Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Hệ thống công nghệ giàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.37 KB, 20 trang )

Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh
PHẦN II:
Hệ thống Công nghệ Giàn 2

1. Đầu giếng ( BK-2 )
Gồm có các phần sau:
Các đồng hồ lắp tại giếng dùng để giám sát áp suất làm việc của giếng tại hiện trường : áp
suất đầu giếng, áp suất nhánh làm việc, áp suất sau côn, áp suất ngoài cần. Áp kế sẽ được kiểm
định hiệu chuẩn định kỳ 1 năm 1 lần. Ngoài ra, ta còn dùng chúng để so sánh kết quả với PT.
2 PT đo áp suất nhánh làm việc và áp suất ngoài cần, chuyển tín hiệu áp suất thành tín
hiệu dòng ( 4 - 20 mA ) truyền về PLC ở phòng điều khiển BL-8 để giám sát trên SCADA áp suất
làm việc của giếng. Dữ liệu áp suất làm việc của giếng sẽ được lưu trữ trên SCADA để so sánh
các thời điểm khác nhau. Từ đó, ta biết được tính ổn định của giếng khai thác, kịp thời phát hiện
những nguy cơ và sự cố bất thường của giếng.
2 PSH và 2 PSL (đo áp suất miệng giếng ,áp suất đường làm việc) truyền tín hiệu 24 V về
PLC phát cảnh báo giới hạn áp suất làm việc của giếng. PSH báo tín hiệu cảnh báo áp suất cao.
PSL báo tín hiệu cảnh báo áp suất thấp. PSH/PSL được bảo dưỡng định kỳ 6 tháng 1 lần và kiểm
tra đột xuất khi có nghi ngờ về độ chính xác của chúng.
Tín hiệu Pilot lấy mẫu áp suất từ đường làm việc giếng truyền về tủ ACS điều khiển đóng
van trung tâm trong trường hợp áp suất làm việc quá mức áp suất cho phép ( >41 bar ) hoặc quá
nhỏ (< 7 bar ).
2. Bình xử lý E-1
Nhận dầu khí từ các giếng qua đường xả, từ van an toàn bình đo, từ van an toàn các giếng,
từ các van an toàn trên đường dầu sau C-1-1/2/3 về SK-2, từ 2 van an toàn đường làm việc BK-1
E-1 nhận khí nuôi (purge gas) từ block GTU để duy trì dòng khí từ bình E-1 lên C-4 ra
đuốc áp cao FT-1.
Khí từ bình E-1 đi thẳng lên C-4. Chất lỏng trong bình E-1 được máy bơm 9MG (H-2)
bơm nhập vào đường dầu ra bình đo để lên SK-2, qua SK-2 phân phối vào các bình EG-1/2/3/4
hoặc bypass EG để vào các bình C-2-1/2/3/4.


Chất lỏng bình E-1 cũng có thể xả xuống bình E-4 bằng các van xả đáy.
Trên bình có:
1 áp kế chỉ thị áp suất đang làm việc của bình, 1 nhiệt kế hiện thị nhiệt độ làm việc của
bình. 1 bộ chỉ thị mức tại chỗ.

Hệ thống công nghệ giàn 2
18/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

1 LSH ( Level switch high ): Bơm H2 sẽ chạy khi LSH tác động và đồng thời báo tín hiệu
mức cao trên SCADA
1 LSL ( Level switch low ): Bơm H2 sẽ dừng khi LSH tác động và đồng thời báo tín hiệu
mức thấp trên SCADA.
1 LSHH ( Level switch high high ) / 1 LSLL ( Level switch low low ): dừng bơm H2 khi
LSHH tác động và đồng thời báo tín hiệu mức quá cao/ quá thấp trên SCADA làm PSD ( Process
Shutdown ) xãy ra. Các van đầu vào/ ra của cụm cộng nghệ bị đóng lại, dừng cụm xử lí công nghệ
tùy vào chế độ an toàn ( Xem bảng Safety Chart )
3. Bình đo C-3a
Dùng để đo giếng, xác định lưu lượng dầu, khí và qua đó xác định tỷ lệ dầu khí. Là một
bình tách cao áp làm việc song song với các bình tách C-1-1/2/3.
Là bình tách hai pha lỏng – khí làm việc theo nguyên tắc trọng lực. Dòng dầu ra khỏi bình
đo qua một đường có gắn bộ đo hoặc một đường bypass không gắn bộ đo sau đó đi lên SK-2. Khí
từ bình đo qua bộ đo đi lên hệ thống quạt T-1, qua C-3 sau đó đi sang giàn nén khí trung tâm hoặc
qua C-4 ra đuốc lớn FT-1.
Áp suất làm việc của bình đo được duy trì nhỏ nhất là 11.5 at.
Hai van an toàn lắp trên bình đo để bảo vệ bình

Lưu lượng dầu được đo bởi Turbin. Dòng chảy qua Turbin được điều khiển bởi Control
Valve. Bộ đo đo chênh áp bên trong và bên ngoài của bộ lọc dầu xác định độ bẩn lưới lọc. Khi
lưới lọc quá bẩn thì giá trị chênh áp tăng lên. Khi đó ta cần tháo vệ sinh lưới lọc.
Level Transmitter (LT 201) trên bình sẽ gởi tín hiệu báo mức về PLC để giám sát trên
SCADA và điều khiển Control Valve ( LV 201 ) đóng mở đường dẫn dầu và cảnh báo mức thấp
LSL và mức cao LSH theo Setpoint trên SCADA.
LSHH 204 và LSLL 202 báo tín hiệu mức quá cao/ quá thấp trên SCADA làm PSD
( Process Shutdown ) xãy ra ( Xem phần Safety Chart ).
Áp kế, nhiệt kế, chỉ thị mức hiện thị áp suất, nhiệt độ và mức dầu đang làm việc tại hiện
trường.
Trên đường đo khí:
PT 201 lấy mẫu áp suất điều khiển control valve LV 201điều khiển lưu lượng khí đi
qua bộ đo. Giá trị PT 201 đưa về so sánh với setpoint của PSH (20 bar ) và PSL (5 bar), SCADA
cảnh báo áp suất cao/ thấp.

Hệ thống công nghệ giàn 2
19/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

Lưu lượng khí được đo bằng bộ đo chênh áp qua Orifice. Tín hiệu từ PT 208, TT 202
và FT 201 được đưa về Flow computer tính lưu lượng khí. FT201A do chênh áp đưa về SCADA
giám sát.
PSHH 207 và PSLL 207 báo động áp suất quá cao/ quá thấp làm PSD ( Process
Shutdown ) xãy ra ( Xem Safety Chart ).
Hai Valve an toàn đặt trên bình được set 22 bar. Khi áp suất làm việc của bình vượt quá
setpoint, valve mở xả áp suất về bình E-1

4. Bình tách C-1-1 / C-1-2
Là bình tách cao áp loại hai pha tách bằng nguyên lý trọng lực. Dầu khai thác từ các giếng
đưa về bình tách thành 2 pha: lỏng (dầu + Nước ( nếu có)) và khí.
Khí ở phần trên tách ra đi lên T-1 rồi đến C-3 sau đó đi sang giàn nén khí trung tâm hoặc
lên C-4 ra đuốc lớn FT-1.
Chất lỏng ra từ bình C-1-1 & C-1-2 có thể đi vào một trong các EG-1/2/3/4. Hoặc bypass
EG để vào các bình C-2-1/2/3/4.
Hệ thống giám sát, điều khiển trong cụm bình C1-1/2 gồm:
1 Áp kế, 1 nhiệt kế, 1 chỉ thị mức: hiện thị áp suất, nhiệt độ và mức dầu của bình đang
làm việc tại hiện trường.
TT 302/ 402 truyền tín hiệu nhiệt độ bình về PLC giám sát trên SCADA.
PT 301/401 truyền tín hiệu áp suất đường khí đến T-1 của bình về PLC và cảnh báo giá
trị PSH khi áp suất quá 16 bar, PSL khi áp suất thấp hơn 5 bar trên SCADA. Đồng thời, PLC xuất
tín hiệu điều khiển đóng mở Control valve PV 301/ 401 và 301A / 401 A dựa trên áp suất được
đưa về.
PDT 303/ 403: đo chênh áp suất giữa bình và đường khí ra. Tín hiệu được truyền về PLC
và giám sát trên SCADA và phát cảnh báo khi chênh áp này lớn hơn 0.5 bar.
LT 301 / 401: đo mức chất lỏng làm việc của bình. Tín hiệu truyền về PLC để điều khiển
Control Valve LV 301 dẫn dầu sang bình EG hoặc C2 và phát cảnh báo mức thấp / mức cao theo
setpoint trên SCADA.
PSHH 302/402 ( 25 bar) / PSLL 302/402 ( 2 bar ) tác động báo Alarm áp suất bình quá
cao/ quá thấp trên SCADA gây ra PSD (Xem bảng Safety Chart).
LSHH 301/401 / LSLL 303/403 tác động sẽ báo alarm mức chất lỏng quá cao/ quá thấp
trên SCADA gây ra PSD (Xem bảng Safety Chart).
Trên đỉnh bình còn có 2 van xả an toàn 27.5 bar xả khí về C-4
Hệ thống công nghệ giàn 2
20/36


Báo cáo tập sự


Bùi Văn Ninh

5. Bình tách C 1-3
Là bình tách cao áp loại ba pha tách bằng nguyên lý trọng lực.
Chất lỏng đường dầu ra từ bình C-1-3 có thể đi vào một trong các EG-1/2/3/4. Hoặc
bypass EG để vào các bình C-2-3/4.
Chất lỏng đường nước ra từ bình C-1-3 đi vào hệ thống xử lý nước trước khi xả xuống
biển.
Khí ở phần trên tách ra đi lên T-1 rồi đến C-3 sau đó đi sang giàn nén khí trung tâm hoặc
lên C-4 ra đuốc lớn FT-1.
Hệ thống giám sát, điều khiển trong cụm bình C1-3 gồm:
TT 510: truyền tín hiệu báo nhiệt độ làm việc của bình về PLC và giám sát trên SCADA.
LT 503: báo mức nước trong bình về PLC và điều khiển van đường nước LV 503, giám
sát trên SCADA và cảnh báo mức nước trong bình cao/ thấp
LSLL502: tác động báo mức nước trong bình quá thấp về SCADA và điều khiển đóng
van LV 503.
LT 506: báo mức dầu trong bình về SCADA điều khiển van đường dầu LV 506 và cảnh
báo mức dầu trong bình cao/ thấp
LSLL504: tác động báo mức dầu trong bình quá thấp về PLC và điều khiển đóng van LV
506 và PSD xãy ra ( Xem bảng Safety Chart).
LSHH 504: tác động báo mức trong bình quá cao về SCADA và PSD xãy ra ( Xem bảng
Safety Chart).
PT 503: báo áp suất đường khí về PLC điều khiển Control Valve PV 503 A/B và cảnh
báo áp suất thấp PSL (<5 bar) và áp suất cao (>18 bar) trên SCADA.
PSLL 502 ( <3 bar)/ PSHH 502 ( > 25 bar) báo alarm áp suất đường khí quá thấp/ quá
cao trên SCADA và PSD xãy ra ( Xem bảng Safety Chart).
6. Các bình tách nước EG-1/2/3/4
Bình EG cấu tạo gồm hai phần chính :
Phần thân trên : Phần tách khí

Phần thân dưới : Phần tách dầu và nước.
Bình EG tách phần nước và dầu bằng phương pháp tĩnh điện.
Các thiết bị giám sát, điều khiển trên bình
Trên đường khí ra :
Hệ thống công nghệ giàn 2
21/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

PT 307 (407,506,507) truyền tín hiệu báo áp suất làm việc của bình về PLC, điều khiển
Control Valve PV 307 (407,506,507) duy trì áp suất làm việc của bình ổn định. Đồng thời, giám
sát và cảnh báo áp suất cao PSH/ áp suất thấp PSL trên SCADA.
PSHH/PSLL 307 (407,506,507) báo động áp suất bình làm việc quá cao/ quá thấp gây
ra PSD( Xem bảng Safety Chart).
Mức dầu:
LT 304 (404,516,517) truyền tín hiệu báo mức dầu trong bình EG – A về PLC điều khiển
Control Valve LV 304 (404,516,517) duy trì mức làm việc của bình ổn định. Đồng thời giám sát,
cảnh báo mức cao LSH/ áp suất thấp LSL trên SCADA
LSHH 308 (408,508,509)/ LSLL 309 (409,510,511) báo động mức dầu bình làm việc
quá cao/ quá thấp gây ra PSD( Xem bảng Safety Chart).
TT-308 (408,511,512) truyền tín hiệu nhiệt độ làm việc của bình về PLC và giám sát trên
SCADA
Mức nước:
LT-306 (406,518,519) truyền tín hiệu báo mức nước trong bình EG – B về PLC điều
khiển Control Valve LV 306 (406,518,519) xả nước trong bình. Đồng thời giám sát, cảnh báo mức
nước cao/ thấp và quá cao/ quá thấp trên SCADA. PSD xãy ra khi LSHH/LSLL tác động ( Xem
bảng Safety Chart).

7. Bình chứa C-2-1 & C-2-2
Bình C-2-1/2 là bình chứa dầu cho các bơm cao áp H-1-1/2/3/4 (và H-2-1/2/3/4) và là bình
tách khí thấp áp. Đây là bình tách hai pha làm việc theo nguyên lý trọng lực.
Dầu từ EG-1/2 hoặc bypass EG-1/2 đi vào C-2-1/2 và duy trì mức bằng MIM dầu ở đầu ra
các máy bơm.
Ngoài dòng sản phẩm chính thức sau các EG, bình C-2-1/2 còn nhận sản phẩm khí từ đầu
ra đường khí của bình EG-1/2.. Đường khí ra khỏi C-2-1/2 sẽ lên quạt T-2 và sau đó đi sang giàn
nén khí trung tâm hoặc qua C-5 ra đuốc thấp áp.
Dòng sản phẩm dầu được các bơm H-1, H-2 bơm ra tàu
a. Thiết bị điều khiển, giám sát chính của C-2-1/2 :
TT-304 (404) báo nhiệt độ làm việc của bình về PLC và giám sát trên SCADA.
PT 304 (404) báo áp suất làm việc của bình về PLC, giám sát và cảnh báo áp suất thấp
PSL và cao (PSH) trên SCADA.

Hệ thống công nghệ giàn 2
22/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

PIC 304 (404) điều khiển Control Valve PV 304 (404) xả khí duy trì áp suất làm việc của
bình.
PDT 306 (406) đo chênh áp giữa bình và đường khí, đưa tín hiệu về PLC để giám sát trên
SCADA.
LT 302 (402) truyền tín hiệu mức bình về PLC để giám sát và cảnh báo mức thấp LSL và
mức cao LSH trên SCADA. Khi LSL tác động gây ra PSD ( Xem bảng Safety Chart).
LIC 302 (402) điều khiển Control Valve LV302 ( 402) để đảm bảo mức bình làm việc
trong giới hạn cho phép.

LSHH 305 ( 405) và LSLL 307 ( 407) báo mức dầu quá cao/ quá thấp tác động gây ra
PSD ( Xem bảng Safety Chart).
Dòng dầu ra từ bình sẽ qua đường đo. FT, PT, TT trên đường đo đưa tín hiệu về Flow
computer tính toán lưu lượng dầu tách lọc được và lưu trữ sản lượng dầu khai thác được.
b. Thiết bị giám sát vận hành bơm của bơm H-1 và H-2:
-

Áp suất đầu ra từng bơm :
o PSH-316…
o PSL-316…
o PT-316….

-

Áp suất đầu ra cụm bơm :
o PSH-319
o PSL-319
o PT-319

-

Mức dầu diezel làm mát động cơ
o LSL-308…

-

Nhiệt độ vòng bi :
o TSH-305… sensor nhiệt độ ( nhiệt điện trở )
o TSH-308… sensor nhiệt độ ( nhiệt điện trở )
o TT-305… Bộ chuyển đổi nhiệt

o TT-308… Bộ chuyển đổi nhiệt

-

Báo động cơ quá tải :
o MAO-301…

Hệ thống công nghệ giàn 2
23/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

8. Bình chứa C-2-3 & C-2-4
C-2-3/4 là hai bình chứa ứng với đường gom 3 ( qua C-1-3, EG-3/4). Các tính năng bình
C-2-3 tương tự với bình C-2-4.
- Bình C-2-3/4 là bình chứa dầu cho bơm thấp áp H-5 bơm đi tàu, đồng thời là bình tách
khí thấp áp trong quá trình xử lý dầu.
- Bình C-2-4 có thể làm việc song song với bình chứa C-2-3 để chứa dầu thương phẩm,
hoặc có thể làm việc độc lập để chứa dầu không thương phẩm.
- Mức dầu trong bình C-2-3 được duy trì bằng van MIM LV-521.
- Trong trường hợp chứa dầu không thương phẩm, dầu trong bình C-2-4 được bơm trở lại
SK-2 bằng bơm H-14-1/2. Đầu ra máy bơm H-14 được trang bị MIM điều chỉnh lưu lượng bơm.
Bình C-2-4 không trang bị MIM điều chỉnh mức riêng nhưng LSH/LSL là hai tín hiệu ra lệnh chạy
/ dừng bơm nếu để chế độ tự động.
- Khí từ C-2-3/4 đi ra qua van MIM PV-513/516 vào hệ thống xử lý khí thấp áp.
8.1. Thiết bị điều khiển chính C-2-3
-


Nhiệt độ được hiển thị bằng :
o TT-513

-

Áp suất được kiểm soát bằng :
o PSH-513
o PSL-513

-

Áp suất được hiển thị và điều khiển bởi :
o PT-513
o PIC-513

-

Mức dầu được kiểm soát bằng :
o LSH-521
o LSL-521

-

Mức dầu được hiển thị và điều khiển bởi :
o LT-521
o LIC-521

-


Dòng dầu được ghi lại bằng :
o FQIT-501/502

Hệ thống công nghệ giàn 2
24/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh
o Phin lọc PF-501&502 bảo vệ thiết bị đo, hiển thị chênh áp bộ đo PDI527/528.

-

Các đồng hồ áp suất, nhiệt độ và báo mức lắp tại bình :
o PI-511
o TI-507
o LG-520A&B&C)

-

Các tín hiệu gây shutdown ( Xem bảng Safety Chart):
o PAHH/PALL-512
o LALL-524
o LAHH-523

8. 2 Thiết bị điều khiển chính C-2-4
-

Nhiệt độ được hiển thị bằng :

o TT-514

-

Áp suất được kiểm soát bằng :
o PSH-516
o PSL-516

-

Áp suất được hiển thị :
o PI-516
o PIC-516

-

Mức dầu được kiểm soát bằng :
o LSH-528 : chạy bơm H-14 (nếu bơm trong chế độ làm việc auto)
o LSL-528 : dừng bơm H-14 (nếu bơm trong chế độ làm việc auto)

-

Mức dầu được hiển thị và điều khiển bởi :
o LT-528

-

Dòng dầu được ghi lại bằng :
o FQIT-501/502
o Phin lọc PF-501&502 bảo vệ thiết bị đo, hiển thị chênh áp bộ đo PDI527/528.


-

Các đồng hồ áp suất, nhiệt độ và báo mức lắp tại bình :
o PI-514

Hệ thống công nghệ giàn 2
25/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh
o TI-508
o LG-525A&B&C)

-

Các tín hiệu gây shutdown :
o PAHH/PALL-515
o LALL-527
o LAHH-526

8.3 Thiết bị giám sát vận hành bơm H-5
-

Áp suất đầu ra từng bơm :
o PSH-541…
o PSL-541…
o PT-541….


-

Áp suất đầu ra cụm bơm :
o PSH-530
o PSL-530
o PT-530

-

Mức dầu diezel :
o LSL-531…

-

Nhiệt độ vòng bi :
o TSH-531…
o TT-531…

-

Báo động cơ quá tải :
o MAO-H51…

-

Áp suất đầu ra bơm PSL-541/../545 mất tác dụng gây shutdown nếu bơm đang
dừng và trong 50 giây khởi động.

-


Áp suất chung đầu ra cụm bơm H-5 : PSL-530 không gây tác dụng shutdown nếu
tất cả các bơm H-5 đang dừng và trong 180 giây khởi động.

8.4 Thiết bị giám sát vận hành bơm H-14
-

Lưu lượng bơm :
FT/FIC-503

-

Áp suất :
PSH-510

Hệ thống công nghệ giàn 2
26/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh
PSL-535 : (mất tác dụng nếu cả hai bơm đang dừng và sau 50 giây khởi động)

- Mức dầu diezel:
LSL-536/537
- Báo động cơ quá tải :
MAO-H141/142
- Áp suất đầu ra bơm PSL-541/../545 mất tác dụng gây shutdown nếu bơm đang dừng
và trong 50 giây khởi động.

- Áp suất chung đầu ra cụm bơm H-5 : PSL-530 không gây tác dụng shutdown nếu
tất cả các bơm H-5 đang dừng và trong 180 giây khởi động.
- Khi PCS phát hiện hai bình C-2-3/4 làm việc song song, tất cả các bơm H-14 đều tự
động dừng và bị cấm chạy (do C-2-4 kết nối với bơm H-5).
8.5 Hệ thống an toàn của bình C-2-3/4 ( Xem bảng Safety Chart)
Có 03 mức bảo vệ bình trong trường hợp áp suất cao và thấp
Mức 1 : Áp suất cao và thấp PSH/L chỉ báo động trên SCADA
Mức 2 : Áp suất rất cao và rất thấp PSHH/LL, PCS sẽ ra lệnh đóng van SDV300/400/500 hoặc M2-SDV-300/400/500 từ phía Manifold hoặc đóng van SDV-150/160 từ BK-1
hoặc SDV-110/120/130/140.
Mức 3 : Hai van an toàn (đặt 6,6 at) sẽ bảo vệ bình trong trường hợp áp suất cao.
Bảo vệ bình trong trường hợp mức dầu cao và thấp
Mức cao và thấp LSH/LSL chỉ có báo động ở SCADA
Mức rất cao và rất thấp LSHH/LL, PLC sẽ ra lệnh đóng van SDV-300/400/500 hoặc
M2-SDV-300/400/500 từ phía Manifold hoặc đóng van SDV-150/160 từ BK-1 hoặc SDV110/120/130/140.
Bảo vệ các bơm H-5 và H-14 :
Mức LSLL của bình C-2-3/4 sẽ gây shutdown bơm tương ứng.
Bơm cũng shutdown khi có các tín hiệu mức diezel thấp, khi nhiệt độ ổ bi cao, khi áp
suất Nitơ thấp, khi quá tải động cơ.
Áp suất đầu ra bơm vượt khỏi giới hạn cao và thấp thì bơm sẽ shutdown.
9. Các hệ thống báo cháy và khí
9.1 Hệ thống báo cháy tự động MFP-2
a.Mô tả hệ thống:

Hệ thống công nghệ giàn 2
27/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh


Hệ thống báo cháy tự động MFP-2 có nhiệm vụ tự động phát hiện các tín hiệu báo
cháy, xuất các tín hiệu cảnh báo cháy và đồng thời phun nước hoặc CO 2 ở các khu
vực có tín hiệu cháy tướng ứng. Vì lý do an toàn cho công nghệ nên tất cả các tín
hiệu báo cháy đều được gửi về hệ thống PLC và hệ thống này có nhiệm vụ là tuần
từ shutdown theo safe-chart tương ứng với vùng báo cháy. Hệ thống chữa cháy này
ngoài phun nước, nó còn có hệ thống tạo bọt đi kèm theo với đường ống phân phối
tuỳ người vận hành có muốn sử dụng bọt hay không.
b. Hệ thống phun nước cho các block công nghệ :
Nước biển được bơm từ dưới biển lên và chảy qua deluge valve. Van này
được mở dưới sự điều khiển của hệ thống MFP-2. Khi hệ thống này nhận được tín
hiệu báo cháy ở ngoài field bởi thiết bị cảm biến báo cháy lắp đặt trên vùng cần
được bảo vệ thì nó tác động mở van solenoid và deluge valve được mở. Khi van
này mở thì nước chảy qua hệ thống đường ống phun vào vùng cháy. Trong trường
hợp muốn phun bọt thì đường nước này sẽ kết hợp với đường chất tạo bọt và phun
vào vùng bị cháy. Nguồn nước được cung cấp bởi 6 bơm là FP1, FP2, FP3, FP4,
FP5, FP6, trong đó thì FP1 được nối với MCC2 và FP2 thì được nối với máy
Diezen đặt tại Block 4. Việc lắp đặt FP2 nhằm trường hợp bơm FP1 không khởi
động được. Nguồn chất tạo bọt được cung cấp bởi máy bơm FPU1.
- Các loại cảm biến cháy cho hệ thống này là:


Cảm biến cháy dạng tấm đậy bằng chì (Fusible Plugs)



Cảm biến báo cháy loại dây nhiệt gồm 2 lõi (Heat Sensable Wire)




Nút nhấn báo có cháy (FAS) và phun nước cứu hỏa theo từng block (ESD).

- Nguyên tắc hoạt động:


Cảm biến cháy dạng tấm đậy bằng chì, khi nhiệt độ tác động lên 70 C thì
dẫn đến nóng chảy làm áp suất khí nuôi cho hệ thống cảm biến hạ đến mức
giới hạn báo cháy ( 2.5 bar) và tín hiệu được xử lí bởi switch áp suất.



Cảm biến báo cháy loại dây nhiệt gồm 2 lõi. Khi nhiệt độ cao hơn 70 C thì
làm nóng chảy chất cách điện của hai lõi dây ở phía trong, do moment xoắn
của hai dây này rất lớn dẫn đến trạng thái chập mạch (báo cháy).



Nút báo có cháy theo khu vực có 2 kiểu - loại báo động (call point) và loại
tác động van phun nước cứu hỏa. Khi nhấn nút báo cháy thì sẽ phát tín hiệu
báo cháy trên toàn giàn đồng thời hệ thống sẽ gửi tín hiệu báo cháy lên hệ
thống PLC để báo cho người vận hành biết vùng nào cháy. Khi nhấn nút
phun nước thì sẽ phun nước cứu hỏa tại khu vực có tín hiệu cháy.

Hệ thống công nghệ giàn 2
28/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh



Khi có tín hiệu báo cháy MFP-2 phát tone báo cháy và MFP-2 gửi tín hiệu
báo cháy tương ứng với vùng cháy đến PLC để thực hiện shut-down khẩn
cấp theo SAFE CHART. Với tín hiệu báo cháy thu thập được thì MFP2 thiết
lập một thời gian delay 30s trước khi nó thực hiên phun nước. Sau thời gian
này thì nó lệnh để mở deluge valve, trạng thái đóng mở của van này được
giám sát bởi pressure switch nằm sau deluge valve (PSH setpoint 0.5bar).
Khi deluge valve mở thì áp lực nước giảm và MFP-2 lệnh mở máy bơm
FP1 nhờ PSL-810 A/B (nếu FP1 ưu tiên khởi động trước).

9.2 Hệ thống điều khiển bơm cứu hỏa FP-1 và FP-2


FP-1 & 2 có thể chọn chạy theo 2 chế độ TAY / TỰ ĐỘNG và ưu tiên chạy
trước.



Khi ở chế độ tay thì FP-1 & 2 có thể khởi động từ MFP-2, tại khu phân phối
nước cứu hỏa (block-8) và MCC-2. Khi khởi động FP-2, trước tiên sẽ chạy
máy phát dự phòng DGS-1 (block-4).



Dừng FP-1 hay FP-2 bằng cách chuyển chế độ về STANDBY hay nhấn nút
STOP tại khu phân phối nước cứu hỏa (block-8) hay MCC-2 khi ở chế độ
TAY.




Hệ thống rơ-le áp suất dùng để khởi động bơm cứu hỏa với điểm đặt 4 bar
(PSL-810 A/B) và 2.5 bar (PSLL –820 A/B).



Máy phát dự phòng cho FP-2.



Nút chuyển chế độ hoạt động của bơm.

9.3 Hệ thống báo cháy và phun CO2 cho các phòng tiện, hóa nghiệm, KIP, MCC-2,
GRS, CCS (ban công thông tin ), KTP


Cảm biến báo cháy loại nhiệt, khói…



Hệ thống bình CO2 và các van từ phân phối khí CO 2 cho vùng cần chữa
cháy.



Nút nhấn báo cháy và phun CO2 bên ngoài khu vực đặt cảm biến.

Nguyên tắc hoạt động:



Cảm biến báo cháy loại nhiệt, khói. Khi có tín hiệu báo cháy theo 1 kênh thì
chỉ báo hiệu có cháy. Khi báo tín hiệu cháy theo 2 kênh khác nhau thì báo
cháy đồng thời sẽ tác động lên van từ mở CO2 vào vùng báo cháy.



Hệ thống bình CO2 và các van solenoid phân phối cho vùng báo cháy. Khi
có tín hiệu chữa cháy thì MFP-2 sẽ cảnh báo bằng đèn còi và có thời gian

Hệ thống công nghệ giàn 2
29/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh
delay 30s trước khi tác động mở van solenoid để xả CO 2 tới vùng cần chữa
cháy. Ngồi ra, CO2 sẽ được phun khi nhấn nút CO2 discharge được lắp ở
các cửa ra vào của các phòng.

9.4 Hệ thống báo nồng độ khí SABRE CM-9001
a. Nguyên lý hoạt động:
Để phát hiện khí cháy nổ người ta dùng một đầu dò có chứa một cặp phần tử cảm
biến để lắp vào một nửa của mạch cầu, nửa kia của cầu được bố trí trên mạch giám sát vùng.
Khi có khí cháy nổ xuất hiện trong môi trường, khí này thẩm thấu vào đầu dò qua màng chắn
kim loại không rỉ và tác dụng lên trên phần tử tích cực của đầu dò làm cháy lớp phủ xúc tác
bọc bên ngoài. Trong quá trình này nhiệt được gia tăng và làm cho điện trở của nhánh chứa
cảm biến tăng, kết quả là làm cho mạch cầu rơi vào trạng thái mất cân bằng tạo ra tín hiệu
điện tỷ lệ thuận với nồng độ của khí cháy nổ có trong không khí. Tín hiệu này được đưa đến
mạch điện tử giám sát vùng để xử lý và thông báo các trạng thái sự cố. Ngoài ra tín hiệu này

còn được đưa đến mạch chỉ thò bằng màn hình có ba chữ số nằm ở mặt trước của bo mạch giám
sát vùng để hiển thò số đo nồng độ khí trong môi trường bằng đơn vò % LEL.
b. Bo mạch giám sát vùng ( Zone card )
Mỗi một bo mạch có các chiết áp hiệu chỉnh riêng và có

%LEV:

000

ngõ ra đưa các sự cố đến module điều khiển. Bo mạch này có các

các rơ le
dạng chỉ

Zero

thò sau:

Fault

+ Alarm 1 &2 : các đèn LED báo hiệu trạng thái cảnh báo.

Alarm 1

Các đèn

này sáng nhấp nháy cho đến khi ấn phím Accept trên module điều

Alarm 2


khiển

+ Display( màn hình ): 3 chữ số ( LED 7 nét màu xanh )
đơn vò % LEL ( % mức dưới cháy nổ).

hiển thò
Inhibit

Zone Card

Hệ thống cơng nghệ giàn 2
30/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

+Fault( lỗi mạch ): Đèn LED màu vàng báo sự hỏng mạch cảm biến.
+ Zero ( điểm” 0”): chiết áp chỉnh” 0 “trong môi trường không khí sạch.
+ Span ( Giải đo): chiết áp xoay chỉnh thang đo phù hợp với nồng độ khí chuẩn khi hiệu
chỉnh.
+ Inhibit: ( Cách ly): Đèn LED màu vàng cùng với một phím bấm làm nhiệm vụ chốt
không cho các mạch báo sự cố làm việc khi hiệu chỉnh hệ thống ( n phím Reset trên module
điều khiển để phục hồi trạng thái ban đầu.
c. Module điều khiển:
Cấu tạo:
Mặt trước của moduel điều khiển được bố trí các phím

Sabre CM 901


chức

năng và đèn tín hiệu như sau:


Acce
pt

A1: là ngưỡng báo động mức 1 ( Alarm1) C% = 20%
CH4. Lúc này đèn LED A1 sáng.



A2: Là ngưỡng báo động mức 2 (Alarm2 )  C% = 50%
CH4. Lúc này đèn LED A1,A2 sáng. Chng báo động
rung.



Phím ACCEPT: Khi module điều khiển của hệ thống

Test

Reset

Control
Module

nhận


tín hiệu sự cố A1,A2,FAULT từ một mạch giám sát vùng Zone card nào đó đến, đèn
LED A1, A2 hoặc FAULT sẽ sáng và còi kêu vì một khối điều khiển theo dõi đồng thời
tới 14 mạch giám sát vùng, những sự cố tiếp theo có thể xảy ra và sẽ gửi tín hiệu về
trên cùng Module đó, vì vậy cần thiết phải giải phóng nó ra khỏi trạng thái báo động
sau khi đã nhận biết sự cố trước đó thuộc Zone card nào quản lý. Thực hiện công việc
này bằng cách ấn phím ACCEPT ( chấp nhận ). Sau khi ấn phím này còi và đèn sự cố
trên module điều khiển sẽû tắt.


Phím RESET ( giải trừ ) : làm nhiệm vụ khôi phục lại hệ thống về trạng thái làm việc
bình thường sau khi đã giải trừ song sự cố.



Phím TEST: Phím này dùng để kiểm tra sự làm việc của tất cả các đèn tín hiệu và còi
của hệ thống.

Chức năng của Môđun điều khiển:
+ Tạo nguồn điện áp 1 chiều để cung cấp cho các mạch điện tử của chính nó và các bo
mạch giám sát vùng làm việc.
Hệ thống cơng nghệ giàn 2
31/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

+ Điều khiển quá trình hoạt động của hệ thống như thông báo các dạng tín hiệu sự cố, khôi

phục trạng thái làm việc của hệ thống.

Hiệu chỉnh:

Các cảm biến trong quá trình khai thác sẽ bò lão hóa dần theo thời gian vì vậy theo đònh
kỳ cần phải hiệu chỉnh lại hêï thống. Cả hai mức Zero và giải đo Span cần thiết phải hiệu
chỉnh lại bằng khí chuẩn đã được biết trước nồng độ.
Khí chuẩn cấp vào cảm biến có lưu lượng từ 0,5 – 1,0l/phút thông qua van điều khiển và
đồng hồ đo lưu lượng.Khí chuẩn Methal CH4 nồng độ 2.5%.
1/ Trước khi hiệu chỉnh hãy chờ cho các số đọc trên màn hình ổn đònh.
2/ Tháo mạch giám sát vùng ra khỏi giá đỡ và lắp lại nó trên Card nôùi dài.
3/ n phím Inhibit.
4/ Chờ cho số đọc trên màn hình.

Hệ thống cơng nghệ giàn 2
32/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

5/ Đối với cảm biến khí cháy nổ: Để chỉnh điện áp cấp cho cảm biến, ta chuyển ngắn
mạch 2 ( Link2 ) Từ vò trí”A “ sang vò trí “B” và chỉnh chiết áp RV5 trên mạch giám sát
vùng tương ứng cho đến khi đọc được giá trò 509mV.
Chuyển trả lại ngắn mạch 2 ( Link2 ) từ vò trí “B” về vò trí “A”
6/ Chỉnh Zero: Cấp không khí sạch vào cảm biến và chờ cho ổn đònh rồi chỉnh chiết áp
RV1 cho đến khi đạt được “ 0”
7/ Phải đóng chặt van điều khiển trước khi nối nó vào đường ống dẫn khí cấp vào đầu cảm
biến.

Hiệu chỉnh SPAN(giải đo): chỉnh chiết áp RV2
8/ Đưa phễu vào đầu cảm biến
9/Mở từ từ van điều khiển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi đạt được lưu
lượng qui đònh.
10/ Chú ý: Chỉnh Span để đạt được giá trò chỉ thò tương ứng với nồng độ khí chuẩn. Nếu
chỉnh mà không đạt được giá trò đúng yêu cầu thì sensor đã bò hỏng ta phải thay thế.
11/ Tháo đầu cung cấp khí chuẩn ra và kiểm tra lại điểm Zero.
12/ Thử lại lần nữa nếu thấy cần thiết
13/Tháo card nối dài ra và lắp mạch giám sát vùng trở lại vào giắc
14/ ẤN phím RESET khôi phục hệ thống trở lại trạng thái làm việc bình thường
Cài đặt các ngưỡng sự cố:
Khí cháy nổ:

Alarm

1

-

20%LEL

Alarm

2

-

50%LEL

1/ Tháo bo mạch giám sát vùng ra rồi gắn lại vào giá đỡ bằng bo nối dài

2/ n phím Inhibit trên mặt chiếc bo mạch để khóa mạch phát tín hiệu báo động
3/ Chờ cho số đọc trên màn hình ổn đònh
4/ Cài đặt điểm ngưỡng Alarm 1: Xoay chiết áp chỉnh Zero đến mức cần đặt ,sau đó chỉnh
chiết áp RV3 cho đến khi đèn LED Alarm 1 sáng lên.
5/ Cài đặt điểm ngưỡng Alarm 2 : Xoay chiết áp chỉnh zero đến mức cần đặt ,sau đó chỉnh
chiết áp RV4 cho đến khi đèn LED Alarm 2 sáng lên .
6/ Tháo bo mạch nối dài và trả lại bo mạch giám sát vùng vào giá đơ.õ
7/ Khôi phục lại trạng thái làm việc bình thường của hệ thống bằng cách ấn phím RESET
trên khối điều khiển .

Hệ thống cơng nghệ giàn 2
33/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

10. Tủ dập giếng ACS

Hệ thống công nghệ giàn 2
34/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

10.1 Nguyên lý hoạt động của tủ đầu giếng ACS
Tủ ACS hoạt động nhờ vào nguồn khí nuôi cấp từ giàn. Các máy Pump bơm dầu thủy lực

vào đường ống cấp áp lực để mở các van sâu và van trung tâm.
Hệ thống công nghệ giàn 2
35/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

Khí ni cấp cho tủ ACS được chỉ thị bởi áp kế có nhãn: Panel supply pressure khoảng 5-6
bar và cũng được hệ thống PCS giám sát với setpoint là 4,8 bar.
Ta phải đảm bảo dầu thủy lực ln ln ở mức khoảng 2/3 thùng chứa. Dầu thủy lực được
sử dụng là loại Tellus 46 hoặc tương đương . Khi đó, cờ Low Low Alarm màu xanh. Van
JJ1 được mở ra chốt giữ van cung cấp khí cho các bơm thủy lực hoạt động. Khi dầu dưới mức
cho phép thì cờ Low Low Alarm hiện màu đỏ. Van JJ1 đóng lại, các bơm thủy lực bị mất khí,
khơng thể hoạt động được.
Trước khi đưa tủ vào vận hành ta phải đặt tất cả các chuyển mạch G1 ( SCSSV Supply
Selector ) ở vị trí Normal; nút Q1 ( Pull and pin to open/ Push to close MSSV ) và nút R1
( Pull to open/ Push to close SCSSV ) đã được đẩy vào.
Để đưa tủ vào vận hành, ta nhấn nút Push to charge Pusible Loop. Khi đó, khí ni được
nạp để đẩy nút nhấn Emergency Shutdown ra và tự chốt lại khi trên áp kế Fusible Loop
Pressure đạt 3,4 bar ( Trong trường hợp nút ESD khơng tự đẩy ra được thì ta phải dùng tay kéo
ra và nó phải tự chốt lại). Lúc đó, nó sẽ mở van JJ3 và JJ2.
Khí cấp theo đường ống đẩy cờ ESD Status sang màu xanh, mở và giữ van 00-1 mở đường
cấp khí cho bơm.
Y1 và G2 chỉ trạng thái Inservice. R1 được kéo ra khí theo đường ống mở van S1, F1 mở
đường dầu thủy lực cấp cho van sâu. Khi ta nhấn và giữ nút Push to Reset/ Hold opening
SCSSV, dầu thủy lực đựợc bơm cấp mở van sâu.
Q1 được kéo ra, khí cung cấp mở van Z1, F2 mở đường dầu thủy lực cung cấp mở van
trung tâm. Q1 sẽ được chốt trạng thái mở khi áp suất giếng làm việc với áp suất cho phép từ bộ

lấy mẫu pilot. Áp kế “ Flowline pilot signal “ phải chỉ khoảng 3.5 bar.
10.2 Các sự cố thường gặp
1. Đường ống khí ni nút nhấn ESD bị bị thủng.
Khi đường ống khí cấp cho nút ESD bị thủng, khơng còn đủ áp suất đẩy nút ESD mở.
Khi nút ESD đóng sẽ làm đóng các giếng đang hoạt động ngồi ý muốn. Khi phát hiện sự cố ta
cần nhanh chóng mở van MM1, đóng MM2, MM3 sau tủ, đóng tất cả các van cấp thủy lực
( bên ngồi tủ ACS ) mở các van trung tâm và van sâu của tất cả các giếng tránh đóng giếng
ngồi ý muốn.
Sau khi thay đường ống mới, ta vừa nhấn nút Push To Charge Fusible Loop để nạp lại
khí cấp mở nút ESD vừa mở van MM2, MM3 rồi đóng MM1 lại. Mở tủ hoạt động lại. khi
Hệ thống cơng nghệ giàn 2
36/36


Báo cáo tập sự

Bùi Văn Ninh

kiểm tra thấy tín hiệu bình thường mới mở lại các van cấp thủy lực ( bên ngoài tủ ACS ) tránh
sự cố bất thường.
2. Thủng đường ống thủy lực cấp cho van sâu.
Khi phát hiện ra sự cố, ta phải nhanh chóng tìm ra đúng giếng, đóng van cấp thủy lực
trên thân giếng tránh áp suất giảm làm đóng giếng ngoài ý muốn. Chuyển sang chế độ bypass
đóng tín hiệu van sâu để thay đường ống. Sau khi thay xong, ta tiến hành mở lại giếng. Đồng
thời, xả khí trong ống thủy lực. Khi tín hiệu áp suất mở giếng đã đạt và ổn định, ta mới mở lại
van đã đóng trên thân giếng.
3.

Sự cố không mở van sâu được bằng tủ ACS do chênh áp.
Khi giếng bị đóng ngoài ý muốn hay đóng mở giếng không đúng quy trình dẫn đến việc


chênh áp không mở van sâu được bằng tủ ACS thì ta phải tiến hành bơm PPD để tạo cân bằng
áp suất giữa 2 bên lá van rồi mới mở giếng.
Trong trường hợp, bơm PPD cũng không thể mở van sâu được, ta phải dùng bơm tay mở
van sâu cưỡng bức. Mở đầu nối tại thân giếng để dùng bơm tay bơm áp lực không quá 700 bar.
Sau khi mở van sâu ta cần đóng van trên thân giếng lại. Mở giếng trên tủ ACS, xả khí trong
ống thủy lực. Khi tín hiệu áp suất mở giếng đã đạt và ổn định, ta mới mở lại van đã đóng trên
thân giếng.

Hệ thống công nghệ giàn 2
37/36



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×