Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

kỹ thuật trồng cây cà chua trên góc cây cà tím

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.18 KB, 15 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

ĐỀ TÀI: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CÀ CHUA TRÊN GỐC CÂY CÀ TÍM


1. Mục đích
Tạo ra giống cây cà chua có khả năng chống một
loại sâu bệnh héo xanh vi khuẩn, thối gốc, tuyến
trùng, bệnh virut,... Cho năng suất cao, chất
lượng quả tốt trong các điều kiện bất lợi như:
mưa, ngập úng


2. Các bước thực hiện 2.1 Chọn giống

• Sử dụng các giống cà chua
chống chịu bệnh virut có khả
năng ra hoa, đậu quả tốt
trong điều kiện nhiệt độ cao:
VL3500, VL642, Savior,
DV2926,... Làm ngọn ghép.
• Gốc ghép: giống cà tím
EG203
• Gieo cà tím trước cà chua: 710 ngày


2.2 thời vụ ghép
• Quanh năm nhưng tốt nhất là:
+ Vụ thu: cuối tháng 7 – đầu tháng 8
+ Vụ xuân hè muộn: cuối tháng 2 – đầu tháng 3




2.3 Dụng cụ ghép
• Dao lam
• Giun xe đạp hoặc ống cao su có đường kính 2 -3mm
• Cắt vát 30 độ, mỗi đoạn khoảng 1 cm


2.4 kỹ thuật ghép
• Cắt vát 30 độ thân cây
cà tím và thân cây cà
chua
• Lồng ống cao su vào
thân cây cà chua rồi
lồng tiếp vào gốc cà tím
sao cho 2 mặt vát áp
khít vào nhau


3. Chăm sóc sau khi ghép
• Để cây vào chỗ râm mát có che phủ bằng ni
lông xung quanh, tưới ẩm dưới dạng sương
mù cho cây liên tục trong 2 -3 ngày giữ ẩm cho
cây để vết thương của 2 cây ghép liền vào
nhau.
• Sau đó nuôi cây trong bóng râm từ 10 – 15
ngày. Khi cây hồi xanh có thể đưa ra tự nhiên
để quen dần.



4. Trước khi đưa cây ghép ra trồng
• Chọn loại đất thịt và độ ẩm
cao để trồng cây ghép
• Làm đất kỹ: làm đất tơi xốp,
phơi ải ít nhất 1 tuần
• Lên luống từ 1,2 – 1,4m
• Chiều cao luống từ 25 –
30cm
• Rãnh luống rộng 25cm


5. Bón phân
• Nên sử dụng các loại phân hỗn hợp NPK
• Giai đoạn đầu bổ sung lượng nhỏ phân đạm và
lân . Có thể phun kết hợp phân bón lá có hàm
lượng các chất trung và vi lượng cao.
• Bón lót trước khi trồng 3 – 7 ngày: phân chuồng
hoai mục (700 – 800kg/sào), phân vô cơ ( đạm:
2kg; lân: 20kg; kali: 3kg) và tuyệt đối không sử
dụng phân tươi. Tốt nhất nên dùng phân tổng
hợp NPK đặc biệt là loại 515
• Sau khi bón phân cần lấp đất lại để phân tan đều
trong đất, phân hủy các VSV có trong phân


6. kỹ thuật trồng
• Khoảng cách: hàng cách hàng 65-70cm,
cây cách cây 45 – 50 cm, mật độ 800 –
1000 cây/ sào.
• Không vun đất cao quá vết cây ghép

• Sau trồng, dùng que tre 30 – 40 cm cắm
để buộc cây bằng dây mềm, giữ cho cây
không bị lay vết ghép
• Cắm giàn ngay sau khi trồng (đối với
đất phủ nilon), hoặc cắm khi cây cao 50
– 60cm đối với đất phủ rơm rạ


7. Chăm sóc sau trồng
• Tưới nước: sau trồng phải tưới nước ngay, dùng
gáo tưới cách hốc từ 7 – 10cm cho đến khi cây hồi
xanh hoàn toàn. Khi cây bắt đầu sinh trưởng
mạnh, tưới rãnh
• Tỉa chồi: tỉa bỏ tất cả các chồi nhánh trên thân
chính, chỉ giữ các chồi nhánh mọc dưới nách lá
xuất hiện chùm hoa đầu tiên. Khi cây đạt số chùm
hoa cần thiết thì bấm ngọn và những chồi nách
không cần thiết.


8. Phòng trừ sâu bệnh


a. Đối với bệnh



- Luân canh các cây trồng khác họ.




- Làm sạch cỏ dại, tỉa bỏ lá già cho thông thoáng nhằm hạn chế nơi trú ngụ của
sâu bọ trưởng thành. Nhổ bỏ những cây bị bệnh để hạn chế nguồn bệnh.



- Bón phân cân đối giữa các nguyên tố đa lượng NPK, không bón quá nhiều đạm.



- Bệnh virut: Dùng bẫy dính màu vàng, phun dầu khoáng SK, Selecron, Actra
diệt bọ phấn để hạn chế sự lây lan của virut. Khi phát hiện cây bị bệnh virut, cần
nhổ bỏ ngay và tiêu độc cho đất bằng vôi bột hoặc Basudin.



- Bệnh cháy lá: Khi bệnh mới xuất hiện, phun thuốc Rhidomin, Score,
Daconil, ..kết hợp tỉa bỏ các lá bệnh, tưới đủ ẩm, bón vôi.



- Bệnh thán thư, mốc xám lá: Khi cây còn nhỏ đến cây 50 ngày tuổi, sử dụng
thuốc Score, TriB1 phun vào gốc, cách 20 ngày phun 1 lần.


• b. Đối với sâu
• - Sâu vẽ bùa: Phun Polytrin, Ofunack khi sâu mới xuất hiện. Ngắt
bỏ các lá bị hại nặng tập trung đem chôn để giảm thiểu nguồn gây
hại.
• - Sâu đục quả: Có thể phun một trong các loại thuốc sau: Sherpa,

Sumialpha, Cidi, Sumicidin… nên luân phiên thay thuốc để sâu
không quen thuốc, ngừng phun khi chuẩn bị thu quả. Kết hợp bắt
sâu, ngắt bỏ ổ trứng, hái quả bị sâu đục đem chôn hoặc ủ phân.
• Chú ý: Nồng độ, liều lượng, thời gian và cách phun phải theo
hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì thuốc.


9. Thu hoạch
• Thu hoạch đúng lúc khi cà chua chuyển sang màu
hồng hoặc đỏ, không để quả giập nát, sây sát. Dùng
các xô nhựa sạch thu quả, phân loại quả; sau đó
xếp quả vào các thùng gỗ nhỏ, bảo quản nơi thoáng
mát.
• - Nếu thời tiết quá nóng hoặc mưa nhiều nên thu
quả ở giai đoạn xanh già hoặc bắt đầu chín để tránh
tình trạng mưa nhiều làm nứt quả hoặc quả nám do
nắng. Sau khi thu hoạch đưa quả về nơi thoáng
mát, sử dụng ethrel để rấm chín quả.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE



×