Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các NHTM ở TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 52 trang )

thương mại tại TP. HCM ............................................................................ 33

MỤC LỤC
Mục lục

2.3.1. Sự xuất hiện các công cụ phái sinh ở các ngân hàng thương mại........... 33
Trang

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng

2.3.2. Kết quả khảo sát nhận thức và nhu cầu sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro
tỷ giá của doanh nghiệp .......................................................................... 35
2.3.3. Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh ở các ngân hàng
thương mại tại TP. HCM ........................................................................ 38

Danh mục các hình vẽ và biểu đồ

2.3.3.1.

Lời mở đầu

2.3.3.2. Hợp đồng tương lai ( FUTURE ).............................................. 43

Chương 1: Những vấn đề chung về công cụ tài chính phái sinh
1.1.

Khái niệm về công cụ tài chính phái sinh ............................................. 01

1.2.


Các loại công cụ tài chính phái sinh chủ yếu ....................................... 02

1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ .......................................................................... 02
1.2.2. Hợp đồng giao sau ................................................................................... 05
1.2.3. Hợp đồng quyền chọn .............................................................................. 10
1.2.4. Hợp đồng hoán đổi .................................................................................. 17
1.3. Vai trò của các công cụ tài chính phái sinh ............................................. 19

1.4. Lợi ích từ công cụ tài chính phái sinh.................................................... 22
1.5 Các loại rủi ro chủ yếu trên thò trường phái sinh. ................................ 24
1.6. Ứng dụng các công cụ phái sinh và doanh số giao dòch ở các ngân hàng
trên thế giới ................................................................................................. 26
Kết luận chương 1................................................................................................ 30
Chương 2: Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh công cụ phái sinh
ở các ngân hàng thương mại tại Tp. HCM
2.1. Vò trí của Tp.HCM trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ... 31
2.2. Cơ sở pháp lý liên quan đến chính sách quản lý ngoại hối ..................... 32
2.3. Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh công cụ phái sinh ở các ngân hàng

Hợp đồng kỳ hạn ( FORWARD)............................................. 38

2.3.3.3. Hoán đổi ( SWAP) .................................................................... 45
2.3.3.4. Quyền chọn ( OPTION) ............................................................. 49
2.3.4. Đánh giá kết quả giao dòch bằng các công cụ phái sinh tại các ngân hàng
thương mại tại Tp.HCM. ......................................................................... 54
2.3.5. Những hạn chế và khó khăn của việc phát triển việc kinh doanh các sản
phẩm phái sinh. ....................................................................................... 56
2.3.6. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................... 59
2.4.


Đánh giá triển vọng thò trường phái sinh ở các ngân hàng thương mại
tại thành phố Hồ Chí Minh. .................................................................... 63

2.5.

Những cơ hội của việc phát triển thò trường phái sinh ....................... 64

Kết luận chương 2................................................................................................ 67
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở
các ngân hàng thương mại tại TP.HCM
3.1.

Chiến lược phát triển công cụ tài chính phái sinh............................... 68

3.2.

Những điều kiện để phát triển các công cụ phái sinh ........................ 72

3.2.1 Về khách quan. ....................................................................................... 72
3.2.2. Về phía các ngân hàng thương mại ......................................................... 73


3.2.3. Về phương tiện, thiết bò. ......................................................................... 75
3.2.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công cụ phái sinh. 75

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3.3.1. Những giải pháp ở cấp độ vó mô ............................................................. 76

3.3.2. Những giải pháp ở cấp độ vi mô ............................................................ 77
3.4.

Một số kiến nghò ...................................................................................... 85

3.4.1. Đối với ngân hàng Nhà Nước .................................................................. 85
3.4.2. Đối với Bộ Tài Chính .............................................................................. 88
3.4.3. Những kiến nghò nhằm khống chế tổn thất xảy ra khi sử dụng công cụ tài
chính phái sinh. .................................................................................................. 89
Kết luận chương 3.............................................................................................. 91
Kết luận
Tài liệu tham khảo

- FDI

: Foreign direct Investment - Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

- HĐ

: hợp đồng

- TCTD

: Tổ chức tín dụng

- TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
- WTO

: World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tính toán phần bù hoặc chiết khấu tỷ giá kỳ hạn.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
VÀ BIỂU ĐỒ

Bảng 1.2. Điều chỉnh theo thò trường
Bảng 1.3. So sánh sự khác biệt giữa HĐ tương lai và HĐ kỳ hạn

Hình 1.1: Giá trò mà người mua nhận được khi đáo hạn

Bảng 1.4. Doanh số các giao dòch sản phẩm phái sinh ở các ngân hàng thương

Hình 1.2: Giá trò mà người bán nhận được khi đáo hạn

mại trên thế giới:

Hình 1.3: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn mua

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về việc sử dụng các công cụ phái sinh

Hình 1.4: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua

Bảng 2.2. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng

Hình 1.5: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn bán

Bảng 2.3. Doanh số giao dòch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM


Hình 1.6: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán

từ năm 2005-2008
Bảng 2.4. Thực tế doanh số giao dòch hoán đổi tại ACB và VCB:
Bảng 2.5. Biểu phí giao dòch hoán đổi của ngân hàng Nhà Nước.
Bảng 2.6. Doanh số giao dòch quyền chọn ngoại tệ ở 03 ngân hàng

Hình 1.7: Doanh số giao dòch theo từng loại sản phẩm phái sinh trên các ngân
hàng thương mại trên thế giới
Hình 1.8: Tỷ lệ % các đối tượng áp dụng công cụ phái sinh tại các ngân hàng
thương mại trên thế giới
Hình 2.1: Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp
Hình 2.2: Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp
Hình 2.3: Doanh số giao dòch ngoại tệ ở VCB, ACB, Eximbank
Hình 2.4:Doanh số giao dòch quyền chọn ngoại tệ ở VCB, ACB, Eximbank.
Hình 2.5: Các nguyên nhân của những hạn chế


LỜI MỞ ĐẦU
---o0o--Hiện nay với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế quốc tế và để Việt Nam có
thể theo kòp với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp
phải cố gắng hết sức để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh trên
thương trường quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế quan trọng của
cả nước, là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, luôn đi đầu trong cả nước về
tốc độ tăng trưởng kinh tế, cho nên đây cũng là nơi tiềm ẩn nhiều rủi ro trong
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp do thò trường cạnh tranh vô cùng
gay gắt và khốc liệt.
Vì thế, phát triển công cụ tài chính phái sinh – một trong những công cụ
để phòng ngừa rủi ro để tối đa hóa lợi nhuận là vấn đề mang tính cấp bách luôn

được sự quan tâm của ngân hàng Nhà Nước và các ngân hàng thương mại đặc
biệt là các doanh nghiệp trên đòa bàn trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh.

Chương 2 : Thực trạng kinh doanh trên thò trường tài chính phái sinh ở các
ngân hàng thương mại tại TP.HCM
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở
các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : Mục đích nghiên cứu của đề tài là
phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh các công cụ phái sinh ở các
ngân hàng thương tại thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó đề xuất các giải
pháp thiết thực để từng bước xây dựng, ứng dụng và phát triển các cộng cụ đó
một cách có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như góp
phần làm hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp nói riêng và cho cả nền kinh tế
nói chung.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Đề tài này nghiên cứu về tình hình
kinh doanh các công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
còn nhiều bất cập và đang phát triển như hiện nay, lónh vực tài chính ngân hàng

Ngoài ra, Việt Nam đã gia nhập vào không gian WTO, nên việc phát triển công

vẫn còn non trẻ, hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh, sự liên kiết giữa các bộ

cụ hiện đại này là điều tất yếu vì đối với thế giới công cụ này rất phổ biến và

ngành vẫn chưa đồng bộ, các sản phẩm ngân hàng chưa đa dạng và phong phú

phát triển rất mạnh, doanh số tăng liên tục qua các năm. Chính vì sự cần thiết
của vấn đề mang tính cấp thiết này, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “ Một số

giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương
mại tại Tp.HCM” để có thể đưa ra một số giải pháp và kiến nghò nhằm phát
triển ngày càng phổ biến hơn các công cụ này.
Bố cục đề tài gồm 03 chương :
Chương 1 : Những vấn đề về công cụ tài chính phái sinh.

để phục vụ khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp.
Đề tài nghiên cứu này nằm trong lónh vực tài chính ngân hàng-một lónh
vực hoạt động kinh doanh có liên quan rộng rãi đến rất nhiều lónh vực khác, do
đó giới hạn phạm vi của đề tài là nghiên cứu công cụ tài chính phái sinh tại các
ngân hàng thương mại ở Tp.HCM -một trung tâm kinh tế, thương mại lớn của cả
nước với tốc độ phát triển kinh tế nhanh và hiệu quả hơn so với các tỉnh, thành
phố khác.


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CỤ
TÀI CHÍNH PHÁI SINH

phiếu nhất đònh đã ăn hối lộ để giới thiệu cổ phiếu cho khách hàng của họ. Vào
đầu những năm 1900, một nhóm công ty đã thành lập hiệp hội những nhà môi
giới và kinh doanh quyền chọn. Mục đích của hiệp hội này là cung cấp kỹ thuật

1.1.

Khái niệm về công cụ tài chính phái sinh
1.1.1. Lòch sử hình thành các công cụ tái chính phái sinh

nhằm đưa những người mua và những người bán lại với nhau. Tháng 4 năm 1973
Chicago Board of Trade lập thò trường mới, Chicago Board Options Exchange,


Từ sự khởi đầu đơn giản với hợp đồng tương lai và kỳ hạn...

đặc biệt dành cho trao đổi quyền chọn về cổ phiếu. Từ đó thò trường quyền chọn

Thò trường tương lai có thể được xem như đã xuất hiện từ thời trung cổ.

trở nên phổ biến với nhà đầu tư. Đến thập niên 80 của thế kỷ 20, thò trường

Lúc đầu đối tượng của các hợp đồng tương lai trên thò trường là các mặt hàng

quyền chọn đối với ngoại tệ, chỉ số chứng khoán và hợp đồng tương lai đã phát

đơn giản như lúa mì hay cà phê. Các nhà đầu tư mua và bán các hợp đồng tương

triển ở Mỹ. Thò trường chứng khoán Philadelphia là nơi giao dòch quyền chọn

lai với mục đích nhằm giảm bớt sự lo ngại xảy ra những biến cố khiến giá bò đẩy

ngoại tệ đầu tiên.
1.1.2. Khái niệm về công cụ tài chính phái sinh

lên cao hay xuống thấp trong những tháng sau đó. Đến những năm thập niên 80
của thế kỷ 20, các hợp đồng future bắt đầu nở rộ và phổ biến trong các giao dòch
thương mại.

Công cụ phái sinh được hiểu là những công cụ được phát hành trên cơ sở
những công cụ đã có nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo

Hầu hết các thò trường kỳ hạn phát triển sớm là các thò trường ngoại hối,


vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Giá trò của công cụ phái sinh bắt nguồn từ

còn được gọi là thò trường liên ngân hàng (interbank market). Thò trường này

một số công cụ cơ sở khác như tỉ giá, trò giá cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số chứng

phát triển nhanh chóng nhờ vào sự thả nổi của các đồng tiền mạnh vào đầu thập

khoán, lãi suất...

niên 1970. Thò trường liên ngân hàng bao gồm hàng trăm ngân hàng khắp thế

Trên thò trường ngoại hối có 5 nghiệp vụ cơ bản được giao dòch đó là: giao

giới, họ là những người thay mặt cho chính họ hoặc cho khách hàng thực hiện

ngay (spot), kỳ hạn (forward), hoán đổi (swap), giao sau (future) và quyền chọn

các cam kết giao sau và kỳ hạn với nhau.

(option). Trong đó giao ngay được xem là nghiệp vụ cơ bản, các nghiệp vụ còn

... đến những công cụ hiệu quả như hoán đổi và quyền chọn
Hoán đổi cũng là một công cụ phái sinh dựa trên sự trao đổi và thực hiện
hợp đồng. Các giao dòch hoán đổi là động lực chính của những tăng trưởng trên
hợp đồng kỳ hạn.

lại được xem là phái sinh.
1.2


Các loại công cụ tài chính phái sinh chủ yếu được thực hiện tại

các ngân hàng thương mại.
1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ: là một thỏa thuận giữa một doanh

Giao dòch đầu tiên của thò trường quyền chọn bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ

nghiệp và một ngân hàng hay giữa hai ngân hàng với nhau để trao đổi một số

đầu thế kỷ 18. Những năm đầu thò trường hoạt động thất bại vì nạn tham nhũng.

lượng tiền nhất đònh với một tỷ giá xác đònh gọi là tỷ giá kỳ hạn vào một ngày

Một trong những người liên quan là nhà môi giới có quyền chọn về một loại cổ

nào đó trong tương lai. Khi doanh nghiệp ( hay ngân hàng thứ 2) có nhu cầu chi


trả hoặc các khoản phải thu trong tương lai, có thể thiết lập hợp đồng kỳ hạn đ ể
cố đònh tỷ giá mà tại mức tỷ giá này có thể mua hoặc bán một ngoại tệ nào đó.
Tỷ giá có kỳ hạn thường được yết theo hai cách: yết giá theo kiểu outright
và yết giá theo kiểu swap. Tỷ giá có kỳ hạn theo kiểu outright đơn giản là giá cả

nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất.
Ở Việt Nam các ngân hàng thương mại thường áp dụng phổ biến công
thức gần đúng của công thức (1) hơn. Ta có thể viết lại công thức (1) như sau:

niêm yết tương tự như tỷ giá giao ngay chỉ khác một điều là tỷ giá được hai bên

1 + rd + ry - ry

rd - ry
1 + rd
F = S __________ = S ______________________ = S + S ___________
(1.2)
1 + ry
1 + ry
1 + ry
Vì lãi suất ry thường nhỏ nên ta có thể xấp xỉ 1 + ry ~ 1. Khi ấy, công

xác đònh và thỏa thuận ở hiện tại nhưng sẽ được áp dụng trong tương lai. Tỷ giá

thức này có thể viết lại thành F = S + S(rd - ry). Ở đây lãi suất tính theo đơn vò

theo kiểu swap chỉ yết phần chênh lệch theo số điểm căn bản (basic points) giữa

phần trăm một năm. Nếu chuyển đổi lãi suất thành đơn vò phần trăm cho kỳ hạn

tỷ giá có kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tương ứng. Yết giá theo kiểu swap thường

n ngày và năm có 360 ngày thì ta sẽ có công thức:

của một đồng tiền này tính bằng một số đơn vò đồng tiền kia. Nó cũng được

được sử dụng trên thò trường liên ngân hàng, tức là trong giao dòch giữa một ngân
F=S+

S(rd - ry)n

_____________


Tỷ giá có kỳ hạn (forward rate) là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng

(1.3)
100 x 360
Trên thò trường quốc tế, hợp đồng kỳ hạn tỏa ra thích hợp hơn đối với các

được xác đònh ở hiện tại. Tỷ giá này áp dụng cho các giao dòch mua bán ngoại tệ

công ty lớn vì vậy các giao dòch thường có giá trò ít nhất là một triệu đôla trở lên.

có kỳ hạn và được xác đònh dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thò

Các khách hàng và công ty nhỏ thường rất ít sử dụng hợp đồng kỳ hạn. Trong

trường tiền tệ.

một vài trường hợp, ngân hàng có thể yêu cầu các khách hàng ký quỹ ban đầu

hàng này với một ngân hàng khác.

Gọi: - F: là tỷ giá có kỳ hạn.

để thực hiện nghóa vụ của mình. Trong một số trường hợp khác, ngân hàng có

- S: là tỷ giá giao ngay.

niềm tin hoàn toàn vào khách hàng và họ không yêu cầu ký quỹ ban đầu.

- rd: là lãi suất của đồng tiền đònh giá.


Các hợp đồng kỳ hạn có ưu điểm là được thiết kế thích hợp để đáp ứng

- ry: là lãi suất của đồng tiền yết giá.

yêu cầu của cả hai bên cả về qui mô giao dòch và ngày giao kỳ hạn. Một số các

Ta có tỷ giá có kỳ hạn được xác đònh bởi công thức sau:
F=Sx

1 + rd
___________

(1.1)

1 + ry
Công thức (1.1) trên đây dựa trên cở sở lý thuyết cân bằng lãi suất

hợp đồng kỳ hạn có các thời gian đáo hạn không đạt tiêu chuẩn như 37 ngày
hoặc 81 ngày nhưng chi phí giao dòch của hợp đồng kỳ hạn dạng này thì đắt hơn
bình thường.
Tuy nhiên, một bất lợi của hợp đồng kỳ hạn là nó không thể hủy bỏ đơn

(interest rate parity) – IRP. Lý thuyết này nói rằng chênh lệch lãi giữa hai quốc

phương mà không có sự thỏa thuận của hai đối tác; nghóa vụ của mỗi bên không

gia phải được bù đắp bởi chênh lệch tỷ giá giữa hai đồng tiền để những người

được chuyển giao cho bên thứ ba. Hợp đồng kỳ do đó không phải là một dạng


kinh doanh chênh lệch giá không thể sử dụng hợp đồng có kỳ hạn kiếm lợi

hợp đồng có tính thanh khoản cao. Một bất lợi nữa là không có gì bảo đảm rằng


sẽ không có một bên vỡ nợ và hủy bỏ các nghóa vụ hợp đồng. Điều này dễ xảy

tệ mạnh đó là GBP, CAD, EUR, JPY, CHF và AUD. Thò trường giao sau thực

ra khi tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay có sự chênh lệch lớn vào thời điểm đến

chất chính là thò trường có kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa về loại ngoại tệ giao dòch,

hạn.

số lượng ngoại tệ giao dòch và ngày chuyển giao ngoại tệ.
Bảng 1.1: Tính toán phần bù hoặc chiết khấu tỷ giá kỳ hạn.

Các loại tỷ giá đối với

Giá

đồng bảng Anh

trò

Kỳ hạn

Tỷ giá giao ngay


$1,681

Tỷ giá kỳ hạn 30 ngày

$1,680 30 ngày

Phần bù hoặc chiết khấu kỳ
hạn đối với đồng bảng Anh

$1,677

chức. Sở giao dòch là người đề ra quy chế và kiểm soát hoạt động của các hội
viên. Hội viên của Sở giao dòch là các cá nhân, có thể là đại diện của các công
ty, ngân hàng thương mại hay cá nhân có tài khoản riêng.
Để dễ hiểu hơn về cách thức thực hiện một hợp đồng giao sau, ta sẽ xem

$1,680-$1,681
$1,681

Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày

Tất cả các hợp đồng giao sau đều thực hiện giao dòch ở Sở giao dòch có tổ

90 ngày

Tỷ giá kỳ hạn 180 $1,672 180 ngày
ngày

$1,677-$1,681
$1,681

$1,672-$1,681
$1,681

x

x

x

360
30
360
90
360
180

= -0,71%

xét ví dụ: Giả sử vào ngày thứ nhất, hợp đồng mua bảng Anh giao sau vào tháng
06 với giá mở cửa là $1,350/£. Như vậy một hợp đồng £62.500 có giá thò trường

= -0,95%

là: $1,350/£ x £62.500 = $ 84.375. giả sử ký quỹ ban đầu là $2.000. giá thanh
toán là giá được xác đònh vào cuối ngày là $1,3512/£.

= -1,7 %

Khi tài khoản ký quỹ của người mua được điều chỉnh tăng thì tài khoản của
người bán được điều chỉnh giảm với cùng một số lượng tương ứng và ngược lại.


Các hợp đồng kỳ hạn ngày nay không chỉ có ở các nước phát triển mà còn

Bảng 1.2: Điều chỉnh theo thò trường

có ở những nước đang phát triển như Chile, Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái
Lan. Ở Việt Nam cũng bước đầu hình thành các hợp đồng kỳ hạn trong kinh
doanh nhưng với qui mô rất nhỏ và không sôi động do ngân hàng Nhà Nước

Góp thêm
Ngày

Giá mở cửa

Giá hợp

Điều chinh

vào(+) hoặc

đồng

ký quỹ

rút ra (-) khỏi

khống chế biên độ giao dòch tỷ giá kỳ hạn và thời hạn và do đó không phản ánh

quỹ
Mở cửa


$1,3500/£

1.2.2. Hợp đồng tương lai: Hợp đồng tương lai (giao sau) là một thỏa

Thanh toán

thuận mua bán một số lượng ngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố đònh tại thời điểm

Thanh toán

hợp đồng có hiệu lực và việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày

cung cầu thật trên thò trường kỳ hạn.

trong tương lai được xác đònh bởi Sở giao dòch. Tuy nhiên, khác với hợp đồng có
kỳ hạn, hợp đồng giao sau chỉ sẵn sàng cung cấp đối với một vài loại ngoại tệ
mà thôi. Chẳng hạn, thò trường Chicago chỉ cung cấp hợp đồng với sáu loại ngoại

Tài
khoản ký
quỹ

$84.375

0

+$2,000

$2,000


$1,3512/£

$84.450

+ $75

0

$2,075

$1,3408/£

$/83.800

- $650

0

$1,425

Thanh toán

$1,3400/£

$83.750

- $50

+$625


$2,000

Thanh toán

$1,3355/£

$84.687,5

+ $937,5

-$937,5

$2,000


Ví dụ về khoản lãi lỗ kinh doanh được biểu diễn trên đồ thò và mô hình
đònh giá:.

Giá trò người bán nhận được khi
đáo hạn

Giá trò mà người mua trong HĐ tương lai nhận được khi đáo hạn là: (ST – F)
Ví dụ, ST = 6.000đ. Theo hợp đồng tương lai, A mua 1 kg gạo của B với
ST

giá F = 5.000đ. Ngay lập tức A có thể bán ra thò trường với giá 6.000đ, và thu về

Giá tài sản cơ
sở khi đáo hạn


F

khoản lợi ròng của A là ST – F = 1.000đ

F - ST

Giá trò người mua nhận được
khi đáo hạn

ST - F

Hình 1.2: Giá trò mà người bán nhận được khi đáo hạn
Giá trò của HĐ tương lai

F

ST

Giá tài sản cơ
sở khi đáo hạn

Hình 1.1: Giá trò mà người mua nhận được khi đáo hạn
Ngược lại, nếu ST = 4.000đ, thì A vẫn phải mua của B 1 kg gạo với giá F
= 5.000đ do hợp đồng ràng buộc, trong khi mua ở thò trường thì chỉ mất 4000đ.
Vậy, khoản lợi ròng của A là ST – F = -1.000đ, hay A bò lỗ 1.000đ.
Giá trò mà người bán trong HĐ tương lai nhận được khi đáo hạn là: (F – ST )

Đặt: F là giá tương lai được thiết lập lúc thoả thuận
ST là giá thò trường ở thời điểm đáo hạn

Vm, Vb lần lượt là giá trò nhận được đối với người mua và người bán
Đối với người mua: Vm = ST – F
ST > F => Vm > 0 => người mua lời
ST < F => Vm < 0 => người mua lỗ
Đối với người bán: Vb = F – ST

Ví dụ, ST=4.000đ. Theo hợp đồng, B phải bán 1 kg gạo cho A với giá

ST > F => Vb < 0 => người bán lỗ

F=5.000đ. Để có được 1kg gạo này, B có thể mua trên thò trường với giá

ST < F => Vb > 0 => người bán lời

ST=4.000đ. Bán lại cho A với giá F=5.000đ, B thu về khoản lợi F-ST= 1.000đ.
Ngược lại, nếu ST = 6.000đ, thì B vẫn phải bán cho A 1 kg gạo với giá
F=5.000đ do hợp đồng ràng buộc, trong khi bán trên thò trường thì được tới
3.000đ. Vậy, khoản lợi ròng của B là F - ST = -1.000đ, hay B bò lỗ 1.000đ.

Đònh giá HĐ tương lai
Dòng tiền đầu kỳ
Vay S0
Mua tài sản cơ sở
với giá S0
Bán HĐ tương lai
tài sản cơ sở
Cộng
Vậy:
F0 = S0(1+rf) – D


Dòng tiền cuối kỳ

S0
-S0

-S0(1+rf)
ST+D

0

F0-ST

0

F0 – S0(1+rf) + D


Gọi d = D/S0 (tỷ lệ lãi cổ tức), ta có: F0 = S0(1+rf –d)

quốc gia, những nhà đầu tư đa quốc gia, thích hợp cho

Nếu hợp đồng tương lai có kỳ hạn T thì: F0 = S0(1+rf –d)T

phòng ngừa rủi ro

Hợp đồng giao sau có cả ưu lẫn nhược điểm khi sử dụng. Ưu điểm của nó
trước tiên là sẵn sàng cung cấp những hợp đồng có giá trò nhỏ. Kế đến nó cho
phép các bên tham gia có thể sang nhượng lại hợp đồng ở bất kỳ thời điểm nào

Thường là không, đôi khi

Yêu cầu ký quỹ

đòi hỏi hạn mức tín dụng từ
5%-10%

trước khi hợp đồng hết hạn. Với hai ưu điểm này hợp đồng giao sau dễ dàng thu
hút nhiều người tham gia. Ngược lại, hợp đồng giao sau có nhược điểm là chỉ
cung cấp giới hạn cho một vài ngoại tệ mạnh và một vài ngày chuyển giao ngoại

Nhà bảo đảm

tệ trong năm mà thôi. Kế đến, hợp đồng giao sau là hợp đồng bắt buộc phải thực
hiện khi đến hạn chứ không cho người ta quyền được chọn như trong hợp đồng

Nơi trao đổi

Không

Thông qua mạng điện thoại
toàn cầu

quyền chọn. Nói chung giao dòch giao sau có thể bổ sung cho giao dòch kỳ hạn
và hoán đổi ở tính chất thực hiện thanh toán hằng ngày nhằm bảo đảm cho nhà
đầu cơ có thể tận dụng cơ hội nếu thò trường biến động có lợi cho họ. Tuy nhiên,

Tính thanh khoản

nếu thò trường biến động bất lợi nhà đầu cơ không có quyền tự ý rút khỏi thò
trường. Tính chất “có quyền” này chỉ có thể có được trong giao dòch quyền chọn.
Bảng 1.3: So sánh sự khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn

Điểm khác biệt
Quy mô hợp đồng

Ngày giá trò

Các thành viên
tham gia

HĐ kỳ hạn
Thiết kế thích hợp cho nhu
cầu từng cá nhân
Thiết kế thích hợp cho nhu
cầu từng cá nhân

các giao nhận thực sự

Bắt buộc ký gửi với một
số lượng nhất đònh và
điều chỉnh theo thò trường
hằng ngày
Công ty thanh toán bù trừ
Sàn giao dòch trung tâm
với hệ thống thông tin
toàn cầu
Hầu hết được bù trừ vò
thế, rất ít có giao nhận
thực sự

Được xác đònh bởi chênh
Chi phí giao dòch


lệch giá mua và giá bán

Phí môi giới thỏa thuận

của ngân hàng

HĐ tương lai
Được tiêu chuẩn hóa

Hầu hết các quyết toán bởi

các nhà đầu cơ

Thò trường thứ cấp

Phải thanh toán với ngân
hàng

Có thể bán trên thò trường

Được tiêu chuẩn hóa( vào

Mặc dù có sự khác biệt với nhau rất lớn của hai thò trường nhưng vẫn

thứ tư tuần thứ ba của các

có mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ lẫn nhau giữa chúng theo cách thò trường này

tháng 3,6,9,12…


có thể tác động đến thò trường kia.

Các ngân hàng, các nhà

1.2.3. Hợp đồng quyền chọn: Là hợp đồng cho phép người mua

môi giới và các công ty đa môi giới và các công ty

quyền lựa chọn quyền (không phải nghóa vụ) mua (call) hoặc quyền bán (put)

Các ngân hàng, các nhà

một tài sản gốc theo giá cụ thể - giá thực hiện vào một ngày cụ thể trong tương


lai. Giá trả cho quyền này, ngoài giá chính thức chỉ biết được từ hiệu số rủi ro kỳ
vọng trong hợp đồng xác đònh trước với rủi ro thực lúc đáo hạn thì người mua
quyền còn phải trả trước phí đặt cọc cho người bán (premium). Phí đặt cọc, hay
phí cuộc chơi chính là một bộ phận của giá để nhận ra năng lực dự báo rủi ro của
người mua, do đó phí đặt cọc trở thành giới hạn thấp nhất của rủi ro nếu người

Các khái niệm cơ bản
- Quyền chọn mua (call): là quyền cho phép người mua option tự quyết
đònh thực hiện mua hay không mua
- Quyền chọn bán (put): là quyền cho phép người mua option tự quyết
đònh thực hiện bán hay không bán

mua quyền “thua cuộc” và từ chối thực hiện hợp đồng vào thời điểm nào đó


- Giá giao ngay (spot): giá mua bán ä giao ngay hiện hành tại thời điểm.

trong giới hạn thời gian hiệu lực của hợp đồng.

- Giá thực hiện (strike): mức giá mà người mua option được quyền ấn đònh

Hợp đồng quyền chọn chỉ quy đònh quyền giao hay nhận, mà không bắt
buộc thực hiện nghóa vụ của mình. Người mua quyền có thể: Thực hiện quyền,
hay bán quyền cho một người mua khác; hay không thực hiện quyền. Điều đáng
chú ý là việc từ chối hay không từ chối quyền khi giá vào ngày đáo hạn cao (hay
thấp) hơn giá trong hợp đồng sẽ được quyết đònh trên cơ sở mức độ chênh lệch
giữa giá đònh trước với giá thực tế của sản phẩm chính ở ngày đáo hạn và quyền
phí. Nghóa là “giá của hợp đồng quyền chọn bằng chênh lệch giá giữa giá thực
tế với giá trong hợp đồng “cộng” với phí mua quyền nếu người mua quyền thực
hiện được quyền thành công theo hợp đồng, hoặc đơn giản chỉ là phí để “rút lui”
không thực hiện hợp đồng. Cụ thể, trong khi người mua hợp đồng quyền chọn

trước với người bán option và được chốt (fixed) trong suốt thời hạn hiệu lực của
hợp đồng.
- Premium: là khoản phí mà người mua option phải trả cho người bán
option ngay từ lúc ký hợp đồng.
- Các loại option được thực hiện ở các ngân hàng hiện nay là option về
vàng, ngoại tệ, …..
Option kiểu Âu (European style): option chỉ được thực hiện vào ngày đáo
hạn hợp đồng.
- Option kiểu Mỹ (American style): option có thể được thực hiện vào bất
cứ lúc nào trong suốt thời hiệu hợp đồng.

mua mong muốn giá của sản phẩm hợp đồng sẽ tăng lên trong ngày đáo hạn thì


- Option buyer, option holder: người mua option.

người mua hợp đồng lựa chọn bán lại hy vọng giá xuống, nếu cao hơn giá đònh

- Option seller, option writer: người bán option.

trước họ sẽ từ chối quyền bán và chòu mất quyền phí.

- Độ biến động (volatility): độ biến động là mức độ mà theo đó giá có thể

Quyền chọn là một tài sản cho phép người mua nó có quyền, nhưng không

có khuynh hướng dao động lên xuống trong một khoảng thời gian. Độ biến động

bắt buộc, được mua hoặc bán:

được diễn tả bằng tỷ lệ phần trăm (%).

- Một số lượng xác đònh các đơn vò tài sản cơ sở
- Tại hay trước một thời điểm xác đònh trong tương lai
- Với một mức giá xác đònh ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng.

- Ngày ký kết hợp đồng (contract date): là ngày ngân hàng ký kết hợp
đồng option với khách hàng hoặc đối tác.
- Ngày đáo hạn (expiry date): ngày hiệu lực cuối cùng của hợp đồng
option.


- Giờ hạn chót (cut – off time): giờ hiệu lực cuối cùng của ngày đáo hạn
hợp đồng option kiểu Âu hoặc kiểu Mỹ.

- Thời hiệu hợp đồng (tenor): khoảng thời gian có hiệu lực của hợp đồng
tính từ ngày ký kết hợp đồng cho đến giờ hạn chót của ngày đáo hạn hợp đồng.
- Việc đònh giá option (tính phí premium) phụ thuộc vào 6 biến số sau:
Giá giao ngay hiện hành (spot) ( S), Giá thực hiện option (strike) ( X ), Thời hạn

* Theo giá thò trường, lợi nhuận của một quyền chọn được đánh giá :
D2 ≤ D1

=> Lợi nhuận = -P

D2 = D1+ P

=> Lợi nhuận = 0

D1< D2< D1+P => P < Lợi nhuận < 0
D2 > D1+P

=> Lợi nhuận > 0

b. Trường hợp bán quyền chọn mua:

(tenor), Chênh lệch lãi suất (interest rate), Kiểu Âu hay kiểu Mỹ (style), Độ
D2

biến động (volatility). Trong 6 biến số, độ biến động là quan trọng và phức tạp
D1
D1

nhất, vì đó là biến số đònh giá duy nhất không biết trước một cách chắc chắn.
Premium của option kiểu Mỹ đắt hơn option kiểu Âu, vì kiểu Mỹ có thể

thực hiện vào bất cứ lúc nào trong suốt thời hiệu hợp đồng còn kiểu Âu chỉ được
thực hiện vào ngày đáo hạn hợp đồng.

p

Hình 1.4: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua
* Theo giá thò trường, lợi nhuận của một quyền chọn được đánh giá trong
trường hợp này như sau:

Một quyền chọn được thực hiện và mang lại lợi nhuận (chưa trừ phí quyền

D2 ≤ D1

=> Lợi nhuận = P

chọn) với tỷ giá hiện hành được gọi là cao giá ITM (in the money). Ngược lại,

D2 = D1+ P

=> Lợi nhuận = 0

một quyền chọn được thực hiện và bò lỗ với giá hiện hành gọi là kiệt giá OTM

D1
(out of the money). Trong khi đó, một quyền chọn được thực hiện mà giá thực

D2 > D1+P

hiện bằng với giá giao ngay được gọi là ngang giá ATM (at the money).


=> Lợi nhuận < 0 ( Mức lỗ là vô hạn)

c. Trường hợp mua quyền chọn bán:

Có bốn chiến lược cơ bản trong giao dòch quyền chọn là: mua quyền chọn
mua, mua quyền chọn bán, bán quyền chọn mua và bán quyền chọn bán. =>
Phân tích lợi nhuận khi thực hiện 04 chiến lược này:
a. Trường hợp mua quyền chọn mua:

D1

P: Giá quyền chọn

Profit line

D1:Giá thực hiện
D2: Giá thò trường

D1
D2

P

D2

P

Hình 1.5: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn bán
* Theo giá thò trường, lợi nhuận của một quyền chọn được đánh giá trong

trường hợp này như sau:
D2 ≥ D1

Hình 1.3: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn mua

=> Lợi nhuận = - P


D2 = D1- P

e = 2,71828 là hằng số Nê-pe.

=> Lợi nhuận = 0

D1 > D2 > D1- P

=> P < Lợi nhuận < 0

D2 < D1 - P

=> Lợi nhuận > 0

d. Trường hợp bán quyền chọn bán:

ó là độ lệch chuẩn hàng năm của % thay đổi tỷ giá giao ngay.
N(d1) và N(d2) là giá trò của hàm phân phối xác suất chuẩn và d1, d2
được xác đònh như sau:
ln(S/E) + [a – b + (σ 2/2)]
d1 = ____________________________________
σ T


D2

P

D1

Hình 1.6: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán
* Theo giá thò trường, lợi nhuận của một quyền chọn được đánh giá
trong trường hợp này như sau:
D2 ≥ D1

=> Lợi nhuận = P

D2 = D1- P

=> Lợi nhuận = 0

Mô hình Black-Scholes cho thấy giá cả của quyền chọn mua theo kiểu
châu Âu phụ thuộc vào tỷ giá thực hiện so với tỷ giá giao ngay, lãi suất phi rủi
ro giữa hai quốc gia, thời hạn của hợp đồng và độ lệch chuẩn của sự thay đổi tỷ

- Lãi suất vẫn không thay đổi, lãi suất cho vay và đi vay như nhau.

=> Lợi nhuận < 0 ( lỗ không giới hạn)

Cách xác đònh giá quyền chọn phổ biến và đơn giản nhất là bằng mô hình
Black-Scholes: đối với quyền chọn mua theo kiểu châu Âu, mô hình BlackScholes có thể diễn tả bởi công thức sau:
Ce = Se-bTN(d1) – Ee-aTN(d2)


(1.6)

giá hai đồng tiền. Mô hình này được thực hiện dựa trên một số giả đònh như sau:

D1 > D2 > D1- P => P > Lợi nhuận > 0
D2 < D1 - P

d2 = d 1 – σ T

(1.5)

- Không có thuế hay chi phí giao dòch.
- Sự sai biệt tỷ giá tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
- Độ lệch chuẩn vẫn không đổi trong suốt thời hạn hợp đồng.
Bởi vì những giả đònh này không đúng trên thực tế, lãi suất và tỷ giá luôn
thay đổi bất ngờ, lãi suất cho vay và lãi suất đi vay không giống nhau, có chi phí

(1.4)

Trong đó:
Ce là giá cả của quyền chọn mua theo giá châu Âu.

giao dòch và thuế, độ lệch tỷ giá chưa chắc có phân phối chuẩn, nên mô hình
Black-Scholes chưa hẳn chính xác và nó cần phải được hoàn thiện thêm.
Tuy vậy, mô hình Black-Scholes vẫn áp dụng rộng rãi trong việc đònh giá

S là tỷ giá giao ngay giữa đồng tiền A và đồng tiền B.

quyền chọn, một mặt bởi vì theo thói quen, một mặt bởi vì nó đơn giản dễ áp


E là tỷ giá thực hiện.

dụng. Hơn nữa, mô hình này có thể dẫn đến việc đònh giá sai nhưng mức độ sai

T là thời hạn hợp đồng, tính bằng năm.

lệch không nghiêm trọng đến nỗi tạo ra cơ hội thu lợi cho những người kinh

a là lãi kép liên tục không có rủi ro của đồng tiền A.

doanh chênh lệch giá.

b là lãi kép liên tục không có rủi ro của đồng tiền B.

Khi sử dụng mô hình Black-Scholes để đònh giá quyền chọn chúng ta chỉ


đònh giá đối với quyền chọn mua. Để đònh giá quyền chọn bán chúng ta sử dụng

Hạn chế của thò trường này là khi muốn giao dòch, một bên đối tác phải

đẳng thức cân bằng giữa giá trò quyền chọn mua và quyền chọn bán. Mối quan

tìm được đối tác bên kia đang sẵn sàng làm đối tác giao dòch với mình (phải có

hệ giữa quyền chọn mua và quyền chọn bán được diễn tả qua sự cân bằng chọn

sự trùng hợp về nhu cầu đối với thời gian đáo hạn, cấu trúc các dòng tiền và

mua – chọn bán (put – call parity). Trong trường hợp quyền chọn theo kiểu châu


khối lượng vốn).

Âu mối quan hệ này thể hiện qua công thức sau:

Hợp đồng hoán đổi được thiết kế riêng theo nhu cầu của hai bên đối tác,
-T

-T

Ce (S, T, E) = Pe (S, T, E) + S(1 + b) – E(1 + a)

(1.7)

Trong đó Ce và Pe lần lượt là giá cả của quyền chọn mua và quyền chọn

chính vì vậy các điều kiện của hợp đồng mang tính cứng nhắc và thiếu linh hoạt.
Hợp đồng gồm có hai loại cơ bản: hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ:

bán theo kiểu châu Âu. Trong trường hợp quyền chọn theo kiểu Mỹ, mối quan

- Hợp đồng swap lãi suất là một dạng khá phổ biến trong các công cụ tài

hệ giữa quyền chọn bán và quyền chọn mua phức tạp hơn bởi khả năng cho

chính phái sinh. Trong hợp đồng này, một bên sẽ hoán đổi một dòng lãi suất của

phép thực hiện hợp đồng ở bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng đến hạn.

mình lấy dòng lãi suất của đối phương.

Dòng lãi suất là gì? Đó là tập hợp các khoản lãi suất trong tương lai của

1.2.4. Công cụ hoán đổi (SWAP) : Là việc mua và bán đồng thời tài
sản gốc tương tự hoặc nghóa vụ tương đương với số tiền vốn mà việc hoán đổi
các giao dòch tài chính cho phép cả hai bên tham gia các điều kiện thuận lợi hơn
mong muốn. Thực chất của hợp đồng này là hai bên thoả thuận trao đổi dòng

một khoản đầu tư. Đối với dòng lãi suất cố đònh thì thu nhập từ khoản đầu tư là
đều nhau trong những khoảng thời gian tương đương, còn dòng lãi suất biến đổi
thì không.
Swap lãi suất thường là kiểu hoán đổi giữa (lãi suất) "cố đònh - biến đổi",

tiền trong tương lai.
Đặc điểm của hợp đồng hoán đổi là giao dòch trên thò trường OTC và
không có qui đònh chuẩn. Cụ thể, ở thò trường hoán đổi Mỹ, hầu như chưa có qui
đònh nào ràng buộc. Hiện nay, hiệp hội hoán đổi và phái sinh quốc tế mới chỉ
đưa ra tài liệu chuẩn về quy trình giao dòch và thủ tục pháp lý (chỉ áp dụng ở
Mỹ). Ở Châu Âu, thò trường hoán đổi chủ yếu do các ngân hàng vận hành, được
điều chỉnh bởi một số quy đònh của Luật Ngân hàng.
Nhìn chung, cho đến nay chỉ có quy đònh đối với người môi giới về việc tổ
chức các giao dòch hoán đổi, không quy đònh về trách nhiệm của các đối tác trên
thò trường đối với việc thực hiện hợp đồng.

nhưng cũng có khi là "biến động - biến động". Về mặt lý thuyết thì loại thứ ba
"cố đònh - cố đònh" cũng có thể thực hiện được, nhưng do toàn bộ dòng lãi suất
có thể xác đònh được ngay thời điểm kí hợp đồng swap nên chẳng có lý do gì mà
hai bên lại tiến hành hoán đổi cho nhau nếu các khoản đầu tư có chung đơn vò
tiền tệ.
Ví dụ: A có một khoản gửi ngân hàng bằng USD, lãi suất 5%/năm, B sở
hữu một số trái phiếu có giá trò tương đương, trái tức 7%. Vậy nếu tiến hành

swap thì đơn giản là A sẽ phải bù cho B 2%, và chẳng bên nào được lợi lộc gì.
Swap lãi suất "cố đònh - biến động" thường được sử dụng khi các công ty
muốn thay thế rủi ro trước biến động lãi suất của mình bằng một lãi suất ổn
đònh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản trò chiến lược, vì khi đó công ty


sẽ dễ dàng xác đònh các nhân tố ảnh hưởng hơn. Ở chiều swap ngược lại, bên

Bên cạnh đó, thò trường các sản phẩm phái sinh cũng là một công cụ hiệu

tham gia muốn đổi lãi suất ổn đònh của mình lấy lãi suất biến động, mà theo kì

quả cho hoạt động đầu cơ. Bởi người muốn phòng ngừa rủi ro phải tìm được một

vọng của anh ta là có lợi hơn.

người khác có nhu cầu đối lập hoàn toàn với mình, tức là rủi ro của người muốn

Ngoài ra swap lãi suất còn giúp các bên giảm chi phí sử dụng vốn. Nếu A

phòng ngừa rủi ro phải được hấp thụ bởi các nhà đầu cơ.

và B hoạt động trong điều kiện giống nhau thì có vẻ như SWAP chỉ là một trò

Tại sao các giao dòch này lại có thể được thực hiện, khi mà thực tế rõ ràng

chơi có tổng bằng 0 (zero sum game) khi mà lợi ích bên này lại là thiệt hại của

là khi một bên có lợi thì tất yếu bên còn lại sẽ không thể tránh khỏi những thiệt


bên kia. Tuy nhiên, khi A và B hoạt động trong những môi trường khác nhau,

hại? Bởi mỗi nhà đầu tư có một “khẩu vò rủi ro” khác nhau, khả năng chấp nhận

tiếp cận với những nguồn lực khác nhau, thì vẫn có một khoảng nào đó khiến cả

rủi ro cũng khác nhau. Tuy nhiên, ai cũng có mong muốn là giữ cho các khoản

hai cùng có lợi.

đầu tư của mình ở một mức rủi ro có thể chấp nhận được. Và thế là họ gặp nhau

- Hoán đổi tiền tệ là hoán đổi có liên quan đến việc trao đổi vốn gốc và

và tiến hành việc chuyển giao một phần rủi ro của mình cho đối tác.

thanh toán lãi suất cố đònh trên khoản vay theo một loại tiền tệ này với vốn gốc

Và cũng không giống như người ta thường nghó, thò trường phái sinh không

và thanh toán lãi suất cố đònh trên khoản vay tương đương theo một loại tiền tệ

dẫn vốn trong nền kinh tế vào những âm mưu đầu cơ khủng khiếp. Những nhà

khác.

đầu cơ không phải là những tay cờ bạc. Chỉ đơn giản là thay vì giao dòch cổ
Điều kiện tiên quyết của một hợp đồng hoán đổi tiền tệ giữa lãi suất thả

phiếu, họ giao dòch các sản phẩm phái sinh và chính việc đầu tư vào công cụ tài


nổi với lãi suất cố đònh là cả hai bên đều có các lợi thế tương đối mà phía bên

chính phái sinh lại tạo điều kiện cho việc phòng ngừa các rủi ro ít tốn kém hơn

kia quan tâm, cả hai bên phải có sự lành mạnh và tương đối ngang bằng về tài

và hiệu quả hơn. Bởi cần khẳng đònh chắc chắn rằng, thò trường phái sinh không

chính. Chi phí giao dòch cho loại hợp đồng này tương đối cao.

hề tạo ra mà cũng chẳng thể phá huỷ được tài sản, chúng chỉ là những phương

1.3. Vai trò của các công cụ tài chính phái sinh

tiện chuyển giao rủi ro trên thò trường, những rủi ro sẵn có của thò trường tài sản,

1.3.1. Quản trò rủi ro

chuyển những khoản rủi ro đó từ những ngườu không đủ khả năng chấp nhận nó

Thò trường sản phẩm phái sinh cho phép những người muốn làm giảm rủi

sang những người sẵn sàng tiếp nhận nó, chính là những nhà đầu cơ. Không có

ro của mình chuyển giao rủi ro cho những người sẵn sàng chấp nhận nó, đó là

thêm bất kỳ một rủi ro nào được sinh ra trên thò trường này. Và lợi ích từ thò

những nhà đầu cơ. Vì vậy, thò trường này rất có hiệu quả trong việc phân phối lại


trường không chỉ bó hẹp trong lợi ích của những nhà đầu cơ mà nó lan toả ra

rủi ro giữa các nhà đầu tư, không có ai cần phải chấp nhận một mức rủi ro không

toàn xã hội.

phù hợp với bản thân mình. Và cũng vì thế mà họ sẵn sàng cung cấp nhiều vốn
hơn cho thò trường tài chính, điều này tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển,
phát huy khả năng huy động vốn và giảm chi phí sử dụng vốn.

1.3.2. Thông tin hiệu quả hình thành giá
Các thò trường kỳ hạn và tương lai là nguồn thông tin quan trọng đối với
giá cả. Đặc biệt, thò trường tương lai được xem là một công cụ chủ yếu để xác


đònh giá giao ngay của tài sản. Điều này không hề bất bình thường, bởi có rất

Như vậy công cụ tài chính phái sinh là sản phẩm của nền kinh tế hiện

nhiều hàng hoá được giao dòch trên thò trường tương lai nhưng thò trường giao

đại. Kỹ thuật tài chính này đòi hỏi một trình độ hiểu hiết và phát triển nhất đònh

ngay của nó rất rộng lớn và phân tán nên rất khó có thể xác đònh được giá giao

của bất kỳ nền kinh tế nào.

ngay của chúng.


1.4. Lợi ích từ công cụ tài chính phái sinh.

Ở đây, thường giá tương lai của những giao dòch sớm nhất sẽ được xác

Là một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia, việc hoàn thiện các

đònh là giá giao ngay. Thêm nữa, thò trường giao sau, trên thế giới thường nhộn

công cụ tài chính phái sinh và phát triển thò trường này hiệu quả là thể hiện mức

nhòp hơn nên các thông tin do nó cung cấp có tính tin cậy cao hơn. Những thông

độ cao và chiều sâu của phát triển. Hệ thống tài chính, sẽ là điều kiện cần để

tin được cung cấp trên thò trường phái sinh dù trực tiếp hay gián tiếp đều góp

phát triển kinh tế ở tốc độ cao hơn. Cụ thể lợi ích của phát triển công cụ phái

phần hình thành giá giao ngay trong tương lai một cách có hiệu quả mà những

sinh được trình bày ngắn gọn như sau:

người tham gia thò trường có thể chốt lại trong giới hạn chấp nhận của mình
1.3.3. Các lợi thế về hoạt động và thị trường hiệu quả.
- Chi phí giao dòch thấp hơn. Điều này làm cho việc chuyển hướng từ các
giao dòch giao ngay sang phái sinh ngày càng dễ dàng và hấp dẫn hơn.
- Tính thanh khoản cao hơn hẳn so với thò trường giao ngay. Trước hết đó
là yêu cầu một mức vốn để tham gia thò trường là tương đối thấp. Thêm nữa, tỷ
suất sinh lời và rủi ro có thể được điều chỉnh ở bất cứ mức độ nào như mong
muốn.


Xét ở góc độ tổng thể của nền kinh tế: Thò trường công cụ phái sinh
đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thông qua việc phát huy tốt các chức năng của
hệ thống tài chính, đó là: Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư; Sàng lọc, chuyển
giao, và phân tán rủi ro; Giám sát doanh nghiệp; tăng tính thanh khoản của các
công cụ tài chính (vận hành Hệ thống thanh toán thông suốt).
Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
- Phòng ngừa rủi ro tài chính về tỷ giá, lãi suất, giá cả hàng hóa: Trong
kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro. Các biến động

- Các giao dòch bán khống được thực hiện dễ dàng hơn. Ngoài ra, các nhà

trên thò trường có thể làm cho một khoản lỗ thương mại trở thành một khoản lợi

đầu tư có thể tìm kiếm được những khoản lợi nhuận đáng kể từ chênh lệch giá,

nhuận, và một khoản lợi nhuận có thể trở thành một khoản lỗ lớn. Trong 2 nguy

chênh lệch lãi suất. Tất cả các chủ thể tham gia thò trường đều có thể tìm thấy

cơ trên thì nguy cơ thứ hai có khả năng xảy ra nhiều hơn. Do vậy, phòng ngừa

lợi nhuận.

rủi ro là biện pháp tốt nhất để bảo toàn thu nhập và chi phí. Với một chi phí chấp

Thò trường phái sinh giúp các tín hiệu thò trường khó bò bóp méo. Vì thế,

nhận được, các giao dòch phái sinh (forward, swap, future, option) giúp các


các nhà đầu cơ với ý đònh thao túng thò trường cũng có những khó khăn nhất

doanh nghiệp có hoạt động cố đònh chi phí và bảo toàn lợi nhuận, tránh ảnh

đònh. Chính vì thế, đặt bên cạnh thò trường giao ngay, sự hiệu quả của thò trường

hưởng bởi sự biến động tỷ giá, lãi suất…..

phái sinh giúp nâng cao tính lành mạnh cho thò trường đó.

- Chủ động nguồn ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu: Đối với hoạt
động nhập khẩu, các doanh nghiệp cần ngoại tệ để thanh toán tiền hàng. Nếu


không chuẩn bò trước nguồn ngoại tệ thì doanh nghiệp có thể lâm vào tình trạng

giữa ngân hàng và khách hàng. Cầu nối đó lại càng chắc chắn hơn khi thông qua

thiếu hụt ngoại tệ hoặc không có ngoại tệ để thanh toán, kết quả là không nhận

các giao dòch này ngân hàng thực hiện việc bán chéo các sản phẩm, dòch vụ của

được hàng nhập khẩu hoặc phải chòu một khoản chi phí tăng thêm do chậm thanh

mình cho khách hàng. Khách hàng sẽ rất hài lòng khi được phục vụ với một gói

toán, hoặc phải mua ngoại tệ với tỷ giá cao hơn nhiều. Những nguy cơ đó doanh

các sản phẩm, dòch vụ chất lượng cao.


nghiệp đều có thể tránh được bằng cách sử dụng các giao dòch ngoại hối phái

- Tăng thu nhập cho ngân hàng: Các giao dòch phái sinh mang lại cho các

sinh để chủ động nguồn ngoại tệ, đảm bảo có ngoại tệ để thanh toán tiền hàng

ngân hàng thương mại nguồn thu thông qua phí và chênh lệch tỷ giá hoái đối.

nhập khẩu.

Ngoài ra, việc bán chéo sản phẩm cũng đem lại nguồn thu không nhỏ cho các

- Kinh doanh trên cơ sở chênh lệch tỷ giá: Doanh nghiệp có thể khai thác

ngân hàng nếu khai thác một cách triệt để.

chiều hướng biến động có lợi của tỷ giá để thu lợi nhuận. Một quyền chọn mua

- Nâng cao năng lực kinh doanh: Sử dụng tốt các giao dòch phái sinh giúp

hay bán (kiểu Mỹ) có thể được thực hiện trước ngày đáo hạn nếu tỷ giá giao

ngân hàng kiểm soát nguồn vốn khả dụng bằng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo

ngay trên thò trường cao hơn hay thấp hơn tỷ giá quyền chọn với dự báo rằng tỷ

liên kết tốt với khách hàng và tạo nhiều cơ hội bán chéo sản phẩm. Tất cả

giá có xu hướng biến động ngược chiều trong tương lai.


những yếu tố đó tạo thành một chuỗi liên kết nhân quả giúp nâng cao hiệu quả

- Tạo công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối cho các hoạt động kinh doanh
đặc thù: Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho thò trường thế giới thông qua
hoạt động đấu thầu sẽ có nguồn thu ngoại tệ nhưng không chắc chắn vì còn phụ

kinh doanh cho ngân hàng.
1.5 Các loại rủi ro chủ yếu trên thò trường phái sinh.
Các loại rủi ro tiềm tàng khi giao dòch các công cụ tài chính phái sinh :

thuộc vào kết quả đấu thầu. Trong trường hợp này, một giao dòch quyền chọn

Rủi ro tín dụng: Có hai loại rủi ro tín dụng trong các công cụ phái sinh

bán ngoại tệ sẽ rất thích hợp để bảo toàn khoản lợi nhuận nếu doanh nghiệp

- Rủi ro tín dụng hiện hành ( current credit risk) là rủi ro đối với một bên

trúng thầu cung cấp sản phẩm.

đối tác khi bên kia không có khả năng thanh toán trong hiện tại. Chỉ có một bên

Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh của nhân hàng::

đối tác trong giao dòch phái sinh phải gánh chòu rủi ro này, đó là bên đối tác nắm

- Kiểm soát nguồn vốn khả dụng: Các ngân hàng thương mại có thể thực

giữ hợp đồng với tư cách là một tài sản của mình.


hiện các giao dòch hoán đổi ngoại tệ với Ngân hàng Nhà nước để điều tiết lượng
ngoại tệ khả dụng tại ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Ngoài ra, các ngân hàng thương mại còn có thể ký kết các hợp đồng hoán đổi
ngoại tệ với nhau nhằm sử dụng nguồn ngoại tệ hiện có một cách hiệu quả.
- Tạo liên kết với khách hàng: Nhờ đáp ứng được những nhu cầu cần thiết
của khách hàng nên các giao dòch phái sinh trở thành một cầu nối quan trọng

- Rủi ro tín dụng tiềm ẩn ( potential credit risk) là rủi ro mà mỗi bên tham
gia sẽ vỡ nợ vào bất kỳ lúc nào trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng.
Rủi ro thò trường: Rủi ro mà giá trò thò trường hay dòng tiền tương lai
của một công cụ phái sinh bò dao động do những biến động trong lãi suất, tỷ giá
hoặc là giá cả khác.


Rủi ro thanh khoản: là rủi ro xảy ra khi tham gia một giao dòch phái
sinh và nhận thấy rằng thò trường của giao dòch này quá thưa thớt đến nỗi mà giá

1.6. Ứng dụng các công cụ phái sinh và doanh số giao dòch ở các ngân
hàng trên thế giới

cả trên thò trường này phải bao gồm một khoản chiết khấu hoặc phần bù cho tính
thanh khoản ngay khi họ không sẵn lòng giao dòch.
Rủi ro hệ thống: là rủi ro liên quan đến tất cả mọi người gây xáo động
toàn bộ hệ thống tài chính
Rủi ro hoạt động: là rủi ro thất bại trong hoạt động của các giao dòch
phái sinh hoặc hệ thống quản trò rủi ro. Rủi ro này có thể bao gồm năng lực yếu

1.6.1. p dụng các sản phẩm phái sinh trong việc quản lý dự trữ
ngoại hối (Kinh nghiệm của NHTW Pháp)
Ở Pháp, ngân hàng trung ương đã sử dụng các công cụ tài chính phái sinh

này trong việc quản lý quỹ dự trữ ngoại hối.
* .Khái quát về tổ chức quản lý dự trữ ngoại hối tại Ngân hàng trung ương
Pháp:

kém của nhà quản lý, gặp sự cố về máy tính, hạn chế về sự am hiểu các giao

Tại Ngân hàng trung ương Pháp, cơ cấu tổ chức của cơ quan này bao gồm:

dòch phức tạp tiềm ẩn, vấn đề gian lận của người giao dòch , ….. Các rủi ro này có

(i) Đứng đầu là tổng giám đốc phụ trách toàn bộ hoạt động; (ii) Bên cạnh đó là

thể xảy ra trong hầu hết các loại hoạt động kinh doanh nhưng do các giao dòch

một bộ phận giúp quản lý rủi ro; (iii) Dưới sự chỉ đạo của tổng giám đốc là các

phái sinh phức tạp hơn và thường liên quan đến khoản tiền khổng lồ nên rủi ro

bộ phận Xây dựng chính sách tiền tệ, Danh mục đầu tư ngoại hối và đồng Euro

hoạt động trở nên rất quan trọng và mang tính quyết đònh.

và Nhóm quản lý dự trữ. Trong bộ phận quản lý dự trữ ngoại hối bao gồm: Quản

Ngoài ra còn có những rủi ro khác như: rủi ro kế toán, rủi ra pháp lý, rủi
ro thuế, rủi ro về các quy đònh, rủi ro thanh toán…
Ví dụ như sự kiện tổn thất 1,28 tỷ USD của Ngân hàng đầu tư Barings

lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng trung ương Pháp và quản lý dự trữ ngoại hối
của Ngân hàng trung ương Châu u.

Quy trình ra quyết đònh liên quan đến quản lý dự trữ ngoại hối như sau:

với “thành tích” của Nick Leeson năm 1995 và tổn thất của Societe Generale tới

- Uỷ ban quản lý tài sản có-tài sản nợ: Họp 2 lần/1 năm

7,1 tỷ USD được phát hiện tháng1/2008 là những bài học đắt giá cho các đònh

- Uỷ ban quản lý rủi ro: Họp 12 lần/1 năm

chế tài chính về rủi ro thò trường và rủi ro hoạt động khi thực hiện kinh doanh

- Uỷ ban đầu tư: Quyết đònh các chiến lược đầu tư, 12 lần/1năm

các công cụ tài chính phái sinh.Với các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai,

- Các Trưởng nhóm đầu tư: Chòu trách nhiệm thực hiện.

hợp đồng quyền chọn chưa xuất hiện ngay các luồng tiền thanh toán thực nên

Đối với việc quản lý dự trữ ngoại hối của ngân hàng trung ương, việc áp

khó kiểm soát, kết hợp với những yếu tố đầu cơ, gian lận của nhân viên đã che

dụng tiêu chuẩn, đònh mức mang tính lựa chọn đối với đầu tư tài sản ngoại hối

dấu việc thực hiện các trạng thái mở quá lớn là những nguyên nhân gây nên tổn

như tiền mặt, chứng khoán, và các công cụ đầu tư khác. Các mức thu nhập và rủi


thất lớn của các ngân hàng.

ro sẽ được xác đònh trên cơ sở trung hạn và theo các quy đònh, nguyên tắc về
hạch toán kế toán. Trong quá trình quản lý sẽ áp dụng so sánh với tiêu chuẩn,
đònh mức chuẩn và được đánh giá theo giá trò tuyệt đối và giá trò tiêu chuẩn.


Các công cụ đầu tư được áp dụng liên quan việc quản lý dự trữ ngoại hối
bao gồm: Chứng khoán của các chính phủ nước ngoài (trái phiếu Kho bạc Mỹ...),

1.6.2. Doanh số giao dòch các công cụ phái sinh tại các ngân hàng
thương mại trên thế giới

các công cụ của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS, các công cụ sinh lời (của

Trên thế giới nói chung và các nước phát triển nói riêng, thò trường công cụ

chính phủ Mỹ và các tổ chức đa quốc gia), công cụ repo, cho vay, áp dụng các

phái sinh phát triển rất mạnh. Bên cạnh những vai trò của công cụ phái sinh

công cụ giao dòch phái sinh.

nhằm để phòng ngừa rủi ro thì ở các nước phát triển, các công cụ này như là một

* Áp dụng các công cụ phái sinh trong quản lý dự trữ ngoại hối:
Tại Ngân hàng trung ương Pháp áp dụng các công cụ giao dòch phái sinh
sau: - Các hợp đồng với Cục Dự trữ liên bang Mỹ (với thời hạn 30 ngày). Giao
dòch đô la Châu âu (90 ngày), Các hợp đồng 2, 5, 10 và 30 năm, Các hợp đồng


kênh đầu tư của các ngân hàng. Nên doanh số thu được ngày càng tăng trưởng
qua các năm.
Bảng 1.4. Doanh số các giao dòch sản phẩm phái sinh ở các ngân hàng
thương mại trên thế giới:

Euroyen (90 ngày), Hợp đồng JGB (10 năm), Giao dòch lãi suất Châu âu Euribor
Bobl và Schatz, Bund (10 năm), Giao dòch đồng Bảng Anh.
Việc áp dụng công cụ phái sinh trong quản lý dự trữ ngoại hối gồm
các hình thức sau:
- Cố đònh mức lợi tức cho vay hoặc chi phí đi vay trong các hợp đồng đi
vay bằng các hợp đồng tương lai.
- Cân bằng lại trạng thái tiền mặt bằng các hợp đồng tương lai vì các hợp
đồng tương lai đôi khi mang lại tính thanh khoản cao, chi phí thấp hơn và các
hợp đồng tương lai này thường được sử dụng để cân bằng lại trạng thái theo tiêu
chuẩn, đònh mức chuẩn.
- Cân bằng lại trạng thái đầu tư chứng khoán bằng cách tạo ra các công cụ
tổng hợp.
- Kinh doanh chênh lệch giá với các giao dòch tương lai, kinh doanh giá
dựa trên đường ED, FF, sử dụng IRS.

2005
Furture-

2006

2007

2008

31/03/2009


12,049

14,877

18,967

22,512

23,579

Swaps

64,738

81,328

103,090

131,706

133,862

Options

18,869

26,275

27,728


30,267

29,916

5,822

9,019

15,861

15,897

14,607

101,478

131,499

165,645

200,382

201,964

Forward

Credit
Derivatives
Total


( Nguồn từ: Office of the Comptroller of the Currency (OCC), Report on Bank
Trading and Derivatives Activities)
Ở Việt Nam, các công cụ phái sinh này còn rất mới, mặc dù đã xuất hiện
ở Việt Nam và được ngân hàng Nhà Nước cho phép thực hiện ở một số ngân
hàng nhưng từ năm 1997 đến nay doanh số giao dòch lại không đáng kể. Nhưng
trên thế giới các công cụ này phát triển rất mạnh, thậm chí, chính những công cụ
này là một trong những nguyên nhân gây khủng hoảng nền kinh tế thế giới.


140,000
120,000
100,000

Forward - Future

80,000

Swaps

60,000

Option

40,000

Credit Derivatives

20,000
0

2005

2006

2007

2008

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

31/03/2009

…****….

Hình 1.7 : Doanh số giao dòch theo từng loại sản phẩm phái sinh trên các
ngân hàng thương mại trên thế giới
Nếu tính doanh số dựa trên từng đối tượng mà sử dụng các công cụ phái
sinh như : lãi suất, ngoại tệ, chứng khoán, các hàng hóa khác, tín dụng thì doanh
số đối với công cụ phái sinh về lãi suất chiếm tỷ trọng hơn cả đặc biệt là hoán
đổi lãi suất vì công cụ này giúp cho các công ty nhất là đối với các công ty đa
quốc gia quản lý được dòng tiền của công ty mình trong dài hạn.
7.40%
1.10%
0.60%
83.90%

7.20%

Tài chính là một trong những lónh vực quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn đang phát triển như

hiện nay thì sự mở rộng và phát triển lónh vực này là điều cần thiết và đáng quan
tâm. Và để góp phần chung vào sự phát triển của thò trường tài chính Việt Nam
là sự ra đời của những công cụ tài chính phái sinh.
Đây là những công cụ tài chính mới và hiện đại đối với nước ta nhưng
những công cụ này lại rất phổ biến trên thế giới đăïc biệt là ở các nước phát
triển. Vì vậy, Việt Nam chúng ta phải có chiến lược đầu tư để phát triển các sản
phẩm này. Trước khi triển khai đưa vào sử dụng, chúng ta cũng cần tìm hiểu qua
về những công cụ này. Và xem đối với thế giới, những công cụ này phát triển
như thế nào ?

Interest rate 83,9%
Forgien Exchange 7.40%
Equity 1,1%
Commodity 0,6%
Credit derivative 7,20%

Hình 1.8: Tỷ lệ % các đối tượng áp dụng công cụ phái sinh tại các ngân
hàng thương mại trên thế giới


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHIỆP VỤ KINH DOANH CÔNG CỤ

toàn khu vực. Tốc độ công nghiệp hóa cả khu vực Nam bộ càng nhanh, thì vai

PHÁI SINH Ở CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP. HCM

trò trung tâm thương mại - dòch vụ của Tp.HCM càng quan trọng, chứ không bò
chia sẻ bớt.

2.1. Vò trí của Tp.HCM trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa


Cơ cấu kinh tế Tp.HCM sẽ là một bộ phận cấu thành chỉnh thể nền kinh

Tp.HCM đã và đang tự khẳng đònh là một trung tâm nhiều chức năng:

tế cả nước nói chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, mà ở đó

kinh tế, thương mại, tài chính, giao lưu quốc tế, khoa học, văn hóa... của khu vực

các ngành công nghệ kỹ thuật cao, các sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ

Nam Bộ và cả nước. Theo hướng phát triển hiện nay, thì Tp.HCM đang và sẽ là

thuật chiếm tỷ trọng lớn; các loại dòch vụ phục vụ sản xuất và giao thông quốc

"hạt nhân" của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp.HCM, Bình Dương, Đồng

tế sẽ có vò trí ưu thế trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Tp.HCM sẽ trở thành một

Nai, Bà Ròa - Vũng Tàu) đồng thời vẫn là một đô thò lớn nhất trong "chùm đô

trung tâm tài chính và thương mại của các nước ASEAN sau năm 2020.

thò" sẽ hình thành theo trục Tp.HCM - Vũng Tàu trong 15 - 20 năm tới. Chùm đô

2.2. Cơ sở pháp lý liên quan đến chính sách quản lý ngoại hối:

thò này, không chỉ có vò trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta,

Trong thời gian qua, thò trường ngoại hối phát triển với nhiều nghò đònh,


mà còn có vò trí quan trọng trong mối quan hệ với các đô thò khác ở khu vực

quyết đònh, văn bản hướng dẫn... Trong đó, Nghò đònh 05/2001/NĐ-CP ngày

Đông Á và Đông Nam Á.

17/01/2001 về quản lý ngoại hối, quyết đònh 648/2002-2004/QĐ-NHNN về cơ

Cho đến năm 2020, Tp.HCM vẫn là một trung tâm công nghiệp hàng đầu

chế thỏa thuận tỷ giá kỳ hạn giữa ngân hàng với khách hàng trên cơ sở chênh

của cả nước, xét về phương diện tỷ trọng, mặc dù trong thời kỳ này sẽ hình

lệch lãi suất, quyết đònh 1452/2004/QĐ-NHNN về điều chỉnh giao dòch hối đoái

thành nhiều khu công nghiệp lớn khác trong cả nước. Các khu công nghiệp tập

của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Đặc biệt là pháp lệnh ngoại hối có hiệu

trung được hình thành trên đòa bàn của 6 huyện ngoại thành hiện nay sẽ tiếp tục

lực từ ngày 01/06/2006, pháp lệnh này như một khuôn khổ thống nhất về quản lý

củng cố vai trò trung tâm công nghiệp của Tp.HCM. Tuy nhiên, vai trò này sẽ

ngoại hối. Theo đó, ngân hàng Nhà Nước nới lỏng kiểm soát ngoại tệ, tự do hóa

giảm dần ở thời kỳ sau năm 2020, khi các khu công nghiệp khác của vùng kinh


các giao dòch, tăng quyền tự chủ cho các ngân hàng, làm cho thò trường ngoại tệ

tế trọng điểm phía Nam (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Ròa -Vũng Tàu) và quá

diễn ra uyển chuyển và linh hoạt hơn.

trình công nghiệp hóa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đạt bước phát triển
đáng kể.

Cơ chế điều hành tỷ giá cũng đã có những thay đổi đáng kể. Vào tháng
05/2004, ngân hàng Nhà Nước đã bãi bỏ các trần cố đònh về tỷ giá kỳ hạn để

Cho đến năm 2020, vai trò trung tâm thương mại - dòch vụ, đầu mối giao

thay bằng chênh lệch lãi suất. Tháng 7/2006, ngân hàng Nhà Nước bỏ biên độ

lưu quốc tế đối với khu vực và cả nước vẫn chưa có nơi nào vượt được vò thế của

giao dòch đô la Mỹ tiền mặt, cho Eximbank thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ

Tp.HCM. Nhưng khác với công nghiệp, ngành thương mại - dòch vụ của

mặt theo tỷ giá thỏa thuận.

Tp.HCM ngày càng có vò trí quan trọng hơn trong quá trình công nghiệp hóa


Biên độ giao dòch USD không ngừng được mở rộng, ngày 10/03/2008


chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. ngân hàng Nhà Nước đã cho phép các

biên độ được xác đònh là +/-1%, sau đó được nâng lên thành +/-2%, +/-3%. Và

ngân hàng thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất

hiện nay đã là +/-5% kể từ ngày 24/03/2009. Việc nới lỏng biên độ tỷ giá góp

và rủi ro tỷ giá. Theo quyết đònh số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy

phần phản ánh chính xác quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thò trường, đồng thời

chế thực hiện giao dòch hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các ngân

chính việc này đã làm rủi ro hối đoái không ngừng tăng lên.

hàng, các doanh nghiệp được sử dụng công cụ hoán đổi lãi suất.

Giai đoạn năm 1998-2008, với sự thông thoáng hơn trong cơ chế chính

Từ khi ngân hàng Nhà Nước cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi

sách, thò trường ngoại hối có nhiều khởi sắc với hoạt động mua bán trao đổi

suất trên thò trường từ 01/2003, đã có Citibank, HSBC, Chi nhánh ngân hàng

ngoại tệ sôi động hơn, tạo cơ hội để mở rộng quan hệ hợp tác giữa các ngân
hàng trong nước và nước ngoài. Những chính sách này đã mở ra nhiều nghiệp vụ
mới đặc biệt là các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối như kỳ hạn, hoán đổi, quyền
chọn, …giúp doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn để bảo hiểm rủi ro tỷ giá, đồng

thời góp phần đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng.
2.3. Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh công cụ phái sinh ở các ngân
hàng thương mại tại TP. HCM
2.3.1. Sự xuất hiện các công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng
thương mại.

Standard Chartered thực hiện hoán đổi lãi suất.
Ở một mức cao hơn, các hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng đã được thí
điểm áp dụng theo công văn 3324/NHNN-CSTT, tháng 04/2006 cho phép HSBC
chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Mặc dù là một loại hoán đổi nhưng
hoán đổi rủi ro tín dụng thực sự lại giống một chính sách bảo hiểm hơn..
Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng dường như là những công cụ phái
sinh được thò trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn
có của nó trong bối cảnh lãi suất, tỷ giá và giá vàng luôn ở trạng thái tăng liên

Công cụ phái sinh đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện là giao dòch kỳ hạn theo

tục. Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng đầu tiên

quyết đònh số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/02/1999. Các giao dòch kỳ hạn được

được phép thực hiện giao dòch quyền chọn lãi suất. Các giao dòch quyền chọn lãi

thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với

suất được phép thực hiện đối với những khoản cho vay và đi vay trung hạn (dưới

doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác được

5 năm) bằng USD hoặc bằng EURO và chỉ được thực hiện đối với các doanh


phép của ngân hàng nhà nước.

nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các ngân hàng hoạt động ở Việt Nam được ngân

Giao dòch hoán đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết đònh số 430/QĐ-

hàng Nhà Nước cho phép và các ngân hàng ở nước ngoài. Sau ngân hàng Đầu

NHNN ngày 24/12/1997 và sau này là quyết đònh số 893/2001/QĐ-NHNN ngày

Tư và Phát Triển là hàng loạt các ngân hàng khác, Ngân hàng thương mại cổ

17/7/2001 của thống đốc ngân hàng Nhà Nước.

phần Xuất Nhập Khẩu (Eximbank), Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Các công cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện và

(ACB), Ngân hàng thương mại cổ phần Kỷ Thương (Techcombank), Ngân hàng

được các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các ngân hàng nhằm theo kòp

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Agribank), Citibank, Ngân hàng thương
mại cổ phần Ngoại Thương (VCB), ngân hàng Công Thương, và ngân hàng


Hồng Kông chi nhánh Tp.HCM. Đặc biệt, quyền chọn USD và VNĐ đáp ứng

* Kết quả khảo sát nhận thức về rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp


cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong đó quyền chọn mua áp dụng cho

Kết quả khảo sát nhận thức của các doanh nghiệp về rủi ro tỷ giá cho thấy

nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu. Sau khi ngân

rằng có 5,3% doanh nghiệp chưa hề nghe nói đến hay nói đúng hơn là vẫn chưa

hàng Nhà Nước cho phép ngân hàng ACB, Sacombank và Agribank thực hiện
quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng đầu tiên công bố
triển khai dòch vụ này.

nhận thức được về rủi ro tỷ giá. Một số khác, khoảng 24% có nghe và biết đến
nhưng hầu như không có quan tâm. Như vậy, có gần 30% số doanh nghiệp phản
hồi là họ chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề rủi ro tỷ giá. Còn lại
70% doanh nghiệp có nhận thức được vấn đề rủi ro tỷ giá nhưng chỉ có 30% là

Đặc biệt, ngân hàng Nhà Nước cũng đã cho phép thực hiện các Options

thực sự lo lắng về vấn đề này.

tiền Đồng tại BIDV, ACB, ngân hàng cổ phần thương mại quốc tế (VIB). Với
5%

nghiệp vụ này, chắc chắn tương lai sẽ được mở rộng bởi khi đó VND sẽ có cơ

DN chưa nghe
24%


hội tiếp cận với thò trường tài chính thế giới.
2.3.2. Kết quả khảo sát nhận thức và nhu cầu sử dụng công cụ
phòng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp

71%

DN có nghe và biết
DN nhận thức được
rủi ro tỷ giá

Hình 2.1 : Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp

Để thấy rõ hơn thực trạng của việc sử dụng các công cụ phái sinh tại các
ngân hàng Việt Nam, ta xem xét kết quả khảo sát nhận thức và nhu cầu của
doanh nghiệp về việc sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Đây là kết quả
của công trình nghiên cứu khoa học của Sở khoa học và công nghệ Tp.HCM với
Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, đề tài “Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa
rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bò hội nhập khu vực và thế giới” thực hiện tháng
12/2006 do TS. Nguyễn Minh Kiều chủ nhiệm đề tài
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về việc sử dụng các công cụ phái sinh
Doanh

Doanh

Doanh nghiệp

nghiệp chưa

nghiệp ít khi


thường xuyên

biết

sử dụng

có sử dụng

Hợp đồng kỳ hạn

17

58

25

100

Hợp đồng hoán đổi

36

64

-

100

Hợp đồng giao sau


34

66

-

100

Hợp đồng quyền chọn

21

58

21

100

Hợp đồng giao dòch

Tổng cộng

Kết quả này đã phản ánh thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam trong thời
gian trước đây, còn ỷ lại vào sự che chở của cơ quan nhà nước, do vậy các doanh
nghiệp đã không quan tâm đến vấn đề rủi ro tỷ giá đúng mức, nhưng trong thời
gian hiện tại với sự thay đổi của tỷ giá hối đoái và những rủi ro trong quá trình
hội nhập đã buộc các doanh nghiệp phải chú trọng quan tâm đến các công cụ
phòng ngừa rủi ro như options để tự bảo vệ mình.
* Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về nhu cầu sử dụng giải pháp
phòng ngừa rủi ro tỷ giá

Kết quả khảo sát cho thấy có khoảng 55% số người được hỏi cho rằng hiện
tại ở Việt Nam đã có nhu cầu sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá, chỉ
có khoảng 31% là cho rằng chưa có nhu cầu. Điều đáng thú vò là có 14% số
người được hỏi trả lời rằng bây giờ chưa có nhưng tương lai các doanh nghiệp sẽ
có nhu cầu sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá.


Qua các kết quả khảo sát trên ta có thể rút ra kết luận: hiện tại phần lớn

Qua bảng số liệu trên ta thấy ngoại trừ Eximbank có chú trọng vào hoạt

các doanh nghiệp đã có sự nhận thức về rủi ro tỷ giá và có nhu cầu sử dụng các

động kinh doanh ngoại tệ, thu nhập từ mảng này chiếm trên 10% trong tổng thu

sản phẩm phái sinh như quyền chọn ngoại tệ để bảo vệ chính mình.

nhập của ngân hàng, còn lại các ngân hàng lại như: Vietcombank, Sacombank,
Techcombank – đây là những ngân hàng có qui mô hoạt động lớn và có uy tín
đối với khách hàng trong nước, tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các

14%

Đã có nhu cầu
Chưa có nhu cầu
Chưa biết đến

31%

ngân hàng này vẫn chưa phát triển, thu nhập từ mảng kinh doanh này chỉ chiếm

từ 4%-5% trong cơ cấu thu nhập của các ngân hàng. Trong khi tại các nước phát
triển thu nhập chủ yếu của ngân hàng là từ lónh vực dòch vụ, kinh doanh ngoại

Hình 2.2. Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp

Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng đang chuẩn bò mọi thứ có thể và sẵn
sàng cạnh tranh đáp ứng nhu cầu sử dụng các công cụ phái sinh của khách hàng,
đặc biệt là quyền chọn ngoại tệ. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển rất lớn
của nghiệp vụ này trong tương lai khi vấn đề tỷ giá ngày càng được tự do hóa.
Đây là một cơ hội cho các ngân hàng phát triển các công cụ phái sinh góp phần
làm tăng thu nhập và đa dạng hóa các sản phẩm dòch vụ của mình.
Bảng 2.2: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM
ĐVT: Triệu đồng
Tên NH

Chỉ tiêu
Tổng thu nhập của NH

Vietcombank TN từ hoạt động KD ngoại tệ
Tỷ lệ (%)
Tổng thu nhập của NH

Năm 2005

Năm 2006

4.286.351 5.281.403
192.780
4%
303.636


274.052
5%
571.885

Năm 2007

5.763.393
354.532
6,15%

1.016.602

Eximbank

TN từ hoạt động KD ngoại tệ
Tỷ lệ (%)
Tổng thu nhập của NH

54.544
18%
590.227

75.453
13%
988.804

139.257
14%
2.441.583


Sacombank

TN từ hoạt động KD ngoại tệ
Tỷ lệ (%)
Tổng thu nhập của NH

25.417
4%
443.297

4.178
0,42%
611.359

100.815
4%
1.216.008

Techcombank

TN từ hoạt động KD ngoại tệ
Tỷ lệ (%)

1.872
0,4%

7.491
1,23%


24.583
2%

(Nguồn: Từ báo cáo tài chính của các ngân hàng từ năm 2005 đến năm 2007)

hối... Nước ta đã gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngoài đã mở chi nhánh tại
Việt Nam, với sức ép của cạnh tranh và để thu hút được khách hàng, các ngân
hàng trong nước cần phải chú trọng phát triển nhiều mảng kinh doanh ngoài
mảng tín dụng truyền thống, trong đó đặc biệt phải kể đến mảng kinh doanh
ngoại tệ (đây là mảng rất phát triển tại các ngân hàng nước ngoài từ trước đến
nay).
2.3.3 Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh ở các
ngân hàng thương mại tại TP. HCM
Qua quá trình sự xuất hiện của từng công cụ phái sinh chứng tỏ, ngân hàng
Nhà Nước đã cấp phép cho nhiều ngân hàng thương mại hoạt động cung cấp sản
phẩm phái sinh. Tuy nhiên, trên thực tế, số ngân hàng thực hiện kinh doanh có
hiệu quả rất ít, doanh số thì không đáng kể. Vì vậy, phần đánh giá thực trạng chỉ
nêu những hoạt động kinh doanh này ở một số ngân hàng được xem là phát triển
mạnh nhất hiện nay như ACB, Eximbank, Techcombank, VCB,….
2.3.3.1. Hợp đồng kỳ hạn (FORWARD)
2.3.3.1.1. Thực trạng các giao dòch ngoại tệ kỳ hạn tại các ngân hàng.
Việc triển khai thực hiện giao dòch ngoại tệ kỳ hạn là rất cần thiết đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và việc vận dụng giao dòch kỳ hạn của
một số ngân hàng cũng rất hiệu quả. Đặc biệt là sau khi Quyết đònh


648/2004/QĐ-NHNN ra đời quy đònh cách tính tỷ giá kỳ hạn thay cho việc công

được phép giao dòch kỳ hạn với các tổ chức kinh tế, các tổ chức khác và cá nhân,


bố mức gia tăng tỷ giá giao dòch kỳ hạn của Ngân hàng Nhà nước. Mặc dù

nhưng đối tượng khách hàng chủ yếu giao dòch kỳ hạn với các ngân hàng là các

Quyết đònh số 648 của Ngân hàng Nhà nước hay chính xác hơn là cách xác đònh

doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu. Các kỳ hạn được sử dụng nhiều nhất

tỷ giá kỳ hạn mới tốt hơn việc công bố mức gia tăng tỷ giá giao dòch kỳ hạn

là 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 30 ngày và 60 ngày tương ứng với kỳ hạn thanh

trước đây, nhưng chúng ta thấy tỷ lệ doanh số giao dòch kỳ hạn trên doanh số

toán xuất nhập khẩu. Ngoại tệ dùng trong thanh toán chủ yếu là USD. Điều đó

giao ngay vẫn ở mức thấp.

cho thấy mục đích chính của các doanh nghiệp sử dụng giao dòch kỳ hạn là bảo

Bảng 2.3 Doanh số giao dòch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại

trường kỳ hạn đã giúp ích cho các doanh nghiệp trong việc phòng ngừa rủi ro

TP.HCM từ năm 2005-2008
Đơn vò tính: triệu USD
Năm

2005


hiểm rủi ro hối đoái cho khoản chi phí và lợi nhuận bằng ngoại tệ. Và thực sự thò

2006

2007

2008

ngoại hối với những bước phát triển đáng ghi nhận, biểu hiện cho sự phát triển
của thò trường này là doanh số năm sau luôn cao hơn năm trước. Điều đó chứng

ACB

18.72

24

75.8

144.02

tỏ nhu cầu giao dòch kỳ hạn của các doanh nghiệp là ngày càng tăng mặc dù nhu

VCB

550.53

693.48

841.26


1,026.33

cầu mua bán ngoại tệ giao ngay của các doanh nghiệp cũng tăng không kém. Do

Eximbank

6,400

8,080

8,400

10,100

đó, tuy giao dòch kỳ hạn chưa chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số giao dòch

(Nguồn: Báo cáo thường niên tại các website ngân hàng VCB, VCB, Exim )
Qua số liệu trên bảng 2.3, cho chúng ta thấy, tình hình kinh doanh ngoại
tệ của ngân hàng Eximbank phát triển hiệu quả hơn cả. Doanh số tăng liên tục
qua các năm, trong năm 2008, doanh số của Eximbank cao hơn VCB là 9.073,67
triệu đô, và hơn ACB là 9.955,98 triệu đô.

ngoại tệ nhưng cũng không thể phủ nhận vai trò và sự phát triển của thò trường
này.
2.3.3.1.2. Thực trạng cách tính tỷ giá.
Trước đây, tỷ giá trong giao dòch kỳ hạn và hoán đổi được xác đònh trên
cơ sở tỷ giá giao ngay cộng với mức gia tăng tỷ giá giao dòch có kỳ hạn. Trong
đó tỷ giá giao ngay do Ngân hàng Nhà nước công bố (cộng với một biên độ dao


12000
10000

động), mức gia tăng tỷ giá giao dòch có kỳ hạn cũng do Ngân hàng Nhà nước

8000

ACB

6000

VCB

4000

Exim

2000
0
2005

2006

2007

2008

quy đònh bằng một tỷ lệ phần trăm trên tỷ giá giao ngay, cụ thể cho từng loại kỳ
hạn và thay đổi theo từng thời kỳ, dựa trên lãi suất cho vay bình quân trên thò
trường nội tệ liên ngân hàng và lãi suất SIBOR bình quân 1 tháng. Kết quả cho

thấy, tỷ giá kỳ hạn tính theo cách tính trên luôn cao hơn tỷ giá giao ngay tại thời

Hình 2.3: Doanh số giao dòch ngoại tệ ở VCB, ACB, Eximbank

điểm thực hiện giao dòch kỳ hạn, do đó không khuyến khích được giao dòch kỳ

Theo Quyết đònh số 1452/2004/QĐ-NHNN thì các Ngân hàng thương mại

hạn phát triển, nguyên nhân chính là do cách lựa chọn lãi suất không phù hợp.


Khi quyết đònh số 648/2004/QĐ-NHNN ra đời, cách tính toán tỷ giá kỳ

Tỷ giá kỳ hạn luôn cao hơn tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao

hạn có nhiều nét tiến bộ. Cụ thể quy đònh như sau: “Tổ chức tín dụng được phép

dòch kỳ hạn. Đây là lý do giải thích tại sao doanh số mua kỳ hạn của Ngân hàng

kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thỏa thuận mức tỷ giá kỳ hạn giữa đồng Việt

luôn cao hơn rất nhiều so với doanh số bán kỳ hạn và chiếm trên dưới 90% tổng

Nam với đôla Mỹ. Tỷ giá kỳ hạn này không được vượt quá tỷ giá được xác đònh

doanh số giao dòch kỳ hạn. Chênh lệch lớn giữa hai mức tỷ giá này cũng cho

trên cơ sở: (i) tỷ giá giao ngay vào ngày ký kết hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi; (ii)

thấy cách xác đònh tỷ giá kỳ hạn là chưa phù hợp và tỷ giá giao ngay cũng là


chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của đồng Việt Nam

vấn đề cần bàn luận. Tuy nhiên đây là xu hướng chung chỉ có thể thấy được khi

(tính theo năm) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố và lãi suất mục tiêu

phân tích số liệu thực tế, có nghóa là trước khi ký kết hợp đồng kỳ hạn, doanh

đôla Mỹ do Cục dữ trữ liên bang Mỹ (Fed Funds Target Rate) công bố; (iii) và

nghiệp không biết rằng điều này sẽ xảy ra, bởi vì nếu biết chắc chắn điều đó thì

kỳ hạn của hợp đồng”. Cách tính toán này có phần chính xác hơn, đó là dựa vào

hiện tượng đầu cơ bằng giao dòch kỳ hạn sẽ rất lớn.

hai mức lãi suất cơ bản của VND và USD, nhưng thực tế giao dòch kỳ hạn vẫn
chưa được sử dụng nhiều mà chủ yếu vẫn là giao dòch giao ngay.
Căn cứ vào Quyết đònh số 648, công thức tính tỷ giá kỳ hạn hình thành
như sau:

Nếu doanh nghiệp biết rằng sẽ thu được lợi nhuận thông qua hợp đồng kỳ
hạn thì doanh nghiệp cũng không thể lợi dụng giao dòch kỳ hạn để đầu cơ thu lợi
nhuận vì theo Quyết đònh số 1452/2004/QĐ-NHNN thì khi mua ngoại tệ kỳ hạn
hoặc giao ngay bằng VND, doanh nghiệp phải xuất trình giấy tờ chứng minh

F = S + S.(RT – RC).t/(1+ RC.t)

(1.8)


Công thức gần đúng:

hạn với mục đích phòng ngừa rủi ro ngoại hối. Như vậy, phải chăng Ngân hàng

F = S + S.(RT – RC).t (1.9)

Nhà nước cũng biết rằng cách xác đònh tỷ giá như vậy là chưa phù hợp nhưng do
yêu cầu kiểm soát tỷ giá đành phải sử dụng các biện pháp hành chính để hỗ trợ.

Công thức tính điểm kỳ hạn:
f = S.(RT – RC).t

mục đích sử dụng ngoại tệ, do đó doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng giao dòch kỳ

(1.10)

Trong đó:

Theo phân tích ở trên, việc tỷ giá giao dòch kỳ hạn chênh lệch lớn so với
tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện giao dòch kỳ hạn là do hai nguyên nhân

- F: tỷ giá kỳ hạn.

chính: Nguyên nhân thứ nhất là tỷ giao giao ngay chưa phản ánh đúng giá trò

- S: tỷ giá giao ngay.

thực của đồng Việt Nam. Mặc dù tỷ giá giao ngay được dựa trên cơ sở cung cầu


- RT: lãi suất cơ bản VND (%/năm).

ngoại tệ trên thò trường liên ngân hàng nhưng tỷ giá này có sự kiểm soát của

- RC: lãi suất mục tiêu USD (%/năm).

Ngân hàng Nhà nước (tỷ giá giao dòch của Ngân hàng thương mại bằng tỷ giá

- t: kỳ hạn của giao dòch (năm).

của Ngân hàng Nhà nước cộng với biên độ cho phép), hay nói cách khác tỷ giá

- f: điểm kỳ hạn.

này đã có một phần mang tính chủ quan. Có nhiều ý kiến cho rằng nếu tỷ giá

Theo công thức gần đúng, chúng ta tính được tỷ giá giao dòch kỳ hạn .

VND/USD phản ánh đúng giá trò thực của VND thì tỷ giá này trong giai đoạn


×