Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT SINH 7 NĂM HOC 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.93 KB, 5 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2013-2014
MÔN:SINH HỌC - LỚP 7
1. Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm:
A. Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp
B. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp
C. Nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, điểm mắt
D. Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự
trữ điểm mắt.
2. Trùng roi di chuyển được là nhờ:
A. Có vây bơi

B. Có lông bơi

C. Có roi bơi

D. Cả A, B, C đúng

3. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
`

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng

C. Tự dưỡng và dị dưỡng

D. Kí sinh

4. Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Đường máu


B. Đường hô hấp

C. Đường tiêu hóa

D. Cả 3 đường trên

5. Số lớp tế bào trên thành cơ thể của thủy tức là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

6. Điểm giống nhau giữa sứa, hai quỳ và san hô là:
A. Sống ở nước ngọt

B. Sống cố định

C. Đều có ruột khoang

D. Sống di chuyển

7. Sán lá gan là cơ thể:
A. Phân tính

B. Lưỡng tính

C. Vừa phân tính, vừa lưỡng tính


D. Tất cả đều sai

8. Bên ngoài cơ thể giun đũa có lớp bảo vệ bằng chất:
A. Dá vôi

B. Kitin

C. Cuticn

9. Cấu tạo có ở giun đất và không có ở giun dẹp và giun tròn là:
A. Cơ quan tiêu hóa

B. Hệ tuần hoàn

C. Hệ hô hấp

D. Hệ thần kinh

10. Trai hô hấp bằng:

D. dịch nhờn


A. Phổi

B. Da

C. Các ống khí


D. Mang

11. Vỏ bọc cơ thể tôm được cấu tạo bằng chất:
A. Kitin

B. Đá vôi

C. Kitin ngấm canxi

D. Cutincun

12. ĐIều không đúng khi nói về sâu bọ là:
A. Chân không có khớp

B. Cơ thể đối xứng hai bên

C. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng

D. Đầu có một đôi râu

13. Cá chép là động vật:
A. Thấp nhiệt

B. Cao nhiệt

C. Biến nhiệt

D. Hằng nhiệt

14. Những đặc điểm cấu tạo giúp ếch thích nghi với đời sống ở cạn là:

A. Chi phát triển, chi gồm nhiều đoạn khớp với nhau linh hoạt
B. Mắt có mí, tai có màng nhĩ
C. Có phổi, mũi thông với khoang miệng
D. Tất cả các đặc điểm trên.
15. Cơ quan hô hấp của ếch là:
A. Mang

B. Da

C. Phổi

D. Da và phổi

16. Đặc điểm giúp thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là:
A. Da khô có vảy sừng

B. Thân dài, đuôi rất dài

C. Bàn chân có 5 ngón có vuốt

D. Cả B, C đều đúng.

17. Cấu tạo tim thằn lằn gồm:
A. Một tâm nhĩ và một tâm thất

B. Hai tâm nhĩ và một tâm thất

C. Hai tâm thất và một tâm nhĩ

D. Hai tâm nhĩ và một thâm thất có vách hụt


18. Phổi chim bồ câu có đặc điểm là:
A. Có nhiều vách ngăn
B. Trong phổi có hệ thống ống khí với các túi khí
C. Phổi không có ống khí và túi khí
D. A và B đúng.
19. Ở chim bồ câu, máu đến tế bào các cơ quan để thực hiện sự trao đổi khí là máu:
A. đỏ thẫm

B. đỏ tươi

C. máu pha

D. đỏ thẫm và

20. Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:


A. Rùa vàng, cá sấu

B. Cá sấu, ba ba

C. Thằn lằn, cá sấu

D. Thằn lằn, rắn

21. Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. Bạch cầu

B. Hồng cầu


C. Ruột người

D. Máu

22. Hình thức sinh sản ở động vật nguyên sinh là:
A. Phân đôi

B. Bằng bao tử

C. Mọc mầm

D. Tất cả đều đúng

C. Sán bã trầu

D. Tất cả đều đúng

23. Sống kí sinh ruột người là:
A. Sán lá máu

B. Sán dây

24. Cơ thể giun đũa là:
A. Phân tính

B. Lưỡng tĩnh

C. Lưỡng tính hoặc phân tính


D. Lương tính và phân tích

25. Ở thân mềm, hạch thần kinh phát triển nhất là:
A. Hạch lưng

B. Hạch bụng

C. Hạch não

D. Hạch hầu

26. Tôm hô hấp bằng:
A. Phổi

B. Mang

C. Các ống khí

D. Mang và các ống khí

27. Ếch sinh sản theo lối:
A. Thụ tinh ngoài

B. Thụ tinh trong

C. Thụ tinh ngoài kết hợp với thụ tinh trong

D. Không thụ tinh

28. Máu đi nuôi cơ thể ếch là:

A. Máu đỏ tươi

B. Máu đỏ thẫm

C. Máu pha

D. Mãu pha và máu đỏ thẫm

29. Cấu tạo tim thằn lằn gồm:
A. Một tâm nhĩ và một tâm thất

B. Hai tâm nhĩ và một tâm thất

C. Hai tâm thất và một tâm nhĩ

D. Hai tâm nhĩ và một tâm thất có vách hụt

30. Hệ hô hấp chim bồ câu gồm:
A. Khí quản và 9 túi khí

B. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí

B. Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi

D. Hai lá phổi và hệ thống ống khí

31. Chim bồ câu có tập tính là:
A. Sống thành đôi

B. Sống đơn lẻ



C. Sống thành nhóm nhỏ

D. Sống thành đàn

32. Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu là:
A. Da khô, phủ lông vũ

B. Da khô, có vảy sừng

C. Da ẩm, có tuyến nhầy

D. Da khô phủ lông mao

33. Cơ quan hô hấp của thằn lằn là:
A. D

B. Phổi

C. Da và phổi

D. Các cơ sườn

34. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào:
A. Ban ngày

B. Ban đêm

C. Buổi chiều


D. Buổi chiều và ban đêm

35. Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn
B. Tiết ra dịch vị
C. Tiết dịch tụy
D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi vào dạ dày


ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔN: SINH HỌC - LỚP 8
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D C B C B C B C B D A A C D D D D D B D
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
Đáp án C A B A D B A C D C A A B A D



×