Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

đồ án tốt nghiệp trường đại học mỏ địa chất: Đồng bộ thiết bị trong khai thác đá vôi tại mỏ đá vôi Tràng đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.53 KB, 158 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN KHAI THÁC LỘ THIÊN
--------------******---------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHAI THÁC LỘ THIÊN

PhÇn chung:ThiÕt kế cơ sở cho mỏ đá Trng
Phần chuyên đề:Nghiên cøu lùa chän Đồng bộ thiết bị trong khai
thác đá vôi tại mỏ đá vôi Tràng đà

Giáo viên hướng dẫn :

Sinh viên thiết kế:

Th.SLê Thị Minh HạnhNguyễn Thanh Tùng

HÀ NỘI, 2016

1


2

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA


CHẤT MỎ KHOÁNG SÀNG
1.1.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
1.1.1.Điều kiện địa lý
a.Vị trí địa lý khu vực khai thác
Mỏ đá vôi thuộc xã Tràng Đà, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Mỏ nằm
cách thị xã Tuyên Quang khoảng 5 km về phía Đơng Bắc, vị trí khu mỏ nằm trong giới
hạn toạ độ hệ VN 2000 như sau:

X = 2416.800 ÷ 2417.650
Y = 418.170 ÷ 419.400
b.Địa hình
Khu vực mỏ đá vôi Tràng Đà thuộc vùng đồi núi thấp, độ cao tuyệt đối từ
23,5m phía chân núi, đỉnh cao nhất trong khu vực mỏ mức +164,5m. Địa hình có
xu hướng thấp dần về phía Tây, Tây Nam. Địa hình khu mỏ hiểm trở và bị phân
cách mạnh, trong khu mỏ hầu như khơng có đất phủ mà chỉ có các loại cây gai,
cây leo. Phía Tây Nam khu mỏ là đồng ruộng tương đối bằng phẳng.
Nhìn chung, vùng mỏ có điều kiện đi lại dễ dàng, thuận lợi cho công tác
khai thác mỏ.
Chi tiết xem bản đổ địa hình và các mặt cắt địa chất
Phía Tây của khu mỏ là Sơng Lơ, lịng sơng rộng và sâu, tàu thuyền trọng tải
lớn có thể đi lại dễ dàng. Gần khu vực mỏ có ngịi n Lĩnh là suối chính chảy qua
phía Bắc khu mỏ, ngồi ra cịn hệ thống khe lạch nhỏ, suối cạn hợp lưu với ngòi
Yên Lĩnh rồi đổ ra sơng Lơ ở phía Tây Bắc. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho
công tác tháo nước mỏ.
Suối nhỏ ở phía Tây Nam khai trường có lưu lượng nước khơng lớn, chủ yếu
vào mùa mưa, mùa khơ ít nước.

3

Nguyễn Thanh Tùng


Lớp: Khai thác G – K56


c.Khí hậu
Khu mỏ có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung hàng năm
220C. Lạnh nhất vào các tháng 12; 1; 2 với nhiệt độ từ 10÷150C. Nóng nhất vào
các tháng 6; 7; 8 với nhiệt độ 25÷300C. Mưa nhiều nhất vào các tháng 7; 8; 9, mưa
ít nhất vào các tháng 12; 1; 2. Độ ẩm trung bình 80÷85%. Khí hậu khu mỏ rất
thuận lợi cho công tác khai thác.
d.Điều kiện giao thông, thông tin liên lạc
Khu vực mỏ đá vơi Tràng Đà có vị trí giao thông khá thuận lợi, mỏ cách thị
xã 5km. Từ Quốc lộ số 2 Hà Nội – Tuyên Quang có đường cấp phối vào đến khu
mỏ. Ngoài ra hệ thống đường liên xã, đường lâm nghiệp khá phát triển, ô tơ vận tải
có thể đi lại được.
Từ mỏ đá vơi đến Nhà máy xi măng Tân Quang khoảng 1km, hiện nay đã
có tuyến đường liên lạc từ đường liên huyện vào đến mỏ. Khi mỏ đi vào hoạt động
cần cải tạo nâng cấp đoạn đường cấp phối đến trạm đập.
Sông Lô là hệ thống đường quan trọng của cả khu vực, tàu thuyền, canơ vận
chuyển hành khách, hàng hố đi lại thuận lợi.
Tại khu mỏ đã có hệ thống thơng tin: Điện thoại cố định, mạng thông tin di
động, Fax. Hiện nay, hệ thống thông tin liên lạc ở khu mỏ hoạt động khá tốt, đáp
ứng mọi yêu cầu của sản xuất.
Khi khu mỏ đi vào hoạt động sẽ đầu tư các hệ thống thuê bao điện thoại cố
định tại Văn phịng xí nghiệp và các khu vực xưởng bảo dưỡng thiết bị.
1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội
Dân cư trong vùng chủ yếu là người kinh sống tập trung thành các làng xóm
ven sơng Lơ và ven các đường chính. Các dân tộc thiểu số như Thanh Y, Tày,
Nùng v.v... sống rải rác ở các bản ven chân núi.
Dân trong vùng sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, trồng chè. Một số ít làm

việc trong lâm trường Tun Bình và Xí nghiệp xi măng Tuyên Quang. Đời sống
nhân dân chưa cao, các xã Tràng Đà, Tân Long đều có trường học, có điện thắp
sáng, loa đài truyền thanh và bệnh xá khám chữa bệnh.
4

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


Khu vực khai thác mỏ khơng có đền chùa, di tích lịch sử và cảnh quan hấp dẫn
du lịch. Việc đầu tư khai thác mỏ đá vôi, đá sét và xây dựng Nhà máy xi măng Tân
Quang sẽ có tác động tích cực đến việc tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho
nhân dân trong khu vực và góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang.
1.2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
1.2.1.lịch sử thăm dò và thiết kế mỏ
1.2.1.1 Lịch sử thăm dị
Khu vực mỏ đá vơi Tràng Đà đã trải qua các giai đoạn thăm dò như sau:
- Năm 1963, DopjiKốp A.E và các tác giả khác đã đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ
1:500.000 phần Miền Bắc, trong đó có vùng Tuyên Quang. Các đá trong vùng
nghiên cứu được xếp vào hệ tầng Nà Hang (PR nh).
- Năm 1968, Phạm Đình Long và các nhà địa chất Đoàn 206 đã tiến hành đo
vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Tuyên Quang trong đó có khu vực khảo sát
thăm dị. Các tác giả đã xếp đá phiến sét vào phần thấp là điệp Đạo Viện (∈1dv),
phủ không chỉnh hợp lên trên là đá vôi của tầng Khe Lau (Dze-gvkl).
- Năm 1981, trong các cơng trình chỉnh lý, tổng hợp bản đồ địa chất lỷ lệ
1:500.000 toàn quốc (Trần Đức Lương và NNK), các tác giả đã xác lập các đá
trong khu vực Tràng Đà.
- Năm 1993, Xí nghiệp KSXD số 2- Bộ Xây dựng đã tiến hành thăm dị sét
trên diện tích nhỏ (5,5 ha) ở khu vực Tràng Đà (phạm vi đồi 83,6m). Ngun liệu

sét, đá vơi đã được xí nghiệp xi măng Tuyên Quang khai thác từ 1979 đến nay cho
sản xuất xi măng lị đứng cơng suất 6 vạn tấn/năm.
- Năm 1996 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm khai thác mỏ Trường đại học
Mỏ - Địa chất đã tiến hành khảo sát thăm dị địa chất mỏ đá vơi và sét Tràng Đà Tuyên Quang. Kết quả thăm dò đã xác định được tổng trữ lượng đá vôi cấp C 1 +
C2 là 559.025 ngàn tấn. Trong đó cấp C1 là 152.847 tấn. cấp C2 là 406.178 ngàn
tấn. Trữ lượng đá sét cấp C1 + C2 là 102.000 tấn. Trong đó cấp C1 – 26.536 ngàn
tấn, cấp C2 là 75.471 ngàn tấn. Với chất lượng đá vôi và sét đủ đảm bảo các tiêu
chuẩn làm vật liệu sản xuất xi măng Pooclăng tổng hợp.
5

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


- Năm 2001 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm khai thác mỏ tiếp tục thăm
dò nâng cấp trữ lượng đá vôi và đá sét mỏ Tràng Đà - Tuyên Quang. Trữ lượng
tính đến 30 tháng 11 năm 2001.
- Năm 2007 Cơng ty Cổ phần địa chất và khống sản Hà Nội đã lập báo cáo
kết quả chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên đá vôi khối I-C1 và đá sét khối
II-C1 mỏ Tràng Đà Tuyên Quang.
Các kết quả thăm dò qua các giai đoạn cho thấy trữ lượng và chất lượng đá
vôi mỏ Tràng Đà đủ điều kiện để làm nguyên liệu cung cấp cho sản xuất xi măng
pooclăng.
1.2.1.2 Lịch sử thiết kế mỏ
Năm 2001 Viện khoa học vật liệu Xây dựng đã lập Báo cáo nghiên cứu khả
thi mỏ đá vôi Tràng Đà- Tuyên Quang cung cấp nguyên liệu cho cho Nhà máy xi
măng Tuyên Quang. Trữ lượng khai thác cấp B + C1 là 39,56 triệu tấn, công suất
khai thác mỏ là 406.075 tấn/năm.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan Nhà máy xi măng Tuyên

Quang chưa được đầu tư xây dựng. Nên mỏ đá vôi Tràng Đà chưa được đầu tư
khai thác.
Đến nay theo kế hoạch của Công ty Cổ phần xi măng Tân Quang- VVMI sẽ
đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Tân Quang với công suất 910.000 tấn/năm và đi
vào hoạt động từ năm 2010. Do vậy, việc lập dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi
Tràng Đà Tuyên Quang là cần thiết.
1.2.2. Địa tầng khu mỏ
1.2.2.1. Hệ Shua, thống trên – Hệ Devon, thống dưới
Hệ tầng Phía Phương, Phụ hệ tầng trên (S2-D1pp2)
Các đá của hệ tầng Phia Phương, phụ hệ tầng trên phân bố chủ yếu ở phần
phía Đơng của vùng cơng tác, chúng bao gồm các trầm tích lục nguyên – cacbonat.
Dựa vào đặc điểm thạch học và mối quan hệ địa tầng, chúng tôi phân ra 2 tập.
- Tập 1 (S2-D1pp12): Thành phần thạch học gồm chủ yếu là đá phiến sét, đá
phiến thạch anh – xerixit, xen các lớp mỏng quăczit và đá phiến sét vôi, cát bột kết
vơi. Đá có màu xám, xám phớt lục, khi phong hố có màu vàng, màu đỏ. Đá bị ép
6

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


phân phiến mỏng, các khoáng vật sét tái kết tinh yếu. Các đá của phụ hệ tầng này
có thế nằm tương đối phức tạp, cắm theo các phương Tây Bắc, Tây và Tây Nam.
Góc dốc thay đổi từ 25÷350 đến 50÷600, trung bình từ 30÷400.
- Tập 2 (S2-D1pp22): Gồm các trầm tích cacbonnat. Đá của các tập này nằm
chỉnh hợp trên các đá trầm tích lục nguyên của tập 1.
Thành phần thạch học gồm: Đá vôi màu xám, xám sáng, xám đen. Phần lớn
chúng bị phong hoá, canxits hoá yếu. Dọc theo đứt gãy á kinh tuyến, đá vôi bị đập
vỡ mạnh, bị thạch anh hố dạng quăczit vơi hoặc bị đơlơmít hố yếu. Các thể đá

vơi bị đơlơmít hố yếu thường có dạng ổ, dạng đốm. Đá có màu hồng nhạt, độ sủi
bọt rất kém khi tác dụng với axit. Ở phần thấp của tập gặp lớp mỏng cát kết vơi bị
quăczit hố. Tập đá vơi này chính là tầng sản phẩm của đối tượng khảo sát thăm
dò nguyên liệu sản xuất xi măng (sẽ được mô tả tỷ mỷ ở phần sau).
1.2.2.2. Hệ Devon, thống dưới-Điệp Đại Thị (D1dt):
Các đá của điệp Đại Thị ở vùng này thành 2 tập.
- Tập 1 (D1dt1): Chuyển tiếp từ các đá lục nguyên – cácbonat của phụ hệ tầng
trên – Hệ tầng Phía Phương là các thành tạo trầm tích lục nguyên thuộc tập 1, Điệp
Đại Thị.
Thành phần thạch học của tập 1 gồm các đá phiến sét (chiếm chủ yếu), đá
phiến thạch anh –xerixit, đá phiến –xerixit, xen kẹp trong đá phiến gặp một vài lớp
mỏng cát kết hạt nhỏ, cát bột kết. đá có màu xám, khi bị phong hoá chuyển sang
màu vàng và màu nâu.
- Tập 2 (D1dt2): Các đá này phân bố trên một diện hẹp ở phía Bắc. Thành
phần thạch học của tập này gồm chủ yếu là các trầm tích cacbonat. Chuyển tiếp từ
tập 1 lên tập 2 gặp lớp cát kết hạt nhỏ bị quăczit hoá, màu xám, dày khoảng 7 cm.
Xen kẹp trong quăczit có lớp đá hoa màu xám trắng hạt rất nhỏ, dày 50÷60cm. Ở
phần thấp của tập đá vơi gặp lớp sét vôi phân lớp mỏng, màu xám sẫm. Đá cắm
Tây Bắc với góc dốc từ 35÷400. Tiếp tục lên phần trên của tập chủ yếu gặp đá vôi
màu xám đen, xám nhạt, đơi chỗ có mùi bitum. Tập đá vơi này nhiều chỗ bị hoa
hố yếu, hạt rất nhỏ, màu xám sáng.
7

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


Đá vơi có hạt mịn màu xám, xám sẫm, xám sáng đến xám trắng, kich
thước các hạt canxit rất nhỏ và có độ hạt khơng đều, đá vơi khá tinh khiết,

thành phần khoáng vật canxit chiếm chủ yếu từ 95-99%. Đơi chỗ đá vơi mầu
đen có mùi bitum.
Trong các đới phá huỷ kiến tạo đôi chỗ đá vôi bị đolômit hố yếu, đolomit
thứ sinh có dạng đốm, dạng ổ nhỏ, dạng thấu kính trong đá vơi. Thành phần
khống vật của đá vơi đolomit hố như sau: Canxit 90-95%, đolomit từ vài % đến
5-10%, thạch anh chiếm vài %, khoáng vật quặng rất ít.
1.2.3. Đặc điểm kiến tạo
Trong khu mỏ đá vơi Tràng Đà có các đứt gãy sau:
- Đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam: Đứt gãy này tạo nên ranh giới tự
nhiên giữa khu mỏ đá vôi và đá sét của khu mỏ Tràng Đà. Đứt gãy này có vai trị
làm cho tập trầm tích cacbonat nằm dưới trầm tích lục nguyên được nâng cao và lộ
thành mỏ đá vơi có giá trị cơng nghiệp.
- Hệ thống đứt gãy á kinh tuyến: Hệ thống đứt gãy này xuất hiện muộn
nhất. Liên quan với hệ thống đứt gãy này là sự phát triển các hệ thống khe nứt theo
phương khác nhau và phát sinh hiện tượng đolomit hoá.
- Hệ thống đứt gãy á vĩ tuyến: Hệ thống đứt gãy này xuất hiện sớm hơn và bị
hệ thống đứt gãy á kinh tuyến làm dịch chuyển. Hệ thống đứt gãy này không bị
ảnh hưởng lớn đến cấu trúc địa chất và chất lượng đá vôi của khu mỏ.
1.2.3.1 Thành phần khống vật
Theo các kết quả thăm dị cho thấy mỏ đá vôi Tràng Đà được cấu thành bởi
các loại đá sau: Đá vơi sạch chiếm 60÷65%, đá vơi lẫn ít vật chất sét 25÷30%, đá
vơi bị đơlomít hố yếu chiếm 3÷3,5%, sét vơi chiếm 0,5÷1%, quăczít vơi, dăm kết
vơi chiếm 0,5÷1,5% và travectin vơi chiếm < 0,5%.
Kết quả phân tích mẫu hoá cho thấy: Hàm lượng CaO dao động trong
khoảng từ 36,55%÷55,65%, trung bình 52,80% và hàm lượng MgO dao động
trong khoảng từ 0,08÷8,93%, trung bình 1,83%.

8

Nguyễn Thanh Tùng


Lớp: Khai thác G – K56


Kết quả phân tích mẫu cơ lý đá cho thấy đá vơi Tràng Đà có độ ẩm tự nhiên
nhỏ, độ vững bền thấp, dễ đập vỡ và nghiền nhỏ.
1.3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN – ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
1.3.1. Đặc điểm địa chất cơng trình
Đặc điểm điều kiện địa chất cơng trình mỏ đá vơi như sau:
Các thành tạo đá cacbonat của hệ tầng Phia Phương trong khu mỏ có thành
phần thạch học chủ yếu là đá vôi mầu xám xanh, xám sáng, đá vơi bị đơlomít hố
yếu. Đá rắn chắc, cấu tạo phân lớp dày đến dạng khối và có sức bền cơ học cao.
Chỉ tiêu cơ lý đá của đá vôi xem bảng 1.1.
TT

Bảng 1.1: Giá trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý đá vơi
Các chỉ tiêu
Ký hiệu
Đơn vị

Giá trị

1

Độ ẩm tự nhiên

W

%


0,084

2

Trọng lượng thể tích tự nhiên

γtn

g/cm2

2,70

3

Độ rỗng

n

%

0,59

4

Cường độ kháng nén

σN

Kg/cm2


854,4

5

Độ bền bão hồ

σNbb

Kg/cm2

77,4

6

Lực dính kết

C

Kg/cm2

297,6

7

Góc nội ma sát

ϕ

Độ


33046′

1.3.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
1.3.2.1. Nước mặt
Trong khu vực mỏ nước mặt tập trung chủ yếu trong suối nhỏ ở phía Tây
Bắc của mỏ đá vơi. Chiều rộng của suối khoảng 1,5m, sâu 40÷50cm, tốc độ nước
chảy chậm. Nước mặt thuộc loại Bicacbonnat clorua magiê canxi.
Suối này nằm thấp hơn cốt cao kết thúc khai thác mỏ (mức +30), nên
thường khơng ảnh hưởng tới q trình khai thác mỏ.
Phía Tây Nam khu mỏ có sơng Lơ chảy qua, đây là điều kiện thuận lợi cho
quá trình thoát nước mặt trong khu vực.

9

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


1.3.2.2 Nước dưới đất
Nước dưới đất trong khu mỏ Tràng Đà tồn tại trong lỗ hổng của đất đá trầm
tích hệ Đệ Tứ, trong khe nứt của các thành tạo hệ tầng Đại Thị (D 1dt) và trong khe
nứt Castơ hệ tầng Phia Phương (S2 - D1pp). Dựa vào sự phân bố, điều kiện tàng
trữ có thể chia ra các phân vị địa chất thuỷ văn sau:
a. Nước dưới đất đá trong lỗ hổng trầm tích Đệ Tứ
Các trầm tích bở rời Đệ Tứ trong khu vực mỏ bao gồm bồi tích hiện đại và
tàn tích – sườn tích của hệ tầng Đại Thị (D1dt).
- Bồi tích hiện đại phân bố rộng rãi trong các khu thung lũng giữa núi, ao và
ruộng nước. Thành phần thạch học chủ yếu gồm: Bột, sét, cát, bột lẫn sỏi, cuội sỏi
đa khoáng. Nước dưới đất tồn tại trong các trầm tích này ở dưới dạng nước lỗ

hổng. Mực nước trong các giếng dân đào thường nằm rất sâu cách mặt đất khoảng
13÷15m, phần lớn các giếng thường cạn kiệt vào mùa khô. Nước trong bồi tích
khơng ảnh hưởng tới q trình khai thác mỏ.
- Tàn tích - sườn tích của phiến đá thạch anh sericit hệ tầng Đại Thị (D1dt).
Theo kết quả khoan và khai đào thăm dị thì chiều dày của lớp đạt tới 20÷30m, nếu
tính cả phần bán phong hố thì có thể lên tới 50m. Đây là đối tượng sét được khai
thác làm nguyên liệu xi măng.
b. Nước dưới đất trong các thành tạo hệ tầng Phia Phương (S2-D1pp)
Thành tạo cácbonat hệ tầng Phia Phương phân bố rộng khắp trong khu mỏ.
Phần phía Tây, Tây Bắc bị phủ bởi các trầm tích hệ Đệ Tứ khơng phân chia và bồi
tích hiện đại. Thành phần thạch học chủ yếu là đá vơi, đá vơi bị đơlomít hố yếu…
Lưu lượng nước thay đổi từ 0,02÷15,0 l/s, tỷ lưu lượng q = 0,001÷1,09 l/sm.
Hệ số dẫn nước biến thiên từ 112 m3/ngày đến 508 m3/ngày.
Kết quả phân tích hố học của nước cho thấy: Nước dưới đất khơng mùi, vị
nhạt và có các thơng số sau:
- PH = 5,6÷8,5
- Độ cứng tổng qt: 0,076÷7,1 mge/l
10

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


- Độ cứng tạm thời: 0,0÷5,1 mge/l
- Độ tổng khống hố: 0,033÷0,362 g/l
Tên nước: Bicacbonat canxi – magie, Bicacbonat clorua – canxi – natri
Kết quả phân tích mẫu vi trùng cho thấy:
- Vi khuẩn của khí: 28÷4000 C/ml
- Ecoli:


0÷490 C/l

- Vi khuẩn kỵ khí:

0÷2 C/l

Nước dưới đất lưu thơng trong các đới nứt nẻ – Castơ thường khơng áp hoặc
có áp lực yếu. Mực nước tĩnh thường nằm nơng 1÷3m, cá biệt sâu tới 5÷7m
(LK.10-T2 Tràng Đà). Nước ngầm ở khu mỏ đáp ứng được nhu cầu về sinh hoạt
và sản xuất công nghiệp
Với đáy mỏ kết thúc khai thác ở mức +30 trên mức thoát nước tự chảy, nên
ảnh hưởng của nước mưa và nước ngầm đến khai thác mỏ là không lớn.
1.4.ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC MỎ
1.4.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG ĐÁ VÔI
1.4.1.1 Thành phần thạch học
Theo kết quả phân tích của các tài liệu địa chất cho thấy mỏ đá vơi Tràng Đà
có các loại đá sau:
* Đá vơi sạch: Đá vơi sạch có mầu xám, xám trắng. Thành phần khống vật
chủ yếu là canxit (90÷100%), các khống vật khác như thạch anh rất hiếm gập.
Canxit có dạng vi tinh hoặc hạt dẹt tha hình với kích thước 0,1÷0,5mm. Đơi chỗ
canxit bị tái kết tinh tạo các hạt kích thước lớn hơn. Đá có cấu tạo khối, kiến trúc
hạt vi tinh hoặc biến tinh.
* Đá vơi bị dolomít hố: Đá vơi bị đơlomít hố phát triển thành ổ, đốm hoặc
thấu kính nhỏ ở khu vực tiếp giáp với đứt gãy. Đá thường có màu xám trắng, đơi
chỗ có màu sắc đỏ loang lổ. Thành phần khoáng vật chủ yếu là canxit (75÷95%),

11

Nguyễn Thanh Tùng


Lớp: Khai thác G – K56


đolomit (4÷12%), thạch anh từ ít đến 1÷2%. Đá thường có độ cứng lớn hơn đá vơi
và có các khống vật canxit thường có kích thước lớn.
Ngồi ra, có thể gặp travectin vơi trong hang Castơ kích thước nhỏ ở độ cao
+30m và dăm kết vôi trong đới phá huỷ của đứt gãy.
1.4.1.2 Thành phần hoá học
Hàm lượng CaO, MgO, MKN, HO của mỏ Tràng Đà theo các khối trữ
lượng xem bảng 1.2.
Bảng 1.2: Thành phần hoá học của đá vơi
STT
1
2
3
4
5

Tên khối và cấp trữ
lượng
121
121
122
2-C1
Trung bình

CaO
53.16
53.29

53.12
52,69
53,14

Hàm lượng TB khối(%)
MgO
MKN
1.50
43.04
1.48
43.15
1.22
42.42
1,70
42,28
1,64
43,33

HO
1.49
1.27
1.50
1,63
1,34

Kết quả ở bảng 1.2 có thể kết luận: Đá vơi mỏ Tràng Đà là loại đá vơi có
chất lượng khá tốt để sản xuất xi măng Pooclăng.
1.4.1.3 Thành phần nguyên tố
Trong đá vôi Tràng Đà hầu như vắng mặt các nguyên tố thuộc nhóm kim
loại q hiếm.

1.4.1.4 Đặc tính cơng nghệ của đá vôi
a) Đánh giá chất lượng đá vôi Tràng Đà
Đá vôi Tràng Đà đã được Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang khai thác
làm nguyên liệu chính để sản xuất xi măng theo cơng nghệ lị đứng với cơng suất 6
vạn tấn/năm. Hiện nay, xí nghiệp đang sản xuất xi măng nhãn hiệu PC.30 với chất
lượng ổn định.
b) Kết quả nghiên cứu mẫu công nghệ cho Dự án xi măng Tân Quang
Theo kết quả nghiên cứu mẫu công nghệ cho dự án xi măng Tân Quang do
Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng cơng trình vật liệu xây dựng lập tháng 11/2007.
Xi măng Tân Quang sử dụng các loại nguyên liệu:
12

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


-

Đá vôi Tràng Đà: 77,44%

-

Sét Tràng Đà: 16,29%

-

Cát sông Lô: 5,2%
- Pyrit của Công ty supe và phốt phát Lâm Thao: 1,05%
- Nhiên liệu sử dụng 100% than cám, trong đó khoảng 50% than cám 4a của mỏ

Khánh Hồ và 50% than cám của Quảng Ninh.
Với tỷ lệ phối liệu như trên thành phần hoá học của hỗn hợp nguyên liệu và
của Clanke như bảng 1.3.
Bảng 1.3: Thành phần hoá học trung bình của ngun liệu
Ngun
liệu

SiO2

Al2O3

CaO

MgO

Na2O

K2O

MKN

(%)

Fe2O3
(%)

(%)

(%)


(%)

(%)

(%)

(%)

Đá vơi

0.97

0.02

0.23

53.1
4

1.64

0.07

0.14

43.33

Đất sét

60.17


19.59

7.29

0.59

0.89

0.18

3.31

6.64

Pyrit

19.76

4.16

61.85

2.84

2.60

0.80

1.03


4.36

Cát sơng


80.68

7.79

3.34

1.47

0.60

0.71

2.59

1.59

13

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


CHƯƠNG 2

NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ
2.1.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI CƠNG TÁC BĨC ĐÁ
2.1.1.Số ngày làm việc trong năm
Số ngày làm việc trong năm ( Nm) được tính :
Nm=N – ( Ncn + NL + NT ) , ngày;

(2.1)

Trong đó :
N - số ngày tính trong 01 năm dương lịch 365 ngày;
Ncn - số ngày chủ nhật trong năm
52 ngày;
NL - số ngày nghỉ lễ trong năm
8 ngày;
NT- số ngày nghỉ theo thời tiết,mất điện…. 15 ngày;
Nm = 365 - ( 52+8 + 15 ) = 290 ngày.
2.2. CƠNG SUẤT MỎ
Cơng suất thiết kế mỏ được xác định trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ hàng
năm của Nhà máy xi măng Tân Quang.
Theo Dự án đầu tư Nhà máy xi măng Tân Quang do Công ty Cổ phần
tư vấn xây dựng cơng trình vật liệu xây dựng lập tháng 11/2007.
Sản lượng clanke hàng năm của Nhà máy như sau:
2.500 tấn clanke/ngày x 290 ngày/năm = 725.000 tấn clanke/năm.
- Nhu cầu đá vôi để sản xuất 1 tấn clanke là 1,25 tấn đá vôi/tấn clanke
- Sản lượng đá vôi hàng năm như sau:
+ Sản lượng đá vôi cung cấp cho trạm đập đá của nhà máy xi măng
725.000 tấn clanke/năm x 1,25 tấn đá/tấn clanke = 906250 tấn đá
vơi/năm.
+ Với tỷ lệ tổn thất trong q trình khai thác, khoan nổ, xúc bốc, vận tải
là 5% thì sản lượng đá vôi phải khai thác hàng năm là 951562,5 tấn/năm.

Dự án chọn công suất mỏ đá vôi Tràng Đà theo nuyên khai là :
951562,5 tấn/năm.

14

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


2.3.CÁC CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG
2.3.1Đặc tính kỹ thuật máy khoan Tamrock
ST
T
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

Thơng số kỹ thuật

ĐVT


Giá trị
Tamrock

Trọng lượng tồn thân
Kích thước
- Dài
- Rộng
- Cao
Đường kính khoan
Tốc độ khoan (đá cứng)
Khả năng khoan nghiêng
Loại động cơ, nhãn hiệu
Hệ thống vận hành
Hệ thống di chuyển
Nước sản xuất
Công suất động cơ, công suất
đầu p

Tn

13.3

m
m
m
mm
m/gi


9.2

2.4
2.6
64 102
60
90
Diezel, CAT
Thy lc
Bỏnh xớch
Phn Lan
15

Kw

Ghi chỳ

2.3.2 Đặc tính kỹ thuật của máy xúc MXTLGN PC-300
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16

Chỉ tiêu
Đơn vị
Dung tích gầu khi xúc
m3
Công suất
Kw/HP
Tốc độ di chuyển
km/h
max
min
áp lực nền
Kg/cm2(Kpa)
Chiều dài tay gầu
mm
Chiều cao xúc lớn nhất
mm
Chiều cao dỡ lớn nhât
mm
Chiều sâu xúc lớn nhất
mm
Bán kính xúc max
mm
Bán kính xúc max tại mức máy
mm
đứng
Lực xúc

KN
Chiều rộng bộ phận di chuyển
mm
Chiều dài máy khi gập tay gầu
mm
Chiều cao máy khi gập tay gầu
mm
Bán kính quay của đuôi máy xúc
mm
Trọng lợng máy
Kg

PC-300
0.52 -2
180/242
5,5
3,2
0,62 (62.8)
2220 - 4020
9580 -10550
6595 -7490
6350 -8110
10155 -11900
9950 - 11730
191
3190
4625
3280
4350
30800


2.3.3 Đặc tính kỹ thuật của đầu đập thuỷ lực JKHP3000
15

Nguyn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

1
2

Loại máy xúc có dung tích gầu E =
1,4m3
Trọng lợng làm việc

PC300

3

PC-300

Kg


1300

Chiều dài toàn bộ

mm

3170

4
5

áp lực đập dọc trục
áp lực khí nén

kg/cm2
kg/cm2

160 - 180
10 - 13,5

6

Năng suất phá vỡ

m3/h

50- 62

2.3.4 Đặc tính kỹ thuật của máy nổ mìn tụ điện


TT

Đơn vị Giá trị theo loại máy

Chỉ tiêu

K - 639
Trung
Quốc

M524
Đức

1

Nớc sản xuất

2

Kích thớc

cm

- Dài



10,3

11


- Rộng



8

9

- Cao



4,6

14,5

3

Trọng lợng

Kg

1,6

2,5

4

Điện thế nạp


U(v)

1500

1500

5

Khắc phục điện trở ngoài



300

100

6

Khả năng gây nổ nối tiếp/ song song

100/5

100/5

2.3.5 Đặc tính kỹ thuật ô tô Kamaz 65115
TT
Chỉ tiêu
1 Động cơ
2

3

Công suất

16

Nguyn Thanh Tựng

Tự trọng

Đơn vị
Kamaz -740.11
-240
Kw ( HP)
Kg

Số lỵng
191(240)
9650

Lớp: Khai thác G – K56


4
5
6

Tải trọng thiết kế
Kg
Tổng trọng lợng khi có tải

Kg
Kích thớc
DxRxC
mm
7 Bánh và lốp xe Cỡ lốp
8 Thùng nhiên liệu
lit
9 Thùng xe
m3
Góc nâng ben
độ
10 Tốc độ lớn nhất khi toàn
Km/h
tải
11 Khả năng vợt dốc
%
12 Bán kính quay nhỏ nhất
m
2.3.6 Thông số kỹ thuật của máy gạt TY140
TT

Thông số

1
2
3
4
5
6
7

8
9

Động cơ S6D95L
Số xi lanh
Hành trình xi lanh
Hộp số thuỷ lực
Bán kính quay
Chiều cao răng xích
Chiều rộng bản xích
Diện tích tiếp xúc của xích
áp lực nền

10
11

Thùng chúa nhiên liệu
Kich thuớc máy
Dài
Rộng
Cao
Kích thớc lỡi gạt
Cao
Rộng
Thể tích trong lõi gạt
Tốc độ di chuyển lớn nhất
Tiến
Lùi
Trọng lợng


12

13
14

15000
24800
6710x2500x3110
11,00 -20
250
11,2
60
80
25
9

Đơn vị

Giá trị

KW/HP

Kg/cm2
lit

135/180
6
150
3 tốc độ
3,2

65
510
27258
55,9
0,57
406

mm
mm
mm

5440
1880
3165

mm
mm
m3

1425
3460
5.61

Km/h

10,6
13,4
19125

mm


Kpa

m
mm
mm
Cm2

kg

CHNG 3
BIấN GII TR LNG KHAI TRƯỜNG
3.1. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ
3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn biên giới mỏ
Biên giới khai trường được xác định trên cơ sở các nguyên tắc sau:
- Khai thác tối đa các khối trữ lượng cấp 121 + 122 trong phạm vi đã
được chuyển đổi trữ lượng.
17

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


- Độ sâu khai thác trên mức thoát nước tự chảy: Mức +30m (mức cao
tính trữ lượng).
- Khơng nằm trong khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khống sản vì lý do
an ninh và quốc phịng.
- Góc dốc bờ mỏ kết thúc: 40-450.
3.1.2. Tính tốn ổn định bờ mỏ

Căn cứ vào các chỉ tiêu cơ lý của đá vôi trong khu mỏ, kết quả lựa chọn
các thơng số tính ổn định bờ mỏ xem bảng3.1.
Bảng 3.1: Tổng hợp các thông số lựa chọn tính ổn định
Độ bền trong mẫu

Độ bền trong khố

Hệ số giảm
bền λ

Ck (T/m2)

ϕk (

Vị trí bờ mỏ

Lực dính kết
Cm (T/m3)

Góc ma sát
trong ϕm (độ)

Bờ Bắc

2976

33,77

0,015


44,64

33

2976

33,77

0,015

44,64

33

7,8

21,5

Bờ Đơng

-

3.1.2.1. Bờ Đông
Bờ Đông được cấu tạo bởi các lớp đá cắm vào khơng gian khai thác với
góc dốc từ 30÷500. Theo thiết kế đáy khai trường kết thúc ở mức +30 như vậy
bờ Đơng có chiều cao lớn nhất tại khu vực từ T.12 ÷ T.12A với Hmax = 50m.
Độ ổn định của bờ được tính tốn trên 2 mặt cắt T.12 và T.12 A. Kết quả tính
tốn cho thấy với hệ số dự trữ đưa vào tính tốn n = 1,3, góc dốc kết thúc của
bờ theo dạng bờ phẳng bằng góc dốc mặt lớp (α = β). Độ ổn định của bờ còn
dư với hệ số ổn định từ 1,4÷1,46. Kết quả tính tốn chi tiết được nêu trong

bảng 3.2.
Trong điều kiện cắt tầng với góc dốc sườn tầng αt = 600 thì chiều cao giới
hạn của 1 tầng được xác định theo công thức:
H gh =

C ′Cϕ ′
γCosβ Sin ( β − ϕ ′) 1 − Ctgαtg β

(

)

18

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


Trong đó: C’ = 6,0 T/m2; ϕ’= 16,870; β = 40o; γ = 2,7 T/m3
Tính được: Hgh = 22m.
Như vậy, cho phép kết luận để đảm bảo ổn định cho bờ Đơng có thể khai
thác bờ theo 2 dạng:
+ Bờ phẳng bám mặt lớp liên tục với góc dốc của bờ bằng góc dốc mặt
lớp (α = β = 35÷400).
+ Cắt tầng với góc dốc sườn tầng αt = 600. Chiều cao giới hạn của một
tầng không được lớn hơn 22 m.
Bảng 3.2: Kết quả tính ổn định bờ Đơng mỏ đá Tràng Đà - Tuyên Quang
Vị trí
tính ổn

định

Tuyến
12

Tuyến
12A

Khối
Ci
tính (T/m2)

ϕi
(độ)

αi
(độ)

Li
(m)

CiLi
T/m

Pi
(T/
m)

Ni
(T/

m)

Ti
(T/m
)

1

6,0

16,8
7

37

23

138

466

372

281

2

6,0

16,8

7

37

64

384

243
0

194
1

1462

3

34,34

26,8
7

5

28

962

709


706

62

1

6,0

16,8
7

36

29

174

587

475

345

2

6,0

16,8
7


36

55

330

222
8

180
3

1310

3

34,34

26,8
7

5

28

962

709


706

62

Hệ số
ổn định
n=
1,40

n=
1,46

19

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


3.1.2.2. Bờ Bắc
Bờ Bắc được cấu tạo bởi các lớp đá nghiêng chéo vào bờ mỏ để đánh giá
độ ổn định của bờ đã tiến hành lập sơ đồ tính tốn theo dạng cung trụ trịn mở
rộng trên 3 tuyến đặc trưng là các tuyến từ T.1÷T.3. Với mơ hình tính tốn và
các thơng số tính đã được xác định được độ ổn định của bờ Bắc được đảm bảo
với hệ số ổn định từ 1,85÷2,98. Kết quả tính tốn xem bảng 3.3.
Bảng 3.3: Kết quả tính ổn định bờ Bắc mỏ đá Tràng Đà - Tuyên Quang

Vị trí tính
ổn định


Tuyến 1

Tuyến 2

Tuyến 3

Khố
Ci
i
(T/m2
tính
)

ϕi
(độ)

αi
(độ)

Li
(m)

CiLi
T/m

Pi
(T/m
)

Ni

(T/m
)

Ti
(T/m)

1

34,34

26,87

60

16

549

454

227

393

2

34,34

26,87


47

40

1374

2192

1495

1603

3

34,34

26,87

20

30

1030

911

856

312


1

34,34

26,87

40

15

515

513

393

330

2

34,34

26,87

25

16

549


891

808

377

3

34,34

26,87

20

18

618

338

318

116

1

34,34

26,87


47

21

721

810

552

592

34,34

26,87

30

19

653

1107

959

554

34,34


26,87

20

23

790

518

487

177

2
3

Hệ số
ổn
định
n=
1,85

n=
2,98

n=
2,40

3.2. BIÊN GIỚI KHAI TRƯỜNG

3.2.1. Biên giới khai trường giai đoạn 1 (BGGĐ-1)
Căn cứ vào các nguyên tắc trên, Dự án lựa chọn biên giới khai thác mỏ
đá vôi Tràng Đà giai đoạn 1 như sau:
Biên giới trên mặt:

-

+ Phía Tây Bắc là đường đồng mức +30.
+ Phía Nam là giới hạn toạ độ: X = 2416.900
+ Phía Đơng là giới hạn toạ độ: Y = 419.400
+ Phía Bắc là giới hạn toạ độ: X = 2417.650
- Biên giới dưới sâu: Đến mức +30m.
Các chỉ tiêu về biên giới khai trường xem bảng 3.4 và bản vẽ LT-DAĐTĐVTĐ-KT-05.
20

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


21

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


Bảng 3.4: Các chỉ tiêu phương án biên giới chọn
TT
1

-

2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Kích thước khai trường
Dài
Rộng
Diện tích (gồm cả diện
tích đền bù trong phạm
vi bán kính an tồn nổ
mìn)
Cốt cao đáy mỏ
Trữ lượng đá nguyên
khai
Trữ lượng đá cấp cho
trạm đập
Đất bóc
Ktb

Đơn vị

BGGĐ-1

m
m

ha

634
432
46,2

m
10 Tấn

+30
19.178

103 Tấn

18.031

103 m3
m3/tấn

178
0,01

3

3.3. TRỮ LƯỢNG TRONG BIÊN GIỚI KHAI TRƯỜNG
3.3.1. Chỉ tiêu tính trữ lượng
Chỉ tiêu tính trữ lượng mỏ đá vôi Tràng Đà, theo Báo cáo chuyển đổi trữ
năm 2007 được Hội đồng đánh giá trữ lượng Nhà nước phê duyệt tại quyết
định số: 40/QĐ-HĐTL/CĐ ngày 20 tháng 11 năm 2007, như sau:
- Hàm lượng CaO theo mẫu đơn ≥ 48%, hàm lượng trung bình khối ≥ 50%.

- Hàm lượng MgO theo mẫu đơn ≤ 4.5%, hàm lượng trung bình khối ≤ 2.5%.
- Chiều dày tham gia tính trữ lượng tối thiểu 5m.
- Chiều dày lớp kẹp tính tối đa 5m.
- Cốt độ cao tính trữ lượng: Từ cốt +30 trở lên.
- Trọng lượng thể tích của đá: d = 2,7 tấn/m3.
3.3.2. Phương pháp tính trữ lượng
Trữ lượng trong biên giới khai trường được xác định theo phương pháp
bình đồ phân tầng.
a- Trữ lượng đá vôi địa chất được tính theo cơng thức sau:
Qdc =

S1 + S 2
xHxkxd
2

, tấn

(3.1)

- Khi diện tích giữa 2 mức cao chênh lệch nhau quá 40% thì trữ lượng
22

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


được xác định theo công thức sau:
Qdc =


S1 + S 2 + S1.S 2
xHxkxd
3

, tấn

(3.2)

Trong đó:
+ Qđc là trữ lượng đá vôi địa chất, tấn.
+ H: là chiều cao giữa hai mức cao tính trữ lượng, H = 10m.
+ k: là hệ số cacstơ, theo báo cáo địa chất k = 0,85.
+ d: là thể trọng trung bình của đá vơi, d = 2,7 T/m3
+ S1, S2- là diện tích tính trữ lượng của hai mức cao liên kề nhau, m2.
b. Trữ lượng đá vôi khai thác
Trữ lượng đá vôi khai thác trong biên giới khai trường được xác định trên
cơ sở trữ lượng đá vôi địa chất trừ đi tổn thất trong quá trình khai thác, vận
chuyển đến trạm đập. Với điều kiện của mỏ Tràng Đà tỷ lệ tổn thất là 5%.
QKT = Qdc x Kth,

tấn

(3.3)

Trong đó: QKT- Trữ lượng đá vôi cấp cho trạm đập trong biên giới khai
trường, tấn; Kth- hệ số thu hồi đá vôi, Kth = 0,95.
- Giai đoạn 1: Dự án tính tốn khai thác trữ lượng cấp 121; 122 và một tỷ
lệ nhỏ cấp tài nguyên C1 theo địa hình đáy mỏ. Trữ lượng đá vôi trong biên
giới khai trường giai đoạn 1 xem bảng 3.5.


23

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


Bảng 3.5: Trữ lượng đá vôi trong biên giới khai trường giai đoạn 1
Đá thải, m3
Tầng
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
Tổng

Đá bóc Đá kẹp
982
12935
31743
850
35687

876
3672
3553
5415
4276
7438
4505
20494
4675
13116
4760
10472
4803
4284
3868
14195
36448
3

Tổng
982
12935
32593
36563
7225
9690
11943
25169
17876
15275

4284
3868

TL nguyên khai, tấn
Cấp
Cấp C1
121+122
Tổng
2662
1125
3787
17672
30845
48516
49572
122392
171964
68322
317192
385514
102862
704542
807404
167581
1230533
1398114
242696
1701857
1944554
282905

2092879
2375784
221031
2409084
2630116
139123
2840705
2979828
70204
3168638
3238842
18980
3175133
3194112

Cấp C1
799
5301
24786
51242
97719
159202
230561
268759
209980
132167
66694
18031

Cấp 121+122

337
9253
61196
237894
669315
1169006
1616764
1988235
2288630
2698670
3010206
3016376

Tổng
1136
14555
85982
289136
767034
1328208
1847326
2256995
2498610
2830837
3076900
3034407

178401

1383610


1265240

16765884

18031124

Ktb,
m3/T

17794925

19178535

TL cung cấp cho trạm đập, tấn

0,01

24

Nguyễn Thanh Tùng

Lớp: Khai thác G – K56


CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ MỞ VỈA
4.1.CÔNG TÁC MỞ VỈA
4.1.1.Yêu cầu của cơng tác mở vỉa
Mở vỉa khống sàng là cơng việc đầu tiên ở mỏ nhằm mục đích tạo nên

các đường giao thông trên các tầng nối với mặt bằng công nghiệp. Hệ thống
mở vỉa phụ thuộc điều kiện địa hình, địa chất, thiết bị sử dụng và vị trí mặt
bằng cơng nghiệp, khu phụ trợ, ... Ngồi ra, nó cịn liên quan chặt chẽ đến hệ
thống khai thác theo điều kiện kỹ thuật công nghệ và hiệu quả kinh tế, hạ giá
thành sản phẩm và bảo đảm an toàn vệ sinh lao động. Khi tiến hành khai thác
mỏ, công tác m va phi ỏp ng cỏc yờu cu sau:
- Đảm bảo công suất mỏ tối đa, phát huy tối đa mạng kỹ thuật hiện có
(hệ thống đờng giao thông, đờng điện...);
- Tài nguyên khai thác đảm bảo chắc chắn, giảm thiểu sự rủi ro cho
doanh nghiệp;
- Thuận lợi cho công tác khai thác, vận tải, đổ thải và thoát nớc mỏ;
- Đảm bảo tổn thất nhỏ;
- Giảm thiểu sự ảnh hởng đến môi trờng;
- Khi lng xõy dng c bn nhỏ;
- Nhanh đưa mỏ vào sản xuất;
- Phù hợp với hệ thống khai thác lựa chọn nhằm đạt hiệu quả kinh t cao
nht trong khai thỏc.
4.1.2.Các phơng pháp mở vỉa
Dựa vào từng điều kiện cụ thể ngời ta chia các phơng pháp mở vỉa ra
thành:
- Phơng pháp mở vỉa hầm lò: bao gồm lò bằng, giếng đứng, giếng
nghiêng. Mở vỉa bằng phơng pháp này chỉ đợc áp dụng khi không có điều
kiện trực tiếp đào các đờng hào từ mặt đất tới các khu vực khoáng sàng (bị
25


×