Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Xây dựng hệ thống website quản lý và thông báo kết quả học tập cho trường THPT cam đường – lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 70 trang )

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................5
1.1 Tổng quan về Internet và công nghệ Web ........................................5
1.1.1 Tổng quan.....................................................................................5
1.1.2 Mô hình tương tác Client/server....................................................5
1.1.3 Một số giao thức và dịch vụ trên mạng .........................................6
1.2 ASP và xây dựng ứng dụng trên Web ............................................10
1.2.1 Khái niệm ASP (Active Server Page)..........................................10
1.2.2 Mô tả cách hoạt động của Active Server Page............................11
1.2.3 Câu lệnh của ASP .......................................................................11
1.3 Nhúng JavaScript vào file HTML ..................................................18
1.3.1 Sử dụng thẻ SCRIPT...................................................................18
1.3.2 Giao tiếp với người sử dụng........................................................19
1.3.3 Xử lý sự kiện .............................................................................20

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ............22
2.1

Khảo sát thực trạng hệ thống quản lý học tập tại trường THPT..22

Cam Đường – Lào Cai.........................................................................22
2.1.1 Hệ thống quản lý nhân sự............................................................22
2.1.2 Hệ thống quản lý diểm...............................................................24
2.1.3 Xử lý lưu chuyển thông tin của học sinh: ...................................29
2.2 Phân tích yêu cầu của hệ thống quản lý điểm ................................30
2.3 Sơ đồ phân cấp chức năng ............................................................31
2.3.1 Giải thích chức năng “1: Nhập dữ liệu ”.....................................32
2.3.2 Giải thích chức năng “ 2: Xử lý thông tin” ..................................32
2.3.3 Giải thích chức năng “3: Thống kê” ...........................................33



1


2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu.......................................................................34
2.4.1 Sơ đồ luồng dũ liệu mức khung cảnh ..........................................34

Hệ Thống Website quản lý và thông báo kết quả học tập ................1
2.4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ....................................................35
2.4.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng ”1: Nhập dữ liệu”36
2.4.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “2: Xử lý thông
tin” ......................................................................................................37
2.4.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “3: Thống kê” ...38
2.4.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng ”1.1: Nhập lớp” 39
2.4.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “1.2: Nhập tt học
sinh” ...................................................................................................39
2.4.8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “1.3: Upload file”41
2.4.9 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “1.4: Nhập điểm”41
2.4.10 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng ”1.5: Lưu chuyển
danh sách” ..........................................................................................42
2.4.11 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “1.6: Nhập giáo
viên” ...................................................................................................43
2.4.12 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “2.1: Tìm kiếm”44
2.4.13 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “2.2: Sửa dữ liệu”45
2.4.14 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “2.3: Xoá dữ liệu”45
2.4.15 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng “2.4: Chuyển lớp”46

CHƯƠNG III THIẾT KẾ CSDL VÀ GIAO DIỆN HỆ THỐNG
WEBSITE ..........................................................................................48
3.1 Thiết kế các bảng dữ liệu ...............................................................48

3.1.1 Bảng dữ liệu điểm (tbldiem)........................................................48
3.1.2 Bảng dữ liệu lớp (tbllop).............................................................48
3.1.3 Bảng dữ liệu học sinh (tblhs) .....................................................49
3.1.4 Bảng dữ liệu môn học (tblmon)...................................................49

2


3.1.5 bảng dữ liệu lao động (tbllaodong) .............................................49
3.1.6 Sơ đồ liên kết dữ liệu ..................................................................50
3.2 Thiết kế giao diện hệ thống Website .............................................51
3.2.1 Thiết kế giao diện trang chủ........................................................51
3.2.2 Thiết kế giao diện HEADER.......................................................51
3.2.3 Thiết kế giao diện LEFT_MENU................................................52
3.2.4 Thiết kế giao diện RIGHT_MENU .............................................52
3.2.5 Thiết kế giao diện FOOTER .......................................................52
3.2.6 Thiết kế giao diện trang nhập điểm .............................................53
3.2.7 Thiết kế giao diện xem điểm theo môn học.................................53
3.2.8 Thiết kế giao diện trang xem điểm tổng kết kỳ............................54
3.2.9 Thiết kế giao diện trang xem điểm tổng kết cả năm.....................55
3.2.10 Thiết kế giao diện trang thêm lớp............................................56
3.2.11 Thiết kế giao diện trang nhập học sinh ......................................57
3.2.12 Thiết kế giao diện trang danh sách học sinh của từng lớp.........57
3.2.13 Thiết kế giao diện trang thông tin cá nhân học sinh...................59
3.3 Giới thiệu một số Module chính của Website...............................60
3.3.1 Giao diện Module chính của người quản trị ................................60
3.3.2 Giao diện quản lý điểm ...............................................................61
3.3.3 Giao diện nhập điểm ...................................................................62
3.3.4 Giao diện quản lý lớp..................................................................63
3.3.5 Giao diện thêm lớp .....................................................................64

3.3.6 Giao diện nhập học sinh..............................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................66
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNError! Bookmark not defined.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNError! Bookmark not defined.

3


MỞ ĐẦU


Ngày nay trước sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế và khoa
học, việc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nuớc là công việc cấp bách
đối với mỗi quốc gia, đối với mỗi dân tộc. Để làm được điều đó thì
ngành công nghệ thông tin góp một phần không nhỏ đối với sự phát
triển chung của đất nước. Trong bối cảnh hiện nay nghành công nghệ
thông tin ngày càng phát triển. Việc sử dụng máy vi tính không còn chỉ
bó hẹp trong các viện nghiên cứu các trường đại học và trong các trung
tâm máy tính mà
Có thể nói việc lập trình và ứng dụng là một vấn đề cơ bản không
thể thiếu trong việc nghiên cứu và sử dụng máy vi tính hiện nay. Do đó
việc lập trình phần mềm để ứng dụng vào thực tế là rất cần thiết. Nó
giúp cho chúng ta có thể thao tác và xử lý công việc nhanh hơn. Xuất
phát từ thực tế ngành học và sự giao phó của giáo viên hướng dẫn.
Trong đợt thực tập tốt nghiệp em đã nhận được đề tài: “Xây dựng hệ
thống website quản lý và thông báo kết quả học tập cho trường
THPT Cam Đường – Lào Cai ” sử dụng trên ngôn ngữ Active Server
Pages (ASP), hệ quả trị CSDL ACCESS và dùng công cụ hỗ trợ
Microsoft Office FrontPage để thiết kế.

Tuy em đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức và thời gian
thực tập còn hạn chế nên đề tài của em không tránh khỏi khiếm khuyết.
Em kính mong được sự chỉ bảo của thầy Lê Tuấn Anh và các thầy cô
giáo trong khoa để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình chỉ
bảo và giúp đỡ em, đặc biệt là thầy Lê Tuấn Anh đã tận tình hướng dẫn
và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài thực tập tốt nghiệp vừa
qua.

4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tổng quan về Internet và công nghệ Web
1.1.1 Tổng quan
Internet ra đời vào năm 1960. Người ta xây dựng Internet như
một giao thức để trao đổi và chia sẻ thông tin giữa các viện nghiên cứu
với nhau. Ngày nay, Internet cho phép hàng trăm triệu người trên khắp
thế giới liên lạc và trao đổi thông tin với nhau thông qua tập các giao
thức gọi chung là TCP/IP ( Transmission Control Protocol/ Internet
Protocol ).
Các máy tính trao đổi thông tin với nhau thông qua mô hình
Client/Server. Mô hình này là mô hình trao đổi thông tin giữa các máy
tính trong đó Server thường là máy cung cấp thông tin trong khi Client
là một công cụ hay chương trình trên máy tính khác dùng để lấy thông
tin từ máy Server. Tuy nhiên, máy Client cũng có thể đóng vai trò cung
cấp dữ liệu cho máy Server. Để trao đổi thông tin giữa các máy tính với
nhau người ta đặt ra một số giao thức (Protocol) truyền thông trên
mạng, các quy định về việc trao đổi thông tin để các máy tính có thể nói
chuyện với nhau thông qua mạng.

Ngày nay, Internet ngày phát triển ngày càng cao, số lượng người
dùng ngày càng nhiều. Do vậy các giao thức truyền thông cũng ngày
càng phát triển mạnh mẽ và đa dạng. Sau đây là một số giao thức
thường gặp cho phép người sử dụng Internet gởi/nhận thư điện tử, tập
tin, đọc tin và đưa tin.
1.1.2 Mô hình tương tác Client/server
Giải thích:Trình duyệt (Browser)- Chương trình giao tiếp người
dùng của ứng dụng Web cho phép hiển thị trang Web . Browser là phía
Client của giao thức HTTP. HTTP xác định cách thức trình duyệt yêu

5


cầu trang Web gửi từ Web server cũng như cách thức Server gửi trang
Web tới yêu cầu của trình duyệt. Khi người dùng yêu cầu một đối tương
(Ví dụ Click vào một siêu liên kết ), Browser sẽ gửi một thông điệp
HTTP tới server yêu cầu đối tượng đó. Server nhận được yêu cầu và trả
lời bằng cách gửi lại một thông điệp trả lời chứa đối tượng được yêu
cầu.

HTTP Response
HTTP Resquest

Pc runing
Explorer

Server runing
WEB server

1.1.2.1 Website tĩnh

Là trang Web mà nội dung của nó được chuẩn bị sẵn trên máy
chủ Web, khi người dùng yêu cầu thì máy chủ gửi toàn bộ nội dung của
trang này về phía máy trạm
Ví dụ : Trang xem đề thi đáp án
1.1.2.2 Website động
Là trang Web mà nội dung của nó không được chuẩn bị sẵn trên máy
chủ, khi người dùng yêu cầu thì máy chủ tìm kiếm trong CSDL rồi ứng
ra thông tin theo yêu cầu và gửi về trả cho máy trạm
Ví dụ : Google.com, Aspnet.vn
1.1.3 Một số giao thức và dịch vụ trên mạng
Giao thức SMTP/POP3 (Simple Mail Transfer Protocol)

6


-

Là giao thức dùng để gửi / nhận thư điện tử (Email) từ người

dùng (User) này đến người dùng khác thông qua Protocol này.
-

Email (Electronic mail) là dịch vụ trao đổi thư điện tử trên mạng

viễn thông. Nội dung thư điện tử thường được mã hoá dưới dạng mã
ASCII khi gửi, tuy nhiên thư điện tử còn hỗ trợ việc trao đổi thông tin
hình ảnh và âm thanh.

Giao thức FTP (File Transfer Protocol)
Đây là một giao thức để trao đổi các tập tin trên Internet với

nhau. Nguyên tắc hoạt động của Internet khá đơn giản, FTP dùng để tải
các tập tin (File) từ máy này sang máy khác, các tập tin này có thể chưa
văn bản, hình ảnh hoặc âm thanh.
Giao thức HTTP ( Hyper Text Transfer Protocol )
Đây là giao thức dùng để hiển thị trang Web dưới dạng văn bản,
hình ảnh, âm thanh, video, và các liên kết (links) đến các trang Web
khác trên World Wide Web. Khi chúng ta chọn các liên kết thì HTTP sẽ
mở một nội dung mới thông qua trình duyệt Web cho chúng ta. Đây là
giao thức nền tảng cho tập các giao thức TCP/IP.
Giao thức NNTP (Network News Transfer Protocol )
Là giao thức phân phối thông điệp một cách rộng rãi với nhiều
chủ đề khác nhau. Thông qua một chương trình tin tức Client như
Collabra của Netscape hay chương trình Internet News của Microsoft
bạn có thể đọc hay đưa các bài báo cáo trong những nhóm mới.
Giao thức Chat
Là giao thức cho phép người sử dụng trao đổi thông tin trực tiếp
dưới dạng văn bản, hình ảnh và âm thanh.
URL

7


URL (Uniform Resource Locator ) là địa chỉ của một trang Web bất kỳ
hay một tập tin nào khác trên Internet. Mỗi URL trên Web là duy nhất.
Hyperlink
Hyperlinks hay còn gọi là link rất cần đối với một World Wide
Web. Dùng hyperlinks để liên kết từ tài liệu này đến tài liệu khác là một
hoạt động rất phổ biến trên Web.

8



Web Browser
Là một công cụ hay chương trình cho phép bạn truy xuất và xem
thông tin trên Web. Có nhiều Web Browser để truy xuất Web. Mỗi Web
Browser có những đặc điểm khác nhau, và chúng sẽ hiển thị những
trang Web không hoàn toàn giống nhau.
Web Server
Nó đơn giản như là một máy tính nối vào Internet và chạy các
phần mềm được thiết kế truyền tải nội dung dưới dạng trang HTML.
Máy chủ phải đủ mạnh để đáp ứng nhiều kết nối Internet đồng thời.
Thông qua trình duyệt Web máy chủ sẽ cung cấp các dịch vụ được yêu
cầu đến máy Client
Website
Là tập các trang Web liên quan đến một công ty, một tập đoàn,
một trung tâm hay một cá nhân nào đó.
World Wide Web( WWW)
Là dịch vụ thông dụng ra đời vào năm 1990. Dịch vụ này sử
dụng giao thức HTTP. Đây là một hệ thống lớn bao gồm nhiều HTTP
Server, chúng đang thực hiện việc trao đổi file thông qua Internet.
Web page
Là trang Web, là một loại tập tin đặc biệt được viết bằng ngôn
ngữ siêu văn bản HTML. Nó có thể hiển thị các thông tin văn bản, âm
thanh, hình ảnh … Trang Web này được đặt trên máy Server sao cho
máy Client có thể truy nhập được nó. Chúng ta có thể đặt tập tin này
trên ổ cứng máy tính của mình nhưng người khác sẽ không đọc được
nó.

9



1.2 ASP và xây dựng ứng dụng trên Web
1.2.1 Khái niệm ASP (Active Server Page)
ASP là môi trường kịch bản trên máy chủ (Server - Side
Scripting Enviroment).Microsoft Active Server Page là một ứng dụng
giúp ta áp dụng các ngôn ngữ Script để tạo những ứng dụng động, có
tính bảo mật cao và làm tăng khả năng giao tiếp của chương trình ứng
dụng. Các đoạn chương trình nhỏ được gọi là Script sẽ được nhúng vào
các trang của ASP phục vụ cho việc đóng mở và thao tác với dữ liệu
cũng như điều khiển các trang Web tương tác với người dùng như thế
nào. Một khái niệm sau đây liên quan đến ASP
Script: là một dãy các lệnh đặc tả (Script). Một Sript có thể :
- Gán một giá trị cho một biến. Một biến là một tên xác định để lưư giữ
dữ liệu, như một giá trị.
- Chỉ thị cho Web Server gửi trả lại cho trình duyệt một giá trị nào đó,
như giá trị cho một biến. Một chỉ thị trả cho trình duyệt một giá trị là
một biểu thức đầu ra( output expression).
- Tổ hợp của các lệnh được đặt trong các thủ tục. Một số thủ tục là tên
gọi tuần tự của các lệnh và khai báo cho phép hoạt động như một ngôn
ngữ( unit)
Ngôn ngữ Script (Script language): là ngôn ngữ trung gian giữa HTML
và ngôn ngữ lập trình Java, C++, Visual Basic. HTML nói chung được
sử dụng để tạo và kết nối các trang text. Còn ngôn ngữ lập trình được sử
dụng để đưa ra dẫy các lệnh phức tạp cho máy tính. Ngôn ngữ Scripting
nằm giữa chúng mặc dù chức năng của nó giống ngôn ngữ lập trình hơn
là các trang HTML đơn giản. Sự khác nhau cơ bản giữa ngôn ngữ
Scripting và ngôn ngữ lập trình là các nguyên tắc của nó ít cứng nhắc và
ít rắc rối khó hiểu hơn. Do vậy, các đoạn chương trình script gọn nhẹ có
thể lồng ngay vào các trang Web.


10


ASP xây dựng các file ở khắp nơi với phần đuôi mở rộng là .asp. File
.asp là một file text và có thể bao gồm các sự kết hợp sau:
- Text
- Các trang của HTML
- Các câu lệnh của Script
1.2.2 Mô tả cách hoạt động của Active Server Page

- Một ASP bắt đầu chạy khi trình duyệt yêu cầu một file .asp cho Web
Server.
- File .asp đó được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ( tại máy chủ). Các
đoạn chương trình Script trong file .asp đó có thể là mở dữ liệu, thao tác
với dữ liệu để lấy những thông tin mà người dùng cần đến. Trong giai
đoạn này, file .asp đó cũng xác định xem là đoạn script nào chạy trên
máy người sử dụng.
- Sau khi thực hiện xong thì kết quả thực hiện của file .asp đó sẽ được
trả về cho Web Server Browser của người sủ dụng dưới dạng trang Web
tĩnh.
Cú pháp của ASP:
ASP không phải là ngôn ngữ Scripting mà thực ra nó cung cấp một môi
trường để xử lý các Script có trong trang HTML. Sau đây là một số quy
tắc và cú pháp của ASP.
1.2.3 Câu lệnh của ASP
Trong VbScript và các ngôn ngữ Scripting, một câu lệnh là đơn vị cú
pháp hoàn chỉnh mô tả một loại của hành động, khai báo, hay định
nghĩa.
Sau đây mô tả lệnh IF...Then...Else của VbScript.
<%


11


If Time>=#10:00:00 AM# And Time<# 12:00:00 PM then
Greeting=”Chào buổi sáng”
Else
Greeting=”Chào bạn”
End if
%>
<Font Face=”. VnTime” color=”Green”>
<%=Greeting %>
</Font>
Với đoạn Script trên, khi người sử dụng nó sẽ xem trước 10 giờ sáng thì
trên trình duyệt xuất hiện dòng: Chào buổi sáng, còn nếu sau 10 giờ thì
sẽ thấy Chào bạn...Các thủ tục trong file ASP: Một đặc tính hấp dẫn của
ASP là khả năng kết hợp chặt chẽ của các thủ tục ngôn ngữ Script trong
cùng một file .asp đơn lẻ. Nhờ vậy, ta có thể sử dụng các điểm cực
mạnh của ngôn ngữ Scripting để thực hiện một cách tốt nhất. Một thủ
tục là một nhóm lệnh Script để thi hành một công việc cụ thể. Ta có thể
định nghĩa một thủ tục và gọi sử dụng chúng nhiều lần trong các Script.
Định nghĩa một thủ tục có thể xuất hiện trong Tag<Script>...</Script>
và phải tuân theo các quy tắc của ngôn ngữ Script được khai báo. Thủ
tục này có thể kéo dài tuỳ thích và phải đặt trong phân định Script
là<%...%> nếu chúng cùng trong một ngôn ngữ Scripting giống như
script mặc định. Ta có thể đặt các thủ tục trong chính các file ASP
chung và sử dụng lệnh Include Name Server( đó là

18


</SCRIPT>
Dòng cuối cùng của script cần có dấu // để trình duyệt không diễn dịch
dòng này dưới dạng mã JavaScript. Các ví dụ trong chương này không
chứa đặc điểm ẩn của JavaScript để mã có thể dễ hiểu hơn.
1.3.2 Giao tiếp với người sử dụng
JavaScript hỗ trợ khả năng cho phép người lập trình tạo ra một
hộp hội thoại. Nội dung của hộp hội thoại phụ thuộc vào trang HTML
có chứa đoạn script mà không làm ảnh hưởng đến việc xuất nội dung
trang.
Cách đơn giản để làm việc đó là sử dụng cách thức alert(). Để sử dụng
được cách thức này, bạn phải đưa vào một dòng text như khi sử dụng
document.write() và document.writeln() trong phần trước. Ví dụ:
alert("Nhấn vào OK để tiếp tục");
Khi đó file sẽ chờ cho đến khi người sử dụng nhấn vào nút OK rồi mới
tiếp tục thực hiện.
Thông thường, cách thức alert() được sử dụng trong các trường hợp:

-

Thông tin đưa và form không hợp lệ

-

Kết quả sau khi tính toán không hợp lệ

-

Khi dịch vụ chưa sẵn sàng để truy nhập dữ liệu

Tuy nhiên cách thức alert() mới chỉ cho phép thông báo với người sử
dụng chứ chưa thực sự giao tiếp với người sử dụng. JavaScript cung cấp
một cách thức khác để giao tiếp với người sử dụng là promt(). Tương tự
như alert(), prompt() tạo ra một hộp hội thoại với một dòng thông báo
do bạn đưa vào, nhưng ngoài ra nó còn cung cấp một trường để nhập dữ
liệu vào. Người sử dụng có thể nhập vào trường đó rồi kích vào OK.
Khi đó, ta có thể xử lý dữ liệu do người sử dụng vừa đưa vào.

19


1.3.3 Xử lý sự kiện
JavaScript là ngôn ngữ định hướng sự kiện, nghĩa là sẽ phản ứng
trước các sự kiện xác định trước như kích chuột hay tải một văn bản.
Một sự kiện có thể gây ra việc thực hiện một đoạn mã lệnh (gọi là các
chương triình xử lý sự kiện) giúp cho chương trình có thể phản ứng một
cách thích hợp.
Chương trình xử lý sự kiện (Event handler): Một đoạn mã hay một hàm

được thực hiện để phản ứng trước một sự kiện gọi là chương trình xử lý
sự kiện. Chương trình xử lý sự kiện được xác định là một thuộc tính của
một thẻ HTML:
<tagName eventHandler = "JavaScript Code or Function">
Ví dụ sau gọi hàm CheckAge() mỗi khi giá trị của trường văn bản thay
đổi:
<INPUT TYPE=TEXT NAME="AGE" onChange="CheckAge()">
Đoạn mã của chương trình xử lý sự kiện không là một hàm; nó là các
lệnh của JavaScript cách nhau bằng dấu chấm phẩy. Tuy nhiên cho mục
đích viết thành các module nên viết dưới dạng các hàm.
Một số chương trình xử lý sự kiện trong JavaScript:
OnBlur

Xảy ra khi input focus bị xoá từ thành phần form

OnClick

Xảy ra khi người dùng kích vào các thành phần hay

liên kết của form.
onChange

Xảy ra khi giá trị của thành phần được chọn thay

đổi
OnSubmit

Xảy ra khi người dùng đưa ra một form.

onUnLoad


Xảy ra khi người dùng đóng một trang

Sau đây là bảng các chương trình xử lý sự kiện có sẵn của một số đối
tượng.
Đối tượng

Chương trình xử lý sự kiện có sẵn

20


Selection list onBlur, onChange, onFocus
Text onBlur, onChange, onFocus, onSelect
Textarea

onBlur, onChange, onFocus, onSelect

Button onClick
Checkbox

onClick

Radio button onClick
Window

onLoad, onUnload, onBlur, onFocus

Framesets


onBlur, onFocus

Form onSubmit, onReset

21


CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Khảo sát thực trạng hệ thống quản lý học tập tại trường THPT
Cam Đường – Lào Cai
Trường THPT Cam Đường là một trường THPT Công Lập được
thành lập năm 1951 .
Địa chỉ : PomHan – Cam Đường – Lào Cai
Trường đã đạt chuẩn quốc gia năm 2006.
Hiêu trưởng :

Đặng Công Lập.

Phó Hiệu trưởng:

Lã Thị Oanh.
Bùi Thế Vinh
Nguyễn Thị Bẩy

Hiện tại, hệ thống quản lý học tập và nhân sự của trường vẫn chưa được
tin học hóa. Mọi thông tin quản lý đều dựa trên việc ghi chép sổ sách.
2.1.1 Hệ thống quản lý nhân sự
Toàn bộ lao động của trường được quản lý trong sổ quản lý nhân
sự. Sổ quản lý gồm 2 phần: phần quản lý thông tin cá nhân và phần
thống kê. Mỗi khi nhà trường có thêm lao động mới. Mọi thông tin về

lao động được ghi vào phần quản lý thông tin cá nhân và được kê khai
vào đợt thống kê lần tới. Khi có lao động nghỉ hưu hoặc chuyển công
tác, thông tin này sẽ được ghi thêm vào phần quản lý thông tin cá nhân.

22


23


Giới tính
Họ và Tên

Ngày sinh

Nam

Chức danh hiện tại
Quê quán

Nữ

Nơi ở hiện tại

Đảng

Chính
quyền

Đặng thị Loan


12/05/1962



Hệ số

Chính trị

môn
15.113

2,70 (09/2007)

GV

2.98(09/200)

Văn

Đảng

ngành

thể
01/12/1984 03/02/1994

LC

Trình độ đào tạo

Chuyên

Đoàn

PomHan - CD – PomHan - CD – GV Văn

x

LC

Mức lương đang hưởng

Ngày vào Ngày vào

Nơi
Quản

lý Ngoại ngữ

tạo

đào Ngày nghỉ Quan
hưu

hệ Quá trình công tác

gia đình

nghành
ĐH SP I 05/07/2007 Chồng: Lê 12/8412/85


dạy

HN

3,26(9/2003)

Văn Tài

Trường THPT Cộng

( bộ đội)

Hiền
1/862007
trường
Đường

Phần quản lý thông tin lao động

21

GV

THPT

GV
Cam



Tổng hợp nhân sự mốc 24/01/2004
STT

Tổng số

Phân loại

Nam

Nữ

Ghi
chú

Tổng số lao động biên chế

A

61

32

29

1) Ban giám hiệu

3

2


1

Tổ hành chính

7

6

1

Chuyên trách Đoàn

1

1

0

Kế toán

1

1

0

Văn thư

1


0

1

Thư viện

1

1

0

Thí nghiệm

1

1

0

Bảo vệ

2

2

0

51


24

27

GV Toán

10

7

3

GV Văn

8

2

6

GV Lý

4

2

2

GV Hóa Học


3

3

0

GV Ngoại Ngữ

6

2

4

GV Lịch sử

4

1

3

GV Địa Lý

3

1

2


GV GD công dân

2

0

2

GV KT Nông nghiệp

2

2

0

GV KT Công nghiệp

2

1

1

GV Sinh học

3

1


2

GV Thể dục

4

3

1

3

2

1

GV Văn

1

0

1

GV Toán

1

1


0

GV Lý

1

1

0

2)

Giáo viên giảng dạy
3)

Lao động hợp đồng
B

22


×