Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Các tình huống Sư phạm và cách giải quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.7 KB, 7 trang )

Câu hỏi ứng xử tình huống s- phạm V P N THAM KHO
Tình huống 1:
Bình th-ờng trong giờ dạy của mình, học sinh rất hăng hái phát biểu ý kiến. Nh-ng hôm
nay có đoàn kiểm tra về dự giờ, mặc dù giáo viên đã dặn dò và chuẩn bị cho các em rất chu đáo,
vậy mà khi giáo viên đặt câu hỏi, cả lớp không có ai giơ tay, kể cả câu hỏi dễ nhất.
Nếu là giáo viên lúc đó, bạn sẽ xử lý nh- thế nào? Tại sao xử lý vậy?
a. Chỉ định một số học sinh khá lên trả lời.
b. Sau khi hỏi một câu, nhận thấy tình trạng cả lớp không ai giơ tay thì giáo viên giải thích
và trả lời luôn. Sau đó giáo viên không hỏi nữa.
c. Giáo viên gợi ý, động viên, tạo cơ hội cho học sinh phát biểu dù câu trả lời có thể
ch-a đầy đủ, sau đó giải thích và sau giờ học giáo viên gặp cả lớp để tìm nguyên
nhân. Từ đó rút kinh nghiệm trong ph-ơng pháp s- phạm của mình.
Tình huống 2:
Sau một tiết kiểm tra viết, do đề bài quá khó nên kết quả không có một học sinh nào
trong lớp đạt điểm trung bình. Vì vậy, tất cả các em đều đề nghị giáo viên hủy bài kiểm tra này.
Nếu là giáo viên, bạn sẽ xử lý nh- thế nào? Tại sao xử lý nh- vậy?
a. Hủy bài kiểm tra đó và thay bằng bài kiểm tra khác khi có điều kiện, đồng thời nhắc nhở
học sinh phải cố gắng vì giáo viên sẽ không làm nh- vậy nữa.
b. Nâng điểm cho tất cả học sinh theo một hệ số nhất định rồi ghi vào sổ điểm.
c. Vẫn ghi vào sổ điểm đúng nh- đã chấm, nh-ng sẽ tạo điều kiện, củng cố kiến thức
và cho học sinh làm thêm bài kiểm tra khác để gỡ điểm.
Tình huống 3:
Lớp đang cần chọn một học sinh giữ chức vụ làm lớp tr-ởng. Giáo viên chủ nhiệm đang
phân vân giữa hai em học sinh giỏi nh-ng kém hoạt bát và một học sinh hoạt bát, năng động, ít
hoạt động tập thể nh-ng học lực trung bình. Cả hai em đều có đạo đức tốt.
Nếu là giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn sẽ chọn ai làm lớp tr-ởng? Tại sao bạn chọn nhvậy?
a. Chọn em học sinh giỏi vì cho rằng em đó học giỏi sẽ dễ đ-ợc bạn nghe và phục.
b. Chọn em học sinh chỉ học trung bình nh-ng năng động, hoạt bát vì cho rằng hoạt động
tập thể cần có ng-ời nh- vậy.
c. Lấy ý kiến của học sinh cả lớp theo hình thức bỏ phiếu kín, sau đó tự mình kiểm
phiếu và lựa chọn lớp tr-ởng dựa trên sự tín nhiệm của đa số học trong lớp.


Tình huống 4:
Sau cuộc họp giáo viên toàn tr-ờng, do tranh luận một vấn đề nào đó mà có hai giáo viên
đã căng thẳng với nhau trong văn phòng bỗng có một em học sinh đến xin gặp cô giáo chủ
nhiệm là một trong hai cô đó.
Là giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý nh- thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?
a. Mắng em học sinh và bảo em đó ra ngoài, lúc khác sẽ gặp.
b. Vẫn tiếp tục tranh cãi với giáo viên kia, không cần biết học sinh đó đang đứng đó hoặc
đã đi ra ngoài.


c. Dừng cuộc tranh luận và hẹn với giáo viên kia sẽ tiếp tục vào dịp khác. Sau đó,
quay sang hỏi em học sinh với thái độ điềm tĩnh, coi nh- không có chuyện gì cả.
Tình huống 5:
Một học sinh nữ trong lớp tỏ ý cảm mến, thậm chí bộc lộ tình cảm yêu đ-ơng với thầy
giáo chủ nhiệm của mình. Thầy giáo biết điều đó nh-ng thầy không muốn.
Nếu là thầy giáo trẻ đó, bạn sẽ xử lý nh- thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?
a. Bạn lờ đi, coi nh- không biết và vẫn đối xử với em học sinh đó bình th-ờng nh- những
học sinh khác, cả trong giờ học lẫn ngoài giờ.
b. Bạn ngại ngùng, hạn chế tối đa những lúc phải tiếp xúc trực tiếp với em học sinh đó và
tránh gặp em.
c. Bạn gặp riêng học sinh đó nhắc nhở em HS chú tâm vào việc học tập, không nên
yêu đ-ơng quá sớm.
d. Bạn đề nghị Ban Giám hiệu nhà tr-ờng cho chuyển sang làm chủ nhiệm một lớp khác.
Tình huống 6:
Bạn là giáo viên chủ nhiệm 1 lớp ngoan và học giỏi. Nh-ng ngay giữa học kỳ I, trong
một lần sinh hoạt lớp, em lớp tr-ởng thay mặt cả lớp đề nghị với giáo viên chủ nhiệm về việc
đổi thầy giáo dạy Tin học, vì thầy dạy khó hiểu, lại hay mắng nhiếc học sinh.
Trong tình huống này bạn xử lý thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?
a. Bạn gạt phắt ngay đề nghị của các em, cho rằng nh- thế là các em đã thiếu tôn trọng
thầy giáo của mình.

b. Bạn tỏ ra thông cảm với nỗi khổ đó của học sinh và hứa sẽ ngay lập tức đề nghị với BGH
đổi một giáo viên khác dạy hay hơn.
c. Bạn tổ chức học lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng của các em. Nh-ng dù thế
nào bạn cũng giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên. Bạn sẽ dùng lời lẽ thuyết
phục để phân tích cho các em hiểu và thông cảm với thầy dạy Tin. Bạn sẽ có biện
pháp góp ý với thầy giáo và nắhc nhở học sinh cần chủ động suy nghĩ, không nên
quá ỷ lại vào thầy giáo.
Tình huống 7:
Theo d- luận của học sinh, bạn phát hiện trong lớp mình chủ nhiệm có một đôi học sinh
yêu nhau, th-ờng không chú ý nghe giảng khi ở trong lớp, kết quả học tập giảm sút.
Tr-ớc tính huống đó bạn xử lý thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?
a. Biết rõ việc đó, nh-ng vì học sinh đã lớn, có tự do cá nhân và cần tự lo cho bản thân nên
coi nh- không biết.
b. Bạn tìm mọi cách để đ-a sự việc này ra ra tr-ớc lớp và nhắc nhở gay gắt cả hai học sinh,
thạm chí cấm đoán không đ-ợc yêu đ-ơng khi còn là học sinh.
c. Bạn khéo léo tìm gặp riêng từng học sinh một và có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế
nhị để các em quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh h-ởng đến kết quả học
tập của bản thân và không ảnh h-ởng đến thành tích chung của cả lớp.
d. Bạn làm nh- không biết chuyện hai em đó có tình cảm với nhau và cho lớp tổ chức một
buổi thảo luận về tình yêu tuổi học trò để định hướng đúng đắn cho các em qua những
lời tâm sự của bạn. au đó bạn gặp riêng từng em, ân cần tâm sự, hỏi han xem lý do gì
khiến các em học hành sa sút để các em giãi bày và bạn sẽ đ-a ra lời khuyên chinh tình,
xác đáng.(ph-ơng án tối -u hơn).


Tình huống 8:
Trong giờ trả bài kiểm tra 15 phút, một em học sinh đứng lên thắc mắc với giáo viên một
cách gay gắt:Tại sao em không có bài.
Bạn xử lý thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?
a. Bạn rất bực và quay lại nói: Tôi thu bao nhiêu bài thì tôi trả bấy nhiêu, không thể biết

được tại sao em không có bài.
b. Bạn giật mình và nghĩ có thể để mát bài của học sinh ở đâu đó, nên bạn nói không lấy
điểm lần này của em đó nữa.
c. Bạn bình tĩnh nói với học sinh đó yên tâm học bài, sau giờ học sẽ kiểm tra lại rồi sẽ
có câu trả lời chính xác.
Tình huống 9:
Trong khi chấm bài kiểm tra viết cho học sinh, bạn phát hiện có hai bài giải giống nhau
từng chữ. Tình huống này bạn xử lý thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?
a. Nêu tên hai em học sinh đó, phê bình tr-ớc lớp và cho cả hai điểm một để làm g-ơng
cho các em học sinh khác.
b. Nêu hiện t-ợng này tr-ớc lớp, yêu cầu hai em đó tự giác đứng lên nhận lỗi. Sau đó giáo
viên phê bình các em và cho cả lớp nghe một bài giáo dục đạo đức về tính không trung
thực.
c. Trả bài bình th-ờng và nêu chung có hiên t-ợng chép bài của nhau trong lớp. Giáo
viên không nêu tên hai em học sinh đó, nh-ng sau đó gặp riêng hai em để tìm hiểu
nguyên nhân và nhắc nhở.
Tình huống 10:
Trong khi chấm bài kiểm tra viết 1 tiết, bạn nhận thấy có một trường hợp xuất sắc đột
xuất: bài của HS có sức học trung bình yếu, nhưng lại rất tốt, xứng đáng được nhận điểm tuyệt
đối. Trong giờ trả bài, bạn sẽ xử lý thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?

a. Cho điểm cao đúng nh- những gì thể hiện trong bài và khen ngợi học sinh đó tr-ớc lớp.
b. Tỏ thái độ nghi ngờ, không cho điểm vào bài đó vì lý do HS đó có thể quay cóp hoặc
chép bài của ng-ời khác.
c. Khen ngợi em đó đã có kết quả làm bài tốt và mời em đó lên bảng trình bày lại cho
cả lớp nghề để cùng học tập.
Tình huống 11:
Trong giờ học, khi sắp kết thúc tiết học, một học sinh có điều thắc mắc. Giáo viên trả lời
nh-ng học sinh đó vẫn ch-a thỏa mãn. Gặp tr-ờng hợp này bạn sẽ xử lý nh- thế nào? Tại sao
bạn xử lý nh- vậy?

a. Nói đến thế mà không chịu hiểu, tôi xin chào thua.
b. Xem nh- không có chuyện gì, giao bài tập về nhà cho học sinh, nhanh chóng kết thúc
tiết học.
c. Gọi một học sinh giỏi nhất lớp, yêu cầu em trả lời thắc mắc của bạn, sau đó nhận
xét câu trả lời đó tr-ớc cả lớp và hỏi lại em còn có thắc mắc nữa không.


Tình huống 12:
Cuối giờ dạy, có một học sinh đặt cho bạn một câu hỏi mà bạn không trả lời ngay đ-ợc
cho phù hợp với kiến thức của các em. Bạn xử lý nh- thế nào? Tại sao bạn xử lý nh- vậy?
a. Thừa nhận với học sinh rằng thầy (cô) cũng không trả lời đ-ợc câu hỏi này.
b. Nói với học sinh rằng: Chính thầy (cô) cũng đang định đặt câu hỏi đó cho cả lớp
về suy nghĩ. Về nhà, thầy (cô) sẽ tìm sách đọc thêm và trao đổi với đồng nghiệp để
tìm cách giờ dạy sau sẽ trả lời câu hỏi đó.
c. Không đả động gì đén câu hỏi đó, tiếp tục giao bài tập về nhà cho học sinh.

Tỡnh hung 13:
Bn trng pht hc sinh phm li nhng húa ra em hc sinh khụng cú li. bn hnh
ng th no.
a. Khụng ng gỡ n chuyn ú na vỡ s mt uy tớn.
b. Xin li hc sinh ú ngay.
c. Khụng núi n s vic xy ra, sau ú nhõn dp no ú bn núi vi hc sinh
ny: Ngi ln cng cú lỳc sai lm.
Tỡnh hung 14:
Trong cuc hp chuyờn mụn, ng nghip ln tui phn bỏc gay gt li lý lun chuyờn
mụn m bn ang trỡnh by v õy l vn mi c cỏc nh khoa hc cụng b. Bn gii
quyt nh th no
a. Gay gt phn bỏc li, quyt dnh phn thng.
b. Nờu ý kin rng: õy l vn khoa hc mi tỡm ra, cng cn nhiu tranh cói
xỏc nh chõn lý, vỡ vy, chỳng ta cựng phn bin.

c. ngh trng b mụn gii quyt.
Tỡnh hung 15:
Trong cuc hp giỏo viờn, mt giỏo vin b phờ bỡnh nhiu ln v cựng mt li, trong
khi bn y ó c gng sa cha v cú kt qu rừ rt. Thỏi ca bn y:
a. Ni khựng lờn, phn bỏc li
b. Xin nhn nhng khuyt im ó mc, ch rừ thi gian v kt qu ó thc hin vic
khc phc khuyt im.
c. Khụng t thỏi trong cuc hp, nhng gõy d lun ngay sau ú.
Hóy bỡnh lun tng trng hp.
Tỡnh hung 16:
Mt hc sinh cú thỏi hn lỏo vi nhiu giỏo viờn, trong ú cú bn. Kt qu hc tp
ca em ú cng rt kộm. Sau khi bn kt thỳc mụn, trng b mụn n gp bn v xin im
cho hc sinh ú, bn s gii quyt th no?
a. Nõng im luụn vỡ ngh rng mỡnh ó tng chu n trng khoa.


b. Khăng khăng không nâng điểm
c. Có một lời giải thích hợp tình hợp lý khi không nâng điểm và đề nghị sẽ dạy lại cho
em đó vào đợt sau.
Tình huống số 17:
Trong giờ giảng bài, có một học sinh giơ tay xin phát biểu và đề nghị thầy giải thích một
vấn đề có liên quan đến bài giảng, phát hiện ra đó là một vấn đề được ứng dụng trong thực tiễn
mà thầy chưa nắm vững.
Nếu là giáo viên đó, thầy (cô) sẽ xử lý như thế nào? Tại sao lại xử lý như vậy?
a. Giáo viên cho học sinh đó ngồi xuống và tuyên bố vấn đề này không có trong nội dung
sách giáo khoa nên không đề cập ở giờ dạy. .
b. Giáo viên dừng bài giảng và tìm cách giải thích vấn đề mà học sinh nêu ra (nhưng do
chưa chủ động và nắm vững nên giải thích lúng túng, mất thời gian).
c. Khen học sinh có sự tìm tòi liên hệ bài giảng với thực tế và hẹn học sinh: "Tôi sẽ
tìm hiểu thêm để giải thích hiện tượng em nêu ra vào đầu giờ sau.

Tình huống số 18:
Thầy (cô) có tật nói ngọng, lẫn giữa l và n. Khi giảng bài học sinh trong lớp đã cười,
nghe thấy tiếng cười đó, thầy (cô) sẽ xử lý như thế nào? Tại sao lại xử lý như vậy?
a. Giáo viên tảng lờ như không biết.
b. Giáo viên nghiêm khắc yêu cầu các em trật tự, nghiêm chỉnh học tập.
c. Giáo viên bày tỏ với học sinh như sau: "Tôi biết tật nói ngọng của tôi chắc chắn sẽ
làm các em cười. Tôi biết điều đó và hàng ngày đang luyện nói để nhanh chóng
khắc phục được tật nói ngọng này, mong các em thông cảm cho tôi".
Tình huống số 19:
Trong khi giảng dạy, cô giáo Lan phát hiện thấy một học sinh ở cuối lớp đang mải làm
việc riêng, không chú ý nhìn lên nghe giảng.
Nếu là cô giáo Lan, thầy (cô) sẽ xử lý như thế nào? Tại sao lại xử lý như vậy?
a. Xuống ngay chỗ học sinh đó, để phát hiện xem em học sinh đang làm việc gì và sau đó
phê bình luôn trước lớp .
b. Nhắc nhở luôn học sinh đó và yêu cầu em đứng lên nhắc lại câu cô giáo vừa giảng. Nếu
học sinh không nói được, cô phê bình luôn và cho điểm kém.
c. Xuống tận nơi xem học sinh đó đang làm việc gì và nhắc nhở em phải tập trung vào
nghe giảng, sau đó cô giáo trở lại bục giảng và tiếp tục giảng bài.
Tình huống số 20:
Trong khi giảng bài, thầy giáo thấy có một học sinh gục đầu xuống bàn không ghi bài.
Nếu là giáo viên đó, thầy (cô) sẽ xử lý như thế nào? Tại sao lại xử lý như vậy?


a. Giáo viên gọi học sinh đó đứng dậy và phê bình luôn trước lớp, không còn biết nguyên
nhân.
b. Giáo viên dừng lại, phê bình hiện tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau đó "giảng giải"
cho cả lớp về ý thức học tập cần phải thế nào...
c. Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem vì sao em có vẻ mệt mỏi? Có ốm đau không?
Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau đó động viên em chú ý học tập.
Tình huống số 21:

Khi bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên chào cô giáo, nhưng duy nhất có một em vẫn
ngồi.
Trước hiện tượng đó, thầy (cô) sẽ xử lý như thế nào? Tại sao lại xử lý như vậy?
a. Nhìn thẳng và gọi học sinh đó đứng lên chào giáo viên khi vào lớp.
b. Lờ đi coi như không biết và cả lớp ngồi xuống rồi cô tiếp tục giảng bài.
c. Cho cả lớp ngồi xuống, sau đó cô đi xuống lớp hỏi học sinh đó có lý do gì mà không
thể đứng lên chào cô như các bạn, nếu không thấy học sinh báo cáo được lý do gì, cô
giáo yêu cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào nghiêm chỉnh khi các thầy cô
vào lớp.
Tình huống 22:
Đồng chí là giáo viên chủ nhiệm và nhận được thông tin từ phía học sinh về việc giáo viên X
gây khó khăn cho học sinh trong quá trình hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp và hay
gợi ý học sinh mang quà đến nhà để được điểm cao cho bài báo cáo tốt nghiệp. Đồng chí sẽ xử
lý tình huống trên như thế nào?
a. Tìm hiểu thông tin học sinh đưa ra có chính xác hay không.
b. Nếu thông tin học sinh đưa ra không chính xác hoặc có sự hiểu lầm giữa GV X và các
học sinh thì cần kết hợp với GV X giải thích để các học sinh hiểu đúng vấn đề
c. Nếu thông tin học sinh đưa ra chính xác thì gặp riêng GV X để trao đổi thăm dò thái độ.
Nếu GV X không chịu rút kinh nghiệm và giải thích để các Học sinh hiểu thì nên báo cáo
vấn đề cho tổ môn/khoa để có phương án giải quyết
Tình huống 23:
Đồng chí là giáo viên chủ nhiệm của một lớp có nề nếp trong học tập. Trong một lần sinh hoạt
lớp, lớp trưởng đứng lên thay mặt cả lớp đề đạt với giáo viên chủ nhiệm về việc đổi thầy giáo
Y dạy 1 học phần chuyên ngành. Lý do các em đưa ra là thầy dạy khó hiểu, lại hay có những
lời xúc phạm đến các em. Đồng chí biết là những phản ánh của các em về thầy Y không hoàn
toàn sai sự thật. Đồng chí phải làm thế nào để vừa giữ được mối quan hệ tốt đẹp với đồng
nghiệp, vừa đảm bảo quyền lợi của học sinh?
a. Giải thích để học sinh hiểu giáo viên dạy là theo sự phân công, không thể tự do đổi.
b. Đồng chí hứa sẽ có biện pháp góp ý với thầy giáo đồng thời nhắc nhở các em cần
chủ động suy nghĩ, không nên quá ỷ lại vào thầy giáo.

c. Đồng chí gặp riêng thầy Y và khéo léo góp ý với thầy Y
d. Tiếp tục quan tâm đến lớp trong các giờ học của thầy Y để theo dõi ý kiến của học sinh
trong các giờ giảng này nhằm giúp cả học sinh và thầy Y cùng tiến bộ.


Tình huống 24:
Khi chấm bài kiểm tra, giáo viên phát hiện học sinh A học kém nhưng có bài làm rất tốt, và đạt
điểm 9, đồng chí nghi ngờ đó không phải là bài học sinh A tự làm được. Là giáo viên đó, đồng
chí xử lý như thế nào?
a. Trong giờ trả bài, biểu dương kết quả chung của lớp và đặc biệt nhấn mạnh một số học
sinh có sự cố gắng vượt bậc.
b. Gọi học sinh A lên chữa bài kiểm tra:
+ Nếu học sinh A làm đúng, biểu dương, khen ngợi sự tiến bộ của học sinh A
+ Nếu học sinh A làm không đúng, không công nhận điểm 9 của học sinh A, yêu
cầu học sinh A làm bài kiểm tra khác thay thế. Đồng thời, nhắc nhở chung cả
lớp phải cố gắng học tập vì kiến thức để phục vụ cho nghề nghiệp sau này chứ
không phải vì điểm hay thành tích.
Tình huống 25:
Trong khi đang giảng bài trên lớp, giáo viên phát hiện có một học sinh đang say sưa nhắn tin.
Đồng chí sẽ xử lý tình huống đó như thế nào?
a. Giáo viên gọi học sinh lên bảng, đặt câu hỏi theo đúng nội dung bài giảng mà giáo viên
vừa truyền đạt sau đó giáo viên nhẹ nhàng nhắc nhở và yêu cầu học sinh cất điện thoại,
không tiếp tục nhắn tin nữa.
b. Nếu học sinh vẫn tiếp tục nhắn tin thì giáo viên yêu cầu học sinh nộp lại điện thoại
của mình và tập trung vào nghe giảng. Đến cuối giờ học giáo viên yêu cầu học sinh
đó ở lại, trả lại điện thoại cho học sinh, nghiêm khắc phân tích và nhắc nhở học
sinh về hành động đó.
Tình huống 26
Mời đ/c giới thiệu và chia sẻ một tình huống ứng xử sư phạm thông minh mà minh được biết,
từng trải qua?




×