Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái cây thủy xương bồ lá to (acorus macrospadiceus (yamam ) f n wei y k li, 1985 ) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén tỉnh cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.96 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

NÔNG VĂN VŨ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÂY THỦY XƯƠNG BỒ
LÁ TO (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N. WEI & Y.K. LI, 1985.)
LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN
TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


------------------------------------------

NÔNG VĂN VŨ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY THỦY XƯƠNG BỒ
LÁ TO (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N. WEI & Y.K. LI, 1985.)
LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN
TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Lớp

: 43 – Lâm nghiệp - N02

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2011 – 2015


Giảng viên hướng dẫn : Th.S. Trần Thị Hương Giang

Thái Nguyên, 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

NÔNG VĂN VŨ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY THỦY XƯƠNG BỒ
LÁ TO (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N. WEI & Y.K. LI, 1985.)
LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN
TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Lớp

: 43 – Lâm nghiệp - N02


Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2011 – 2015

Giảng viên hướng dẫn : Th.S. Trần Thị Hương Giang

Thái Nguyên, 2015


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn dưới sự
giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại những
khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngoài thực tế thì việc thực
tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát
với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà trường đồng
thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có
hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường,
ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.S.
Trần Thị Hương Giang tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc
điểm sinh thái cây thủy xương bồ lá to
Wei & Y.K. Li, 1985.)


(ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N.

làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu

bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng”
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
của cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang và các thầy cô giáo trong khoa cùng
với sự phối hợp giúp đỡ của các cán bộ, lãnh đạo các cơ quan ban ngành quản
lý rừng đặc dụng Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đã tạo mọi
điều kiện cho tôi thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đây
tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Lâm
Nghiệp, đặc biệt là cô giáo Th.S. Trần Thị Hương Giang người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Nông Văn Vũ


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Sự hiểu biết của người dân về cây Thuỷ xương bồ lá to ......................... 24
Bảng 4.2. Đặc điểm độ tàn che nơi có loài cây Thủy xương bồ.............................. 28
Bảng 4.3. Tổ thành tầng cây cao nơi phân bố loài Thuỷ xương bồ lá to ................. 29
Bảng 4. 4. Đặc điểm phân bố của Thuỷ xương bồ lá to theo trạng thái rừng ................. 31
Bảng 4. 5. Phân bố theo đai cao của loài Thuỷ xương bồ lá to ............................... 31

Bảng 4.6. Tần suất xuất hiện của loài Thuỷ xương bồ lá to .................................... 32
Bảng 4.7 Tổng hợp số liệu đất nơi cây Thuỷ xương bồ lá to .................................. 33
Bảng 4.8 Tổng hợp tác động tới khu bảo tồn và loài nghiên cứu ............................ 34


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Hệ rễ cây Thuỷ xương bồ lá to ...................................................... 26
Hình: 4.2. Thân rễ (ngầm) và thân khí sinh) ................................................. 26
Hình 4.3. Bẹ và lá cây Thuỷ xương bồ lá to ................................................. 27
Hình 4.4. Chiều rộng của lá .......................................................................... 27
Hình 4.5. Hoa Thuỷ xương bồ lá to .............................................................. 28
Hình 4.6. Cây Thuỷ xương bồ lá to tái sinh tự nhiên thành những đám nhỏ ....... 30
Hình 4.7. Chồi tái sinh từ thân ngần ............................................................. 30


v

MỤC LỤC
Trang
Phần 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ...................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu .................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ........................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ............................................................... 3

2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam. ..................................... 4
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 4
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................................ 6
2.3. Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu. .......... 6
2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .................................................. 6
2.4. Tình hình dân cư, kinh tế ...................................................................... 11
2.4.1. Tình hình dân số, dân tộc và phân bố dân cư .................................... 11
2.4.2. Kinh tế - xã hội ................................................................................... 11
2.4.3. Cơ sở hạ tầng ..................................................................................... 15
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 16
3.1. Đối tượng nghiên cứu: ........................................................................... 16
3.2. Phạm vi thời gian nghiên cứu ................................................................ 16
3.3 Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 16
3.3.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây ............... 16
3.3.2. Phân loại các loài trong hệ thống phân loại ....................................... 16
3.3.3 Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài ................................................ 16
3.3.4. Một số đặc điểm sinh thái của loài ..................................................... 16
3.3.5. Tác động của con người tới khu bảo tồn và loài cây nghiên cứu ........ 17


vi

3.3.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài ........................... 17
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 17
3.4.1. Phương pháp kế thừa.......................................................................... 17
3.4.2. Điều tra phỏng vấn ............................................................................ 17
3.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................... 17
3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................. 20
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 23

4.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây thủy xương
bồ lá to ......................................................................................................... 23
4.1.1 Sự hiểu biết của người dân về loài cây thủy xương bồ lá to ................. 23
4.1.2. Đặc điểm sử dụng của cây thủy xương bồ lá to.................................. 24
4.2. Phân loại các loài trong hệ thống phân loại............................................ 25
4.3 . Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài Thủy xương bồ lá to ................. 25
4.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài Thủy xương Bồ lá to ........................ 28
4.4.1 Đặc điểm về ánh sáng nơi loài Thủy xương bồ lá to phân bố............... 28
4.4.2 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ.............................................................. 29
4.4.3 Đặc điểm tái sinh của loài ................................................................... 29
4.4.4. Đặc điểm cây bụi, dây leo và thảm tươi nơi có loài thủy xương bồ lá to
phân bố ........................................................................................................ 30
4.4.5. Đặc điểm phân bố loài cây Thủy xương bồ lá to ................................. 31
4.5. Đặc điểm đất nơi có phân bố cây Thuỷ xương bồ lá to .......................... 33
4.5.1. Tác động của con người tới khu bảo tồn và loài cây nghiên cứu ........ 34
4.5.2. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài ........................... 36
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 38
5.1 Kết luận .................................................................................................. 38
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 41
PHỤ LỤC


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn
trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm.


Thái Nguyên, năm 2015

XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trước Hội đồng
Nông Văn Vũ

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


2

mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa đi sâu nghiên cứu
nhiều về các đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng và bảo tồn loài.
Với tầm quan trọng của loài cây Thủy xương bồ lá to trong đời sống
của người dân và tình hình khai thác quá mức dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng.
Do đó tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu một số
đặc điểm sinh học cây thủy xương bồ lá to (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N.
Wei & Y.K. Li, 1985.) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo
tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng”.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm sinh thái cây Thuỷ xương bồ lá to
- Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài thực vật quý

hiếm tại KBT Phia Oắc – Phia Đén .
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này sẽ giúp tôi làm quen được
với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh đó còn củng cố được lượng kiến
thức chuyên môn đã học, có thêm cơ hội kiểm chứng những lý thuyết đã học
trong nhà trường đúng theo phương châm học đi đôi với hành. Nắm được các
phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận và áp dụng kiến thức đã được học
trong trường vào công tác nghiên cứu khoa học.Qua quá trình học tập nghiên
cứu đề tài tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng, tôi
đã tích lũy thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong việc bảo
tồn loài cây thủy xương bồ lá to. Đây sẽ là những kiến thức rất cần thiết cho
quá trình nghiên cứu, học tập và làm việc sau này.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Việc nghiên cứu và đánh giá đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài thủy
xương bồ lá to nhằm đề xuất một số biện pháp bảo tồn loài.
Thành công của đề tài có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giữ gìn, bảo
tồn và phát triển loài cây thủy xương bồ lá to quý này góp phần vào phát triển
nền kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh cũng như toàn bộ khu vực miền núi
phía bắc.


3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguyên
ĐDSH của Việt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi
trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon loài và dưới loài đang đứng

trước nguy cơ tuyệt chủng trong một tương lai gần.
Nằm ở vùng Đông Nam á với diện tích khoảng 330.541 km2 , Việt nam
là một trong 16 nước có tính DDSH cao nhất thế giới (BNN&PTNT, 2002
chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010).
Bảo tồn nội vi là hình thức bảo tồn chủ yếu của Việt Nam trong thời gian vừa
qua. Kết quả của phương pháp bảo tồn này thể hiện rõ rệt nhất là đã xây dựng
và đưa vào hoạt động một hệ thống rừng đặc dụng. Việt Nam là một trong
những nước sớm quan tâm đến vấn đề bảo tồn tài nguyên ĐDSH.
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của IUCN 1978,
Việt Nam cũng công bố trong Sách đỏ (Sách đỏ Việt Nam, 1996) phần II,
thực vật. Sách đỏ Việt Nam năm 2007 ( Sách đỏ Việt Nam, 2007) Phần II
thực vật để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên
nhiên phân chia ra các thứ hạng sau:
+ Bị tuyệt chủng (EX)
+ Tuyệt chủng trong tự nhiên (EW)
Nhóm các loài nguy cấp được chú trọng bảo vệ hang đầu gồm các phân
hạng chính sau:
+ Cực kì nguy cấp (CR)
+ Nguy cấp (EN)
+ Sắp nguy cấp (VU)
Nhóm các loài ít nguy cấp:


4

+ Ít nguy cấp (LR)
Phụ thuộc vào bảo tồn (LR/cd)
Sắp bị đe dọa (LR/nt)
Ít quan tâm: Least Concern (LR/lc)
+ Thiếu dẫn liệu: Data Deficient (DD)

+ Không đánh giá: Not Evaluated (NE)
Để bảo vệ và phát triển các loài động thực vật quý hiếm Chính phủ đã
ban hành (Nghị định số 32/2006/NĐ-CP) [1]. Nghị định quy định các loài
động, thực vật quý, hiếm gồm hai nhóm chính:
+ IA, B: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng
vì mục đích thương mại (IA đối với thực vật rừng).
+ IIA, B: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng
vì mục đích thương mại (IIA đối với thực vật rừng)
Căn cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH thì trong đó thủy xương bồ
lá to (Acorus macrospadiceus (Yam.) F. N. Wei & Y. K. Li) thuộc họ thủy
xương bồ là một loài cây quý, đa tác dụng, Hiện tại nó được xếp vào loại
nguy cấp (EN) và trong sách đỏ Việt Nam (1996), Đây là loài cây có giá trị
kinh tế, thân và rễ dùng cho chế biến các sản phẩm thuốc và để sản xuất tinh
dầu. Do đây là cây thông dụng nên bị người dân thu hái làm cho loài bị suy
giảm trầm trọng. Đây là cơ sở khoa học giúp tôi tiến đến nghiên cứu và thực
hiện khóa luận
Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra biện pháp,
cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo về tốt hơn tài nguyên
ĐDSH của đất nước.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Họ Xương bồ (danh pháp khoa học: Acoraceae) là một họ trong thực
vật có hoa. Chi duy nhất của họ là Acorus với khoảng từ 2-4 tới 7-9 loài, tùy
Theo nguồn dữ liệu


5

Theo IPNI, chi này chứa khoảng 7-9 loài, còn theo APG II thì nó chứa
khoảng 2-4 loài. Số liệu dưới đây dẫn theo cơ sở dữ liệu của IPNI.

Acorus americanus (Raf.) Raf. (còn gọi là A. calamus thứ americanus)
- xương bồ Bắc Mỹ; dạng lưỡng bội hữu sinh (2n = 24); có tại khu
vực Alaska, Canada và miền bắc Hoa Kỳ. Các dạng lưỡng bội có tại Siberi và
khu vực ôn đới châu Á có thể thuộc về loài này, nhưng chưa được nghiên cứu
đầy đủ (Quần thực vật Bắc Mỹ). Gần đây, nó được coi là loài riêng biệt, theo
như trang Web của Quần thực vật Bắc Mỹ.
Acorusangustatus (đồng nghĩa: A.triqueter, A. calamus thứ angustatus). Dạng
tứ bội hữu sinh (4n=48), có tại Đông Á, Nhật Bản và Đài Loan.
Acorus asiaticus
Acoruscalamus L. (đồngnghĩa: A.angustifolius, A.aromaticus, A.belangeri, A.
casia, A.commersonii, A.commutatus, A.elatus, A.europaeus, A.flexuosus, A.fl
oridanus, A.griffithii, A.nilaghirensis, A.odoratus, A.spurius, A.tatarinowii, A.
terrestris, A. triqueter, A. undulatus, A. verus) – Người Trung Quốc gọi là
xương bồ, xương bặc còn tại Việt Nam gọi là thủy xương bồ; dạng tam bội vô
sinh (3n = 36); có lẽ có nguồn gốc gieo trồng. Nó có nguồn gốc châu Âu, ôn
đới miền núi thuộc Ấn Độ và Himalaya cũng như miền nam châu Á, được
gieo trồng rộng rãi và thích nghi với thủy thổ ở nhiều nơi.
Acorus cochinchinensis: có nguồn gốc Nam Bộ, Việt Nam.
Acorus gramineus Sol. (đồng nghĩa: A. humilis, A. macrospadiceus, A.
pusillus) – Người Trung Quốc gọi là kim tiền bồ còn người Việt gọi là thạch
xương bồ; dạng lưỡng bội hữu sinh (2n = 18); có tại Himalaya tới Nhật Bản,
Myanmar, Thái Lan, Philippines.
Acorus latifolius Z.Y.Zhu: có nguồn gốc Trung Quốc.
Acorus rumphianus (đồng nghĩa: A. terrestris).
Acorus xiangyeus Z.Y.Zhu: có nguồn gốc Trung Quốc.


6

- Theo nghiên cứu của Asaron: Những nghiên cứu gần đây tập trung vào

thành phần tinh dầu có trong cây, những chất có tác dụng chữa ung thư. Cây
thủy Xương Bồ Mỹ (A.calamus biến thế americanus) rất đa dạng, thường có
nhiều ở châu Âu nhưng không chứa asarton và chỉ bào chế thuốc khi sử dụng.
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
- Theo nghiên cứu của Trịnh Vũ Phi (1982). Trung Hoa y học tạp chí
38 (4): 315-318) trong ống nghiệm thì cây Thủy xương bồ có tác dụng sát
khuẩn đối với một số khuẩn ngoài da.
- Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Doãn, Nguyễn Địch, Bùi Thế Kỳ và
Vũ Anh Vinh (1966) (Tạp chí y học Việt Nam, I: 8-14) đã nghiên cứu tác
dụng của cây Thủy xương bồ trên thực nghiệm và trên lâm sàng đã đi tới kết
luận: cây Thủy xương bồ có tác dụng dự phòng và điều trị loạn nhịp tim gây
ra trên động vật (thỏ và chó) bằng clorua, strohantin, hoặc thắt động mạch
vành trái.
- Trong lâm sàng thành phần triết xuất từ cây Thủy xương bồ có tác
dụng điều hòa nhịp tim trong các trường hợp: nhịp xoang nhanh, nhịp đa hiệp
xoang nút, ngoại tâm thu thành chuỗi. Nhưng có trường hợp không có kết quả
đối với trung tâm nhĩ hoặc ngoại tâm thu, nhịp hai nhịp ba đã có khá lâu.
- Cây Thủy xương bồ có thể dùng kéo dài hàng tháng mà không gây
độc, đáp ứng rất tốt trong điều trị ở bệnh viện cũng như ngoại trú. Liều lượng
hàng ngày 10-15ml cao rượu thân rễ khô (1ml cao rượu: 1g xương bồ)
2.3. Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu.
2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình


7

Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận các xã
Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng Đạo, Ca Thành và
thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, được xác lập tại Quyết

định số 194/CT ngày 09 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
về việc Quy định các khu rừng cấm, trong đó có rừng Phia Oắc – Phia Đén.
Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, có toạ độ địa lý:
+ Từ 220 31' 44" đến 220 39' 41" vĩ độ Bắc;
+ Từ 1050 49' 53" đến 1050 56' 24" kinh độ Đông.
Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nằm trong địa giới hành
chính của 6 xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng
Đạo, Ca Thành và thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Trung tâm của Khu bảo tồn là xóm Phia Đén thuộc xã Thành Công.
2.3.1.2.Đặc điểm địa hình địa mạo, địa chất đất đai
∗ Địa hình, địa mạo
Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén chủ yếu kiểu địa hình núi
trung bình và núi cao mấp mô lượn sóng tạo thành những dải núi đất xen kẽ
núi đá vôi và bị chia cắt bởi nhiều khe suối. Độ dốc lớn (>250C). Địa hình cao
nhất ở phía Bắc và thoải dần xuống phía Nam. Là nơi phát nguyên của nhiều
sông suối chính của huyện Nguyên Bình như: sông Nhiên, sông Năng, sông
Thể Dục (một nhánh của sông Bằng)... Quá trình kiến tạo địa chất đã chia
thành 2 tiểu vùng chính: địa hình vùng núi đất phân bố chủ yếu ở xã Thành
Công, Quang Thành; địa hình vùng núi đá ở xã Phan Thanh, thị trấn Tĩnh
Túc, Ca Thành [3].
∗ Địa chất, đất đai
Theo tài liệu thổ nhưỡng của huyện, trên địa bàn có những loại đất
chính sau:


8

- Đất Feralit đỏ nâu trên núi đá vôi: Phân bố tập trung ở độ cao từ
700m-1700m so với mặt nước biển.
- Đất Feralít mùn vàng nhạt núi cao: thích hợp với một số loài cây

trồng: Thông, Sa mộc, Tông dù, Lát hoa, Dẻ đỏ, Trẩu, Sở và một số loài cây
đặc sản, cây thuốc, cây ăn quả khác.
- Đất Feralít đỏ vàng núi thấp: Phân bố ở độ cao từ 300 - 700m thích
hợp với một số loài cây trồng: Thông, Sa mộc, Tông dù, Kháo vàng, Cáng lò,
Lát hoa, Keo, Dẻ đỏ, Trẩu, Sở, Hồi, Quế, Chè đắng và một số loài cây thuốc,
cây ăn quả khác.
- Đất bồn địa và thung lũng: Bao gồm đất phù sa mới, cũ, sản phẩm đất dốc
tụ, sản phẩm hỗn hợp; loại đất này được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.
2.3.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
* Đặc điểm khí hậu
Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có đặc điểm đặc trưng của
khí hậu lục địa miền núi cao, chia thành 2 tiểu vùng khí hậu khác nhau. Vùng
cao có khí hậu cận nhiệt đới, vùng thấp chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới
gió mùa; một năm có 2 mùa rõ rệt, đó là:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 85,4% tổng lượng
mưa cả năm và tập trung vào các tháng 7 và 8. Mùa khô kéo dài từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau; thường chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ
xuống thấp, lượng mưa ít, có nhiều sương mù.
- Nhiệt độ trung bình cả năm là 180C; nhiệt độ cao nhất tuyệt đối xảy ra
vào tháng 5 đến tháng 9, trong khoảng 24,50 - 26,90 C, đặc biệt có khi lên tới
340 C; nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xảy ra vào tháng 11 đến tháng 2 năm sau,
có khi xuống tới - 20C - 50C.
- Độ ẩm tương đối bình quân cả năm là 84,3%, tháng có độ ẩm cao nhất
vào tháng 7, 8 là trên 87%, thấp nhất vào tháng 12 là 80,5%.


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn dưới sự
giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại những
khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngoài thực tế thì việc thực
tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát
với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà trường đồng
thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có
hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường,
ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.S.
Trần Thị Hương Giang tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc
điểm sinh thái cây thủy xương bồ lá to
Wei & Y.K. Li, 1985.)

(ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N.

làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu

bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng”
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
của cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang và các thầy cô giáo trong khoa cùng
với sự phối hợp giúp đỡ của các cán bộ, lãnh đạo các cơ quan ban ngành quản
lý rừng đặc dụng Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đã tạo mọi
điều kiện cho tôi thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đây
tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Lâm
Nghiệp, đặc biệt là cô giáo Th.S. Trần Thị Hương Giang người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015
Sinh viên


Nông Văn Vũ


10

loài Sữa, Dây cao su; họ Chè (Theaceae) với loài Chè, Súm, Vối thuốc; họ
Gạo (Bombacaceae) với loài Gạo; họ ngọc lan (Magnoniaceae) với loài Giổi
xanh, Ngọc lan; họ Dẻ (Fagaceae) với loài Sồi bán cầu, Dẻ gai, Sồi gai; họ Hồ
đào (Juglandaceae) với loài Chẹo tía; họ Thích (Aceraceae) với loài Thích.
Thành phần và số lượng các taxon thực vật tại Phia Oắc - Phia Đén.
Kết quả điều tra đã phát hiện và giám định được 1108 loài thực vật bậc cao
có mạch, thuộc 861 chi của 199 họ, trong 6 ngành thực vật (xem danh mục
thực vật kèm theo). Kết quả tóm tắt danh mục thực vật rừng như sau:
* Về động vật
Thành phần động vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia
Đén có 222 loài động vật có xương sống, trong đó có 87 loài thú thuộc 26
họ; 90 loài chim thuộc 37 họ và 14 bộ (trong đó bộ Sẻ có số loài nhiều nhất
48 loài); 17 loài lưỡng cư; 28 loài bò sát và hàng ngàn loài động vật không
xương sống, côn trùng, động vật nhuyễn thể, động vật đất.
Trong số các loài động vật có tên trong danh mục đã xác định được 56
loài động vật quý hiếm; bao gồm 24 loài thú có tên trong Sách đỏ Việt Nam
(năm 2007), trong đó có 1 loài (Hươu xạ) ở thứ hạng cực kỳ nguy cấp (CR),
15 loài ở thứ hạng nguy cấp (EN) và 8 loài ở thứ hạng đang bị đe doạ (VU).
Nếu đối chiếu với Nghị định 32/2006/NĐ-CP thì có 13 loài ở phụ lục IB và
11 loài có tên trong phụ lục IIB và 13 loài có tên trong Danh mục đỏ của Thế
giới IUCN (năm 2011)
Về chim có 11 loài trong đó có 3 loài ở thứ hạng nguy cấp (EN), 8
loài ở thứ hạng đang bị đe doạ (VU); trong số này nếu đối chiếu với Nghị
định 32/2006/NĐ-CP thì có 9 loài nằm trong phụ lục IIB.
Về bò sát và lưỡng cư có 14 loài trong đó có 3 loài ở thứ hạng cực kỳ

nguy cấp (CR), 9 loài nguy cấp (EN) và 2 loài ở thứ hạng bị đe doạ (VU).


11

Nếu đối chiếu với Nghị định 32/2006/NĐ-CP thì tất cả 14 loài này đều nằm
trong phụ lục IIB.
Từ những số liệu trên cho thấy trong Khu bảo tồn thiên nhiên Phia
Oắc - Phia Đén đang hiện hữu 56 loài động vật hoang dã quý hiếm, đây là
nguồn tài nguyên vô cùng quý, là di sản của Khu bảo tồn. Những nguồn gen
động vật quý hiếm này có giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn cao cần được đưa
vào danh sách các loài được ưu tiên bảo tồn theo Luật đa dạng sinh học.
2.4. Tình hình dân cư, kinh tế
2.4.1. Tình hình dân số, dân tộc và phân bố dân cư
* Dân số:
Theo Niên giám thống kê huyện Nguyên Bình năm 2010, Khu bảo tồn
thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có 11.438 khẩu, với 2.287 hộ, khoảng 4.918
lao động. Xã Thành Công, Phan Thanh, Hưng Đạo, Quang Thành chủ yếu là
hộ nông nghiệp, còn thị trấn Tĩnh Túc chủ yếu là hộ phi nông nghiệp. Tốc
độ tăng dân số của vùng hiện khoảng 2,2%/năm.
Dân tộc: Khu bảo tồn có 5 dân tộc đang sinh sống; trong đó: Người
Dao 5.398 khẩu chiếm 47,2% tổng dân số Khu bảo tồn, người Nùng 2.335
khẩu chiếm 20,3%, người Kinh 2.027 khẩu chiếm 17,8%, người Tày 1.573
khẩu chiếm 13,8%, người H’Mông 105 khẩu chiếm 0,9% tổng dân số.
Phân bố dân cư: Mật độ dân số bình quân 51 người/km2 nhưng lại
phân bố không đồng đều giữa thị trấn và các xã trong vùng, xã có mật độ
dân số thấp nhất là Hưng Đạo 25 người/km2, cao nhất là thị trấn Tĩnh Túc
135 người/km2.
2.4.2. Kinh tế - xã hội
2.4.2.1. Ngành nông nghiệp

* Sản xuất nông nghiệp


12

Nông nghiệp là ngành chiếm vị trí chủ đạo trong hoạt động kinh tế của
địa phương đã được phát triển theo tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp và nông thôn.
Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng từ 69,8% năm 2006
lên 81,1% năm 2010; tỷ trọng ngành chăn nuôi giảm từ 30,2% năm 2006
xuống 18,9% năm 2010. Kết quả trên đã phản ánh cơ cấu ngành trồng trọt
hàng năm đều tăng; cơ cấu ngành chăn nuôi giảm. Ngành chăn nuôi bị giảm
mạnh là do những năm qua có nhiều dịch bệnh xuất hiện, giá thức ăn tăng
cao, thị trường thiếu ổn định, nên những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bỏ không chăn
nuôi, những hộ chăn nuôi lớn đã giảm quy mô.
* Sản xuất lâm nghiệp
Việc quản lý, bảo vệ rừng được thực hiện đến cấp cơ sở và cộng đồng
người dân nên bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan, diện tích rừng
tự nhiên đạt 8.883 ha (năm 2008), tăng 76 ha so với (năm 2001); diện tích
rừng trồng đạt 688 ha (năm 2008), tăng 17 ha so với năm 2001. Từ kết quả
trên cho thấy công tác phát triển rừng còn rất chậm, trong khi diện tích đất
chưa có rừng trong vùng còn lớn. Tuy nhiên, số liệu trên chỉ phản ánh được
phần diện tích thực hiện thông qua các chương trình dự án, còn diện tích rừng
tự phục hồi, diện tích do người dân tự trồng chưa phản ánh hết trong biểu số
liệu trên.
2.4.2.2. Ngành công nghiệp – xây dựng
I. Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá thực tế trên địa bàn các xã
Khu bảo tồn thiên nhiên có chiều hướng tăng nhanh từ 646 triệu đồng năm
2001 lên 1.694,7 triệu đồng năm 2010; tốc độ tăng bình quân 5 năm (20062010) là 7,6%/năm.

* Công nghiệp chế biến khoáng sản


13

Quá trình hình thành và kiến tạo lịch sử lâu dài, sự biến động về địa
chất nên khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có nhiều
khoáng sản quý hiếm như kim loại màu (chì, kẽm...) ở xã Phan Thanh và
Thành Công; kim loại quý hiếm (Atimon, Thiếc, Vonfram, Uran, Vàng...) ở
thị trấn Tĩnh Túc và xã Thành Công; Nguồn tài nguyên khoáng sản được khai
thác tập trung chủ yếu ở mỏ Thiếc Tĩnh Túc, ngoài ra còn có các nguyên liệu,
vật liệu xây dựng như: nguyên liệu sét, đá, cát, sỏi,...được khai thác. Đất đá
trên khai trường bị đào xới làm giảm độ liên kết, rất dễ bị rửa trôi, sạt lở đất
xảy ra.
* Công nghiệp khai thác và cấp nước sạch
Do địa hình núi đá vôi xen kẽ với các trầm tích lục nguyên nên nhiều
khu vực thừa nước, nhưng lại có rất nhiều khu vực thiếu nước đặc biệt là các
khu vực có núi đá vôi, mực nước phụ thuộc theo mùa. Ngay cạnh những
nguồn nước dồi dào ở các thung lũng, vùng thấp, người dân trong các thung
lũng karts vẫn thiếu nước sinh hoạt. Hiện nay, hệ thống cấp nước sạch sinh
hoạt cho các hộ dân chưa được đầu tư, người dân tự bỏ kinh phí làm hệ thống
ống dẫn nước về để sử dụng, bước đầu đã giải quyết được một phần khó khăn
về nhu cầu nước sinh hoạt cho các hộ dân tại những nơi thiếu nước.
* Công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Tính đến năm 2012 ở khu vực Phia Oắc - Phia Đén có 2 cơ sở chế
biến nông, lâm sản và một số nghề thủ công truyền thống như: chế biến
miến dong, sản xuất giấy bản, sợi lanh tự nhiên và nấu rượu...Nhìn chung
các ngành nghề đều phát triển chậm, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tự phát và
thiếu ổn định.
II. Xây dựng

Các công trình cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi và các công trình
phục vụ đời sống cộng đồng dân cư chủ yếu được quản lý và triển khai bởi


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Sự hiểu biết của người dân về cây Thuỷ xương bồ lá to ......................... 24
Bảng 4.2. Đặc điểm độ tàn che nơi có loài cây Thủy xương bồ.............................. 28
Bảng 4.3. Tổ thành tầng cây cao nơi phân bố loài Thuỷ xương bồ lá to ................. 29
Bảng 4. 4. Đặc điểm phân bố của Thuỷ xương bồ lá to theo trạng thái rừng ................. 31
Bảng 4. 5. Phân bố theo đai cao của loài Thuỷ xương bồ lá to ............................... 31
Bảng 4.6. Tần suất xuất hiện của loài Thuỷ xương bồ lá to .................................... 32
Bảng 4.7 Tổng hợp số liệu đất nơi cây Thuỷ xương bồ lá to .................................. 33
Bảng 4.8 Tổng hợp tác động tới khu bảo tồn và loài nghiên cứu ............................ 34


15

2.4.3. Cơ sở hạ tầng
* Giao Thông
Hầu hết các tuyến đường giao thông trên đã được đầu tư nâng cấp, mặt
đường rộng 3,5 m, láng nhựa nên việc đi lại rất thuận tiện nhưng vẫn còn một
số tuyến việc đi lại vẫn gặp nhiều khó khăn, điển hình như tuyến từ trường
học Phia Đén - UBND xã Phan Thanh mới được xây dựng nhưng đã bị hỏng,
mặt đường bị cầy xới do một số phương tiện có trọng tải lớn chở đá và các
loại khoáng sản; các tuyến giao thông liên thôn, liên xóm, chủ yếu là đường
đất, chất lượng đường xấu nên chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại, giao lưu
kinh tế với các xã trong huyện.

* Y tế - Giáo dục
- Y tế: Trong khu vực có 1 bệnh viện đa khoa với 50 giường bệnh tại
thị trấn Tĩnh Túc, 1 phòng khám đa khoa khu vực với 6 giường bệnh và các
trạm y tế tại các xã. Nhìn chung, công tác y tế đã có những chuyển biến tích
cực, đã được đầu tư trang thiết bị và đội ngũ cán bộ; mỗi trạm được bố trí 2 y
sỹ, 2 y tá và nữ hộ sinh với nhiệm vụ khám, chữa bệnh và cấp phát thuốc cho
nhân dân.
- Giáo dục: Được sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND các cấp, sở Giáo
dục và Đào tạo, các ban ngành đoàn thể ở địa phương nên tỷ lệ học sinh đi
học ngày càng tăng. Tuy nhiên, đa số học sinh là dân tộc thiểu số sống ở vùng
sâu, vùng xa, đi lại khó khăn, dân cư sống rải rác phân tán nên đã hạn chế và
là thách thức lớn đến công tác giáo dục đào tạo ở địa phương.


16

PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là cây Thủy xương Bồ lá to (Acorus calamus) tại
khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng.
3.2. Phạm vi thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Khu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn
thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Tỉnh Cao Bằng.
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 5/1-8/4/2015.
3.3 Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu và đối tượng nghiên cứu đề tài thực hiện các nội dung
chính sau:
3.3.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây

- Sự hiểu biết của người dân về loài cây Thủy xương bồ lá to
- Đặc điểm sử dụng của loài cây Thủy xương bồ lá to
3.3.2. Phân loại các loài trong hệ thống phân loại
3.3.3 Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài
-Hình thái: thân, rễ, cây, lá, hoa, quả
3.3.4. Một số đặc điểm sinh thái của loài
- Đặc điểm về ánh sáng nơi loài phân bố
-Tổ thành rừng nơi cây Thuỷ xương bồ mọc
- Đặc điểm tái sinh của loài.
- Đặc điểm cây bụi nơi có loài phân bố
- Đặc điểm về phân bố của loài (theo các trạng thái rừng, theo độ cao,
tần suất xuất hiện).
- Đặc điểm về đất nơi có cây Thuỷ xương bồ lá to sinh sống.


17

3.3.5. Tác động của con người tới khu bảo tồn và loài cây nghiên cứu
3.3.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp kế thừa
Thu thập tài liệu cơ bản về khu vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế trong khu vực
nghiên cứu.
+ Các loại bản đồ chuyên dùng của khu vực nghiên cứu.
+ Các tài liệu tham khảo về lĩnh vực nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nước.
+ Các công trình nghiên cứu của các tác giả khác liên quan đến khu vực
và vấn đề nghiên cứu.
3.4.2. Điều tra phỏng vấn

Phương pháp PRA: phỏng vấn thu thập thông tin từ ban quản lý rừng
bảo tồn huyện, cán bộ kiểm lâm, các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu.
- Đối tượng phỏng vấn là các cán bộ huyện, cán bộ xã, cán bộ kiểm lâm,
các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu có cây Thủy xương bồ lá to xuất hiện.
- Địa điểm phỏng vấn là tại ban quản lý rừng bảo tồn huyện, hạt kiểm
lâm, trạm kiểm lâm, các gia đình, trên đường họ đi làm hoặc trên rừng.
- Sử dụng bộ câu hỏi ( Phụ lục) với nội dung ngắn gọn, rõ ràng để khi
phỏng vấn thu được nhiều thông tin, giúp cho người dân dễ hiểu dễ trả lời.
3.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
a. Lập điều tra theo tuyến
- Tuyến điều tra được lập từ chân lên tới đỉnh, đi qua các trạng thái
rừng. Cứ 100 m độ cao tiến hành lập 1 OTC. Theo điều kiện thực tế tiến hành
lập 5 tuyến điều tra …….
- Trên tuyến điều tra đánh dấu tọa độ các loài quý hiếm. Các số liệu thu
thập được ghi vào mẫu bảng 04 (phụ lục 02).
b. Lập ô tiêu chuẩn (OTC) và dung lượng mẫu


×