Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG (HUY CẬN) đạt điểm 10 môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.04 KB, 3 trang )

I.

I.Giới thiệu chung
Tác giả
- Tên thật là Cù Huy Cận (1919-2005), quê ở Hà Tĩnh
- Ông là 1 trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào thơ mới Việt Nam
với hồn thơ ảo não thẫm đẫm nỗi sầu nhân thế
- phong cách thơ :giàu chất suy tưởng, chiết lý, hàm xúc
2. Tác

phẩm

- Bài thơ sáng tác 1939 được in trong tâp lửa thiêng, là một trong những bài
thơ hay nhất tiêu biểu nhất của Huy Cận
- Cảm xúc bài thơ được khơi gợi từ cảnh sông hHồng mênh mang sóng nước.

3. Nhan đề bài thơ và câu thơ đề từ:
- Nhan đề: Tràng Giang cả hai âm tiết trong nhan đề đều có vần ''an'' là 1 âm
mở rộng. Gợi nghĩ đến 1 dòng sông lớn vừa dài vừa rộng.
-Câu thơ đề từ: bao quát nội dung của bài thơ
+ Cảnh sông dài trời rộng
+ Tình bâng khuâng, nhớ

II) Đọc- hiểu:
1 . Khồ 1: Cảnh sông nước mênh mông bát ngát và tâm trang con người.
- Ba câu thơ đầu mang đậm màu sắc cổ điển;
+Những con sóng gợi nhẹ nối tiếp nhau như nỗi buồn triền miên không dứt
của con người→ tô đậm sự mênh mang của sông nước.
+ Hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi trôi dạt trên dòng sông rộng lớn; thuyền và
nước ngược chiều nhau gợi cảm giác chia lìa
+ Tâm trạng của con người buồn điềm điệp '' sầu trăm ngả''→ nỗi buồn sầu


xâu chiếm tâm hồn
- Câu 4 mang nét hiện đại:
+ Nghệ thuật đảo ngữ → nhấn mạnh sự vật được miêu tả


+Cảnh củi khô trôi dạt trên sông là 1 hình ảnh mới - hình ành rất đời thường
→ gợi lên những cảm nhận về thân phận của những kiếp người nhỏ bé bơ
vơ, phiêu bạt giữa dòng đời.
* Khổ thơ gợi lên hình ảnh 1 dòng sông mênh man và nỗi buồn sầu của tác
giả trước vũ trụ mênh mông cùng nỗi ưu tư về thân phận con người.
2. Khổ 2: Cảnh vật chìm vảo tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh.
-Bức trah Tràng Giang có thêm những nét mới;
• '' lơ thơ... đìu hiu ''→ những cay cối lơ thơ hắt hiu trong gió.→Cảnh
vật buồn bã vắng lặng.
• ''đâu tiếng... chợ chiều'' có 2 cách hiểu:
+đâu đó có tiềng chợ chiie6u2 từ làng xa vọng lại.
+Ngay cả tiếng chợ chiều từ làng xa vọng lại cũng không có.
Kết luận câu thơ nói đến cái vắng lặng gợi buồn.
- Hai câu tiếp theo là khung cảnh thiên nhiên bao la vô tận.
+Không gian mở ra nhiều chiều: dài, rộng, cao.
+ Cách dùng từ độc đáo '' sâu chót vót''→ bầu trời thăm thẳm đến vô tận
+H.ảnh '' sông dài.. cô liêu'' → tô đậm sự mênh mang của bến sông nước,
bến sông càng trở nên nhỏ nhoi , cô quạnh.
Kết luận: con người trở nên nhỏ bé, cô đơn, rơn ngợp trước đất trời.
3. Khổ 3: Bức tranh Tràng Giang tiếp tục được hoàn thiện.
- Có những hình anh quen thuộc nhưng giàu sức gợi.
+ Bèo nối nhau trôi dạt, trên dòng sông.
+ Những bờ xanh bãi vàng nối tiếp nhau lặng lẽ .
→ cảnh có thêm màu sắc nhưng càng buồn hơn. Cảnh gợi cho người đọc nhớ
đến nỗi buồn của 1 lớp người chưa tìm được hướng đi cho mình trong hoàn

cảnh mất nước.
_-Nhà thơ dùng những cái thiếu vắng để tô đậm cảm giác mênh mông hiu
quạnh
+ Không chuyến đò
+ Không cây cầu bắt qua sông
→ Không có sự xuất hiện của con người- không có sự giao hòa thân mật
giữa con người với người chỉ có thiên nhiên xa vắng hoang vu.


* Khồ thơ là nỗi buồn nhân thế- nỗi buồn tác giả trước cuộc đời hay nói cách
khác nhà thơ đang khao khát có sự giao hòa giữa con người vs con người
trong cuộc sống.
4. Khổ 4: Cảnh thiên nhiên hùng vĩ và nỗi buồn thấm thía của nhà thơ:
-Hai câu đầu là bức tranh phong cảnh hùng vĩ lên thơ.
+Cảnh hoàng hôn vừa hùng vĩ vửa thơ mộng
- Những đám mây trắng ở phía chân trời phản chiếu lấp lánh như những núi
bạc.
+ Con chim nhỏ nhoi nghiêng cánh là hình ảnh quen thuộc trong buổi chiều
tà.
-Hai câu sau trực tiếp bộc lộ nỗi lòng nhớ quê hương tha thiết của tác giả.
+ Từ láy'' dợn dợn'' khắc họa nỗi nhớ da diết thường trực và cháy bỏng đang
dấy lên mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ.
+ Câu cuối gợi nhớ đến Thôi Hiệu đời Đường.'' Nhật mộ hướng quan hà xứ
thi ? Yên ba giang thượng sử nhân sầu''
* Thôi hiệu nhìn thấy khói sóng nhớ nhà nhớ quê còn Huy Cận không cần
lấy khói sóng làm nguyên cớ vẫn nhớ nhà nhớ quê da diết.
→ Nỗi nhớ của Huy Cận dường như sâu sắc hơn, thấm thía hơn cả Thôi
Hiệu.
5. Nghệ thuật
- có sự kết hợp hài hòa giữa sắc thái cổ điển và hiện đại.

- Thủ pháp tương phản được sử dụng triệt để.
- Bút pháp tả cảnh giàu tính tọa hình
- Hễ thống từ láy giàu giá tri biểu cảm

III) Tổng kết
Qua bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển của Huy Cận đã bộc lộ nỗi sẩu cô đơn
của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn; trong đó thấm đượm tình
người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha..



×