.
B. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản an toàn và được chuyển đổi theo
công nghệ phù hợp.
C. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản và được chuyển đổi theo công nghệ
phù hợp.
D. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được an toàn và chuyển đổi theo công nghệ phù
hợp.
Câu hỏi 50 : Anh ( Chị) chọn phương án đúng của một nội dung: Bảo quản tài liệu
lưu trữ điện tử ( Nghị định 01/2013/ND-CP) ?
A. Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản trong môi
trường lưu trữ thích hợp.
B. Phương tiện lưu trữ tài liệu điện tử phải được bảo quản trong môi trường lưu
trữ thích hợp.
C. Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử được bảo quản trong môi trường lưu
trữ phù hợp.
D. Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản trong môi trường lưu
trữ phù hợp.
Câu hỏi 51: Theo Anh (Chị) Điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP quy định
phạm vi và đối tượng điều chỉnh ?
A. Điều 2.
B. Điều 1.

C. Điều 3.
D. Điều 4.
Câu hỏi 52: Anh (Chị) hãy cho biết phạm vi và đối tượng điều chỉnh của Nghị định
110/2004/NĐ-CP có mấy khoản thuộc điều mấy ?
A. 3 khoản thuộc điều 2.
B. 2 khoản thuộc điều 2.
C. 3 khoản thuộc điều 1.
D. 2 khoản thuộc điều 1.

12


Câu hỏi 53: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 2 điều 1 của Nghị định 110/2004/NĐCP quy định mấy công việc ?
A. 3 công việc.
B. 4 công việc.
C. 5 công việc.
D. 6 công việc.
Câu hỏi 54: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 1 điều 1 của Nghị định 110/2004/NĐCP phạm vi áp dụng đối với mấy loại cơ quan, tổ chức ?
A. 6 loại cơ quan, tổ chức.
B. 7 loại cơ quan, tổ chức.
C. 8 loại cơ quan, tổ chức.
D. 9 loại cơ quan, tổ chức.
Câu hỏi 55: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung giải thích từ ngữ: "Bản thảo
văn bản" của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. là bản được viết tay hoặc đánh máy, trong quá trình soạn thảo một văn bản của
cơ quan, tổ chức.
B. là bản được viết hoặc đánh máy vi tính trong quá trình soạn thảo một văn bản
của cơ quan, tổ chức
C. là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn
bản của cơ quan, tổ chức

D. là bản được viết tay hoặc đánh máy, trong quá trình soạn thảo văn bản của cơ
quan, tổ chức
Câu hỏi 56: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung giải thích từ ngữ "Bản gốc
văn bản" của Nghị định 09/2010/NĐ-CP:
A. là bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt.
B. là bản thảo cuối cùng hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản được cơ quan, tổ
chức ban hành và có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền.
C. là bản hoàn chỉnh về nội dung được cơ quan, tổ chức ban hành và có chữ ký trực
tiếp của người có thẩm quyền.
D. là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành và
có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền.

13


Câu hỏi 57: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung giải thích từ ngữ "Bản chính
văn bản" của Nghị định 09/2010/NĐ-CP:
A. là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban
hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau.
B. là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban
hành.
C. là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban
hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản.
D. là bản hoàn chỉnh về nội dung và, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức
ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau.
Câu hỏi 58: Anh (Chị) cho biết tại Điều 2 “Giải thích từ ngữ” của Nghị định
110/2004/NĐ-CP, có bao nhiêu từ ngữ được giải thích ?
A. 5 từ ngữ được giải thích.
B. 6 từ ngữ được giải thích.
C. 7 từ ngữ được giải thích.

D. 8 từ ngữ được giải thích.
Câu hỏi 59: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Trách nhiệm đối với công tác văn
thư” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 2.
B. Điều 3.
C. Điều 4.
D. Điều 5.
Câu hỏi 60: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Trách nhiệm Người đứng
đầu cơ quan, tổ chức đối với công tác văn thư, được quy định tại Nghị định
110/2004/NĐ-CP ?
A. chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công
nghệ vào công tác văn thư.
B. chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu khoa học và công nghệ vào
công tác văn thư.
C. chỉ đạo công tác văn thư, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn
thư.
D. chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học vào
công tác văn thư.
14


Câu hỏi 61: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Hình thức văn bản” là điều mấy
của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 2.
B. Điều 3.
C. Điều 4.
D. Điều 5.
Câu hỏi 62: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Hình thức văn
bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức bao gồm mấy loại hình thức?
A. 3 loại hình thức.

B. 4 loại hình thức.
C. 5 loại hình thức.
D. 6 loại hình thức.
Câu hỏi 63: Theo Anh (Chị) có bao nhiêu tên loại văn bản hành chính được quy
định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP ?
A. 28 tên loại văn bản hành chính.
B. 30 tên loại văn bản hành chính.
C. 31 tên loại văn bản hành chính.
D. 32 tên loại văn bản hành chính.
Câu hỏi 64: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Việc quy định văn bản của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (Nghị định 110/2004/NĐ-CP) ?
A. Các hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người
đứng đầu cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định.
B. Các hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người
đứng đầu cơ quan Trung ương Đảng quy định.
C. Các hình thức văn bản của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội do người
đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội quy định.
D. Các hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người
đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định.
Câu hỏi 65: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Thể thức văn bản” là điều mấy của
Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
15


A. Điều 2.
B. Điều 3.
C. Điều 4.
D. Điều 5.
Câu hỏi 66: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP: Thể thức văn
bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính bao gồm mấy thành phần ?

A. 8 thành phần.
B. 9 thành phần.
C. 10 thành phần.
D. 11 thành phần.
Câu hỏi 67: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Cơ quan nào hướng dẫn thể
thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật (Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?
A. Bộ Tư pháp hướng dẫn.
B. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn.
C. Bộ Nội vụ hướng dẫn..
D. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn.
Câu hỏi 68: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Cơ quan nào hướng dẫn thể
thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính (Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?
A. Bộ Tư pháp hướng dẫn.
B. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn.
C. Bộ Nội vụ hướng dẫn..
D. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ hướng dẫn.
Câu hỏi 69: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Soạn thảo văn bản” là điều mấy
của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 6.
B. Điều 7.
C. Điều 8.
D. Điều 9.

16


Câu hỏi 70: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Việc soạn
thảo văn bản khác (ngoài văn bản quy phạm pháp luật), đơn vị hoặc cá nhân có trách
nhiệm thực hiện mấy công việc?
A. 3 công việc.

B. 4 công việc.
C. 5 công việc.
D. 6 công việc.
Câu hỏi 71: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Duyệt bản thảo, việc sửa chữa, bổ
sung bản thảo đã duyệt” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 6.
B. Điều 7.
C. Điều 8.
D. Điều 9.
Câu hỏi 72: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Ai duyệt bản thảo văn bản
(Nghị định 110/2004/NĐ-CP)?
A. do người có thẩm quyền ký văn bản duyệt.
B. phải do người (trưởng bộ phận) soạn thảo văn bản duyệt.
C. phải do người soát xét thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành duyệt.
D. phải do người có thẩm quyền ký văn bản duyệt.
Câu hỏi 73: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Đánh máy, nhân bản” là điều mấy
của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 6.
B. Điều 7.
C. Điều 8.
D. Điều 9.
Câu hỏi 74: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Việc đánh
máy, nhân bản văn bản phải bảo đảm mấy yêu cầu ?
A. 3 yêu cầu.
B. 4 yêu cầu.
C. 5 yêu cầu.
17


D. 6 yêu cầu.

Câu hỏi 75: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Kiểm tra văn bản trước khi ký ban
hành” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 6.
B. Điều 7.
C. Điều 8.
D. Điều 9.
Câu hỏi 76: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Kiểm tra văn bản trước
khi ký ban hành (Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?
A. Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản kiểm tra về nội dung văn bản trước người
đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.
B. Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản phải chịu trách nhiệm về nội dung văn
bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.
C. Thủ trưởng đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản chịu trách nhiệm về nội
dung văn bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.
D. Thủ trưởng đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách
nhiệm về nội dung văn bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.
Câu hỏi 77: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Ký văn bản” là điều mấy của Nghị
định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 10.
B. Điều 11.
C. Điều 12.
D. Điều 13.
Câu hỏi 78: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Ở cơ quan, tổ chức làm
việc theo chế độ thủ trưởng có những đối tượng nào được ký văn bản để ban hành (Nghị
định 110/2004/NĐ-CP và Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?
A. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng.
B. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng. Chánh Văn phòng (Trưởng Phòng Hành chính).
C. Thủ trưởng, Chánh Văn phòng (Trưởng Phòng Hành chính).
18



D. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng. Chánh Văn phòng (Trưởng Phòng Hành chính),
Trưởng một số Phòng (Trưởng của Đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức)
Câu hỏi 79: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Khi ký văn bản dùng bút,
mực như thế nào (Nghị định 110/2004/NĐ-CP) ?
A. Khi ký văn bản không dùng bút chì; dùng mực đen hoặc xanh.
B. Khi ký văn bản không dùng bút chì; không dùng mực đỏ hoặc các thứ mực dễ
phai.
C. Khi ký văn bản phải dùng bút bi mực xanh hoặc đen; không dùng mực dễ phai.
D. Khi ký văn bản phải dùng bút bi mực xanh hoặc đen, không dùng mực đỏ.
Câu hỏi 80: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Bản sao văn bản” là điều mấy của
Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?
A. Điều 10.
B. Điều 11.
C. Điều 12.
D. Điều 13.
Câu hỏi 81: Anh (Chị) hãy cho biết nội dung tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Các
hình thức bản sao văn bản ?
A. gồm bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục.
B. gồm bản sao y bản gốc, bản trích sao và bản sao chụp.
C. gồm bản sao y bản chụp, bản trích sao và bản phôtocopy.
D. gồm bản sao y bản chính, bản sao lục và bản phôtocopy.
Câu hỏi 82: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Giá trị pháp lý bản sao văn
bản (Nghị định 110/2004/NĐ-CP) ?
A. giá trị pháp lý như bản gốc.
B. không có giá trị pháp lý.
C. giá trị pháp lý như bản gốc, bản chính.
D. giá trị pháp lý như bản chính.

19



Câu hỏi 83: Anh (Chị) cho biết Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010
của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày
08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư, có bao nhiêu điều ?
A. 2 điều.
B. 3 điều.
C. 4 điều.
D. 5 điều.
Câu hỏi 84: Anh (Chị) cho biết tại Điều 2 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được
Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung những Khoản nào ?
A. khoản 2 và khoản 4.
B. khoản 1 và khoản 4.
C. khoản 2 và khoản 3.
D. khoản 1 và khoản 3.
Câu hỏi 85: Anh (Chị) cho biết tại Điều 4 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được
Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung những Khoản nào ?
A. khoản 2 và khoản 4.
B. khoản 1 và khoản 2.
C. khoản 2 và khoản 3.
D. khoản 1 và khoản 3.
Câu hỏi 86: Anh (Chị) cho biết tại Điều 5 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được
Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản nào?
A. khoản 2.
B. khoản 1.
C. khoản 3.
D. khoản 4.
Câu hỏi 87: Anh (Chị) cho biết tại Điều 9 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được
Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mấy Khoản ?
A. 4 khoản.

B. 3 khoản .
C. 2 khoản.
D. 1 khoản.
20


Câu hỏi 88: Anh (Chị) cho biết tại Điều 10 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP,
được Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung gồm những Khoản nào ?
A. Khoản 2 và khoản 4.
B. Khoản 1 và khoản 4.
C. Khoản 2 và khoản 3.
D. Khoản 1 và khoản 3.

Câu hỏi 89: Anh (Chị) cho biết con dấu được sử dụng trong mấy loại cơ quan, tổ chức
được quy định tại Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ?
A. 6 loại cơ quan, tổ chức.
B. 7 loại cơ quan, tổ chức.
C. 8 loại cơ quan, tổ chức.
D. 9 loại cơ quan, tổ chức.
Câu hỏi 90: Theo Anh (Chị) con dấu nào không thuộc phạm vi điều chỉnh của
Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ?
A. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký.
B. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký, dấu chức
danh.
C. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký, dấu họ và tên
người ký.
D. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký, dấu họ và tên
người ký; dấu mức độ mật, khẩn; dấu lô gô.
Câu hỏi 91: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Các cơ quan tổ chức và chức danh
nhà nước dưới đây được dùng con dấu có hình quốc huy” là điều mấy của Nghị định

58/2001/NĐ-CP ?
A. Điều 2.
B. Điều 3.
C. Điều 4.
D. Điều 5.
Câu hỏi 92: Anh (Chị) cho biết có mấy loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà
nước được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP, Nghị định số
21


31/2009/NĐ-CP) ?
A. 8 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước.
B. 9 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước.
C. 10 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước.
D. 11 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước.
Câu hỏi 93: Anh (Chị) cho biết tại địa phương cấp tỉnh có mấy cơ quan, tổ chức
được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP, Nghị định số
31/2009/NĐ-CP) ?
A. 5 cơ quan, tổ chức.
B. 6 cơ quan, tổ chức.
C. 7 cơ quan, tổ chức.
D. 8 cơ quan, tổ chức.
Câu hỏi 94: Anh (Chị) cho biết tại địa phương cấp huyện có mấy cơ quan, tổ chức
được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP) ?
A. 5 cơ quan, tổ chức.
B. 6 cơ quan, tổ chức.
C. 7 cơ quan, tổ chức.
D. 8 cơ quan, tổ chức.
Câu hỏi 95: Anh (Chị) chon nội dung phương án đúng: Chức danh nào của Nhà
nước được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP) ?

A. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng.
B. Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ.
C. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ.
D. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.
Câu hỏi 96: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Các cơ quan, tổ chức dưới đây được
sử dụng con dấu không có hình Quốc huy” là điều mấy của Nghị định 58/2001/NĐ-CP ?
A. Điều 2.
B. Điều 3.
C. Điều 4.
22


D. Điều 5.
Câu hỏi 97: Anh (Chị) cho biết có mấy loại cơ quan, tổ chức được sử dụng con
dấu không có hình Quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP) ?
A. 8 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy.
B. 9 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy.
C. 10 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy.
D. 11 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy.

Câu hỏi 98: Theo Anh (Chị) Điều mấy của Thông tư số 07/2012/TT-BNV quy định
phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng ?
A. Điều 2.
B. Điều 1.
C. Điều 3.
D. Điều 4.
Câu hỏi 99: Anh (Chị) hãy cho biết phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Thông tư số 07/2012/TT-BNV có mấy khoản thuộc điều mấy ?
A. 3 khoản thuộc điều 2.
B. 2 khoản thuộc điều 2.

C. 3 khoản thuộc điều 1.
D. 2 khoản thuộc điều 1.
Câu hỏi 100: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 1 Điều 1 của Thông tư số 07/2012/TTBNV quy định về mấy nội dung ?
A. 3 nội dung.
B. 4 nội dung.
C. 5 nội dung.
D. 6 nội dung.
Câu hỏi 101: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 2 điều 1 của Thông tư số 07/2012/TTBNV áp dụng đối với mấy loại cơ quan, tổ chức ?
23


A. 6 loại cơ quan, tổ chức.
B. 7 loại cơ quan, tổ chức.
C. 8 loại cơ quan, tổ chức.
D. 9 loại cơ quan, tổ chức.
Câu hỏi 102: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Văn
bản đi” do cơ quan, tổ chức phát hành gồm (Thông tư số 07/2012/TT-BNV) ?
A. văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản sao văn bản, văn bản
nội bộ và văn bản mật).
B. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính (kể cả bản sao văn bản, văn
bản nội bộ và văn bản mật).
C. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể
cả bản sao văn bản, văn bản nội bộ và văn bản mật).
D. văn bản hành chính (kể cả bản sao văn bản, văn bản nội bộ và văn bản mật).
Câu hỏi 103: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Văn
bản đến” gửi đến cơ quan, tổ chức gồm (Thông tư số 07/2012/TT-BNV) ?
A. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính (kể cả bản Fax, văn bản được
chuyển qua mạng, văn bản mật).
B. văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản Fax, văn bản được
chuyển qua mạng, văn bản mật).

C. văn bản quy phạm pháp luật (kể cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng,
văn bản mật) và đơn, thư.
D. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể
cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng, văn bản mật) và đơn, thư.
Câu hỏi 104: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Đăng
ký văn bản” là việc ghi chép hoặc cập nhật những thông tin cần thiết về văn bản (Thông
tư số 07/2012/TT-BNV) ?
A. như số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành; tên loại và trích yếu nội dung.
B. như số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành; tên loại và trích yếu nội dung; nơi
nhận và những thông tin khác.
C. như số, ký hiệu; ngày, tháng; tên loại và trích yếu nội dungvà những thông tin
khác.
D. như số, ký hiệu; ngày, tháng và trích yếu nội dung và những thông tin khác
24


Câu hỏi 105: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Văn thư
cơ quan” theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ?
A. là tổ chức hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ quan,
tổ chức theo quy định của pháp luật.
B. là nhân viên hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ
quan, tổ chức theo quy định của pháp luật.
C. là viên chức hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ
quan, tổ chức theo quy định của pháp luật.
D. là công chức hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ
quan, tổ chức theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi 106: Theo Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Văn thư đơn vị
giao thực hiện một số nhiệm vụ gì của công tác văn thư, theo hướng dẫn tại Thông tư số
07/2012/TT-BNV ?
A. tiếp nhận, trình, chuyển giao văn bản, quản lý hồ sơ, tài liệu của đơn vị trước

khi giao nộp vào lưu trữ cơ quan.
B. tiếp nhận, đăng ký, trình, chuyển giao văn bản, quản lý hồ sơ, tài liệu của đơn
vị trước khi giao nộp vào lưu trữ cơ quan.
C. tiếp nhận, chuyển giao văn bản, quản lý tài liệu của đơn vị trước khi giao nộp
vào lưu trữ cơ quan.
D. tiếp nhận, đăng ký, chuyển giao văn bản, quản lý hồ sơ, tài liệu của đơn vị.

Câu hỏi 107: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Nguyên tắc quản lý văn bản, lập
hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan” là điều mấy của Thông tư số
07/2012/TT-BNV ?
A. Điều 3.
B. Điều 4.
C. Điều 5.
D. Điều 6.
Câu hỏi 108: Anh (Chị) hãy cho biết có mấy ” Nguyên tắc quản lý văn bản, lập hồ
sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan”, theo hướng dẫn tại Thông tư số
07/2012/TT-BNV ?
A. 6 nguyên tắc.
B. 7 nguyên tắc.
25


×