Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu mô hình chuyển đổi cho các hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các khu công nghiệp ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 60 trang )

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Nghiên cứu mô hình kinh tế chuyển đổi cho các hộ nông
dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các khu công nghiệp ở huyện Phổ

HỒ LƢƠNG XINH

Yên tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thực hiện từ tháng 10/2009 đến tháng 5/2010.
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin
này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế
ở địa phƣơng, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lý.

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI
CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIÊP
Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa
đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
trích dẫn rõ ràng.

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

MÃ SỐ: 60.31.10


Tác giả luận văn

LUÂN
̣ VĂN THAC
̣ SỸ KINH TẾ

Hồ Lương Xinh

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HOÀ

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

Lời cam đoan .................................................................................................. i

Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp

đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng.

Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii
Mục lục ......................................................................................................... iii

Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm

Danh mục các từ viết tắt ............................................................................... vii

khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và

Danh mục các bảng ..................................................................................... viii

Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Đình Hòa - Trƣởng khoa
Khuyến nông & Phát triển nông thôn Trƣờng Đại học Nông Lâm, ngƣời đã
tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 1
2. Mục tiêu ..................................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 3

phòng chức năng của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân


3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3

đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin

4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 4

để thực hiện luận văn.

4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ........................................ 4

Tôi xin chân thành cảm ơn!

4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn .................................................................................. 4
Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5

Tác giả luận văn

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................. 5
1.1.1. Các vấn đề về sở hữu ruộng đất, vai trò của ruộng đất và thu hồi đất .......... 5
1.1.1.1. Sở hữu ruộng đất và vai trò của ruộng đất.......................................... 5

Hồ Lương Xinh

1.1.1.2. Vấn đề về thu hồi đất ......................................................................... 6
1.1.2. CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với vấn đề thu hồi đất ................... 6
1.1.2.1. Các vấn đề liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ........... 6
1.1.2.2. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với vấn đề thu hồi đất và đời

sống ngƣời dân sau THĐ ................................................................................ 7
1.1.3. Lao động, việc làm và các vấn đề liên quan .......................................... 8

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

v

1.1.3.1. Lao động và các vấn đề liên quan đến lao động ................................. 8

2.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 28

1.1.3.2. Việc làm và các vấn đề liên quan đến việc làm .................................. 8

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ............................................................................ 28

1.1.3.3. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngƣời lao động sau THĐ ............ 12

2.1.1.3. Đặc điểm điều kiện đất đai............................................................... 29

1.2. Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ nông


2.1.1.4. Đặc điểm điều kiện khí hậu - thuỷ văn ............................................. 31

dân và ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân ........... 14

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..................................................................... 32

1.2.1. Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp hoá với phát triển kinh tế -

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng ................................................................................... 36

xã hội ........................................................................................................... 14

2.1.2.3. Tình hình kinh tế của huyện............................................................. 37

1.2.2. Khu công nghiệp, vai trò của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế -

2.1.2.4. Thực trạng mức sống dân cƣ ............................................................ 39

xã hội nông thôn ........................................................................................... 14

2.2. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở huyện Phổ Yên .................. 40

1.2.3. Hộ nông dân và đặc trƣng cơ bản của kinh tế hộ nông dân ...................... 15

2.2.1. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên .......... 40

1.2.5. Tác động của các khu công nghiệp tới đời sống hộ nông dân.............. 17

2.2.1.1. Khái quát chung về các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên.......... 40


1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 19

2.2.1.2. Các chính sách giải phóng mặt bằng và ổn định đời sống ngƣời dân

1.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu .................................................................... 19

vùng ảnh hƣởng............................................................................................ 42

1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 20

2.2.2. Ảnh hƣởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến các hộ nông dân ........... 45

1.3.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .................................................................. 20

2.2.2.1. Ảnh hƣởng đến đất đai của hộ điều tra............................................. 45

1.3.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ....................................................... 20

2.2.2.2. Ảnh hƣởng đến ngành nghề của hộ điều tra ........................................ 48

1.3.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu................................................ 25

2.2.2.3. Ảnh hƣởng đến lao động của hộ ...................................................... 50

1.3.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin ..................................................... 25

2.2.2.4. Ảnh hƣởng đến việc làm của lao động ở các hộ điều tra .................. 54

1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 26


2.2.2.5. Ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ ...................................................... 57

1.3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình công nghiệp hoá ..................... 26

2.2.2.6. Tình hình sử dụng tiền đền bù.......................................................... 62

1.3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những ảnh hƣởng của các khu công

2.2.2.7. Ảnh hƣởng của THĐ đến đời sống kinh tế hộ .................................. 64

nghiệp tới kinh tế hộ..................................................................................... 26

2.2.2.8. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng.............................................................. 67

1.3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế

2.2.3.1. Thời gian chuyển đổi các mô hình sản xuất ..................................... 69

chuyển đổi sau thu hồi đất ............................................................................ 27

2.2.3.2. Chuyển đổi nguồn vốn sản xuất ....................................................... 71

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC

2.2.3.3. Kết quả sản xuất hàng hóa của các mô hình. .................................... 72

HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC KHU

2.2.3.3. Tỷ suất hàng hóa (TSHH) ................................................................ 74


CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN ................. 28

2.2.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cho các hộ nông dân

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 28

khi chuyển đổi mô hình sản xuất sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ........................................................... 28

để xây dựng KCN ......................................................................................... 78

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






vi

vii

Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CỦA CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI CHO CÁC HỘ NÔNG




:Cố định

HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................. 81

CN

:Công nghiệp

3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế các hộ nông dân sau thu hồi đất nông

CCN

:Cụm công nghiệp

nghiệp của huyện Phổ Yên , tỉnh Thái Nguyên ............................................. 81

CNH

:Công nghiệp hoá

3.2. Một số giải pháp cơ bản đối với các mô hình kinh tế chuyển đổi cho các

DT

:Diện tích

hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp tại các khu công nghiệp .......... 81


DVNN

:Dịch vụ nông nghiệp

3.2.1. Các giải pháp chung ........................................................................... 81

ĐTH

:Đô thị hoá

3.2.1.1. Giải pháp đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn lao động ................... 82

GPMB

:Giải phóng mặt bằng

3.2.1.2. Giải pháp phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ...................... 82

GTSX

:Giá trị sản xuất

3.2.1.3. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý................................ 83

HĐH

:Hiện đại hoá

3.2.1.4. Giải pháp về vốn .............................................................................. 83


HH

:Hiện hành

KCN

:Khu công nghiệp

KCX

:Khu chế xuất

KKT

:Khu kinh tế

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 91

LN

:Lâm nghiệp

1. Kết luận .................................................................................................... 91

NL

:Nông lâm

2. Kiến nghị.................................................................................................. 92


NLKH

: Nông lâm kết hợp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 94

HTX

:Hợp tác xã

PHỤ LỤC .................................................................................................... 96

TNbq

:Thu nhập bình quân

TM

:Thƣơng mại

TTCN

:Tiểu thủ công nghiệp

THĐ

:Thu hồi đất

TS


:Thuỷ sản

UBND

:Uỷ ban nhân dân

XDCB

:Xây dựng cơ bản

DÂN SAU THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

3.2.1.5. Các giải pháp khác........................................................................... 84
3.2.2. Các giải pháp cụ thể đối với các nhóm mô hình chuyển đổi................ 84
3.2.2.1. Các giải pháp cụ thể đối với nhóm hộ .............................................. 84
3.2.2.1. Các giải pháp cụ thể đối với từng mô hình chuyển đổi..................... 89

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




1

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU

Bảng 2.1. Tình hình biến động đất đai của huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010 30

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Phổ Yên qua 3 năm 2008 - 2010 .. 34

Trong những năm qua quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá (CNH)

Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010..... 38

diễn ra khá mạnh mẽ và lan toả nhanh chóng từ các thành phố lớn ra các vùng

Bảng 2.4. Các chỉ tiêu về mức sống ngƣời dân huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010 ... 39

phụ cận và nông thôn Việt Nam. Biểu hiện của quá trình này đó là trong thời

Bảng 2.5. Hiện trạng sử dụng đất trƣớc và sau thu hồi đất của các hộ điều tra ........ 46

gian qua hàng trăm khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp đã đƣợc xây

Bảng 2.6. Nghành nghề trƣớc và sau thu hồi đất của các hộ điều tra ............ 49

dựng, tính đến năm 2010 cả nƣớc có 150 KCN và khu chế xuất đã đƣợc quy

Bảng 2.7. Độ tuổi lao động của các nhóm hộ điều tra ................................... 52


hoạch phát triển. Cũng chính quá trình này, đã dẫn tới việc chuyển đổi đất từ

Bảng 2.8. Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của lao động ở các nhóm hộ

sản xuất nông nghiệp sang phục vụ cho việc xây dựng các KCN và khu chế

điều tra ......................................................................................... 53

xuất, đồng thời quá trình này cũng kéo theo quá trình chuyển dịch cơ cấu lao

Bảng 2.9a. Hiện trạng việc làm của các nhóm hộ điều tra trƣớc THĐ .......... 55

động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực khác. Có thể nói việc thu hồi đất để

Bảng 2.9b. Hiện trạng việc làm của các nhóm hộ sau THĐ .......................... 55

xây dựng các KCN là một yêu cầu khách quan, mang tính tất yếu của quá

Bảng 2.10a. Cơ cấu thu nhập bình quân của các hộ điều tra ......................... 59

trình CNH, hiện đại hoá (HĐH) đất nƣớc [3]. Mặc dù việc thu hồi đất phục vụ

Bảng 2.10b. Sự biến động thu nhập của các hộ điều tra ................................ 61

cho quá trình CNH đã phần nào tạo điều kiện thuận lợi để phát triển công

Bảng 2.11. Tình hình sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra ...................... 63
Bảng 2.12. Ảnh hƣởng của việc thu hồi đất tới đời sống kinh tế hộ .............. 65
Bảng 2.13. Ý kiến về mức độ tác động của môi trƣờng ................................ 67

Bảng 2.14. Quá trình chuyển đổi mô hình sản xuất ở các loại hộ.................. 70
Bảng 2.15. Vốn để phát triển sản xuất của các mô hình ................................ 71
Bảng 2.16. Giá trị sản xuất và giá trị sản phẩm hàng hóa của các mô hình ... 73
Bảng 2.17. Tỷ suất hàng hóa của các mô hình sản xuất ................................ 74
Bảng 2.18. Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của các mô hình ..... 75
Bảng 2.19. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình. ......................... 76
Bảng 2.20. Phân tích SWOT trong quá trình chuyển đổi mô hình kinh tê
ngƣời dân sau thu hồi đất .............................................................. 80

nghiệp dịch vụ cũng nhƣ xây dựng khu đô thị mới, tạo điều kiện thu hút đầu
tƣ, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tuy nhiên quá trình này
cũng đã đặt ra rất nhiều vấn đề bức xúc trong đời sống ngƣời dân bị thu hồi
đất, đặc biệt là vấn đề việc làm, ổn định thu nhập và đảm bảo đời sống kinh tế
của nhiều hộ nông dân mất đất. Điều này khiến cho cuộc sống của hàng triệu
nông dân đang gặp rất nhiều khó khăn sau khi bị THĐ, và một thực tế mà
ngƣời dân đang phải đối mặt đó là: Nếu không tìm đƣợc việc làm mới, quay
lại nghề nông khi đất nông nghiệp không còn thì họ lại bị rơi vào cảnh thất
nghiệp và cận kề nghèo đói. Chính vì thế một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào
để giải quyết những vấn đề cấp bách trên, đảm bảo đời sống của ngƣời dân
đƣợc tốt hơn trƣớc thu hồi hoặc tối thiểu cũng bằng trƣớc thu hồi, câu hỏi này
cũng đang đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm tháo gỡ.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





2

3

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía bắc đã và đang thực
hiện mục tiêu đến năm 2020 trở thành 1 trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục

2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung

của vùng. Để đạt đƣợc mục tiêu này, trong những năm qua do có nhiều điều

Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu các hộ nông

kiện thuận lợi nên quá trình CNH, HĐH ở Thái Nguyên đã và đang diễn ra

dân bị thu hồi đất nông nghiệp để từ đó nghiên cứu một số mô hình kinh tế

mạnh mẽ, nhiều KCN, khu chế xuất đƣợc hình thành nhƣ: KCN Sông công,
KCN Nam Phổ Yên, KCN Yên Bình…Bên cạnh những tác động tích cực mà
quá trình CNH, HĐH mang lại thì Thái Nguyên cũng đang phải đối mặt với
khó khăn lớn đó là làm sao có thể ổn định đời sống kinh tế của ngƣời dân sau
khi họ bị THĐ sản xuất.

chuyển đổi cho các hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp tại các khu
công nghiệp ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về chuyển đổi kinh tế hộ cho nông dân bị
thu hồi đất để xây dựng các KCN.
- Đánh giá thực trạng về kinh tế của các hộ nông dân sau khi thu hồi đất


Trong số các huyện ở Thái Nguyên thì Phổ Yên đƣợc xem là một
huyện đang có đà phát triển kinh tế rất mạnh mẽ do có nhiều điều kiện
thuận lợi về giao thông, địa hình, vị trí địa lý… nên Phổ Yên đƣợc coi là
một trong những địa bàn hấp dẫn các nhà đầu tƣ nhất, đặc biệt 5 năm qua

nông nghiệp cho dự án xây dựng khu công nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên.
- Phát hiện các nguyên nhân ảnh hƣởng tới kinh tế hộ cho ngƣời dân khi
bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn.
- Đề xuất một số mô hình kinh tế cho các hộ nông dân sau khi thu hồi

do thực hiện chủ trƣơng đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

đất nông nghiệp.

theo hƣớng phát triển công nghiệp dịch vụ nên rất nhiều các KCN đƣợc

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

hình thành và quy hoạch. Vấn đề đặt ra sau khi ngƣời nông dân mất đất sản
xuất nông nghiệp thì mô hình kinh tế chuyển đổi của hộ nhƣ thế nào để
đảm bảo cuộc sống lâu dài, bền vững của hộ
Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên, để làm rõ đƣợc những vấn đề về
thực trạng việc làm, thu nhập của ngƣời dân sau THĐ từ đó đề ra đƣợc những
giải pháp nhằm giải quyết một phần nào các vấn đề bất cập trên đảm bảo nâng

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các hộ nông dân bị thu hồi đất nông
nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu vào các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất
nông nghiệp tại Khu công Nghiệp Nam Phổ Yên và Khu công nghiệp Tây
Phổ Yên.

cao đời sống cho ngƣời dân một cách bền vững, đồng thời đóng góp cho quá

KCN Nam Phổ Yên đƣợc xác định mở rộng quy mô diện tíchtrên cơ sở

trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thực hiện có hiệu quả ở Thái Nguyên

02 KCNN xã Trung Thành, xã Thuận Thành và KCNN Tân Đồng với quy mô

nói chung, Phổ Yên nói riêng, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu

diện tích 310ha.

mô hình kinh tế chuyển đổi cho các hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông
nghiệp tại các khu công nghiệp ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



KCN Tây Phổ Yên với quy mô diện tích là 450 ha thuộc xã Minh Đức,
Đắc Sơn, Vạn Phái.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




4


5

4. Ý nghĩa của đề tài

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về việc thu hồi đất nông nghiệp của
các hộ nông dân.
- Nghiên cứu những ảnh hƣởng của các KCN đến đời sống hộ
- Nghiên cứu một số mô hình kinh tế chuyển đổi cho các hộ nông dân

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Các vấn đề về sở hữu ruộng đất, vai trò của ruộng đất và thu hồi đất
1.1.1.1. Sở hữu ruộng đất và vai trò của ruộng đất
Vấn đề sở hữu đất đai đƣợc thể hiện trong điều 5 của luật đất đai 2003

sau khi mất đất nông nghiệp

nhƣ sau: “đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”

4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất của các hộ nông dân sau khi

Chính vì vậy, Nhà nƣớc có quyền định đoạt đối với đất đai, quyền này của

thu hồi đất nông nghiệp từ đó đƣa ra các mô hình kinh tế phù hợp cho các


Nhà nƣớc đƣợc thể hiện thông qua quyền đƣợc quyết định mục đích sử dụng

hộ nông dân sau khi đã bị mất đất nông nghiệp một cách thực tế và phù hợp

đất, có quyền xét duyệt quy hoạch sử dụng đất và thời hạn sử dụng đất, quyền

với điều kiện của địa phƣơng.

quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển đổi mục đích

5. Bố cục của luận văn

sử dụng đất; có quyền quy định giá đất và Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất

Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị. Luận văn đƣợc kết cấu

cho ngƣời sử dụng thông qua giao đất, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất
đối với ngƣời đang sử dụng đất ổn định và quy định quyền và nghĩa vụ của

thành 3 chƣơng.
Chƣơng I. Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.

ngƣời sử dụng đất.[5] Qua đây ta có thể thấy đƣợc rõ một vấn đề đó là hiện

Chƣơng II. Thực trạng mô hình kinh tế chuyển đổi của các hộ nông

nay tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân xong mọi quyền quyết định đều thuộc

dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các khu công nghiệp ở huyện Phổ Yên -


về nhà nƣớc, ngƣời dân cũng chỉ là những chủ thể đƣợc nhà nƣớc trao quyền

tỉnh Thái Nguyên.

đƣợc phép sử dụng đất, và Nhà nƣớc có thể thu hồi đất bất cứ lúc nào để phục

Chƣơng III. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả các mô

vụ phát triển KT - XH. Chính vì vậy, trong những năm qua để đẩy mạnh quá

hình kinh tế chuyển đổi cho các hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông

trình CNH, HĐH Nhà nƣớc đã đƣa ra rất nhiều quyết định thu hồi đất của các

nghiệp tại các KCN ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên.

cá nhân đang sử dụng trong đó phải kể đến những chủ thể là ngƣời dân nông
thôn. Chính điều này đã gây ảnh hƣởng rất lớn tới đời sốngkinh tế của ngƣời
dân trong diện bị thu hồi đất.
Ruộng đất có ý nghĩa to lớn trong sản xuất nông nghiệp nói chung, đối
với việc tạo việc làm, giải quyết lao động dƣ thừa trong nông thôn nói riêng.
Do đó nếu không sử dụng hợp lý đất sẽ dẫn đến tới hậu quả rất lớn đó là: Thất

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





6

7

nghiệp, thu nhập thấp và nghèo đói, điều này sẽ hạn chế sự phát triển của khu

mục tiêu, bƣớc đi thích hợp. Vùng nông thôn nƣớc ta là một vùng rộng lớn

vực nông thôn nói riêng và sự phát triển KT - XH của cả nƣớc nói chung.

với 73% dân số sinh sống, tỷ lệ GDP còn thấp song lại có một vị trí vô cùng

1.1.1.2. Vấn đề về thu hồi đất

quan trọng. Do vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn luôn coi CNH, HĐH nông

Trong quá trình quản lý của Nhà nƣớc về đất đai, Nhà nƣớc đã dùng
nhiều biện pháp khác nhau để phân phối và phân phối lại quỹ đất quốc gia cho

nghiệp nông thôn là vấn đề đặc biệt quan trọng nhằm đƣa nƣớc ta thực sự trở
thành một nƣớc công nghiệp đến năm 2020.[1]

nhiều chủ sử dụng đất, một trong những biện pháp đó chính là thu hồi đất.

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhƣ đó là quá trình phát triển nông

Vậy, thu hồi đất là việc nhà nƣớc ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử


nghiệp, nông thôn từ trạng thái kinh tế cổ truyền thuần nông, tự cung tự cấp

dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị

thành nền kinh tế với cơ cấu kinh tế mới trong đó tỷ trọng công nghiệp, dịch

trấn quản lý theo quy định của luật đất đai năm 2003. Có thể nói, thu hồi đất
là giai đoạn kết thúc việc sử dụng đất của chủ thể này, nhƣng lại là bƣớc kế
tiếp của việc sử dụng đất của một chủ thể mới. Đó cũng là mối quan hệ qua
lại giữa giao đất và thu hồi đất. Do vậy các quy định về THĐ cần kết nối đƣợc
lợi ích của 3 chủ thể quan trọng là Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ sử dụng đất và ngƣời
bị THĐ, đồng thời phải có những chính sách quan tâm tới đời sống KT-XH
của những chủ thể sau THĐ.

vụ nông thôn ngày càng tăng.
1.1.2.2. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với vấn đề thu hồi đất và đời
sống người dân sau THĐ
Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ngày càng đƣợc đẩy
mạnh đi đôi với việc đất nông nghiệp đƣợc chuyển sang phục vụ xây dựng
các KCN, khu đô thị ngày một tăng, mặc dù đây là một quy luật mang tính tất
yếu, khách quan của xã hội. Song, cũng chính quá trình này đã dẫn tới muôn

Đặc trƣng của thu hồi đất:
+ THĐ phải là quyết định hành chính của ngƣời có thẩm quyền nhằm

vàn khó khăn mà ngƣời dân ở nhiều địa phƣơng đang gặp phải sau THĐ.

chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai và thẩm quyền này phải tuân thủ theo điều


Theo thống kê, cứ mỗi năm có tới 73000 ha đất nông nghiệp bị thu hồi để xây

44 của luật đất đai 2003.

dựng các khu, cụm công nghiệp. Tuy nhiên, bà con không giàu lên mà trái lại

+ Việc THĐ phải xuất phát từ nhu cầu của Nhà nƣớc về KT- XH hoặc

53% số hộ nghèo đi, nhiều ngƣời phải đối mặt với nguy cơ thất nghiệp, thiếu

là những biện pháp chế tài đƣợc áp dụng nhằm xử lý các hành vi vi phạm pháp

việc làm và nghèo đói. Theo khảo sát của Bộ lao động - thƣơng binh và xã hội

luật đất đai của ngƣời sử dụng.[6]

thì trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào tình trạng không

1.1.2. CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với vấn đề thu hồi đất

có việc làm, và trung bình mỗi ha đất nông nghiệp bị thu hồi có 13 lao động

1.1.2.1. Các vấn đề liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

mất việc làm. Qua đây có thể nói, việc thu hồi đất phục vụ phát triển các khu

CNH, HĐH đất nƣớc nói chung và CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

công nghiệp đang đặt ra rất nhiều vấn đề bức xúc, đặc biệt trong lĩnh vực giải


nói riêng là một quá trình tất yếu, khách quan để phát triển nên kinh tế, nâng

quyết việc làm, thu hút lao động, ổn định đời sống kinh tế của ngƣời dân sau

cao mức sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, ở mỗi nƣớc trong mỗi thời kỳ cần có

THĐ. [2]

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






8

9

1.1.3. Lao động, việc làm và các vấn đề liên quan

Theo định nghĩa trên, các hoạt động đƣợc xác định là việc làm bao gồm:

1.1.3.1. Lao động và các vấn đề liên quan đến lao động

+ Các hoạt động tạo ra của cải, vật chất và giá trị tinh thần, không bị

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngƣời, tạo ra của cải vật

chất và các giá trị tinh thần của xã hội .Do vậy, lao động có năng suất, chất lƣợng
và hiệu quả cao là nhân tố quyết định đến sự phát triển của đất nƣớc.
- Nguồn lao động (lực lƣợng lao động): Là một bộ phận dân số trong độ
tuổi quy định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và những ngƣời
không có việc làm nhƣng đang tích cực tìm việc làm.

+ Những công việc tự làm mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo ra thu
nhập cho gia đình và cho cộng đồng kể cả những việc trả công bằng tiền hoặc
hiện vật.
- Ngƣời có việc làm: Là những ngƣời thuộc lực lƣợng lao động mà
trongtuần lễ trƣớc tính đến thời điểm điều tra:

- Độ tuổi lao động: Theo quy định của Bộ luật lao động thì độ tuổi lao
động đƣợc tính nhƣ sau: + Đối với nam giới: Từ 15 đến 60 tuổi
+ Đối với nữ giới :Từ 15 đến 55 tuổi
Tuy nhiên, theo khái niệm trên thì những ngƣời trong độ tuổi lao động
không có nhu cầu làm việc hoặc không có khả năng làm việc thì không đƣợc
tính trong lực lƣợng lao động: Ví dụ nhƣ học sinh, ngƣời tàn tật...
- Lao động có thể đƣợc phân loại theo những tiêu thức sau:
+ Phân loại theo tính chất lao động gồm có: Lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp
+ Phân loại theo thời gian lao động gồm có: Lao động thƣờng xuyên

+ Đang làm công việc để nhận tiền lƣơng, lợi nhuận hay hiện vật
+ Đang làm công việc không đƣợc tiền lƣơng hay lợi nhuận trong các
công việc sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình mình.
- Ngƣời có đủ việc làm: Bao gồm những ngƣời có số giờ làm việc trong
tuần lễ tính đến thời điểm điều tra ≥ 40 hoặc ≤ 40 nhƣng ≥ số giờ quy định đối
với những ngƣời làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hiện hành.
- Phân loại việc làm: Việc làm đƣợc phân loại theo các mức độ sau:

+ Phân loại việc làm dựa theo mức độ đầu tƣ thời gian cho việc làm
 Việc làm chính: Là công việc mà ngƣời thực hiện dành nhiều thời
gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác

và Lao động tạm thời
+ Phân loại theo trình độ đƣợc đào tạo: Lao động trình độ cao đẳng,
đại học trở lên, Lao động trình độ trung cấp, Lao động trình độ sơ cấp và
Lao động phổ thông

 Việc làm phụ: Là những việc làm mà ngƣời lao động dành nhiều
thời gian nhất sau việc làm chính
+ Phân loại việc làm dựa theo mức độ sử dụng thời gian lao động,

+ Phân loại theo ngành nghề gồm có: Lao động nông nghiệp, Lao động
công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và Lao động dịch vụ [9]

năng suất và thu nhập:
 Việc làm đầy đủ: Là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm cho bất kỳ ai

1.1.3.2. Việc làm và các vấn đề liên quan đến việc làm
Theo điều 13 Bộ luật lao động nƣớc Việt nam (2006) thì việc làm đƣợc
định nghĩa nhƣ sau: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không
bị pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm”.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

pháp luật cấm, đƣợc trả công dƣới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.



có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Một việc làm đầy đủ đòi hỏi

ngƣời lao động làm việc theo chế độ do Bô luật lao động Việt nam quy định
(8h/ngày)

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




10

11

 Việc làm có hiệu quả: Là việc làm với năng suất, chất lƣợng cao,
tiết kiệm đƣợc chi phí lao động, tăng năng suất lao động đảm bảo đƣợc chất

hoặc những ngƣời mới bƣớc vào thị trƣờng lao động đang tìm kiếm việc hoặc
chờ đợi đi làm.
+ Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối cung - cầu giữa các

lƣợng của các sản phẩm làm ra
* Thiếu việc làm

loại lao động (không đồng bộ giữa tay nghề và cơ hội có việc làm khi động

Là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ và thất nghiệp. Đó là tình

thái của nhu cầu và sản xuất thay đổi).

trạng có việc làm nhƣng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của ngƣời
lao động, họ phải làm việc nhƣng không hết sử dụng hết thời gian theo quy

định hoặc làm những công việc có thu nhập thấp không đủ sống khiến họ
muốn kiếm thêm việc làm bổ sung.

động thời vụ trong các cơ hội lao động.
+ Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị
tổng sản lƣợng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh

- Thiếu việc làm đƣợc thể hiện dƣới 2 dạng: Thiếu việc làm vô hình và
thiếu việc làm hữu hình.

doanh, tổng giá trị sản xuất giảm dần dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm
lƣợng cầu đối với các yếu tố đầu vào trong đó có lao động

+ Thiếu việc làm vô hình: Là trạng thái những ngƣời có đủ việc làm,
làm đủ thời gian, thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thƣờng nhƣng thu
nhập thấp. Trên thực tế họ vẫn làm việc nhƣng sử dụng ít thời gian trong sản
xuất do vậy thời gian nhàn rỗi nhiều.
+ Thiếu việc làm hữu hình: Là hiện tƣợng lao động làm việc thời gian ít
hơn thƣờng lệ, họ không đủ vệc làm đang kiếm thêm việc làm và sẵn sàng
làm việc.

- Xét về tính chủ động của ngƣời lao động, thất nghiệp bao gồm:
+ Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp xảy ra khi ngƣời lao động
bỏ việc để tìm công việc khác tốt hơn hoặc chƣa tìm đƣợc việc làm phù hợp
với nguyện vọng.
+ Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp xảy ra khi ngƣời lao
động chấp nhận làm việc ở mức tiền lƣơng, tiền công phổ biến nhƣng vẫn
không tìm đƣợc việc làm.

* Thất nghiệp

Thất nghiệp là hiện tƣợng mà ngƣời lao động trong độ tuổi lao động có
khả năng lao động muốn làm việc nhƣng lại chƣa có việc làm và đang tìm
kiếm việc làm.
Thất nghiệp là một hiện tƣợng phức tạp cần phải đƣợc phân loại để
hiểu rõ về nó. Thất nghiệp có thể đƣợc chia thành các loại nhƣ sau:

- Ngoài ra ở các nƣớc đang phát triển, ngƣời ta còn chia thất nghiệp
thành thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp vô hình
+ Thất nghiệp hữu hình: Xảy ra khi ngƣời có sức lao động muốn tìm
kiếm việc làm nhƣng không tìm đƣợc trên thị trƣờng.
+ Thất nghiệp vô hình: Là biểu hiện của tình trạng chƣa sử dụng hết lao
động ở các nƣớc đang phát triển, họ là những ngƣời có việc làm ở khu vực

- Xét về nguồn gốc thất nghiệp có thể chia thành:
+ Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra khi có một số ngƣời đang trong thời
gian tìm kiếm công việc hơặc nơi làm tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng,
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

+ Thất nghiệp do thời vụ: Xuất hiện nhƣ là kết quả của những biến



nông thôn hoặc thành thị không chính thức, việc làm này cho năng suất thấp
và không ổn định.[4]
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




12


13

1.1.3.3. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động sau THĐ
Tạo việc làm, hạn chế tối đa việc dƣ thừa lao động là một trong những
vấn đề xã hội có tính chất chiến lƣợc, nó là mối quan tâm của hầu hết các
quốc gia. Đặc biệt là tạo việc làm cho những lao động ở trong vùng THĐ,
đảm bảo ổn định và nâng cao thu nhập cho họ, đồng thời phải đảm họ có cuộc
sống bằng hoặc tốt hơn trƣớc là một trong những vấn đề nổi cộm mà Đảng và
Nhà nƣớc ta đang quan tâm giải quyết. Bởi vì nếu không tạo việc làm ổn định cho

- Thu nhập ổn định: Là khả năng tạo thu nhập một cách ổn định, lâu
dài qua các năm, đảm bảo ổn định cuộc sống lâu dài thông qua các hoạt động
sản xuất, kinh doanh của hộ.
- Phân loại thu nhập: Theo mức độ, thì thu nhập bao gồm: Thu nhập
thƣờng xuyên và thu nhập không thƣờng xuyên
+ Thu nhập thƣờng xuyên: Là các khoản thu nhập có tính chất lặp đi

ngƣời dân sau THĐ thì nó không những ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống KT- XH

lặp lại và ổn định nhƣ: Tiền lƣơng, tiền công,tiền trợ cấp, các khoản thu nhập

của ngƣời dân, mà nó còn ảnh hƣởng rất lớn tới sự phát triển KT- XH của đất

do tổ chức cá nhân chi trả,...

nƣớc nói chung, hơn nữa nếu không có chính sách ổn định việc làm, thu nhập cho
ngƣời lao động sau THĐ thì sớm muộn gì họ cũng sẽ rơi vào tình trạng thất

+ Thu nhập không thƣờng xuyên: Là các khoản thu nhập không ổn

định, đột xuất nhƣ: Quà biếu tặng, thu nhập từ các hoạt động khoa học,...

nghiệp và nghèo đói, điều này nó sẽ là vật cản quá trình CNH- HĐH nông nghiệp,

* Vấn đề thu nhập đối với người dân sau THĐ

nông thôn đi đến thành công. Do vậy, thiếu đất canh tác ở mức độ nào đó đồng

Sau khi bị THĐ, ngƣời dân với trình độ hạn chế nên họ rất khó tìm

nghĩa với việc thiếu việc làm của lao động nông thôn và vấn đề này đang gây ra
rất nhiều bức xúc hiện nay. Chính vì vậy, việc THĐ ảnh hƣởng rất lớn tới việc
làm và đời sống kinh tế của ngƣời dân. [8]
1.1.4. Thu nhập và các vấn đề liên quan đến thu nhập

kiếm đƣợc việc làm mới, và họ cũng không định hƣớng đƣợc nên chuyển
sang làm việc gì để có thể tạo đƣợc thu nhập một cách ổn định, do vậy rất
nhiều ngƣời dân trong vùng THĐ chỉ mong muốn làm sao có đƣợc việc

* Thu nhập

làm đem lại thu nhập ổn định cho dù thu nhập đó có thấp hơn chút ít so

Thu nhập là giá trị thu đƣợc (quy ra thóc hoặc tiền) sau khi đã trừ đi chi

với thu nhập trƣớc kia. Một khảo sát thực tế cho thấy thu nhập của ngƣời
dân sau THĐ phần lớn bị giảm sút so với trƣớc thu hồi (53%) chỉ có gần

phí trung gian (IC) và khấu hao tài sản cố định.
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần tuý của ngƣời sản


13% số hộ có thu nhập tăng hơn trƣớc do đƣợc chuẩn bị trƣớc. Nguyên

xuất bao gồm cả công lao động và lợi nhuận thu đƣợc do ngƣời sản xuất trong

nhân dẫn đến thực tế này là do lao động ở những vùng THĐ thƣờng là lao

1 chu kỳ sản xuất trên quy mô diện tích.

động phổ thông chƣa qua đào tạo, trình độ tay nghề thấp không đáp ứng

MI = GO - IC - TSX - C1

đƣợc yêu cầu của công việc mới do vậy có tới 67% lao động nông nghiệp sau

MI: Thu nhập hỗn hợp
GO: Giá trị sản xuất (của cải vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong 1
thời kỳ nhất định của hộ, thƣờng là 1 năm).

THĐ vẫn giữ nguyên nghề cũ, 13% chuyển sang nghề mới và có ≈ 20% lao
động không có việc làm hoặc có nhƣng việc làm không ổn định. Qua đây, ta

IC: Chi phí trung gian

có thể thấy đƣợc một vấn đề bức thiết cần tháo gỡ hiện nay là làm thế nào để

TSX: Thuế sản xuất

ngƣời dân sau THĐ có đƣợc thu nhập ổn định, đảm bảo nâng cao cuộc sống


C1: Khấu hao tài sản cố định

cho họ, hạn chế đƣợc hiện tƣợng nghèo đói sau THĐ.[10]

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




14

15

1.2. Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ

Quá trình phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam trong những năm qua

nông dân và ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân

đã thể hiện sự đúng đắn trong đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng. Các

1.2.1. Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp hoá với phát triển kinh

KCN, KCX đã có những đóng góp không nhỏ trong việc tăng kim ngạch xuất

tế - xã hội


khẩu, nâng cao trình độ và hiện đại hóa công nghệ, tăng cƣờng khả năng tổ

Khái niệm công nghiệp hoá

chức quản lý sản xuất và quản lý nhà nƣớc, từ đó làm giảm chi phí sản xuất,

Có thể thấy CNH là con đƣờng tất yếu để phát triển kinh tế của các

tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập. Các

nƣớc, nhƣng cần hiểu nhƣ thế nào về CNH. Ngay từ năm 1963 Tổ chức phát
triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đƣa ra khái niệm quy ƣớc
về công nghiệp hoá: “CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một
bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nƣớc đƣợc huy động để phát triển
một cơ cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại.

KCN, KCX cũng thể hiện vai trò không thể thiếu trong việc xây dựng và hiện
đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN, KCX nhằm thích ứng
với nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại, nó cũng đặt ra cho các cơ quan quản
lý nhà nƣớc những mục tiêu khắc phục các yếu kém, hạn chế, nâng cao hơn
nữa hiệu quả và vai trò của KCN, KCX trong các giai đoạn tới, góp phần tích
cực hơn nữa vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc.[14]

Vai trò của công nghiệp hóa
- Thứ nhất: công nghiệp hóa tạo tiền đề cho quá trình đô thị hóa.
- Thứ hai: công nghiệp hóa thúc đẩy các mối liên kết trong kinh tế.
- Thứ ba: công nghiệp hóa là con đƣờng cơ bản nâng cao khả năng

1.2.3. Hộ nông dân và đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân

* Hộ nông dân
Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa
rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông

cạnh tranh của nền kinh tế.

thôn. Trong các hoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động có

1.2.2. Khu công nghiệp, vai trò của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế

liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nông nghiệp. Cho đến

- xã hội nông thôn

gần đây có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa

KCN, KCX ở nƣớc ta đƣợc hình thành và phát triển từ năm 1991, khởi

nông thôn và thành thị cũng là một vấn đề còn tranh luận.

đầu là KCX Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm phát triển,

Hộ nông dân có những đặc điểm sau:

kết quả hoạt động của các KCN đã góp phần thúc đẩy công nghiệp phát triển,

- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất

tăng trƣởng kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát


vừa là một đơn vị tiêu dùng.

triển đô thị, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH,

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển

HĐH, góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phƣơng, đào tạo cán bộ

của hộ tự cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và

quản lý, công nhân lành nghề, tạo điều kiện để xử lý các tác động tới môi
trƣờng một cách tập trung. Các KCN thực sự đóng vai trò tích cực trong công

- Phƣơng thức tổ chức sản xuất của hộ hông dân mang tính kế thừa
truyền thống gia đình và không đồng đều giữa các hộ gia đình với nhau.

cuộc CNH, HĐH đất nƣớc.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

thị trƣờng.



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




16


17

- Hộ nông dân ngoài việc tham gia vào quá trình tái sản xuất vật chất

Các KCN đã và đang thu hút hàng trăm nghìn lao động nông thôn, tạo ra thị

còn tham gia vào quá trình tái sản xuất nguồn nhân lực phục vụ cho các ngành

trƣờng sức lao động mới để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động

sản xuất khác nhau.

xã hội trong vùng. Hệ thống kết cấu hạ tầng đƣợc xây dựng mới và nâng cấp,

Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt

nhất là khu vực nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo giảm.
Tại sao phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn?

động phi nông nghiệp với các mức độ rất khác nhau.
*Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân

Vì nông nghiệp, nông thôn là khu vực đông dân cƣ nhất, lại có trình độ phát

- Sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu quản lý và sử dụng các yếu tố sản

triển nhìn chung là thấp nhất so với các khu vực khác của nền kinh tế. Nông

xuất. Sở hữu trong kinh tế hộ là sở hữu chung, tất cả mọi thành viên trong hộ đều


dân chiếm hơn 70% dân số và hơn 76% lực lƣợng lao động cả nƣớc, đóng góp

có quyền sở hữu tƣ liệu sản xuất vốn có cũng nhƣ các tài sản khác của hộ.

từ 25% đến 27% GDP của cả nƣớc…

- Sự gắn bó giữa lao động quản lý và lao động sản xuất. Trong nông hộ,
mọi thành viên thƣờng gắn bó chặt chẽ với nhau theo quan hệ huyết thống.

Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn chính là
từng bƣớc để phát triển nông thôn Việt Nam theo hƣớng hiện đại, xóa dần khoảng

- Kinh tế hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh cao. Do kinh tế hộ

cách giữa thành thị với nông thôn. Để làm đƣợc điều này, cần rất nhiều giải pháp,

có quy mô nhỏ nên bao giờ cũng thích nghi nhanh hơn so với các hình thức

trong đó một giải pháp quan trọng là phải phát triển dịch vụ và du lịch. Hiện nay

sản xuất khác có quy mô sản xuất lớn hơn.

tỷ lệ hộ kinh tế làm dịch vụ trong nông thôn mới chỉ chiếm 11,2%. Tiếp tục

- Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của những
ngƣời lao động.

khuyến khích phát triển mạnh thêm du lịch sẽ giúp cho nông thôn giải quyết hàng
loạt vấn đề: tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nông


- Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhƣng hiệu quả. Sản xuất

thôn, từ đó, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong nông thôn theo hƣớng

với quy mô nhỏ không đồng nghĩa với lạc hậu và năng suất thấp.[7]

tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh, hiện đại phù hợp với sự

1.2.4. Tính tất yếu phải phát triển các khu công nghiệp ở vùng nông thôn

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Trong những năm qua, các KCN tập trung trong vùng là nhân tố động

1.2.5. Tác động của các khu công nghiệp tới đời sống hộ nông dân

lực đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của vùng,

* Tác động đến đất đai

biến vùng thuần nông thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trƣởng

Quá trình phát triển nhanh các khu công nghiệp đã làm diện tích đất

kinh tế cao, phổ biến trên 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng

nông nghiệp bị thu hẹp, nhu cầu về sử dụng đất chuyên dùng xây dựng hệ

tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP


thống cơ sở hạ tầng và đất đô thị tăng lên rất nhanh. Điều này đã dẫn đến tình

với tốc độ khá nhanh. Nhiều tỉnh thuần nông trƣớc đây nhờ phát triển KCN sẽ

trạng “nuốt chửng” những diện tích đất nông nghiệp vốn rất cần thiết cho một

nhanh trở thành những tỉnh công nghiệp nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hƣng

đô thị nhƣ: sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, tạo mảng không gian xanh có vai

Yên, Hải Dƣơng... Bộ mặt nông thôn đổi mới theo hƣớng văn minh, hiện đại.

trò “giải độc” cho môi trƣờng sống, tạo khu nghỉ ngơi cho ngƣời dân…Việc

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






18

19

thu hồi đất nông nghiệp đã tác động tới đời sống của các hộ dân vì họ thiếu

* Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế


phƣơng tiện lao động và kế sinh nhai truyền thống, trong đó có nhiều hộ rơi

Sự phát triển của các KCN đã đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng CNH, HĐH. Trong quá trình đó, cơ cấu ngành kinh tế thay đổi

vào tình trạng bần cùng hoá.
* Tác động tới môi trường

theo hƣớng giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và gia tăng nhanh tỉ trọng

Việc hình thành các KCN nhằm tạo điều kiện để các chủ doanh nghiệp

của khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng,

đầu tƣ mở rộng qui mô sản xuất, song thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã

góp phần làm thay đổi về cơ cấu diện tích gieo trồng và cơ cấu giá trị sản

nhập dây chuyền công nghệ lạc hậu hàng chục năm. Điều này, không chỉ làm

xuất. Các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp, sử dụng nhiều lao động đang

giảm sức cạnh tranh, mà còn khiến hoạt động sản xuất không ổn định, gây ô

có xu hƣớng giảm dần diện tích. Các loại cây cần ít lao động hơn và cho giá

nhiễm môi trƣờng.

trị kinh tế cao hơn đang đƣợc tăng dần diện tích canh tác. Trong tổng giá trị


Việc xử lý chất thải của các nhà máy trƣớc khi thải ra môi trƣờng đang
làm đau đầu các nhà quản lý. Theo ƣớc tính, mỗi KCN thải khoảng từ 3.000 10.000 m3 nƣớc thải/ngày đêm. Nhƣ vậy, tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp
của các KCN trên cả nƣớc lên khoảng 500.000 - 700.000m3/ngày đêm.
* Tác động tới lao động
Việc phát triển khu công nghiệp đã tạo ra một kênh thu hút lao động rất
có tiềm năng và hiệu quả, góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao
động tại chỗ (kể cả số lao động của những hộ gia đình bị thu hồi đất) và lao
động nhập cƣ.

sản xuất của ngành nông nghiệp thì xu hƣớng chung là giảm dần tỉ trọng của
ngành trồng trọt và tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
* Tác động tới xã hội nông thôn
Năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở chƣa đáp ứng yêu cầu phát
triển của thực tiễn. Mức hƣởng thụ của ngƣời nông dân còn thấp, khoảng cách
thu nhập và đời sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng tăng. Giá cả leo
thang đang là những vấn đề bức xúc, ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống của ngƣời
nông dân.[11]
Do thúc đẩy tăng trƣởng nhanh các khu công nghiệp nhƣng chƣa quan
tâm giải quyết đúng mức ngay từ đầu những yếu tố hạ tầng xã hội hỗ trợ thiết

* Tác động tới kinh tế hộ nông dân

yếu nhƣ: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao,... dẫn đến tình trạng đời

Sản xuất nông nghiệp ở các địa phƣơng vẫn theo phƣơng thức cũ, nhỏ

sống văn hóa tinh thần của những cộng đồng dân cƣ mới và công nhân ở trọ

lẻ, phân tán nên hiệu quả kinh tế thấp và có nguy cơ kém bền vững trƣớc


xung quanh các khu công nghiệp thực sự bức xúc, đôi khi trở thành nơi sản

thiên tai dịch bệnh và biến động của thị trƣờng. Diện tích đất nông nghiệp

sinh ra các loại tệ nạn xã hội.

giảm nhanh do quá trình phát triển các khu công nghiệp, từ đó làm hạn chế cơ

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

hội để nâng cao thu nhập từ ngành chính là trồng trọt, trong khi khả năng phát

1.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu

triển chăn nuôi, thủy sản và các ngành nghề phi nông nghiệp còn hạn chế. Các

Một là, quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp ở huyện

sản phẩm rau quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm có sức cạnh tranh thấp.

Phổ Yên diễn ra nhƣ thế nào?

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên







20

21

Hai là, ngƣời nông dân Phổ Yên đã chịu những ảnh hƣởng nhƣ thế nào
từ việc phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn?

b. Thu thập thông tin sơ cấp
Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề

Ba là, hiệu quả kinh tế các mô hình kinh tế chuyển đổi cho các hộ
nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp nhƣ thế nào?

tài. Những số liệu này đƣợc thu thập từ việc điều tra các hộ có sản xuất nông
nghiệp. Các số liệu này đƣợc sử dụng để phân tích về tình hình hiện trạng sản

Bốn là, các giải pháp nào để các mô hình chuyển đổi của các hộ nông dân

xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trong xã, tình hình mất đất nông

phát triển bền vững ?

nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tình hình chuyển đổi việc làm của các

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu

hộ do ảnh hƣởng của các khu công nghiệp. Phƣơng pháp điều tra đƣợc tiến hành


1.3.2.1. Cơ sở phương pháp luận

nhƣ sau:

Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phƣơng
pháp luận trong nghiên cứu.

* Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Việc chọn địa điểm nghiên cứu có ảnh hƣởng quyết định đến kết quả của

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ta phƣơng pháp nhìn nhận sự vật,

việc nghiên cứu. Để chọn địa điểm nghiên cứu đại diện cho vùng nghiên cứu

hiện tƣợng trong trạng thái vận động và phát triển và trong mối quan hệ biện

chúng tôi căn cứ vào bản đồ đất đai, quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp

chứng với các sự vật, hiện tƣợng khác.

và các chuyến đi khảo sát.

1.3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Đối với bản đồ chúng tôi sử dụng bản đồ quy hoạch đất đai của huyện

a. Thu thập thông tin thứ cấp

Phổ Yên thời kỳ 2006 - 2010 tầm nhìn đến năm 2015.


Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử

* Phương pháp chọn mẫu điều tra

dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn

Chọn mẫu điều tra đƣợc phân thành 2 mục đích:

gốc của các tài liệu này đã đƣợc chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”.

- Chọn mẫu điều tra để nghiên cứu ảnh hƣởng của các KCN đế đời
sống hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp

Nguồn tài liệu này bao gồm:
- Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chƣơng trình nghiên
cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên
cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, các tài liệu trên internet...
- Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế, xã hội nông thôn,

- Chọn mẫu điều tra để khảo sát các mô hình kinh tế chuyển đổi cho
các hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các KCN
* Phương pháp phân tổ điều tra
Căn cứ để phân tổ:

kinh tế của các ngành sản xuất, đời sống của các nông hộ nông nghiệp nằm

- Số lƣợng diện tích đất bị thu hồi

trong khu vực có các khu công nghiệp… các số liệu này thu thập từ phòng


- Loại đất bị thu hồi

Thống kê huyện, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện và các phòng, ban có

Kết quả chọn mẫu điều tra

liên quan. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho

+ Trong tổng số 450 hộ bị thu hồi đất, căn cứ vào tình hình thực tế về
loại đất và diện tích thu hồi chúng tôi lấy 350 hộ để làm đối tƣợng nghiên cứu

công tác nghiên cứu.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




22

23

và chọn ngẫu nhiên 100 hộ làm mẫu điều tra để nghiên cứu ảnh hƣởng của các
KCN đến đời sống hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp theo các tiêu

 Hộ phải đạt giá trị sản xuất cao (cao hơn mức bình quân tiên tiến
trong các hộ đã điều tra).

 Hộ phải có tỷ suất hàng hóa trên 70%.

chí đƣợc nêu ra trong phƣơng pháp phân tổ.
Dựa trên số lƣợng đất bị thu hồi ta chia thành 2 nhóm:

Từ những tiêu thức trên, chúng tôi lực chọn 9 hộ có 9 mô hình sản xuất

- Nhóm 1: Bao gồm các hộ chỉ mất diện tích đất nông nghiệp, trong nhóm
này dựa vào số lƣợng diện tích thu hồi của các hộ nên nhóm này lại đƣợc chia

đại diện cho 2 nhóm. Nhóm hộ thuần nông không đảm bảo những tiêu chí
trên, nên chúng tôi không chọn.
* Đối với hộ thâm canh trong nông nghiệp

thành 2 nhóm nhỏ:
+ Nhóm hộ có diện tích thu hồi < 50% tổng diện tích đất nông
nghiệp của hộ

Nhóm hộ có diện tích đất thu hồi dƣới 50% diện tích đất nông nghiệp
chọn mô hình: Lúa - Chăn nuôi (C. nuôi) - Cây ăn quả (CAQ) ta gọi mô hình
này là NL1

+ Nhóm hộ có diện tích thu hồi  50% tổng diện tích đất nông nghiệp
của hộ

Nhóm hộ có diện tích thu hồi lớn hơn 50% diện tích đất nông nghiệp
chọn mô hình: Rau - C. nuôi - CAQ, gọi là NL2

- Nhóm 2: Bao gồm các hộ có diện tích thu hồi bao gồm cả đất sản xuất


Nhóm hộ thu hồi diện tích thu hồi bao gồm cả đất sản xuất đất nông
nghiệp, đất vƣờn tạp và thổ cƣ chọn mô hình: Lúa - rau - CAQ, gọi là NL3

nông nghiệp, đất vƣờn tạp và đất thổ cƣ.
Dựa vào các tiêu chí trên, trong tổng số 350 hộ thì nhóm 1 có 300 hộ,
nhóm 2 có 50 hộ. Theo danh sách, số hộ lựa chọn để điều tra dựa vào cơ cấu
hộ, theo tiêu thức trên thì nhóm 1 sẽ tiến hành điều tra 80 mẫu, nhóm 2 điều
tra 20 mẫu.

* Nhóm hộ Kinh doanh dịch vụ
Nhóm hộ có diện tích đất thu hồi dƣới 50% diện tích đất nông nghiệp
chọn mô hình: Lúa - C.nuôi - Dịch vụ sinh hoạt (DVSH), gọi là K1.
Nhóm hộ có diện tích thu hồi lớn hơn 50% diện tích đất nông nghiệp
chọn mô hình: Rau - C. nuôi - Dịch vụ vận chuyển (DVVC), gọi là K2

+ Trong 100 mẫu chọn đƣợc nhƣ trên để khảo sát một số mô hình kinh

Nhóm hộ thu hồi diện tích thu hồi bao gồm cả đất sản xuất đất nông

tế chuyển đổi nhằm biết đƣợc kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của

nghiệp, đất vƣờn tạp và thổ cƣ chọn mô hình: Lúa - Rau - Dịch vụ sản xuất

các mô hình chuyển đổi, làm căn cứ cho định hƣớng và giải pháp. Ta lại tiến

(DVSX), gọi là K3
* Nhóm hộ Nghành nghề tiểu thủ công nghiệp

hành chọn thei tiêu chí:
- Chọn các mô hình trong số các hộ đã điều tra (trong số 100 hộ đã


mô hình: sản xuất mây tre đan (tiểu thủ công nghiệp - TTCN), gọi là DV1.

chọn đƣợc).
 Các hộ phải có mô hình sản xuất đặc trƣng của từng nhóm hộ, phù
hợp với những lợi thế của vùng và có thể làm kinh nghiệm nhân rộng cho
những hộ khác.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Nhóm hộ có diện tích đất thu hồi dƣới 50% diện tích đất nông nghiệp chọn
Nhóm hộ có diện tích thu hồi lớn hơn 50% diện tích đất nông nghiệp
chọn mô hình: sản xuất gạch (vật liệu xây dựng - VLXD), gọi là DV2
Nhóm hộ thu hồi diện tích thu hồi bao gồm cả đất sản xuất đất nông
nghiệp, đất vƣờn tạp và thổ cƣ chọn mô hình: chế biến gỗ (CBG), gọi là DV3



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




24

25

Phƣơng pháp chuyên khảo: Nghiên cứu các tài liệu mang tính chất lý

* Phương pháp điều tra

- Phương pháp phỏng vấn cấu trúc:

luận về sản xuất nông nghiệp.

Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã

- Phương pháp quan sát trực tiếp

điều tra các hộ sản xuất nông nghiệp bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp 1

Đây là phƣơng pháp rất sinh động và thực tế vì qua phƣơng pháp này

thành viên hiểu biết về nông nghiệp của gia đình, ngoài ra có sự đóng góp ý kiến

tất cả các giác quan của ngƣời phỏng vấn đều đƣợc sử dụng: mắt nhìn, tai

của các thành viên khác trong gia đình. Điều này đảm bảo lƣợng thông tin có
tính đại diện và chính xác. Câu hỏi đƣợc soạn thảo bao gồm các câu hỏi đóng và
câu hỏi mở. Nội dung các câu hỏi phục vụ cho đề tài nghiên cứu theo các nhóm
thông tin sau:
+ Nhóm thông tin về đặc điểm chung của hộ và chủ lực.
+ Nhóm thông tin về điều kiện đất đai và sử dụng đất đai của hộ.

nghe... qua đó các thông tin đƣợc ghi lại trong trí nhớ, qua ghi chép, chụp
lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.
1.3.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
a. Đối với thông tin thứ cấp
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp

+ Nhóm thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ.


xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với

+ Nhóm thông tin về tình hình thu nhập của hộ.

các thông tin là số liệu thì tiến hành lập lên các bảng biểu.

+ Các câu hỏi mở về những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất nông
nghiệp khi hình thành các khu công nghiệp ở địa phƣơng, mong muốn của ngƣời
nông dân về vấn đề việc làm, đào tạo nghề…

b. Đối với thông tin sơ cấp
Phiếu điều tra sau khi hoàn thành đƣợc kiểm tra về độ chính xác và sẽ
đƣợc nhập vào máy tính bằng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp, xử lí.

- Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc:

1.3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

Để lấy thông tin theo chiều rộng, tránh cho ngƣời bị phỏng vấn cảm
thấy bị nhàm chán, bị ép buộc phải trả lời câu hỏi có sẵn, chúng tôi đã dùng
các câu hỏi không có trong phiếu điều tra để hỏi đối tƣợng, những câu hỏi
phát sinh trong quá trình phỏng vấn.
Phƣơng pháp này nhằm mục đích lấy thông tin rộng hơn, gợi mở hơn
nhiều vấn đề mới quan trọng và thú vị…
Mục đích của điều tra: Nắm bắt một cách tƣơng đối chi tiết về tình
hình đời sống kinh tế - xã hội của hộ trƣớc và sau khi có khu công nghiệp,
và những tác động của khu công nghiệp tới hộ nông dân.

a. Phƣơng pháp tổng hợp

Là phƣơng pháp liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, các nhận xét mà
khi ta sử dụng các phƣơng pháp có đƣợc thành một kết luận hoàn thiện, đầy đủ.
b. Phƣơng pháp thống kê so sánh
Là phƣơng pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để so sánh các chỉ tiêu
giữa các nhóm hộ và xác định mức độ, xu thế biến động của các chỉ tiêu phân tích.
c. Phƣơng pháp bình quân
Công thức tính số bình quân: X =

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

X
i 1

i

n

Phƣơng pháp chuyên gia: Phƣơng pháp thu thập dựa trên cơ sở thu

Các số bình quân nhƣ: thu nhập bình quân, diện tích bình quân, nhân

thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đ ạo, các

khẩu bình quân, độ tuổi bình quân… Phƣơng pháp này cho chúng ta cái nhìn

cán bộ các cán bộ quản lý, ngƣời sản xuất giỏi có kinh nghiệm.

tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của hộ nông dân.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






26

27

d. Phƣơng pháp phân tích SWOT

1.3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế

Nhằm thấy rõ đƣợc điểm mạnh (Strenghs), điểm yếu (Weaknesses), cơ

chuyển đổi sau thu hồi đất

hội (Opportunities) và thách thức (Threats) đối với địa bàn nghiên cứu, đối với

- Số lao động bình quân/ hộ = Tổng lao động/ tổng số hộ.

từng nhóm hộ nhằm đề ra những giải pháp tác động tích cực.

- Thu nhập bình quân/ hộ = Tổng thu nhập của các hộ/ tổng số hộ.

Cơ hội (O)
Điểm mạnh (S)

Điểm yếu (W)

Thách thức (T)

Tận dụng cơ hội để phát huy thế Tận dụng mặt mạnh để
mạnh (O/S)

giảm thiểu nguy cơ (S/T)

Nắm bắt cơ hội để khắc phục Giảm thiểu mặt yêú để
mặt yếu (O/W)

ngăn chặn nguy cơ (W/T)

- Thu nhập bình quân của hộ theo ngành = Tổng thu nhập theo ngành
của các hộ/ tổng số hộ.
- Chi phí bình quân hàng năm/hộ = Tổng chi phí của các hộ trong 1
năm/tổng số hộ.
- Hệ thống các công thức xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Công thức 1: Hiệu quả kinh tế = Kết quả thu đƣợc / chi phí sản xuất

1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
1.3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình công nghiệp hoá
- Tổng diện tích đất của huyện bị thu hồi bàn giao cho KCN so với tổng

Hệ số H trong công thức là số tƣơng đối phản ánh đƣợc trình độ/mức độ sử
dụng đầu vào, nghĩa là phản ánh đƣợc hiệu quả kinh tế sử dụng nguồn lực sản
xuất. Nhƣợc điểm của công thức này là không phản ánh đƣợc quy mô của

diện tích đất nông nghiệp của huyện.


hiệu quả sử dụng đầu vào.

- Giá trị đền bù = Pi x Bi (đơn vị tiền tệ)

Công thức 2: Hiệu quả kinh tế = Kết qủa thu đƣợc - chi phí sản xuất

Trong đó:
Pi là giá đền bù của 1 đơn vị diện tích bị thu hồi ứng với loại (hạng) đất i.
Bi là diện tích loại đất thứ i bị thu hồi

H = Q-C
Hiệu quả kinh tế đƣợc đo bằng hiệu số giữa kếtquả đạt đƣợc và chi phí

- Tỷ lệ sử dụng nguồn kinh phí đền bù

bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Hiệu quả tính theo công thức này biểu hiện qua

- Tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi: là sự so sánh giữa diện tích bị thu hồi

các chỉ tiêu cụ thể nhƣ giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận:

với diện tích đất nông nghiệp của hộ.

Giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất - chi phí trung gian

- Tỷ lệ lao động phục vụ cho các khu công nghiệp
1.3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những ảnh hưởng của các khu công
nghiệp tới kinh tế hộ


Thu nhập hỗn hợp = Giá trị sản xuất - chi phí vật chất
Lợi nhuận = Giá trị sản xuất - chi phí sản xuất
Hệ số H trong công thức là đại lƣợng tuyệt đối phản ánh đực quy mô của các

- Lao động của hộ.
- Cơ cấu lao động theo độ tuổi, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn.

chỉ tiêu hiệu quả nhƣng nhƣợc điểm là không pảhn ánh đƣợc quy trình sử
dụng nguồn lực.

- Cơ cấu lao động theo ngành nghề.
- Điều kiện sống của ngƣời dân.
- Môi trƣờng sống.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29

- Phía Tây gồm 4 xã, 1 thị trấn, là vùng núi của huyện, địa hình đồi núi

Chƣơng 2


THỰC TRẠNG MÔ HÌNH KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHỔ YÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

là chính, cao nhất là dãy Tạp Giàng 615 m. Độ cao trung bình ở vùng này là
200-300 m.
2.1.1.3. Đặc điểm điều kiện đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện Phổ Yên tính đến thời điểm

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2010 là 25.886,9 ha, đất đai trên địa bàn toàn huyện tƣơng đối đa dạng theo

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

nhƣ thống kê đất đai toàn huyện gồm 10 loại đất khác nhau nhƣ: đất pha cát,

2.1.1.1. Vị trí địa lý
Phổ Yên là huyện đồi thấp và đồng bằng của tỉnh Thái Nguyên. Trung
tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km về phía Nam và cách Hà Nội
55 km về phía Bắc theo QL3.

đất phù sa, đất feralit nâu vàng, đất phù sa feralit, đất bạc màu, đất đỏ vàng
biến đổi do trồng lúa… Trong 10 loại đất trên, các loại đất phù sa, bạc
màu,đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa thƣờng có độ dốc thấp, tầng đất dày >
100 cm, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhƣng loại đất này chỉ chiếm

Huyện Phổ Yên có các vị trí giáp ranh sau :
- Phía Bắc giáp thành phố Thái Nguyên


35% diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong thời gian tới, loại đất này chuyển

- Phía Nam giáp thủ đô Hà Nội và tỉnh Bắc Giang

sang đất xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp là điều bất khả kháng. Vì

- Phía Đông giáp huyện Phú Bình

vậy, ngành nông nghiệp chuyển hƣớng theo đầu tƣ chiều sâu, sản xuất sản

- Phía Tây giáp huyện Đại Từ và tỉnh Vĩnh Phúc

phẩm hàng hoá chất lƣợng cao.

Với vị trí nhƣ trên, huyện Phổ Yên là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội đi các
tỉnh phía Bắc, lại gầncác khu công nghiệp lớn của tỉnh và của Hà Nội, nên
huyện hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một nên kinh tế theo
hƣớng công nghiệp hoá và đô thị hoá nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp,
dịch vụ và trở thành một huyện lị trung tâm của tỉnh Thái Nguyên.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Huyện Phổ Yên thuộc vùng gò đồi của tỉnh Thái Nguyên, bao gồm
vùng núi thấp và đồng bằng.
Địa hình của huyện thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm
2 vùng rõ rệt :
- Vùng phía Đông gồm 11 xã và 2 thị trấn, có độ cao trung bình 8-15
m, đây là vùng gò đồi thấp xen kẽ với địa hình bằng.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




31

Qua bảng cho thấy diện tích đất nông nghiệp chiếm tới 77,10% diện
tích đất của toàn huyện và giảm dần qua 3 năm (bình quân giảm 0,6%). Năm
2010 đất sản xuất nông nghiệp chiếm 63,35% diện tích đất nông nghiệp, bình
quân 2008 - 2010 đất sản xuất nông nghiệp giảm 0,95%; đất lâm nghiệp
chiếm 34,88%, bình quân 2008 - 2010 giảm; đất nuôi trồng thuỷ sản chiếm
1,43%, Đây là dấu hiệu tốt cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn
huyện. Tuy nhiên, nếu so sánh với các loại đất khác trong tổng thể thì loại đất

30

này vẫn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao vì hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành

Bảng 2.1. Tình hình biến động đất đai của huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010
Năm 2008
Chỉ tiêu

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN

Cơ cấu
(%)

Số lƣợng

(ha)

Cơ cấu
(%)

Năm 2010
Số lƣợng
(ha)

Tốc độ
phát
Cơ cấu
2009/2008 2010/2009 triển BQ
(%)
20082010

25.886,90 100,000 25.886,9 100,00 25.886,9 100,00
20.203,29 78,044 20.048,83 77,45 19.959,34 77,10
12.888,47 63,794 12.733,85 63,51 12.643,42 63,35
8.528,08 66,168 8.384,08 65,84 8.330,91 65,89
4.352,39 33,770 4.349,77 34,16 4.312,51 34,11
6.963,42 34,467 6.962,13 34,73 6.961,67 34,88
282,05
1,396
283,5
1,41
284,9
1,43
69,35
0,343

69,35
0,35
69,35
0,35
5.653,20 21,838 5.738,31 22,17 5.827,80 22,51
1.944,43 34,395 1.947,69 33,94 1.952,16 33,50
1.876,02 96,482 1.838,98 94,42 1.835,32 94,01
68,41
3,518
112,37
5,77
113,18
5,80
2.182,43 38,605 2.261,48 39,41 2.343,76 40,22
12,04
0,213
13,72
0,24
15,47
0,27
142,86
2,527
143,98
2,51
144,97
2,49
1.364,22 24,132 1.364,22 23,77 1.364,22 23,41
7,22
0,128
7,22

0,13
7,22
0,12
99,76
0,385
99,76
0,39
99,76
0,39

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phổ Yên
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



chủ yếu trong cơ cấu kinh tế.

So sánh (%)

100,00
99,24
98,80
98,31
99,94
99,98
100,51
100,00
101,51
100,17
98,03

164,26
103,62
113,95
100,78
100,00
100,00
100,00

100,00
99,55
99,29
99,37
99,14
99,99
100,49
100,00
101,56
100,23
99,80
100,72
103,64
112,76
100,69
100,00
100,00
100,00

100
99,40
99,05

98,84
99,54
99,99
100,50
100,00
101,54
100,20
98,92
132,49
103,63
113,36
100,74
100,00
100,00
100,00

Diện tích đất phi nông nghiệp của huyện là 5.453,20 ha, chiếm 21,25%
tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện, bình quân 2006 - 2008 tăng
4,15%. Nhằm thực hiện các mục tiêu KT - XH nhƣ đô thị hoá, xây dựng
đƣờng giao thông đã làm cho diện tích đất phi nông nghiệp tăng mạnh, ngoài
30

1. Đất nông nghiệp
11. Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm
1.1.2. Đất trồng cây lâu năm
1.2. Đất lâm nghiệp
1.3. Đất nuôi trồng thuỷ sản
1.4 Đất nông nghiệp khác
2. Đất phi nông nghiệp

2.1. Đất ở
2.1.1. Đất ở tại nông thôn
2.1.2. Đất ở tại đô thị
2.2. Đất chuyên dung
2.3. Đất tôn giáo, tín ngƣỡng
2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
2.5. Đất sông suối và MNCD
2.6. Đất phi nông nghiệp khác
3. Đất chƣa sử dụng

Số lƣợng
(ha)

Năm 2009

ra sự gia tăng về dân số cũng là nguyên nhân làm cho nhu cầu sử dụng đất phi
nông nghiệp tăng lên.
Diện tích đất chƣa sử dụng của huyện là 303,99 ha, chiếm 1,18%, bình
quân 2006 - 2008 giảm 0,72%. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng đất đai
của huyện trong những năm qua là tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, diện tích đất
chƣa sử dụng của huyện cũng cần đƣợc khai thác và sử dụng để đem lại hiệu
quả kinh tế cho huyện nhà.
2.1.1.4. Đặc điểm điều kiện khí hậu - thuỷ văn
Phổ Yên nằm trong khu vực có tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa với
2 mùa rõ rệt : Mùa nóng, mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa lạnh, mƣa
ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
a. Chế độ nhiệt : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27 0C, nhiệt độ tối
cao trung bình 27,20C, nhiệt độ tối thấp trung bình 20,20C, tháng 7 là tháng
nóng nhất (28,50C), tháng 1 là tháng lạnh nhất (15,6 0C).
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





32

33

b. Chế độ mưa : Mƣa phân bố không đều trong năm. Mùa mƣa từ

Phổ Yên là một huyện tập trung khá đông dân cƣ chủ yếu là dân tộc
Kinh (chiếm phần lớn dân số) còn lại là các dân tộc khác nhƣ: Dao, Sán

tháng 5 đến tháng 10, chiếm 91,6% lƣợng mƣa.
c. Lượng bốc hơi : Trung bình năm đạt 985,5 mm, trong năm có 5-6

Dìu… Năm 2010 toàn huyện có 142.150 nhân khẩu, bình quân năm 20082010 tăng 0,33%. Trong đó nhân khẩu nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm

tháng lƣợng bốc hơi lớn hơn lƣợng mƣa.
d. Chế độ thuỷ văn

78,38% và giảm bình quân năm 2008 - 2010 là 1,13%, nhân khẩu phi nông

Chế độ thuỷ văn các sông qua địa phận Phổ Yên phụ thuộc chủ yếu vào

lâm nghiệp chiếm 21,62% và tăng bình quân năm 2008 - 2010 là 0,58%. Có

vào chế độ mƣa và khả năng điều tiết của lƣu vực sông Công và sông Cầu. Có

thể thấy tốc độ tăng của nhân khẩu phi nông lâm nghiệp phù hợp với chuyển


thể chia làm 2 mùa : Mùa lũ và mùa cạn.

dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

Với điều kiện khí hậu, thuỷ văn nhƣ vậy nó đã tác động rất lớn đến quá
trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Vào mùa mƣa với
lƣợng nƣớc phong phú, nhiệt độ nóng ẩm thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
đặc biệt là: lúa, ngô, khoai, lạc, chè… và các loại cây ăn quả khác, nhƣng mùa
khô do thời tiết lạnh khô nên đã gây rất nhiều hậu quả xấu đến quá trình sản
xuất nông nghiệp của bà con nông dân. Đặc biệt ở một số nơi trở nên khô hạn
hoàn toàn nguồn nƣớc để phục vụ cho tƣới tiêu và sinh hoạt hầu nhƣ không có.
Chính bởi vậy nó đã gây ra những tác động không nhỏ đến năng suất cây trồng,

Năm 2010 tổng số lao động là 91.520 ngƣời. Trong đó, lao động nông
lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 73,5%, lao động công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 7,69%, lao động dịch vụ thƣơng mại chiếm
18,81%. Tỉ lệ lao động CN - TTCN, XDCB, lao động TM - DV ngày càng
tăng lên là một dấu hiệu đáng mừng trong chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trên địa bàn. Tuy nhiên, trình độ lao động còn thấp, lực lƣợng lao động
chƣa qua đào tạo rất lớn ảnh hƣởng không nhỏ đến giá trị sản xuất của các
ngành (Bảng 2.2).

ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân. Có những vùng do khí hậu khắc nghiệt
nên quá trình sản xuất bị hạn chế, đời sống nhân dân gặp khó khăn, thiếu thốn,
tỷ lệ hộ nghèo cao.[15]
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Phổ Yên là một huyện lớn có 18 đơn vị hành chính cấp cơ sở bao gồm 3
thị trấn: Bắc Sơn, Bãi Bông, Ba Hàng và 15 xã: Phúc Thuận, Tân Phú, Thành
Công, Minh Đức, Phúc Tân, Vạn Phái, Thuận Thành, Trung Thành, Đông Cao,

Tân Hƣơng, Tiên Phong, Đồng Tiến, Hồng Tiến, Nam Tiến, Đắc Sơn. Chủ yếu
là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp. Với cơ cấu kinh tế của huyện đƣợc xác
định là nông nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




35

*Nhận xét về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên
+ Lợi thế
- Là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội đi các tỉnh phía Bắc, gần các khu công
nghiệp, đô thị lớn của Hà Nội và tỉnh Thái Nguyên, huyện Phổ Yên có thế
mạnh trong phát triển kinh tế xã hội nhƣ : Thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài
nƣớc để phát triển công nghiệp và đô thị, thuận lợi giao lƣu trao đổi buôn bán

34

hàng hoá với các thị trƣờng lớn, tiếp nhận nhanh khoa học công nghệ, thông
tin từ thủ đô Hà Nội. Những lợi thế này hiện nay chƣa đƣợc khai thác triệt để

Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Phổ Yên qua 3 năm 2008 - 2010
Năm 2008
Chỉ tiêu


ĐVT

Năm 2010

Số lƣợng

Cơ cấu
Cơ cấu
Số lƣợng
Số lƣợng
(%)
(%)

141.203
113.761
27.442
32.922
26.024
6.898
89.736
66.179
6.996
16.561

100,00 141.719 100,00 142.150
80,57 112,039 79,06 111.420
19,43 29,680 20,94 30.730
100,00 32,984 100,00 33.027
79,05 26.375 79,96 26.819
20,95

6.609
20,04
6.208
100,00 90.041 100,00 91.520
73,75 66.011 73,31
7,80
6.998
7,77
7.042
18,45 17.032 18,92 17..215

4,29
4,37
2,73
2,54

4,29
4,37
2,74
2,52

do kết cấu hạ tầng còn yếu kém, trình độ kinh tế và chính sách vĩ mô chƣa

So sánh (%)

Tốc độ
Cơ cấu
phát triển
2009/2008 2010/2009
(%)

BQ
2008-2010
100,00
100,37
100,30
100,335
78,38
98,49
99,45
98,9674
21,62
108,16
103,53
105,845
100,00
100,19
100,13
100,159
81,20
101,35
101,68
101,516
18,80
95,81
93,93
94,8714
100,00
100,34
101,64
100,991

73,50
99,75
101,90
100,821
7,69
100,03
100,63
100,329
18,81
102,84
101,07
101,959

4,30
4,38
2,75
2,50

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phổ Yên

100,00
100,00
100,37
99,21

100,23
100,23
100,36
99,21


100,12
100,11
100,37
99,21

hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
- Điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp cho việc phát triển một nền nông
nghiệp phong phú vừa mang tính chất vùng đồi núi bán sơn địa, vừa mang
34

I. Tổng số nhân khẩu
ngƣời
1. Nhân khẩu NLN, thuỷ sản
ngƣời
2. Nhân khẩu phi NLN, thuỷ sản
ngƣời
II. Tổng số hộ
hộ
1. Hộ nông lâm nghiệp thuỷ sản
hộ
2. Hộ phi nông lâm nghiệp thuỷ sản
hộ
III. Tổng số lao động

1. Lao động NLN thuỷ sản

2. Lao động CN, TTCN, XDCB

3. Lao động TM, DV


IV. Một số chỉ tiêu
1. Bình quân nhân khẩu/hộ
ng/hộ
2. BQ nhân khẩu NLNTS/hộ NLNTS ng/hộ
3. BQ lao động/hộ
ng/hộ
4. BQ LĐ NLNTS/hộ NLNTS
Lđ/hộ

Năm 2009

tính chất vùng đồng bằng, thuận lợi cho việc chuyển dịch kinh tế nông nghiệp
theo hƣớng sản xuất hàng hoá chất lƣợng cao phục vụ cho các khu đô thị,
công nghiệp phát triển trong tƣơng lai.
- Cán bộ và nhân dân các dân tộc huyện Phổ Yên có truyền thống đoàn
kết, hiếu học, có kinh nghiệm và sáng tạo trong sản xuất và vƣợt mọi khó
khăn để xây dựng quê hƣơng Phổ Yên giàu mạnh.
- Nền kinh tế của huyện có bƣớc tăng trƣởng cao, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



vụ, đã và đang hình thành các khu công nghiệp lớn với các ngành nghề đa
dạng, phong phú.
- Phổ Yên là huyện có nhiều tiềm năng du kịch nhƣ khu Suối Lạnh, Vân
Thƣợng và Nƣớc Hai. Lợi thế này cần đƣợc đầu tƣ khai thác trong tƣơng lai.

+ Những hạn chế

- Với vị trí giáp thủ đô Hà Nội và thành phố Thái Nguyên, một mặt có
lợi thế nhƣ đã nêu trên nhƣng mặt khác cũng chịu những thách thức. Đó là các

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




36

37

sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Phổ Yên phải có sức cạnh tranh cao trong
các thị trƣờng vốn rất khó tính.

2.1.2.3. Tình hình kinh tế của huyện
Trong 3 năm qua 2008 - 2010 dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, kinh

- Địa hình, khí hậu một mặt thích hợp cho một nền sản xuất đa canh,

tế huyện Phổ Yên đã hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tổng

mặt khác cũng gây khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và suất đầu tƣ

giá trị sản xuất năm 2010 của huyện là 2.301.879 triệu đồng. Giai đoạn từ

thƣờng rất cao.

năm 2008 - 2010 kinh tế của huyện đã có sự chuyển biến tích cực. Về giá trị


- Nền kinh tế của huyện có bƣớc phát triển khả quan nhƣng cần quan
tâm đến chất lƣợng phát triển, những tồn tại thƣờng nảy sịnh nhƣ mất cân đối
giữa phƣơng thức sản xuất và lực lƣợng sản xuất, thiếu vốn đầu tƣ, chƣa khai
thác hết tiềm năng, lao động dƣ thừa nhƣng thiếu lao động có trình độ cao,
thiết bị công nghệ lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh.
- Do điểm xuất phát thấp nên mặc dù tốc độ phát triển cao nhƣng thu
nhập bình quân đầu ngƣời vẫn thấp so với bình quân cả nƣớc, một bộ phận

sản xuất, tốc độ phát triển bình quân 2008 - 2010 là 19,55%. Trong đó, ngành
nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 15,23%, tăng bình quân giai đoạn 2008 2010 là 4,6%; ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản
chiếm 67,34%, tăng bình quân là 31,26%; ngành dịch vụ chiếm 17,43%, tăng
bình quân là 11,06%.
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ

nhân dân đời sống còn khó khăn.

bản tăng nhanh chủ yếu là giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh, bình quân 2008 -

- Về mạng lưới giao thông: Phổ Yên có quốc lộ 3 dài 18km chạy qua

2010 là 30,82%. Xây dựng cơ bản có tốc độ tăng nhanh hơn do xây dựng cơ

trung tâm huyện theo hƣớng Bắc -Nam. Từ trục quốc lộ này là các đƣờng

sở vật chất nhiều, bình quân giai đoạn 2008 - 2010 là 32,53%. Ngành dịch vụ


xƣơng cá chạy đến trung tâm các xã, thị trấn và các khu vực dân cƣ khác

chiếm 17,43% tổng giá trị sản xuất, tốc độ phát triển bình quân là 11,06%.

trong huyện bao gồm đƣờng tỉnh lộ 27km, huyện lộ 88km và đƣờng liên xã,
liên thôn xóm dài xấp xỉ 400km.
- Về thuỷ lợi: Huyện có hệ thống kênh mƣơng Hồ Núi Cốc rất thuận lợi
cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Hệ thống điện, thông tin liên lạc: 100% số xã, thị trấn trong huyện đã
đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia với số hộ dùng điện xấp xỉ 100%. Toàn
huyện có 1 trung tâm bƣu điện và 17 điểm văn hoá bƣu điện xã và cùng với
hệ thống viễn thông phủ sóng trên địa bàn toàn huyện đảm bảo cho liên lạc
thông suốt.
- Hệ thống y tế, giáo dục:
+ Huyện có hệ thống y tế khá hoàn chỉnh với 1 trung tâm y tế, phòng
khám đa khoa, 18 trạm y tế cơ sở với tổng số 150 giƣờng bệnh
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




39
2.1.2.4. Thực trạng mức sống dân cư
Với mục tiêu nâng cao mức sống vật chất, tinh thần, sức khỏe đảm bảo
cho các tầng lớp dân cƣ nông thôn có vật chất cuộc sống cao, môi trƣờng
trong sạch, tuổi thọ đƣợc nâng cao. Chỉ tiêu về mức sống ngƣời dân là chỉ tiêu

quan trọng để đánh giá trình độ CNH- HĐH địa phƣơng. Mức sống dân cƣ
huyện Phổ Yên đƣợc xem xét qua bảng 2.4.
38

Bảng 2.4. Các chỉ tiêu về mức sống ngƣời dân huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010

Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010
Năm 2008
Chỉ tiêu

Tổng giá trị sản xuất

Số lƣợng
(tr.đ)

Cơ cấu
(%)

Năm 2009
Số lƣợng
(tr.đ)

Cơ cấu
(%)

Năm 2010
Số lƣợng
(tr.đ)

1.610.675 100,00 1.915.648 100,00 2.301.879 100,00 118,93

385.245 23,92

372.348

19,44

350.578 15,23

1. Nông nghiệp

365.321 94,83

351.154

94,31

327.961 93,55

11.853

3,18

3. Thuỷ sản

11.200

2,91

8.724


96,65

120,16

119,55

94,15

95,40

96,12

93,40

94,76

12.676

3,62

105,83

106,94

106,39

9.941

38


I. Ngành NN - LN - TS
2. Lâm nghiệp

Chỉ tiêu

So sánh (%)
Tốc độ
Cơ cấu
phát triển
2009/ 2008 2010/ 2009
(%)
BQ
2008-2010

ĐVT

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

GTSX/ngƣời (Giá CĐ)

Tr. Đ

4,80

4,93


5,06

GTSX/ngƣời (Giá HH)

Tr. Đ

12,15

12,67

13,41

Lƣơng thực/ngƣời

Kg

391,0

400,7

407,2

Tỷ lệ đói nghèo

%

18,47

16,59


6,22

2,26

9.341

2,51

2,84

107,07

106,42

106,75

II. Ngành CN, TTCN, XDCB

899.805 55,87

1.192.317

62,24

1.550.012 67,34

132,51

130,00


131,26

1. CN, TTCN

618.602 68,75

795.108

66,69

1.058.279 68,28

128,53

133,10

130,82

2. XDCB

281.203 31,25

397.209

33,31

491.733 31,72

141,25


123,80

132,53

III. Ngành dịch vụ

325.625 20,21

350.983

18,32

401.289 17,43

107,79

114,33

111,06

Qua bảng các chỉ tiêu về mức sống ngƣời dân huyện Phổ Yên có xu

Ngoài quốc doanh

326.625 100,00

350.983

18,32


401.289 17,43

107,46

114,33

111,06

hƣớng tăng lên. Giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời tăng lên qua các năm

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phổ Yên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phổ Yên

2008 - 2010 và cũng khá ổn định. Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời năm 2010
đạt 407,2 kg/ngƣời cao hơn mức bình quân của tỉnh Thái Nguyên. Điều này
cho thấy vấn đề an ninh lƣơng thực ở huyện Phổ Yên đã đƣợc đảm bảo tƣơng
đối chắc chắn.
Xóa đói giảm nghèo là một vấn đề mà các cấp lãnh đạo luôn dành sự
quan tâm đặc biệt, chính vì thế mà những năm qua tỉ lệ đói nghèo của huyện
có sự chuyển biến tích cực. Đến năm 2010 tỉ lệ đói nghèo còn 6,22% (theo
chuẩn mới). Hiện đã nhiều chủ trƣơng giúp đỡ đối tƣợng nghèo cho vay vốn,
hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, giải quyết việc làm…
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





40

41

2.2. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở huyện Phổ Yên

thống điện lƣới quốc gia; nguồn cung cấp nƣớc là Sông Công (sát KCN) đồng

2.2.1. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên

thời là nơi thoát nƣớc thải sau khi đã đƣợc xử lí.

2.2.1.1. Khái quát chung về các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên

2. Khu công nghiệp Tây Phổ Yên

* Các khu công nghiệp tập trung

Đây là khu vực mới đƣợc xác định thành lập KCN, UBND tỉnh Thái

1. Khu công nghiệp Nam Phổ Yên

Nguyên đã có văn bản thoả thuận và cho phép lập hồ sơ QHCT Khu công

Khu công nghiệp Nam Phổ Yên đã đƣợc ghi trong Danh mục chƣơng

nghiệp - công nghệ cao.


trình, dự án ƣu tiên nghiên cứu đầu tƣ (giai đoạn 2006- 2010) ban hành kèm

- Quy mô diện tích: 320 ha.

theo Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04/5/2007 của Thủ tƣớng Chính

- Vị trí: Thuộc xã Minh Đức, Đắc Sơn, Vạn Phái huyện Phổ Yên.

phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên
đến năm 2020.

- Tính chất ngành nghề KCN: Thu hút các ngành công nghiệp công
nghệ cao, sản xuất phụ tùng ôtô, lắp ráp ôtô, công nghiệp quốc phòng...

KCN Nam Phổ Yên đƣợc xác định mở rộng quy mô diện tích trên cơ

- Hạ tầng kỹ thuật KCN:

sở 02 KCN nhỏ xã Trung Thành;KCN nhỏ Nam Phổ Yên xã Thuận Thành và

Đây là KCN nằm phía Tây huyện Phổ Yên cách khu đông dân. Có hệ

KCN nhỏ Tân Đồng theo Quyết định số 88/2004/QĐ - UB ngày 13/01/2004

thống điện lƣới Quốc gia đi qua; đƣờng tỉnh lộ 261 tỉnh Thái Nguyên đã và

về việc Phê duyệt phƣơng án quy hoạch chung các KCN nhỏ trên địa bàn tỉnh

đang thi công tuyến đƣờng liên huyện Phổ Yên - Đại từ - Định hoá.Với diện


Thái Nguyên.

tích 320 ha nhà đầu tƣ sẽ có đủ diện tích thi công đầy đủ các công trình, hạ

- Quy mô diện tích: 310 ha.

tầng kỹ thuật phục vụ KCN một cách độc lập: Cấp điện, cấp nƣớc, thoát nƣớc,

-Vị trí, địa điểm: Nằm ở phía nam huyện Phổ Yên, giáp huyện Sóc Sơn

nhà máy xử lí nƣớc thải và các công trình: Nhà ở cho công nhân và các công

thủ đô Hà Nội - cách sân bay Nội Bài 25 km, gồm các khu A, B, C, D
Hiện nay chủ đầu tƣ đang tiến hành GPMB và san lấp mặt bằng
- Tính chất ngành nghề KCN: Lắp ráp Ôtô, cơ khí, điện tử, Chế biến
thực phẩm, đồ uống; giết mổ gia súc, gia cầm; chế biến thức ăn nhanh; hoá
dƣợc; dụng cụ y tế; dụng cụ thú y; dệt may, da giầy, thủ công mĩ nghệ; chiết

3. Khu công nghiệp Yên Bình: Đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng.
- Vị Trí: nằm trên địa bàn hai huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình tỉnh
Thái Nguyên.
Tổng diện tích KCN 2.000 ha
- Chủ đầu tƣ: Công ty Cổ phần đầu tƣ phát triển Yên Bình

nạp gas; cấu kiện bê tông, sản xuất vật liệu xây dựng.

- Thuận lợi: Các đƣờng giao thông chính hiện có và dự kiến bao gồm:

- Hạ tầng kỹ thuật
Vị trí xác định Quy hoạch KCN Nam Phổ Yên là vị trí có nhiều thuận

lợi nằm gần trục quốc lộ số 3 và điểm đấu nối đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái
Nguyên, gần cụm cảng Đa phúc, gần Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, hệ
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

trình hạ tầng xã hội khác phục vụ KCN cũng nhƣ dân cƣ lân cận.



Quốc lộ số 3 và Đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, đƣờng sắt Hà Nội Thái
Nguyên, tỉnh lộ 261, tỉnh lộ 266, đƣờng dự kiến nối quốc lộ số 37 với quốc lộ
số 3 dài 10,2 km Cách trung tâm Hà Nội 50 km cách sân bay quốc tế Nội bài
20 km; cách Cảng sông Đa Phúc 4,5 km; cách Cảng Hải Phòng 135 km.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




×