Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

HỘI CHỨNG PHÙ ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.7 KB, 16 trang )

HỘI CHỨNG PHÙ Ở TRẺ EM

ThS.BS Thái Thiên Nam

Khoa Thận - Tiết Niệu
Bệnh viện Nhi Trung Ương


Cơ chế bệnh sinh
3

6

7

4

8

2

5

Suy tim ứ
huyết

Cổ trướng

Tắc mạch
sâu


Chế độ ăn
nhiều muối

Tổn thương
thận

Suy dinh
dưỡng

Tổn thương
gan

Giảm cung
lượng tim
Hoạt tính hệ
thống RAA

Giữ muối

Mất ALB

Giảm tổng
hợp ALB

Suy giảm hồi
lưu tỉnh mạch
Giữ nước

Giảm ALB


1
Phản ứng
viêm

Tắc nghẽn hệ
thống bạch mạch

Tăng áp lực
thuỷ tĩnh
Giảm áp lực keo
Tăng tính thấm
mao mạch
Thoát dịch do
Protein thấp

Thoát dịch chứa
protein cao
Nguyên nhân
phổ biến

Phù Khu
Trú

Nguyên nhân
phổ biến

Phù

Phù Toàn
Thân



Nguyên nhân Phù
• Phù do thuốc
• Thuốc tăng huyết áp
• Giãn mạch: hydralazin,
clonidine, amloripine
• Hormon steroid
• Glucocorticoid:
prednisolon,
dexamethazon,
betamethasone…

• Hormon sinh dục:
• Estrogen, progesteron,
testosterone
• Hormon tăng trưởng:
GH
• Thuốc khác:
• Thuốc ức chế MD:
cyclosporine,
azathioprine,
methotrexate…


Phù dinh dưỡng
• Chế độ ăn thiếu protein,
năng lượng
• Nhiễm giun sán: giun
đủa, sán, Giardia,

protozoa
• Hội chứng kém hấp thu
• Ỉa chảy cấp, mạn
• Bệnh Coeliac
• Bệnh lymphoma ruột

• NK mạn tính: lao ruột,
sau phẩu thuật
• Giảm protein máu:
• Giảm Albumine máu
• Giảm K+
• Thiếu năng lượng
• Bệnh phù Beri-beri
• Bệnh gan mạn
• Phẩu thuật nối ruột


Phù khu trú
• Do viêm: viêm mô tế
bào, abces, loét khu trú
• Dị ứng
• Tiếp xúc: hoá chất, bĩm,
sửa…
• Côn trùng đốt: ong,
muổi, kiếm …

• Tắc mạch:
• Tắc mạch sâu, tắc mạch
chi, giãn tĩnh mạch
• Tắc hệ thổng bạch

mạch:
• Viêm bạch mạch cấp
• Bệnh giun chỉ
• U bạch mạch


Myxedema
• Triệu chứng:
• Myxedema là triệu
chứng suy giáp trạng,
không phù thủng
• Tăng cân
• Không chịu được lạnh
• Giọng ồm ồm
• Tuyến giáp to






Dấu hiệu
Tim chậm
Da khô, ráp
Phù mu bàn chân, tay
khớp cổ chân tay. Phù
ấn không lỏm


Hội chứng thoát mạch

• Mô tả đàu tiên bởi B.
Clarson năm 1960
• Triệu chứng
• Phù lan toả
• HA thấp
• Cô đặc máu
• Giảm albumin máu
không kèm protein niệu

• GĐ đầu: dò mao mạch
kéo dài 1-4ngày
• Biến chứng:
• Suy tuần hoàn
• Giảm thể tích tuần hoàn
 hoại tử ống thận cấp
• Tiêu cơ  suy thận cấp


Hội chứng thoát mạch
• GĐ 2 gây ra do hấp thu
dịch từ khoang thứ 3
quá mức
• Quá tải dịch  phù phổi
• Đa niệu  rối loạn
nước điện giải
• Phù có thể trầm trọng
hơn do truyền dịch quá
mức cần thiết trong giai
đoạn đầu








Nguyên nhân:
Sốt Dengue, rắn căn
Điều trị:
Theo dõi sát bệnh nhân
Điều chỉnh RL NướcĐG kịp thời và vừa đủ
• Truyền dịch và các DD
cao phân tử: Albumin,
Gelafusin…
• Lợi tiểu hoặc lọc máu
khi có chỉ định


Phù toàn thân
Tim
Triệu chứng:
Khó thở
KT gắng sức, khi nằm

Dấu hiệu:
Tăng ALTMTT
S3 Gallop, PHGTMC
(+)
Thay đổi mỏm tim.
Tiếng tim bệnh lý

nguyên phát

Gan
Triệu chứng:
Bụng to, phù đầu chi
Khó thở khi nằm
T/C bệnh lý gan trước
đó

Dấu hiệu:
Vàng da vàng mắt
Nốt nhện
Ban đỏ lòng bàn tay
Cổ chướng

Thận
Triệu chứng:
Phù toàn thân
Bụng to, cổ chướng,
phù bìu…

Dấu hiệu:
Phù mặt sáng, chiều
chi
HA cao hoặc BT
Nước tiểu đỏ, sẩm
màu hoặc BT
Ban và các triệu
chứng khác tuỳ theo
nguyên nhân



Chẩn đoán Phù
T3, FT4 giảm
TSH tăng
Bình thường  Suy giáp
Alb BT 
XN
ALTM
TT BT Albumin 
máu

TFT nước
tiểu
Bất thường 

Alb Bất
Protein
thường 
niệu

Protein tăng 
Protein niệu (-)
or <0,3g/l 

Bệnh thận

Bệnh thận

Bệnh gan



Xét nghiệm chẩn đoán
Phù
XN

Tim
ECG
XQ tin
phổi
SA tim

Gan

Thận

Dinh
dưỡng

Suy
giáp

Tại chổ

Bilirubin
Men gan
Alb, Tỷ lệ
Prothrombin
NH3..


Ure,
creatinin
Clcrea
Protid, alb,
cholesteron
Protein/cre,
protein 24
giờ
Tế bào

XN
phân
Đánh
giá hấp
thu
Thiếu
vitamin
B1,
B12…

T3, FT4
TSH
SA tuyến
giáp

Verogram
Lymphog
ram
D-Dimer



Điều trị phù
• Lợi tiểu ống lượn gần
– Ức chế CAH
• Diamox 250mg * 2 lần/ng

– Ức chế PDA
• Periphyllin 100mg * 2lần/ng

• Lợi tiểu quai:
– Furosemid: 2-5mg/kg/ng
– Torsemide (Tide) 12mg/kg/ng

• Lợi tiểu ống lượn xa:
– Hydroclorothiazide 1-2
mg/kg/ng
– Metalazone 0,1-0,5
mg/kg/ng

• Lợi tiểu ức chế Aldosteron:
– Spironolactone 0,5-2
mg/kg/ng

• Block bơm Na-Cl
– Amilorid 0,2 mg/kg/ng


Điều trị



Tim
– Lợi tiểu giảm triệu chứng 
không cải thiện được tiên lượng
– Can thiệp tim mạch, phẩu thuật
điều trị nguyên nhân gốc



Gan
– Lợi tiểu quai Henlé:
spironolactone
– Lọc huyết tương





– Tăng khẩu phần ăn Protein và
năng lượng
– Truyền albumin




HC thoát mạch (đã trình bày)
Nguyên nhân khác:
– Do thuốc: thay đổi thuốc ACEI,
ARB
– Suy giáp: thyroxin
– Tại chổ: theo nguyên nhân

– Phù mạch máuL steroid, kháng
Histamin

Bệnh thận:
– Hạn chế muối nước nếu phù
nhiều
– Lợi tiểu ống lượn, quai…
– Truyền albumin
– Lọc máu

Dinh dưỡng



Chăm sóc:
– Nghĩ ngơi, tập luyện, băng chân


Hạn chế muối nước trong phù





Lập bilan dịch vào ra
Kiểm tra lượng nước mất
Cân nặng hàng ngày
Kiểm tra việc sử dụng thuốc
lợi tiểu có hiệu quả không?
Có tác dụng phụ không?

• Giải thích cho bố mẹ tầm
quan trọng của hạn chế
muối, nước
• Theo dõi sát lượng Natri
máu ở BN có nguy cơ cao

• Hướng dẫn BN cụ thể chế
độ ăn giảm muối
• Hạn chế nước trong chế độ
ăn:





Nhu cầu Bình thường
Cần kiểm soát
Mô tả các loại hạn chế nước
Hạn chế khi cần

• Bổ sung Kali


Ức chế bơm Carbonic
Anhydroses vận
chuyển Bicarbonate
ra khởi ống lượn gần
(Na+ 60-70%)

NaHCO3


Lợi tiểu
Thiazides

Lợi tiểu
Thiazides ức
chế bơm vận
chuyển Na+-Clở ống lượn xa
(Na+ 5%)

Lợi tiểu kháng
aldosteron
Aldosteron
Lợi tiểu
quai

Lợi tiểu quai ức
chế bơm đồng
vận chuyển Na+2Cl- ở đoạn uống
quai Henlé
(Na+ 25%)

Lợi tiểu kháng
aldosteron ức
chế tác dụng
aldosteron ở
đoạn xa ống
lượn xa



Thất bại trong điều trị lợi tiểu
• Đề kháng lợi tiểu
– Thất bại trong việc lập cân
bằng Natri âm
– Đã dùng lợi tiểu liều tối đa
(VD đã dùng Furosemid liều
10mg/kg/ng)
– Và đã hạn chế muối <
2gr/ngày

• Không tuân thủ chế độ ăn
hạn chế muối
• Giảm tưới máu thận:
– Giảm thể tích, bệnh mạch
thận, do thuốc

• Dung nạp:
– Chỉ định lâu dài lợi tiểu quai

• Dược động học
– Furosemid hấp thu thất
thường
– Thêm 1 loại thuốc có vị trí tác
dụng khác
– Sử dụng loại có thời gian tác
dụng ngắn hoặc thay thể bằng
loại có tác dụng kéo dài

• Quan trọng
– Theo dõi tác dụng phụ: giảm

kali, giảm thể tích, hạ natri
máu

• Truyền TM liên tục:
– Lasix 0.5-1 mg/kg/h
– Trong trường hợp khó điều trị
– Hay sử dụng ở ICU



×