Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

câu hỏi đề cương máy điện 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.96 KB, 7 trang )

1. Tại sao gọi là máy điện đồng bộ
2. Tại sao máy điện đồng bộ bay được dùng làm máy phát điện
3. Máy điện đồng mộ có thể phát được những công suất j
4. Có thể cho máy phát điện đồng bộ phát toàn công suất tác dụng được không
5. Có thể cho máy phát đồng bộ phát toàn công suất phản kháng được không
6. Có thể có máy phát điện đồng bộ mà không cần kích thích được không
7. Máy điện đồng bộ cực ẩn thường được dùn trong trường hợp nào
8. Máy điện đồng bộ cực lồi được dùng trong trường hợp nào
9. Cực từ của máy điện đồng bộ có thể làm bằng thép khối được không
10. Tại sao cực từ của máy phát điện đồng bộ cực lồi thường làm bằng các lá tôn dập ép
lại
11. Số cực của máy phát điện đồng bộ phụ thuộc vào những yếu tố nào
12. Khi nào máy phát điện đồng bộ được cấu tạo theo kiểu cực lồi
13. Khi nào máy phát điện đồng bộ được cấu tạo theo kiểu cực ẩn
14. Máy điện đồng bộ có thể làm động cơ được không
15. Tại sao máy điện đồng bộ ít được dùng làm động cơ
16. Phần ứng của máy điện đồng bộ thường được bố trí bên trong hay bên ngoài
17. Phần cảm của máy điện đồng bộ có thể bố trí trên phần tĩnh được không
18. Phần ứng của máy điện đồng bộ có thể bố trí trên phần quay được không
19. Tại sao phần ứng của máy điện đồng bộ thường là phần tĩnh
20. Tại sao phần cảm của máy điện thường là phần quay
21. Máy điện đồng bộ cực ẩn có đặc điểm j
22. Máy điện đồng bộ cực lồi có đặc điểm j
23. Tại soa máy phát thủy điện thường dùng kiểu cực lồi
24. Tại sao máy phát nhiệt điện thường dùng kiểu cực ẩn
25. Máy phát điện tuabin hơi thường dùng kiểu nào
26. Máy phát điện tua bin nước thường dùng kiểu nào
27. Dây quấn kich từ của máy điện đồng bộ thường được quấn tập trung hay quấn dải
28. Dây quấn phần ứng của máy điện đồng bộ thường được quấn tập trung hay quấn dải
29. Máy điện đồng bộ cực lồi có thể bố trí theo kiểu trục nằm ngang được không
30. Máy điện đồng bộ cực ẩn có thể bố trí theo kiểu trục thẳng đứng được không


31. Dòng điện cháy trong dây quấn kich thích là dòng điện một chiều hay xoay chiều
32. Máy phát kích thích của máy điện đồng bộ có thể là máy phát điện xoay chiều không
33. Máy phát kích thích của máy điện đồng bộ có thể là máy phát điện một chiều không
34. Trong thực tế có cần phải điều chỉnh dòng kích từ của máy phát điện đồng bộ
35. Đôi khi phải cưỡng bức kích từ máy phát điện dồng bộ tại sao
36. Tại sao phải có điện trở triệt từ nối song song với dây quấn kích từ
37. Có thể kích thích máy phát điện đồng bộ bằng cách chỉnh lưu điện áp lưới đưa vào
không
38. Có thể thực hiện việc tự kích đối với máy phát điện đồng bộ không
39. Có thể kích thích máy phát điện đồng bộ bằng nam châm vĩnh cửu được không
40. Lõi thép của phần ứng máy phát điện có thẻ chế tạo từ thép rèn được không
41. Lõi thép của cực từ máy phát điện đồng bộ có thể làm bằng các tấm tôn silic ghép lại
42. Các cuộn dây kích từ của máy điện đồng bộ được nối với nhau như thế nào


43. Trong máy điện đồng bộ có những từ trường nào
44. Từ trường của cực từ máy điện đồng bộ phân bố như thế nào trong không gian
45. Từ trường của cực từ máy điện đồng bộ biến đổi như thế nào theo thời gian
46. Khe hở dưới cực từ của máy điện đồng bộ có đều không
47. Khe hở dưới cực từ của máy điện đồng bộ thường không đều tại sao
48. Trị số khe hở dưới cực từ của máy điện đồng bộ nên lớn hay nhỏ
49. Tại sao máy điện đồng bộ không thể làm việc ở chế độ không đồng bộ
50. Từ trường của dây quấn phần ứng của máy điện đồng bộ ba pha là từ trường quay hay
từ trường dập mạch
51. Từ trường của dây quấn phần ứng của máy điện đồng bộ 1 pha là từ trường quay hay
từ trường dập mạch
52. Khi nào ta có thể xếp chồng 2 từ trường cực và từ trường phần ứng khi nghiên cứu
53. Sức từ động phần ứng phân bố như thế nào trong không gian
54. Sức từ động phần ứng biến thiên như thế nào theo thời gian
55. Sức từ động phần ứng chuyển động như thế nào trong không gian

56. Sức từ động phàn ứng chuyển động tương đối như thế nào so với sức từ động cực từ
57. Từ trường phần ứng trong máy cực ẩn và cực lồi khác nhau như thế nào
58. Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ gây nên tác dụng j khi tải là thuần trở
59. Phản ứng phần ứng của máy điện đông vộ gây nên tác dụng j khi tải là thần cảm
60. Phản ứng phần ứng của máy điện đông bộ gây nên tác dung j khi tải là thuần dung
61. Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ gây nên tác dụng j khi tải là trở cảm
62. Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ gây nên tác dụng j khi tải là trở dung
63. Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ khác máy điện 1 chiều như thế nào
64. Phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ giống máy điện 1 chiều ntn
65. Khi nào ta có thể phân tích sức từ động phần ứng thành 2 phần
66. Mật độ từ thông do từ trường phần ứng trong máy điện đồng bộ cực lồi phân bố ntn
67. Khi nào người ta quy đổi sức từ động cực từ về phần ứng
68. Khi nào người ta quy đổi sức từ dộng phần ứng về cực từ
69. Tại sao phải quy đổi sức từ động trong máy đồng bộ
70. Phương trình cân bằng điện áp máy điện đồng bộ trong chế độ máy phát điện
71. Phương trình cân bằng điện áp máy điện đồng bộ trong chế độ động cơ điện
72. Việc nghiên cứu máy điện đồng bộ khi mạch từ bão hòa và không bão hòa có j khác
nhau
73. Đồ thị véc tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp máy phát, không bão hòa, tải
tính cảm, cực ẩn.
74. Đồ thj véc tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp máy phát, không bão hòa, tải
tính cảm, cực lồi
75. Đồ thị vec tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp máy phát, không bão hòa, tải
tính dung, cực ẩn
76. Đồ thị vec tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp máy phát, không bão hòa, tải
tính dung, cực lồi
77. Đồ thị vec tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp máy phát, bão hòa, tải tính cảm,
cực ẩn



78. Đồ thị vec tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp máy phát, bão hòa, tải tính cảm,
cực lồi
79. Đồ thị vec tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp động cơ thiếu kích thích
80. Đồ thị vec tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp động cơ điện quá kích thích
81. Đồ thị vec tơ của máy điện đồng bộ trong trường hợp máy phát, không bão hòa, tải trở
82. Biểu thức đặc tính góc công suất tác dụng của máy điện đồng bộ đối với máy cực lồi
83. Biểu thức đặc tính góc công suất tác dụng của máy điện đồng bộ đối với máy cực ẩn
84. Biểu thức đặc tính góc công suất phản kháng của máy điện đồng bộ đối với máy cực
ẩn
85. Biểu thức đặc tính góc công suất phản kháng của máy điện đồng bộ đối với máy cực
lồi
86. Khi mất kích thích loại máy nào có thể còn cống suất tác dụng
87. Lý giải tại sao khi mất kích thích máy điện cực lồi vẫn còn công suất
88. Lý giải tại sao khi mất kích thích máy điện cực ẩn không còn cống suất
89. Ý nghĩa của góc tải với hệ số trượt s trong máy không đồng bộ
90. Đặc tính không tải của máy phát điện đồng bộ là quan hệ nào? Ý nghĩa của nó
91. Đặc tính ngắn mạch của máy phát điện đồng bộ là quan hệ nào? Ý nghĩa của nó
92. Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ là quan hệ nào? Ý nghĩa của nó
93. Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ là quan hệ nào? Ý nghĩa của nó
94. Đặc tính tải của máy phát điện đồng bộ là quan hệ nào? Ý nghĩa của nó
95. Giải thích dạng đặc tính không tải
96. Giải thích dạng đặc tính tải ngoài
97. Giả thích dạng đặc tính ngắn mạch
98. Giải thích dạng đặc tính điều chỉnh
99. Giải thích đạng đặc tính tải
100.
Tỉ số ngắn mạch của máy phát điện đồng bộ là j
101.
Ý nghĩa của tỷ số ngắn mạch
102.

Trị số cảu tỷ số ngắn mạch ảnh hưởng ntn đến sự làm việc của mpđ
103.
Phương pháp phân tích chế độ làm việc không đối xứng của mpđ đồng bộ
104.
Ảnh hưởng của tải không đối xứng đối với mpđ đồng bộ
105.
Tại sao phải cho các mpđ đồng bộ làm việc song song
106.
Các điều kiện để các mpđ đồng bộ làm việc song song
107.
Nếu khi hòa đồng bộ mà điện áp của máy phát và lưới không bằng nhau sẽ dẫn
đến hậu quả nào
108.
Nếu khi hòa đồng bộ mà tần số cảu máy phát và lưới không giống nhau sẽ dẫn
đến hậu quả nào
109.
Nếu khi hòa đồng bộ mà điện áp của máy phát và lưới không giống nhau sẽ
dẫn đến hậu quả nào
110.
Tại thời điểm hòa đồng bộ mà điện áp cảu máy phát và lưới không trùng pha
nhau sẽ xảy ra vấn đề j
111.
Hòa đồng bộ bằng phương pháp “tối sáng” dựa trên nguyên tắc nào
112.
Hòa đồng bộ bằng phương pháp “ánh sáng đèn quay” dựa trên nguyên tắc nào
113.
Hòa đồng bộ bằng phương pháp “cột đồng bộ” dựa trên nguyên tấc nào


114.

Hòa đồng bộ bằng phương pháp “tự đồng bộ” dựa trên nguyên tắc nào
115.
Nếu tất cả các điều kiện hòa đồng bộ đạt được một cách chính xác thì tại thời
điểm sau khi hòa đồng bộ dòng điện truong mpđ bằng bao nhiêu
116.
Nếu sau khi hòa đồng bộ một mpđ đồng bộ vào lưới rồi cắt động cơ sơ cấp đi
thì máy đó sẽ làm việc ở chế độ nào
117.
Nếu sau khi hòa đồng bộ một mpđ đồng bộ vào lưới rùi cắt động cơ sơ cấp và
kích từ đi thì máy đó sẽ làm việc ở chế độ nào
118.
Nếu sau khi hòa đồng bộ một mpđ đồng bộ vào lưới rùi cắt động cơ sơ cấp và
kích từ đi thì dòng điện trong máy đó sẽ bằng bao nhiêu
119.
Sau khi hòa một mpđ đồng bộ vào lưới điện có công suất vô cùng lớn làm thế
nào để phát công suất tác dụng vào lưới
120.
Sau khi hòa một mpđ đồng bộ vào lưới điện có công suất vô cùng lớn làm thế
nào để phát công suất tác dụng vào lưới
121.
Sau khi hòa một mpđ đồng bộ vào lưới điện có cống suất vô cùng lớn làm thế
nào để phát công suất phản kháng vào lưới
122.
Sau khi hòa một mpđ đồng bộ vào lưới điện có công suất có hạn làm thế nào
để phát công suất tác dụng vào lưới
123.
Sau khi hòa một mpđ đồng bộ vào lưới điện có công suất có hạn làm thế nào
để phát công suất phản kháng vào lưới
124.
Mpđ đồng bộ làm việc ổn định tĩnh khi nào

125.
Giải thích sự làm việc ổn định của mpđ đồng bộ
126.
Công suất chỉnh bộ là j
127.
Làm thế nào để nâng cao độ ổn định khi làm việc của máy phát điện đồng bộ
128.
Trong trường hợp mpđ đồng bộ làm việc trong lưới công suất có hạn nếu tăng
công suất tác dụng của máy này mà không giảm công suất tác dụng của máy kia sẽ có
vấn đề j xảy ra
129.
Truong trường hợp mpđ đồng bộ làm việc trong lưới công suất có hạn nếu
tăng công suất phản kháng của máy này mà ko giảm công suất phản kháng của máy
kia sẽ có vẩn đề j xảy ra
130.
Có thể đem một mpđ đồng bộ làm động cơ đồng bộ đc không
131.
Có thể đem một động cơ đồng bộ làm máy phát được không
132.
Có thể đem 1 máy bù đồng bộ làm máy phát hoặc động cơ được ko
133.
Có thể đem 1 động cơ đồng bộ làm máy bù được không
134.
Ưu điểm của động cơ điện đồng bộ
135.
Nhược điểm của động cơ điện đồng bộ
136.
Có thể mở máy động cơ đồng bộ như đối với động cơ không đồng bộ đc ko
137.
Có thẻ mở máy động cơ đồng bộ như kiểu hòa đồng bộ đc không

138.
So sánh việc bù bằng tụ điện và bù bằng máy bù đồng bộ
139.
Khi nào có thể coi độngc ơ đồng bộ như một tụ điện
140.
Khi nào có thể coi độngc ơ đồng bộ như một cuộn kháng
141.
Dòng điện qua độngc ơ đồng bộ bằng bao nhiêu khi không tải và kich thích
bằng không
142.
Cống uất của máy bù sẽ bằng bao nhiêu khi kick thích bằng không
143.
Có thể hoán vị vị trí của phần ứng và phàn cảm trong máy điện một chiều ko


144.
Tại sao lõi sắt phần ứng của máy điện 1 chiều thường làm bằng các lá tôn
ghép lại
145.
Tại sao lõi sắt cực từ của máy điện 1 chiều thường làm bằng các lá tôn ghép
lại
146.
Cổ góp trong máy điên 1 chiều đóng vai trò j
147.
Dây quấn cực từ chính đc nối với nhau ntn
148.
Dây quân cực từ phụ trong máy điện 1 chiều đc nối ntn
149.
Dây quấn bù trong máy điện 1 chiều đc nối ntn
150.

Trong máy điện 1 chiều dây quấn phần ứng đóng vai trò j
151.
Trong máy điện 1 chiều dây quấn cực từ chính, phụ, bù đóng vai trò j
152.
Trong máy điện 1 chiều công suất định mức đc xác định ntn
153.
Cần xe dịch chổi than khỏi đường trung tính hình học ntn để cải thiện đổi
chiều
154.
Cực tính của cực từ phụ đc xác định ntn
155.
Các biện pháp cải thiện đổi chiều đối với máy điện 1 chiều
156.
Phương trình cân bằng điện áp đối với máy điện 1 chiều
157.
Biểu thức sđđ của máy điện 1 chiều
158.
Biểu thức momen của máy điện 1 chiều
159.
Quan hệ giữa công suất điện từ và momen điện từ
160.
Trong máy điện 1 chiều có những tổn hao nào
161.
Bản chất của tổn hao sắt từ
162.
Bản chất của các tổn hao phụ trong máy điện
163.
Có thể đem một động cơ điện một chiều làm độngc ơ điện đc không
164.
Nếu đem 1 động cơ điện làm mpđ cần phải làm j

165.
Cấu tạo của mpđ 1 chiều và động cơ điện 1 chiều có j khác nhau
166.
Khi 1 mpđ đang làm việc làm thế nào để chuyển nó sang chế độ động cơ
167.
Đặc điểm của đổi chiều đường thằng
168.
Đặc điểm của đổi chiều vượt trước
169.
Đặc điểm của đổi chiều trì hoãn
170.
Những nguyên nhân sinh ra tia lửa dưới chổi than của máy điện 1 chiều
171.
Đặc tính ko tải của mpđ một chiều là quan hệ nào, ý nghĩa
172.
Đặc tính ngắn mạch của máy phát điện 1 chiều là quan hệ nào, ý nghĩa
173.
Đặc tính ngoài của mpđ 1 chiều là quan hệ nào, ý nghĩa
174.
Đặc tính điều chỉnh của mpđ một chiều là quan hệ nào,ý nghĩa
175.
Đặc tính tải của mpđ một chiều là quan hệ nào, ý nghĩa
176.
Giải thích dạng đặc tính ko tải của mpđ một chiều
177.
Giải thích dạng đặc tính ngoài của mpđ một chiều
178.
Giải thích dạng đặc tính ngắn mạch của mpđ 1 chiều
179.
Giải thích dạng đặc tính điều chỉnh của mpđ 1 chiều

180.
Giải thích dạng đặc tính tải cảu mpđ một chiều
181.
Tam giác đặc tính của mpđ một chiều là j
182.
So sánh tam giác đặc tính của mpđ 1 chiều với tam giác điện kháng cảu máy
điện đồng bộ
183.
Ý nghĩa của tam giác đặc tính


184.
Nếu trong trường hợp ko thể thực hiện bằng thực nghiệm làm thế nào để lấy
đc đặc tính làm việc của mpđ 1 chiều
185.
So sánh đặc tính ngoài của mpđ một chiều kích thích song song và độc lập
186.
So sánh đặc tính ngoài của mpđ một chiều kích thích song song và hỗn hợp
187.
Si sánh đặc tính điều chỉnh của mpđ 1 chiều kích thích song song và độc lập
188.
So sánh đặc tính điều chỉnh của mpđ 1 chiều kích thích song song và hỗn hợp
189.
Điều kiện để mpđ 1 chiều có thể tự kích thích đc
190.
Nếu tốc động ko đủ điện áp thành lập đc đầu cực mpđ 1 chiều kich thích song
song sẽ ntn
191.
Nếu đưa thêm điện trở phụ vào mạch kich thích thì điện áp thành lập đc ở đầu
cực máy phát sẽ ntn

192.
Nếu mpđ 1 chiều kich thích song song ko tự kich đc thì làm thế nào
193.
Các điều kiện để các mpđ 1 chiều làm việc song song
194.
Nếu các điều kiện làm việc song song ko đc đáp ứng sẽ xảy ra vấn đề j
195.
Tại sao cần phải cho các máy pahts ddienj 1 chiều làm việc song song
196.
Nếu cho2 mpđ 1 chiều làm việc song song nhưng đặc tính ngoài có độ cứng
khác nhau sẽ xảy ra vấn đề j
197.
Ưu nhược điểm cảu động cơ 1 chiều so với động cơ không đồng bộ
198.
Các phương pháp mở máy đối với động cơ điện 1 chiều
199.
Tại sao khi mở máy trực tiếp động cơ điện 1 chiều dòng điện khởi động rất lớn
200.
Tại sao khi mở máy bằng điện trở trong mạch phần ứng dòng điện mở máy bị
hạn chế
201.
Phương pháp mở máy điện áp thấp đối với động cơ 1 chiều đc áp dụng trong
trường hợp nào
202.
Nếu khi khởi động động cơ 1 chiều kich thích song song mà bị mất kich thích
sẽ xảy ra vấn đề j
203.
Nếu động cơ 1 chiều kích thích song song đang làm việc mà bị mất kíc thích
sẽ xảy sa vấn đề j
204.

Động cơ điện 1 chiều làm việc ổn định trong điều kiện nào
205.
Đối với động cơ điện kích thích độc lập hoặc song song khi tải tăng tốc độ sẽ
thay đổi thế nào
206.
Độngc ơ điện kich thích song song thường đc dùng sử dụng trong những
trường hợp nào
207.
Khi điều chỉnh tốc độ động cơ điện kick thích nối tiếp bằng cách thay đổi từ
thông tốc độ động cơ thay đổi ntn
208.
Khi điều chỉnh tốc độ động cơ điện kick thích nối tiếp bằng cách thay đổi từ
thông tốc độ động cơ thay đổi ntn
209.
Ưu nhược điểm của phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích
thích song song bằng cách đưa điện trở phụ vào mạch phản ứng
210.
Ưu nhược điểm cảu phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kick
thích độc lập bằng cách điều chỉnh điện áp
211.
Phạm vi điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp điều chỉnh điện áp
212.
Động cơ điện kick thích nối tiếp thường đc sử dung trong những điều kiện nào
213.
Cần lưu ý điều j khi vận hành sử dụng động cơ điện 1 chiều kich thích nối tiếp


214.
215.


Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ kick thích nối tiếp
Đặc tính cơ của động cơ kich thích hỗn hợp có đặc điểm j



×