Khóa học LTĐH môn Hóa –Cô Son
Ki Kim loại tác dụng với ion nitrat trong môi trường axit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI ION NITRAT TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 (2007B): Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5 M thoát ra V
2
lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V
1
và V
2
là
A. V
2
= V
1
. B. V
2
= 2V
1
. C. V
2
= 2,5V
1
. D. V
2
= 1,5V
1
.
Câu 2 (2009B): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M và H
2
SO
4
0,25M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 2,24. B. 10,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Câu 3 (2010B): Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch chứa 0,9 mol H
2
SO
4
(loãng). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08.
Câu 4 (2011A): Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào
bình 0,425 gam NaNO
3
, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và
khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam.
Câu 5 (2011B): Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch
gồm H
2
SO
4
0,5M và HNO
3
2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO
(sản phẩm khử duy
nhất của N
+5
). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O
2
thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H
2
O, thu
được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Bài 6: Hòa tan 9,6g bột Cu bằng 200ml dd (HNO
3
0,2M và H
2
SO
4
1M). sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được khí
NO (sản phẩm khư duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X được khối lượng muối khan là
A. 35g B. 28,2g C. 24g D. 25,4g
Bài 7: Cho 1,92g bột Cu vào 100ml dd hỗn hợp gồm (KNO
3
0,16M và H
2
SO
4
0,5M ) thu được dd X và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Để kết tủa toàn bộ Cu
2+
trong X cần tối thiểu V lít dd NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 0,184 B. 0,168 C. 0,048 D. 0,256
Bài 8: Cho 2,56g Cu tác dụng với 0,1 lít dd hỗn hợp X gồm HNO
3
0,2 M và H
2
SO
4
0,3M, thấy có khí NO duy nhất
bay ra. Sau khi phản ứng kết thúc, đem cô cạn dd thu được hỗn hợp muối khan Y có khối lượng là
A. 3,76g B. 7,52g C. 4,8g D. 6,4g
Bài 9: Cho 1,92g vào 0,2 lít dd X gồm KNO
3
0,1M và H
2
SO
4
0,2M, thấy có khí NO duy nhất bay ra. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn đem cô cạn dd thu được muối khan Y có khối lượng là
A. 6,54g B. 4,8g C. 5,64g D. 3,2g
Bài 10: Hòa tan 6,4g Cu vào 120ml dd hỗn hợp gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thu được V lít khí NO duy nhất ở
(đktc). Tìm giá trị V?
A. 0,067 B. 2,688 C. 1,344 D. 0,139
Giáo viên: Tống Thị Son
Nguồn: Hocmai.vn