Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ LỚP 9 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.35 KB, 2 trang )

Đề cương địa lý lớp 9
1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ
Yếu tố
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Tài nguyên
nổi bật
Thế mạnh

Vùng Đông Bắc
Núi trung bình, thấp, hướng vòng cung
Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
Nhiều sông lớn chảy theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam và vòng cung
Tập trung nhiều khoáng sản nhất nước: than, sắt,
đồng,…
- Khai thác khoáng sản, phát triển nhiệt điện
- Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
ôn đới, cận nhiệt
- Du lịch, kinh tế biển

Vùng Tây Bắc
Núi cao, hiểm trở, hướng Tây Bắc - Đông Nam
Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông ít lạnh
Sông lớn, dốc, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam
Nguồn thủy năng rất dồi dào
- Thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp, dược
liệu, rau quả cận nhiệt ôn đới
- Chăn nuôi đại gia súc



2. Tình hình phát triển kinh tế vùng
a) Công nghiệp
- Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản
phát triển, thúc đẩy sự phát triển các ngành : luyện kim, cơ
khí, hóa chất, vật liệu xây dựng
- Nhờ có nguồn than đá, thủy năng dồi dào nên ngành công
nghiệp năng lượng phát triển (nhiệt điện: Uông Bí, Phả
Lại,... Thủy điện: Thác Bà, Hòa Bình,...)
- Công nghiệp nhẹ như chế biến lương thực, thực phẩm, sản
xuất đồ mĩ nghệ phát triển ở nhiều địa phương

b) Nông nghiệp
- Cơ cấu sản phẩm đa dạng: nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới
- Sản phẩm trồng trọt: Cây lương thực, cây công nghiệp,
cây ăn quả,...
- Quy mô tương đối tập trung
- Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết
hợp
- Chăn nuôi gia súc phát triển : trâu (chiếm tỉ lệ lớn nhất cả
nước), bò, lợn,...
- Nuôi tôm, cá ven biển Quảng Ninh
c) Dịch vụ : Giao thông vận tải đường biển, đường bộ, đường sắt phát triển.Du lịch là một thế mạnh của vùng
3. Điều kiện tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng
a) Thuận lợi :
- Đất là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng sông Hồng, đặc biệt là - Có môt số khoáng sản có gia trị đáng kể : đã vôi,
đất phù sao màu mỡ
than nâu, khí tự nhiên... đẻ cung cấp nguồn nguyên
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 1 mùa đông lạnh
liệu cho phát triển công nghiệp

- Có nguồn nước dồi dào từ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình
- Là vùng ven biển, thuận lợi phát triển, nuôi
 Thuận lợi phát triển nông nghiệp lúa nước, thâm canh tăng vụ,
trồng, đánh bắt thủy sản và du lịch
năng suất tăng nhanh
b) Khó khăn : Thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán ; Ít tài nguyên khoáng sản
4. Tình hình phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng
a) Công nghiệp- Hình thành sớm nhất ở nước ta và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa
- Giá trị tỉ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh trong cơ cấu GDP của vùng và GDP công nghiệp của cả nước
- Các trung tâm công nghiệp lớn : Hà Nội, Hải Phòng
- Cơ cấu ngành đa dạng. Có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm như cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất
hàng tiêu dùng,...
b) Nông nghiệp
c) Ngành dịch vụ
- Đứng thứ 2 cả nước về diện tích và sản lượng lương thực
- Hà Nội, Hải Phòng là 2 đầu mối gia thông quan trọng
- Trình độ thâm canh cao nên năng suất tăng nhanh cao nhất
- Du lịch phát triển mạnh với nhiều địa điểm nổi tiếng,
cả nước
hấp dẫn
- Các loại cây ưa lạnh phát triển như ngô, khoai tây, su hào,
- Bưu chính viễn thông phát triển mạnh
bắp cải,... Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính
- Hà Nội là trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất nước
- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất nước ta, ngoài ra có bò sữa, ta, trung tâm thông tin, tư vấn chuyển giao công nghệ lớn
gia cầm, thủy sản
5. Đặc điểm dân cư xã hội của vùng bắc trung bộ
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc. Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Đông-Tây



Khu vực
Các dân tộc
Hoạt động kinh tế
Sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh
Đồng bằng ven
Chủ yếu là người Kinh
bắt và nuôi trồng thủy sản, thương mại, dịch vụ
biển phía Đông
Miền núi, gò đồi
Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường,
Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác
phía Tây
Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,…
trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn
- Nhân dân có truyền thống hiếu học, cần cù lao động, giàu nghị lực, dũng cảm trong đấu tranh phòng chống thiên tai và
chống giặc ngoại xâm. Tuy nhiên đời sống xã hội còn nhiều khó khăn.
- Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa-lịch sử : phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn
6. Điều kiện và tính hình phát triển ngành thủy sản của vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
a) Giống nhau
- Đều phát triển mạnh ở tất cả các tỉnh.
- Sản lượng thủy sản không ngừng tăng lên, nhất là thủy sản nuôi trồng.
- Trong cơ cấu ngành thủy sản, đánh bắt vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhưng đang có xu hướng giảm tỉ trọng, nuôi trồng đang có
xu hướng tăng tỉ trọng.
Thuận lợi
+ Tất cả các tỉnh đều giáp biển, vùng biển rộng lớn, nhiều bãi
cá, bãi tôm ven bờ với nhiều loại hải sản quý, thuận lợi phát
triển ngành đánh bắt thủy sản.
+ Có các cửa sông, đầm phá thuận lợi để nuôi thủy sản nước lợ.
Có thể phát triển nuôi tôm trên cát.
+Người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh bắt và nuôi

trồng thủy hải sản.
+ Bước đầu xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật và
kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển thủy sản: các cảng biển, các
cơ sở chế biển thủy sản, hệ thống giao thông...
+ Thị trường tiêu thụ trong và ngoài vùng rộng lớn.
+ Cả hai vùng đều có chính sách chú trọng, khuyến khích phát
triển thủy sản.
b) Khác nhau

Khó khăn
+ Chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai: bão, lũ lụt, hạn
hán...gây khó khăn cho việc nuôi trồng và hạn chế
số ngày ra khơi đánh bắt, phải di chuyển ngư trường.
+ Chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp. Nguồn
lao động có trình độ hạn chế, thiếu lao động có trình độ
chuyên môn kĩ thuật và tay nghề cao.
+ Cơ sở vật chất và hạ tầng còn thiếu thốn và yếu kém
về chất lượng, bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, đe
dọa bởi thiên tai.

Bắc Trung Bộ
Biển nông, có điều kiện phát triển nghề cá
lộng. Trữ lượng thủy sản ít hơn, không có
các ngư trường lớn, chỉ nằm gần ngư trường
vịnh Bắc Bộ.

Duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng biển rộng và sâu hơn, thềm lục địa hẹp ngang nên có điều
kiện phát triển cả nghề lộng và nghề khơi. Vùng biển rất giàu có
về tiềm năng thủy sản, có các ngư trường lớn (sỡ hữu 2 trong 4

ngư trường trọng điểm của nước ta: Hoàng Sa – Trường Sa; Ninh
Thuận
Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu)
lợi
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều nhiều vũng vịnh kín nên có
nhiều khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn hơn Bắc Trung Bộ.
Người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều kinh nghiệm
hơn trong việc phát triển đánh bắt thủy sản xa bờ.
Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh của gió Duyên hải Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
yếu hơn, ít thiên tai hơn so với Bắc Trung Bộ.
Khó mùa Đông Bắc về mùa đông và hiện tượng
khăn phơn về mùa hạ. Đây cũng là khu vực có
nhiều bão nhất cả nước.

Hiện
trạng
phát
triển

+ Tốc độ tăng sản lượng thủy sản của Bắc
Trung Bộ nhanh hơn: giai đoạn 1995 - 2005
sản lượng thủy sản của Bắc Trung Bộ tăng
2,3 lần, trong khi Duyên hải Nam Trung Bộ
chỉ tăng 1,8 lần.
+ Ở Bắc Trung Bộ, thủy sản nuôi trồng
chiếm tỉ trọng khá lớn: 26,4% tổng sản
lượng thủy sản của vùng (năm 2005) và
đang tăng nhanh.

+ Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng trọng điểm thủy sản lớn thứ

hai của nước ta (sau Đồng bằng sông Cửu Long), sản lượng thủy
sản chiếm gần 18% của cả nước và lớn gấp 2,5 lần Bắc Trung
Bộ.
+ Sản lượng thủy sản khai thác của Duyên hải Nam Trung Bộ lớn
hơn Bắc Trung Bộ (gấp 3 lần - năm 2005), nhưng sản lượng thủy
sản nuôi trồng lại nhỏ hơn (1,3 lần).
+ Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, thủy sản nuôi trồng chỉ chiếm
7,8% tổng sản lượng thủy sản của vùng và tăng chậm.



×