ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……………………………………………….Số BD……………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng……….; Điểm bằng số……….;Điểm bằng chữ………………
(Đề thi gồm ………trang, 25 câu).
Đề thi số 01
Anh (chị) hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D:
Chọn A
A
B
C
D:
Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D:
Chọn lại A, bỏ chọn C)
Câu 1: Theo quy định của Luật đấu thầu, văn bản sửa đổi hồ sơ mời thầu đến
các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu đối với đấu thầu trong nước:
A. Bất cứ lúc nào sau khi phát hành Hồ sơ mời thầu.
B. Trước thời điểm đóng thầu.
C. Ít nhất 10 ngày trước thời điểm đóng thầu.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Theo quy định của Luật đấu thầu, đối với đấu thầu trong nước, thời
gian tối thiểu để chuẩn bị Hồ sơ dự thầu kể từ ngày đầu tiên hồ sơ mời thầu
được phát hành đến ngày có thời điểm đóng thầu:
A. 10 ngày.
B. 20 ngày.
C. 30 ngày.
D. 40 ngày.
Câu 3: Theo quy định của Luật đấu thầu, thời gian chuẩn bị hồ sơ đề xuất tối
thiểu:
A. 5 ngày.
B. 7 ngày.
C. 15 ngày.
D. 20 ngày.
Câu 4: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, đường bộ gồm:
A. Đường.
B.Đường, cầu đường bộ.
C. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ
E. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
Câu 5: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, công trình đường bộ gồm:
A. Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ.
B. Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao
thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước
C. Trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ
đường bộ khác
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, người điều khiển giao
thông là:
A. Cảnh sát giao thông.
B. Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
C. Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại
nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với
đường sắt.
D. Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại
nơi thi công.
Câu 7: Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
A. Công trình đường bộ.
B. Bến xe, bãi đỗ xe.
C. Nhà hạt quản lý đường bộ, trạm dừng nghỉ và các công trình khác phục vụ
giao thông và hành lang an toàn đường bộ.
D. Công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, nhà hạt quản lý đường bộ, trạm
dừng nghỉ và các công trình khác phục vụ giao thông và hành lang an toàn
đường bộ.
Câu 8: Bảo trì tài sản hạ tầng đường bộ là:
A. Tập hợp các hoạt động sửa chữa lớn nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài
sản hạ tầng đường bộ theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình
thường và an toàn khi sử dụng.
B. Tập hợp các hoạt động đầu tư xây dựng mới nhằm nâng cấp quy mô, chất
lượng công trình
C. Tập hợp các hoạt động bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa
chữa đột xuất nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình thường và an toàn khi
sử dụng
D. Tất cả các ý trên.
Câu 9: Hồ sơ tài sản hạ tầng đường bộ gồm:
A. Hồ sơ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
B. Báo cáo kê khai, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định.
C. Cơ sở dữ liệu về tài sản hạ tầng đường bộ.
D. Tổng hợp các ý trên.
Câu 10: Đối với đô thị xây dựng mới, tỷ lệ quỹ đất giao thông đô thị so với đất
xây dựng đô thị phải bảo đảm tỉ lệ đối với đô thị lọai II là:
A. 24% đến 26%.
B. 23% đến 25%;
C. 18% đến 20%
D. 21% đến 23%.
Câu 11: Khái niệm “Cấp kỹ thuật đường bộ”là:
A. Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và
đường từ cấp I đến cấp III.
B. Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và
đường từ cấp I đến cấp IV
C. Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và
đường từ cấp I đến cấp VI
D. Tất cả các ý trên.
Câu 12: Đối với công trình đường bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, thẩm
quyền quyết định thẩm định an toàn giao thông?:
A. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
B. Chủ đầu tư
C. Tư vấn thiết kế.
D. Tư vấn giám sát.
Câu 13: Khái niệm “Quản lý chất lượng công trình xây dựng” được hiểu là:
A. Hoạt động quản lý của các chủ đầu tư tham gia các hoạt động xây dựng theo
quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của
Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
B. Hoạt động quản lý của tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát tham gia các hoạt
động xây dựng theo quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng
05 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây
dựng.
C. Hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo
quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của
Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng và pháp luật
khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công
trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất
lượng và an toàn của công trình.
D. Hoạt động quản lý của các nhà thầu thi công công trình xây dựng.
Câu 14: Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ, chỉ dẫn kỹ
thuật là:
A. Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên hồ sơ thiết kế.
B. Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn
được áp dụng cho công trình, thiết kế xây dựng công trình để hướng dẫn,
quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình và các công
tác thi công, giám sát, nghiệm thu công trình xây dựng.
C. Tập hợp các yêu cầu quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho
công trình xây dựng dựa trên hồ sơ hoàn công.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 15: Khái niệm “Kiểm định xây dựng” được hiểu như thế nào cho đúng?
A. Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên
nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của
sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua
quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
B. Kiểm định xây dựng là việc kiểm tra về thi công của chủ đầu tư nhằm hoàn
tất thủ tục nghiệm thu để đưa công trình vào sử dụng.
C. Kiểm định xây dựng là việc làm của nhà thầu thi công để kiểm tra, đánh giá
chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các
thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc
công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính
toán, phân tích theo chỉ đạo của tư vấn giám sát.
D. Kiểm định xây dựng là việc làm của tư vấn thiết kế để kiểm tra, đánh giá
chất lượng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây
dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
Câu 16: Đường giao thông nông thôn bao gồm:
A. Đường trục xã, đường liên xã.
B. Đường trục thôn; đường trong ngõ xóm và các điểm dân cư tương đương
C. Đường trục chính nội đồng.
D. Tất cả các loại đường trên.
Câu 17: Đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành khai thác đường GTNT :
A. Là các Sở GTVT.
B. Là các nhà thầu thi công đường GTNT
C. Là các chủ đầu tư xây dựng đường GTNT.
D. Là tổ chức, cá nhân được Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao nhiệm vụ,
ký kết hợp đồng thực hiện việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT,
bảo dưỡng thường xuyên đường GTNT.
Câu 18: Các công trình đặc biệt trên đường GTNT là:
A. Hầm đường bộ.
B. Bến phà đường bộ.
C. Đường ngầm.
D. Là tên gọi chung của hầm đường bộ, bến phà đường bộ và đường ngầm trên
đường GTNT.
Câu 19: Phạm vi bảo vệ trên không của công trình đường bộ quy định cho
đường dây tải điện đi phía trên đường bộ:
A. Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách
tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo)
tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối
thiểu là 4,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định.
B. Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách
tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo)
tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối
thiểu là 5,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định.
C. Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách
tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo)
tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối
thiểu là 6,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định.
D. Đối với đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách
tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm cao nhất của mặt đường (không
kể phần dự phòng cho tôn cao mặt đường khi sửa chữa, nâng cấp, cải tạo)
tới điểm thấp nhất của đường dây tải điện ở trạng thái võng cực đại đến tối
thiểu là 3,75 mét cộng với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
do pháp luật về điện lực quy định.
Câu 20: Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với cột
của công trình thiết yếu (nằm trong hoặc ngoài hành lang an toàn đường bộ)
phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu:
A. Khoảng cách từ chân cột ăng ten viễn thông, đường dây thông tin, đường
dây tải điện đến chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào tối
thiểu bằng 1,3 lần chiều cao của cột (tính từ mặt đất tại chân cột đến đỉnh
cột) và không được nhỏ hơn 5 mét;
B. Trường hợp đường bộ đi qua khu vực nội thành, nội thị, giới hạn khoảng
cách an toàn đường bộ theo chiều ngang bằng bề rộng của chỉ giới đường
đỏ theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
C. Trường hợp đường bộ đi qua khu vực miền núi có địa hình núi cao, vực sâu,
khu vực không còn quỹ đất để xây dựng, giới hạn khoảng cách an toàn
đường bộ theo chiều ngang đối với cột của công trình thiết yếu được phép
nhỏ hơn khoảng cách quy định tại điểm a khoản này nhưng tối thiểu phải
cách mép phần xe chạy 2 mét.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 21: Trường hợp không thể xây dựng bên ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ, công trình thiết yếu có thể được cơ quan có thẩm
quyền cho phép xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc:
A. Công trình thiết yếu phải được thiết kế, thẩm định, phê duyệt và thực hiện
các thủ tục khác theo quy định của pháp luật về xây dựng;
B. Công trình thiết yếu không được ảnh hưởng đến công tác bảo trì, kết cấu
và công năng của công trình đường bộ, đảm bảo an toàn cho giao thông đường bộ
và các công trình khác ở xung quanh;
C. Công trình thiết yếu phải phù hợp với quy hoạch kiến trúc xây dựng, mỹ
quan đô thị và bảo vệ môi trường.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 22: Hệ thống đường địa phương gồm:
A. Đường tỉnh, đường huyện.
B. Đường xã, đường đô thị.
C. Đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường khác thuộc phạm
vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,Ủy ban
nhân dân huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân xã,
phường, thị trấn.
D. Đường tỉnh, đường đô thị.
Câu 23: Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình
đường bộ là:
A. Doanh nghiệp dự án BOT, doanh nghiệp dự án khác và doanh nghiệp được
Nhà nước giao đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác công trình đường bộ..
B. Doanh nghiệp thực hiện việc thu phí công trình.
C. Doanh nghiệp được giao duy tu, sửa chữa công trình.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Trách nhiệm của doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác
công trình đường bộ:
A. Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý đường bộ và các cơ quan có thẩm
quyền trong việc tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ
do mình quản lý, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt và đúng quy định
của pháp luật.
B. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật có liên quan.
C. Định kỳ, đột xuất báo cáo Tổng cục Đường bộ Việt Nam (đối với công trình
đường bộ thuộc hệ thống đường trung ương), Sở Giao thông vận tải (đối với
công trình đường bộ thuộc hệ thống đường địa phương) về tình hình quản
lý, khai thác và bảo trì công trình do mình quản lý theo quy định.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 25: Đối tượng được hưởng ưu đãi khi tham gia đấu thầu trong nước để
cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp bao gồm:
A. Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là nữ giới.
B. Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là thương binh, người khuyết
tật.
C. Nhà thầu là doanh nghiệp nhỏ.
D. Các ý trên đều đúng.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……………………………………………….Số BD……………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên) Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ Số phách
tên)
Số câu trả lời đúng……….; Điểm bằng số……….;Điểm bằng chữ………………
(Đề thi gồm ………trang, 25 câu).
Đề thi số 02
Anh (chị) hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D:
Chọn A
A
B
C
D:
Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D:
Chọn lại A, bỏ chọn C)
Câu 1: Theo quy định của Luật đấu thầu, đối với đấu thầu trong nước, thời
gian tối thiểu để chuẩn bị Hồ sơ dự thầu kể từ ngày đầu tiên hồ sơ mời thầu
được phát hành đến ngày có thời điểm đóng thầu:
A. 10 ngày.
B. 20 ngày.
C. 30 ngày.
D. 40 ngày.
Câu 2: Theo quy định của Luật đấu thầu, thời gian chuẩn bị hồ sơ đề xuất tối
thiểu:
A. 5 ngày.
B. 7 ngày.
C. 15 ngày.
D. 20 ngày.
Câu 3: Việc tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu chỉ được thực hiện
khi:
A. Nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế.
B. Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất
được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất
lượng, giá. Trường hợp hàng hóa thông dụng, đã được nhập khẩu và chào
bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế.
C. Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà
nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 4: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, công trình đường bộ gồm:
A. Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ.
B. Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao
thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước
C. Trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ
đường bộ khác
D. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, người điều khiển giao
thông là:
A. Cảnh sát giao thông.
B. Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
C. Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại
nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với
đường sắt.
D. Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại
nơi thi công.
Câu 6: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
A. Công trình đường bộ.
B. Bến xe, bãi đỗ xe
C. Trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao
thông và hành lang an toàn đường bộ
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Bảo trì tài sản hạ tầng đường bộ là:
A. Tập hợp các hoạt động sửa chữa lớn nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài
sản hạ tầng đường bộ theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình
thường và an toàn khi sử dụng.
B. Tập hợp các hoạt động đầu tư xây dựng mới nhằm nâng cấp quy mô, chất
lượng công trình
C. Tập hợp các hoạt động bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ và sửa
chữa đột xuất nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định của thiết kế để đảm bảo hoạt động bình thường và an toàn khi
sử dụng
D. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Hồ sơ tài sản hạ tầng đường bộ gồm:
A. Hồ sơ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
B. Báo cáo kê khai, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định.
C. Cơ sở dữ liệu về tài sản hạ tầng đường bộ.
D. Tổng hợp các ý trên.
Câu 9: Tài sản hạ tầng đường bộ được thanh lý trong trường hợp:
A. Tài sản hạ tầng đường bộ bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc việc sửa chữa
không có hiệu quả.
B. Phá dỡ tài sản hạ tầng đường bộ cũ để đầu tư xây dựng tài sản hạ tầng đường
bộ mới.
C. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch giao thông đường
bộ làm cho một phần hoặc toàn bộ tài sản hạ tầng đường bộ không sử dụng
được vào mục đích ban đầu
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 10: Khái niệm “Cấp kỹ thuật đường bộ”là:
A. Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và
đường từ cấp I đến cấp III.
B. Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và
đường từ cấp I đến cấp IV
C. Cấp kỹ thuật đường bộ là cấp thiết kế của đường, bao gồm đường cao tốc và
đường từ cấp I đến cấp VI
D. Tất cả các ý trên.
Câu 11: Đối với công trình đường bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, thẩm
quyền quyết định thẩm định an toàn giao thông?:
A. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
B. Chủ đầu tư
C. Tư vấn thiết kế.
D. Tư vấn giám sát.
Câu 12: Giới hạn hành lang an toàn đường bộ đối với đường cấp III được quy
định:
A. 47 mét.
B. 17 mét.
C. 09 mét
D. 13 mét.
Câu 13: Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ, chỉ dẫn kỹ
thuật là:
A. Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên hồ sơ thiết kế.
B. Tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn
được áp dụng cho công trình, thiết kế xây dựng công trình để hướng dẫn,
quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình và các công
tác thi công, giám sát, nghiệm thu công trình xây dựng.
C. Tập hợp các yêu cầu quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho
công trình xây dựng dựa trên hồ sơ hoàn công.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 14: Khái niệm “Kiểm định xây dựng” được hiểu như thế nào cho đúng?
A. Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên
nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của
sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua
quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
B. Kiểm định xây dựng là việc kiểm tra về thi công của chủ đầu tư nhằm hoàn
tất thủ tục nghiệm thu để đưa công trình vào sử dụng.
C. Kiểm định xây dựng là việc làm của nhà thầu thi công để kiểm tra, đánh giá
chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông
số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình
xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân
tích theo chỉ đạo của tư vấn giám sát.
D. Kiểm định xây dựng là việc làm của tư vấn thiết kế để kiểm tra, đánh giá
chất lượng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây
dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
Câu 15: Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng gồm:
A.
B.
C.
D.
Lập và phê duyệt nhiệm vụ, phương án khảo sát xây dựng.
Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng.
Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng.
Tất cả các ý trên.
Câu 16: Đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành khai thác đường GTNT :
A. Là các Sở GTVT.
B. Là các nhà thầu thi công đường GTNT
C. Là các chủ đầu tư xây dựng đường GTNT.
D. Là tổ chức, cá nhân được Chủ quản lý sử dụng đường GTNT giao nhiệm vụ,
ký kết hợp đồng thực hiện việc quản lý, vận hành khai thác đường GTNT,
bảo dưỡng thường xuyên đường GTNT.
Câu 17: Các công trình đặc biệt trên đường GTNT là:
A. Hầm đường bộ.
B. Bến phà đường bộ.
C. Đường ngầm.
D. Là tên gọi chung của hầm đường bộ, bến phà đường bộ và đường ngầm trên
đường GTNT.
Câu 18: Sau khi nhận bàn giao đường GTNT đưa vào vận hành khai thác,
Chủ quản lý sử dụng đường GTNT phải:
A. Gửi hồ sơ hoàn công đến Sở Giao thông vận tải để thông báo việc hoàn
thành công trình.
B. Thông báo bằng văn bản đến Ủy ban nhân dân cấp huyện về thời gian đưa
đường GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép,
khổ giới hạn cho phép tham gia giao thông trên đường GTNT và các nội
dung cần thiết khác.
C. Thông báo bằng văn bản đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp
huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về thời gian đưa đường
GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép, khổ giới
hạn cho phép tham gia giao thông trên đường GTNT và các nội dung cần
thiết khác.
D. Gửi công văn kèm hồ sơ thiết kế đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân
dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về việc chuẩn bị
khai thác công trình.
Câu 19: Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với cột
của công trình thiết yếu (nằm trong hoặc ngoài hành lang an toàn đường bộ)
phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu:
A. Khoảng cách từ chân cột ăng ten viễn thông, đường dây thông tin, đường
dây tải điện đến chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào tối thiểu
bằng 1,3 lần chiều cao của cột (tính từ mặt đất tại chân cột đến đỉnh cột) và
không được nhỏ hơn 5 mét;
B. Trường hợp đường bộ đi qua khu vực nội thành, nội thị, giới hạn khoảng
cách an toàn đường bộ theo chiều ngang bằng bề rộng của chỉ giới đường đỏ
theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
C. Trường hợp đường bộ đi qua khu vực miền núi có địa hình núi cao, vực sâu,
khu vực không còn quỹ đất để xây dựng, giới hạn khoảng cách an toàn
đường bộ theo chiều ngang đối với cột của công trình thiết yếu được phép
nhỏ hơn khoảng cách quy định tại điểm a khoản này nhưng tối thiểu phải
cách mép phần xe chạy 2 mét.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 20: Trường hợp không thể xây dựng bên ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ, công trình thiết yếu có thể được cơ quan có thẩm
quyền cho phép xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc:
A. Công trình thiết yếu phải được thiết kế, thẩm định, phê duyệt và thực hiện
các thủ tục khác theo quy định của pháp luật về xây dựng;
B. Công trình thiết yếu không được ảnh hưởng đến công tác bảo trì, kết cấu
và công năng của công trình đường bộ, đảm bảo an toàn cho giao thông đường bộ
và các công trình khác ở xung quanh;
C. Công trình thiết yếu phải phù hợp với quy hoạch kiến trúc xây dựng, mỹ
quan đô thị và bảo vệ môi trường.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 21: Đối với công trình thiết yếu gắn vào cầu, phải tuân thủ quy định:
A. Không chấp thuận các công trình đường dây điện cao thế, đường ống cung
cấp năng lượng (xăng dầu, ga, khí đốt), đường ống hóa chất, vật liệu có khả năng
gây cháy nổ, ăn mòn.
B. Đối với cầu mới được xây dựng có thiết kế hộp kỹ thuật, bộ gá đỡ để lắp
đặt các công trình thiết yếu: việc chấp thuận lắp đặt công trình thiết yếu gắn vào
cầu phải phù hợp với thiết kế của công trình cầu, tải trọng, kích thước và các yếu tố
khác.
C. Chủ đầu tư xây dựng công trình thiết yếu phải thuê tư vấn có đủ năng lực
tiến hành thẩm tra, thẩm định việc lắp đặt công trình thiết yếu đối với an toàn giao
thông, an toàn công trình cầu trước khi thực hiện thủ tục xin chấp thuận xây dựng
công trình thiết yếu gắn vào cầu.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 22: Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình
đường bộ là:
A. Doanh nghiệp dự án BOT, doanh nghiệp dự án khác và doanh nghiệp được
Nhà nước giao đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác công trình đường bộ..
B. Doanh nghiệp thực hiện việc thu phí công trình.
C. Doanh nghiệp được giao duy tu, sửa chữa công trình.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 23: Trách nhiệm của doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác
công trình đường bộ:
A. Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý đường bộ và các cơ quan có thẩm
quyền trong việc tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ
do mình quản lý, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt và đúng quy định
của pháp luật.
B. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật có liên quan.
C. Định kỳ, đột xuất báo cáo Tổng cục Đường bộ Việt Nam (đối với công trình
đường bộ thuộc hệ thống đường trung ương), Sở Giao thông vận tải (đối với
công trình đường bộ thuộc hệ thống đường địa phương) về tình hình quản lý,
khai thác và bảo trì công trình do mình quản lý theo quy định.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng dự án cải
tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ đang khai thác:
A. Bảo trì công trình đường bộ kể từ ngày nhận bàn giao để thực hiện dự án.
B. Thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông, trực đảm bảo giao thông, tham
gia xử lý khi có tai nạn giao thông và sự cố công trình theo quy định của
pháp luật có liên quan
C. Chấp hành việc xửlý, thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý đường bộ, cơ
quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện quy định của pháp luật
có liên quan
D. Tất cả các ý trên.
Câu 25: Đối tượng được hưởng ưu đãi khi tham gia đấu thầu trong nước để
cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp bao gồm:
A. Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là nữ giới.
B. Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động là thương binh, người khuyết
tật.
C. Nhà thầu là doanh nghiệp nhỏ.
D. Các ý trên đều đúng.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh……………………………………………….Số BD……………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên) Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng……….; Điểm bằng số……….;Điểm bằng chữ………………
(Đề thi gồm ………trang, 25 câu).
Đề thi số 03
Anh (chị) hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D:
Chọn A
A
B
C
D:
Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D:
Chọn lại A, bỏ chọn C)
Câu 1: Theo quy định của Luật đấu thầu, thời gian chuẩn bị hồ sơ đề xuất tối
thiểu:
A. 5 ngày.
B. 7 ngày.
C. 15 ngày.
D. 20 ngày.
Câu 2: Việc tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu chỉ được thực hiện
khi:
A. Nhà tài trợ vốn cho gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế.
B. Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất
được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất
lượng, giá. Trường hợp hàng hóa thông dụng, đã được nhập khẩu và chào
bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế.
C. Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà
nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 3: Hợp đồng là văn bản thỏa thuận giữa:
A. Chủ đầu tư với nhà thầu được lựa chọn trong thực hiện gói thầu thuộc dự án.
B. Giữa bên mời thầu với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm thường
xuyên; giữa đơn vị mua sắm tập trung hoặc giữa đơn vị có nhu cầu mua sắm
với nhà thầu được lựa chọn trong mua sắm tập trung.
C. Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn hoặc
giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa chọn và
doanh nghiệp dự án trong lựa chọn nhà đầu tư.
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 4: Theo Luật Giao thông đường bộ hiện hành, người điều khiển giao
thông là:
A. Cảnh sát giao thông.
B. Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công
C. Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại
nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với
đường sắt.
D. Cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại
nơi thi công.
Câu 5: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm:
A. Công trình đường bộ.
B. Bến xe, bãi đỗ xe
C. Trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao
thông và hành lang an toàn đường bộ
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Hành lang an toàn đường bộ là:
A. Dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra
hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ.
B. Phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.
C. Phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai
bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Hồ sơ tài sản hạ tầng đường bộ gồm:
A. Hồ sơ liên quan đến việc hình thành, biến động tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
B. Báo cáo kê khai, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ
theo quy định.
C. Cơ sở dữ liệu về tài sản hạ tầng đường bộ.
D. Tổng hợp các ý trên.
Câu 8: Tài sản hạ tầng đường bộ được thanh lý trong trường hợp:
A. Tài sản hạ tầng đường bộ bị hư hỏng không thể sử dụng hoặc việc sửa chữa
không có hiệu quả.
B. Phá dỡ tài sản hạ tầng đường bộ cũ để đầu tư xây dựng tài sản hạ tầng đường
bộ mới.
C. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch giao thông đường
bộ làm cho một phần hoặc toàn bộ tài sản hạ tầng đường bộ không sử dụng
được vào mục đích ban đầu
D. Các ý trên đều đúng.
Câu 9: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài
sản hạ tầng đường bộ thuộc phạm vi địa phương quản lý gửi Bộ Giao thông
vận tải trước:
A. Ngày 31 tháng 3.
B. Ngày 28 tháng 02.
C. Ngày 30 tháng 4
D. Ngày 30 tháng 6.
Câu 10: Đối với công trình đường bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, thẩm
quyền quyết định thẩm định an toàn giao thông?:
A. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
B. Chủ đầu tư
C. Tư vấn thiết kế.
D. Tư vấn giám sát.
Câu 11: Giới hạn hành lang an toàn đường bộ đối với đường cấp III được quy
định:
A. 47 mét.
B. 17 mét.
C. 09 mét
D. 13 mét.
Câu 12: Chiều cao đường dây thông tin đi phía trên đường bộ phải bảo đảm
khoảng cách:
A. Tối thiểu từ điểm cao nhất của
phương thẳng đứng là 5,50 mét.
B. Tối thiểu từ điểm cao nhất của
phương thẳng đứng là 3,50 mét.
C. Tối thiểu từ điểm cao nhất của
phương thẳng đứng là 4,50 mét.
D. Tối thiểu từ điểm cao nhất của
phương thẳng đứng là 6,50 mét.
mặt đường đến đường dây thông tin theo
mặt đường đến đường dây thông tin theo
mặt đường đến đường dây thông tin theo
mặt đường đến đường dây thông tin theo
Câu 13: Khái niệm “Kiểm định xây dựng” được hiểu như thế nào cho đúng?
A. Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên
nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của
sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua
quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
B. Kiểm định xây dựng là việc kiểm tra về thi công của chủ đầu tư nhằm hoàn
tất thủ tục nghiệm thu để đưa công trình vào sử dụng.
C. Kiểm định xây dựng là việc làm của nhà thầu thi công để kiểm tra, đánh giá
chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông
số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình
xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân
tích theo chỉ đạo của tư vấn giám sát.
D. Kiểm định xây dựng là việc làm của tư vấn thiết kế để kiểm tra, đánh giá
chất lượng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây
dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
Câu 14: Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng gồm:
A.
B.
C.
D.
Lập và phê duyệt nhiệm vụ, phương án khảo sát xây dựng.
Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng.
Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng.
Tất cả các ý trên.
Câu 15: Thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, thiết kế?:
A.
B.
C.
D.
Chủ đầu tư.
Nhà thầu tư vấn khảo sát.
Tư vấn giám sát
Cấp quyết định đầu tư.
Câu 16: Các công trình đặc biệt trên đường GTNT là:
A. Hầm đường bộ.
B. Bến phà đường bộ.
C. Đường ngầm.
D. Là tên gọi chung của hầm đường bộ, bến phà đường bộ và đường ngầm trên
đường GTNT.
Câu 17: Sau khi nhận bàn giao đường GTNT đưa vào vận hành khai thác,
Chủ quản lý sử dụng đường GTNT phải:
A. Gửi hồ sơ hoàn công đến Sở Giao thông vận tải để thông báo việc hoàn
thành công trình.
B. Thông báo bằng văn bản đến Ủy ban nhân dân cấp huyện về thời gian đưa
đường GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép,
khổ giới hạn cho phép tham gia giao thông trên đường GTNT và các nội
dung cần thiết khác.
C. Thông báo bằng văn bản đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp
huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về thời gian đưa đường
GTNT vào vận hành khai thác, tải trọng khai thác, tốc độ cho phép, khổ giới
hạn cho phép tham gia giao thông trên đường GTNT và các nội dung cần
thiết khác.
D. Gửi công văn kèm hồ sơ thiết kế đến Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân
dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, chính quyền thôn về việc chuẩn bị
khai thác công trình.
Câu 18: Nội dung tuần tra, theo dõi và xử lý khi tuần tra tình trạng đường
GTNT bao gồm:
A. Tuần tra, theo dõi, phát hiện tình trạng bất thường, sự cố công trình đường
bộ, các công trình khác ảnh hưởng đến an toàn giao thông, tai nạn, ùn tắc
giao thông (nếu có).
B. Thống kê số lượng, vị trí, tình trạng kỹ thuật của các hạng mục công trình
đường bộ, hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng, cọc mốc lộ giới, hiện
trạng phạm vi hành lang an toàn đường bộ; kiểm tra thường xuyên để phát
hiện hư hỏng, sự xâm hại công trình.
Trường hợp đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải tiến hành
sửa chữa ngay các hư hỏng ảnh hưởng đến an toàn giao thông. Trường hợp
chưa đủ điều kiện sửa chữa, thì nhân viên tuần đường phải kịp thời báo cáo
Đơn vị quản lý đường GTNT và Chủ quản lý sử dụng đường GTNT để xử
lý.
C. Phát hiện các hành vi vi phạm, báo cáo Đơn vị quản lý đường GTNT và Chủ
quản lý sử dụng đường GTNT để xử lý theo quy định.
Trường hợp vượt quá thẩm quyền thì báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã
hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để
xử lý theo quy định.
D. Tất cả các nội dung trên.
Câu 19: Trường hợp không thể xây dựng bên ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ, công trình thiết yếu có thể được cơ quan có thẩm
quyền cho phép xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ nhưng phải đảm bảo nguyên tắc:
A. Công trình thiết yếu phải được thiết kế, thẩm định, phê duyệt và thực hiện
các thủ tục khác theo quy định của pháp luật về xây dựng;
B. Công trình thiết yếu không được ảnh hưởng đến công tác bảo trì, kết cấu
và công năng của công trình đường bộ, đảm bảo an toàn cho giao thông đường bộ
và các công trình khác ở xung quanh;
C. Công trình thiết yếu phải phù hợp với quy hoạch kiến trúc xây dựng, mỹ
quan đô thị và bảo vệ môi trường.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 20: Đối với công trình thiết yếu gắn vào cầu, phải tuân thủ quy định:
A. Không chấp thuận các công trình đường dây điện cao thế, đường ống cung
cấp năng lượng (xăng dầu, ga, khí đốt), đường ống hóa chất, vật liệu có khả năng
gây cháy nổ, ăn mòn.
B. Đối với cầu mới được xây dựng có thiết kế hộp kỹ thuật, bộ gá đỡ để lắp
đặt các công trình thiết yếu: việc chấp thuận lắp đặt công trình thiết yếu gắn vào
cầu phải phù hợp với thiết kế của công trình cầu, tải trọng, kích thước và các yếu tố
khác.
C. Chủ đầu tư xây dựng công trình thiết yếu phải thuê tư vấn có đủ năng lực
tiến hành thẩm tra, thẩm định việc lắp đặt công trình thiết yếu đối với an toàn giao
thông, an toàn công trình cầu trước khi thực hiện thủ tục xin chấp thuận xây dựng
công trình thiết yếu gắn vào cầu.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 21: Tại thông tư số 50/2015/TT-BGTVT, các công trình thiết yếu được quy
định như thế nào?:
A. Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang.
B. Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang.
C. Cho phép đặt trong cống thoát nước ngang với điều kiện phải được che chắn
cẩn thận.
D. Không cho phép đặt trong cống thoát nước ngang trừ khi được tư vấn thiết
kế đồng ý.
Câu 22: Trách nhiệm của doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác
công trình đường bộ:
A. Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý đường bộ và các cơ quan có thẩm
quyền trong việc tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ
do mình quản lý, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt và đúng quy định
của pháp luật.
B. Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật có liên quan.
C. Định kỳ, đột xuất báo cáo Tổng cục Đường bộ Việt Nam (đối với công trình
đường bộ thuộc hệ thống đường trung ương), Sở Giao thông vận tải (đối với
công trình đường bộ thuộc hệ thống đường địa phương) về tình hình quản lý,
khai thác và bảo trì công trình do mình quản lý theo quy định.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 23: Trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng dự án cải
tạo, nâng cấp, mở rộng đường bộ đang khai thác:
A. Bảo trì công trình đường bộ kể từ ngày nhận bàn giao để thực hiện dự án.
B. Thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông, trực đảm bảo giao thông, tham
gia xử lý khi có tai nạn giao thông và sự cố công trình theo quy định của
pháp luật có liên quan
C. Chấp hành việc xửlý, thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý đường bộ, cơ
quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện quy định của pháp luật
có liên quan
D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Quy trình khai thác công trình đường bộ là:
A. Các chỉ dẫn, hướng dẫn của tư vấn thiết kế, nhà cung cấp thiết bị, công nghệ
quy định cách thức, trình tự, nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết
bị lắp đặt vào công trình nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng
công suất, công năng, bảo đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết
bịcông trình theo thiết kế.
B. Các chỉ dẫn, hướng dẫn của nhà thầu thi công quy định cách thức, trình tự,
nội dung khai thác và sử dụng công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình
nhằm bảo đảm cho việc khai thác công trình đúng công suất, công năng, bảo
đảm an toàn, duy trì tuổi thọ công trình, thiết bịcông trình theo thiết kế.