Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phuong phap giảng dạy âm nhạc cho bậc Cao Đẳng và Đại Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.46 KB, 21 trang )

Mục lục
Phần I : Một số vấn đề chung
1. Vai trò của âm nhạc đối với học sinh tiểu học
2. Đặc điểm, khả năng âm nhạc của học sinh Tiểu học.
3. Giới thiệu chơng trình SGK âm nhạc ở trờng Tiểu học.
a. Về chơng trình
. Đặc điểm :
. Nội dung chơng trình âm nhạc ở Tiểu học
. Nội dung chơng trình của từng lớp.
b. Về SGK :
4. Cấu trúc bài học, tiết học ở trờng Tiểu học
a. bài học âm nhạc
b. Tiết học âm nhạc.
c. Những yêu cầu khi soạn kế hoạch bài học.
d. Một số gơi ý về cách phân chia thời gian cho nội dung và một số tiết dạy.
e. Cách gõ đệm cơ bản thờng dùng khi học hát và tập đọc nhạc.
f.
Một số nguyên tắc đặt hợp âm cho bài hát.
g. Gợi ý một số cấu trúc Kế hoạch bài dạy cho tiết học âm nhạc.
Phần II : Phơng pháp dạy học hát
1. Nhiệm vụ của dạy hát
2. Các bớc dạy hát
3. Sử dụng các phơng tiện và các hoạt động kết hợp trong dạy học hát.
a.
Về phơng tiện
b.
Những hoạt động để ôn tập bài hát
c.
Vận động theo nhạc.
4. Thực hành soạn giảng.
Phần III : Phơng pháp dạy nghe nhạc


1.
2.
3.
4.
5.

Nhiệm vụ của dạy nghe nhạc.
Các bớc dạy nghe nhạc
Sử dụng các phơng tiện trong dạy học sinh nghe nhạc
Lựa chọn nội dung cho dạng bài dạy nghe nhạc.
Thực hành soạn giảng.

Phần IV : Phơng pháp dạy Tập đọc nhạc
1.
2.
3.
4.

Nhiệm vụ của dạy TĐN
Các bớc dạy TĐN
Sử dụng các phơng tiện và các hoạt động kết hợp trong dạy TĐN.
Thực hành soạn giảng.

Phần V : Phơng pháp dạy Kể chuyện âm nhạc
1. Nhiệm vụ của dạy kể chuyện âm nhạc


2. Các bớc dạy kể chuyện âm nhạc
3. Sử dụng các phơng tiện và các hoạt động kết hợp trong dạy kể chuyện âm nhạc.
4. Thực hành soạn giảng.

Phần Vi : Thực hành soạn giáo án dạy học âm nhạc ở Tiểu học.
1. Soạn giáo án dạy học âm nhạc ở Tiểu học.
2. Cách trình bày giáo án
3. Thực hành tập giảng.

PHAN THệ NHAT
Một số vấn đề chung
I. Vai trò của âm nhạc đối với HS tiểu học.
Âm nhạc có một vị trí to lớn trong nhà trờng, góp phần giáo dục tình cảm đạo đức,
hình thành nhân cách trẻ em .
Ngoài ra, qua các giờ học hát nghe nhạc và hoạt động ngoại khoá, âm nhạc mang
cho các em tính lạc quan, tích cực, sự hoạt bát , lanh lợi, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần
tập thể đặc biệt thông qua các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ âm nhạc ( giai điệu, tiết tấu,
hoà âm cờng độ, âm sắc, nhịp độ .... ) học sinh đợc bồi dỡng về khả năng trí tuệ, tính nhạy
cảm, trí thông minh sáng tạo, khả năng t duy trừu tợng , trí nhớ, sự tởng tợng, tính chính
xác khoa học.
Mặt khác âm nhạc còn hỗ trợ việc học tập các môn học khác đợc tốt hơn và qua các
hoạt động âm nhạc trong phổ thông, tạo điều kiện cho các HS có năng khiếu nổi trội đợc
phát hiện và bồi dỡng phát triển bớc đầu tạo nguồn cho các trờng đào tạo chuyên nghiệp
để có những nghệ sĩ tài năng cho đất nớc.
II. Mục tiêu của giảng dạy âm nhạc ở trờng Tiểu học.
Dạy môn âm nhạc không nhằm đào tạo các em thành những ngời hành nghề âm
nhạc mà mục đích chính là thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần của các
em góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu của nhà trờng phổ thông và mục
tiêu cấp học.
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ của học sinh, tạo cho các em một trình độ
văn hoá âm nhạc nhất định góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách.
Rèn luyện một số kỹ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, bớc đầu biết hát diễn
cảm.
Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc. Làm cho đời sống tinh thần

phong phú lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ rõ và phát triển năng khiếu.
III. Đặc điểm khả năng âm nhạc của học sinh Tiểu học.
Nhìn chung học sinh tiểu học ham thích hoạt động âm nhạc, vui chơi, ham hiểu biết.
Tuy vật hứng thú tự nhiên của các em còn thiếu bền vững, chóng chán. Sự thay đổi các


dạng hoạt động trong tiết học, các bài tập, tìm tòi sáng tạo để nắm vững kiến thức, kỹ
năng hoạt động âm nhạc quy định trong chơng trình là rất cần thiết.
Tầm cữ giọng còn hẹp nằm trong khoảng quãng 6, 7 tối đa là quãng tám. Âm sắc
cha có sự phân chia giới tính.
Số đông học sinh hiếu động, nghịch ngợm, hồn nhiên. Nhng lại có những em rụt rè,
ít cởi mở, thiếu tự tin. Tìm hiểu phân lọai học sinh để xây dung các thủ pháp giúp các em
thêm chủ động. Trong quá trình dạy học động viên và khen ngợi các em đúng lúc luôn là
điều rất cần thiết. Cần tạo đợc không khí hoạt động nghệ thuật chung cho cả lớp, kích thíc
các em thêm tự tin, tích cực tham gia các hoạt động.
Giờ học âm nhạc trong nhà trờng nói chung, ở Tiểu học nói riêng đặc trng bởi
không khí tự nhiên, phải bằng chíng ngôn ngữ tình cảm của âm nhạc làm cho trẻ xúc
động, gơi cho trẻ những tâm trạng nhất định.
Học sinh Tiểu học có thể tiếp thu một cách nghiêm túc nhứng kiến thức, kỹ năng âm
nhạc, những xúc cảm về cái đẹp trong nghệ thuật. Trong quá trình tiếp xúc với âm nhạc
các em sẽ thêm hiểu về cái đẹp của cuộc sống xung quanh, khơi gợi niềm tin vào cái tốt
và sự công bằng.
Đặc điểm giọng hát của học sinh Tiểu học : Chia làm 4 giai đoạn
- Giai đoạn 1 : Các em ở nhà trẻ, mẫu giáo. Giọng hát các em còn thanh mảnh. Khi
hát thanh đới chỉ rung ở phần ngoài, không rung toàn phần cho nên âm thanh nhỏ, yếu,
các cơ bắp hô hấp cha phát triển.
- Giai đọan 2 : Trớc lúc vỡ giọng ( từ 7 13 tuổi )
Bộ máy phát âm phát triển chậmcho đến 10 tuổi, dung lợng khí trong phổi các em
nam nữ là nh nhau. Hơi thở ngày càng sâu hơn nhng âm vực của nam và nữ vẫn giống
nhau.

- Giai đoạn 3 : Giai đoạn vỡ giọng ( khoảng từ 13 15 tuổi )
Các bộ phận của máy phát âm đã phát triển nhng không đồng đều. Từ 14 tuổi dung
lợng khío trong phổi của các em trai lớn hơn em gái. Thanh quản cảu các em trai vào thời
kỳ này phát triển nhanh hơn các em gái. Những bộ phận khác của máy phát thanh ( phổi,
khí quản, vòm mồm, vòm mũi và các xoang ở mũi, trán.. ) cũng dần phát triển những khó
nhận thấy. Vào giai đoạn này nếu đợc hớng dẫn một cách chu đáo sẽ giúp phát triển hài
hoà bộ máy phát thanh.
- Giai đọan 4 : sau vữ giọng
Giọng hát của các em dần yếu đi, bộ mấy phát thanh dễ bị tổn thơng cho đến khi
nào tất cả các bộ phận của nó đạt đến mức phát triển đều cả về hình thức lẫn chức năng,
sự tơng quan giữa các bộ phận tức là cho đến khi bớc vào tuổi vị thành niên. Giọng hát
của các em học sinh Tiểu học đợc xếp vào giai đoạn 2 và chia làm hai loại cơ bản
- Giọng thấp.
- Giọng cao.
Về phẩm chất giọng có thể chia thành các loại sau :
- Giọng vang, sáng, khoẻ.


- Giọng vang, êm nhẹ, có nhạc cảm, sâu sắc.
- Giọng tối, mờ nhỏ hay rung.
- Giọng rè, khàn, kém chuẩn xác.
Lọai đầu nếu đợc rèn luyện tốt có thể trở thành đơn ca, lĩnh xớng các loại sau phù
hợp với yêu cầu hát tập thể. Riêng giọng thứ t là khó khăntuỳ tình hình mà có hớng dẫn
sát hơn để có thể hoà vào việc giáo dục thẩm mỹ. Một nhợc điểm chung là trớc khi các
em bớc vào trờng còn cha biết hát là gì và nếu có hát thì hoàn toàn theo bản năng nên
nhiều em hát bằng giọng mũi, cổ do đó dẫn đến sự sai lệch cần phải đợc quan tâm sửa
chữa.
Tầm cữ giọng của các em :
Tầm cữ chung là :


Giọng cao :

Giọng thấp :

Giọng các em HS lớp 1,2 :

Giọng các em lớp 3,4,5.

III. Giới thiệu chơng trình SGK âm nhạc Tiểu học
A. Chơng trình :
1. Đặc điểm cơ bản của chơng trình :
1.1. Đặc điểm cơ bản :
- Lớp 1,2,3 âm nhạc đợc coi là một bộ phận trong môn nghệ thuật ( Âm nhạc Mỹ
thuật - Thủ công ) trong số 6 môn học bắt buộc.
- Lớp 4,5 môn âm nhạc đợc coi là độc lập trong số 9 môn bắt buộc ở tiểu học. Môn
học đợc thực hiện mỗi tuần 1 tiết / 35 tuần.
1.1.1. Mục tiêu môn học âm nhạc đối với 1,2,3.


- Lớp 1,2,3 chủ yếu dạy học sinh học hát. Qua các bài hát cung cấp cho học sinh
một số tri thức về âm nhạc nh : cao độ, trờng độ, tiết tấu Các em đợc rèn luyện một số
kỹ năng ca hát đơn giản và bớc đầu có ý thức về diễn cảm trong ca hát. Các em phải hoàn
thành bài học nghĩa là phải thuộc lời ca, thể hiện bài hát bằng năng lực của mình nhàm
đạt hiệu quả tốt nhất.
- Kết hợp một số bài hát với trò chơi để kích thích các em hoà hứng hoạt động qua
đó giúp việc rèn luyện khả năng nghe nhạc và nhạy cảm với âm nhạc.
- Qua học hát các em cảm nhận đợc những hình tợng âm nhạc thông qua nhạc điệu,
và lời ca giúp cho việc nâng cao năng lực thẩm mỹ đồng thời có thể vận dụng vào sinh
hoạt, hoạt động hành ngày.
- Từ lời ca, nhạc điệu các em đợc phát huy óc tởng tợng, mở rộng nhận thức trí tuệ,

bồi dỡng tình cảm, làm phong phú tâm hồn trẻ em.
Lớp 1,2,3 với t cách là phân môn trong môn nghệ thuật chơng trình âm nhạc không
dạy cho các em về nhạc lý, tập đọc nhạc mà chủ yếu thông qua một số hoạt động vui
học để các em tiếp xúc, làm quen với một vài ký hiệu ghi chép âm nhạc và tập nhận biết
các loại nhịp thông dụng.
1.1.2. Mục tiêu môn học âm nhạc lớp 4,5.
- Tạo nên một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định cho học sinh tiểu học.
- Bớc đầu hình thành cho các em một số kỹ năng cơ bản về ca hát, nghe nhạc giáo
dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật làm cho đời sống của trẻ
thêm phong phú.
- Phát triển trí tuệ, bồi dỡng tìng cảm trong sáng, lành mạnh, hớng tới cái tốt, cái
đẹp. Góp phần làm th giãn đầu óc của trẻ, làm cân bằng các nội dung học tập khác ở trờng
tiểu học.
1.2. Nội dung chơng trình âm nhạc ở tiểu học :
1.2.1. Cấu trúc :
Chơng trình âm nhạc tiểu học đợc xây dựng trên 3 phân môn :
- Học hát : Quy định dạy và học 54 bài hát.
- Tập đọc nhạc : Chỉ học ở lớp 4- 5.
- Phát triển khả năng nghe nhạc.
Các phân môn này gắn với nhau để hình thành cho các em những hiểu biết sơ đẳng về
cái hay cái đẹp trong âm nhạc đồng thời trang bị cho các em một số kiến thức, kỹ năng về
ca hát và tập đọc nhạc.
1.2.2. Nội dung :
a. Chơng trình học Hát :
Phân môn học hát quy định dạy và học 54 bài hát. Dạy 1 tiết/ tuần. Cả năm 35 tiết/ 35
tuần. Tiểu học 1 tiết = 35 '
- Chủ diểm : Các bài hát về quê hơng, đất nớc, hoà bình hữu nghị, truyền thống dân
tộc gia đình, nhà trờng, các sinh hoạt của tuổi học sinh, thiếu nhi.



- Thể loại : Các bài hát gồm các ca khúc thiếu nhi ca khúc quần chúng, dân ca Việt
nam và ca khúc nớc ngoài.
- Hình thức : Các bài hát có một đoạn, hai đoạn, ba đoạn đơn.
- Âm vực : Có âm vực phù hợp với độ tuổi.
- Qua việc học tập rèn luyện cho các em những kỹ năng ca hát thông thờng nh :
. T thế ngồi hát, đứng hát.
. Hơi thở ( cách lấy hơi )
. Phát âm nhả chữ.
. Hát theo tay chỉ huy của giáo viên.
b. Chơng trình Tập đọc nhạc : Chỉ học ở lớp 4- 5
ý nghĩa và nhiệm của việc dạy TĐN.
- Giúp học sinh phát triển tai nghe hỗ trợ cho việc học hát chuẩn xác về cao độ, trờng
độ.
- Hình thành những khái niệm ban đầu về việc ghi chép và một số kỹ năng giải mã các
ký hiệu âm nhạc ở mức độ đơn giản và thờng gặp trong các bài hát thiếu nhi.
- Nâng cao thẩm mỹ âm nhạc giúp cho việc nhận thức đợc tính khoa học, tính nghệ
thuật của âm nhạc.
- Góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm, năng lực t duy trừu tợng và óc phân tích tổng
hợp biết giải quyết tình huống khi phải xử lý các ký hiệu trên giấy biến thành âm thanh
vang lên một giai điệu cụ thể.
- Giúp cho HS nhận biết và ghi nhớ các ký hiệu ghi chép âm nhạc thông thờng nh : Ký
hiệu ghi trờng độ, cao độ. Có hiểu biết về nhịp, phách, các loại nhịp, dấu hoá.....
- Giúp HS tập đọc đúng cao độ, trờng độ và biết đánh nhịp trên những bài TĐn đơn
giản, dễ đọc thông qua những bài trong SGK.
- Từ các bài đọc nhạc các em có thể ghép lời ca, hát đúng giai điệu.
- Giúp tích luỹ thêm những giai điệu giàu tính thẩm mỹ, làm phong phú vốn liếng âm
nhạc và bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc thêm nhạy bén, tinh tế.
- Từ những bài TĐN đợc học và đợc dạy PP đọc nhảctong một chừng mực nhất định có
thể vận dụng tìm hiểu sử dụng những bài hát ngắn gọn, đơn giản bằng nhạc cụ hoặc tự đọc
nhạc.

c. Phát triển khả năng nghe nhạc :
Phát triển khả năng nghe nhạc quy định dạy những nội dung : Nghe một số bài hát,
Đọc một số chuyện kể về âm nhạc với đời sống, Tập nhận biết hớng đi của âm thanh phân
biệt âm thanh cao thấp dài ngắn với các tốc độ khác nhau. Nhận biết một số loại nhạc cụ
dân tộc và phơng tây phổ biến.
1.3. Nội dung của từng lớp :
1.3.1. Sách giáo khoa lớp 1 :
a. Tập hát :
Học 12 bài hát ngắn gọn, dễ hát, dễ nhớ, cữ giọng trong phạm vi một quãng tám với
nhịp 2/4 là chủ yếu.


Tập t thế đứng hát, ngồi hát. Bớc đầu tập hát đúng giọng, đúng cao độ, trờng độ.Tập
hát mạnh dạn, tự nhiên, nhẹ nhàng. Kết hợp hát với vận động phụ hoạ, múa đơn giản hoặc
trò chơi âm nhạc.
b. Phát triển khả năng nghe nhạc :
Nghe một số bài hát ( Quốc ca, dân ca, bài hát thiếu nhi chọn lọc ) và một số trích
đoạn nhạc không lời.
Đọc một chuyện kể âm nhạc với đời sống
Tập phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn với tốc độ khác nhau.
Tập nghe để nhận ra hớng đi của âm thanh : đi lên, xuống, ngang.
Tập một vài nhạc cụ gõ với các tiết tấu đơn giản. Dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
1.3. 2. Sách giáo khoa lớp 2 :
2.1. Tập hát :
Học 12 bài hát ngắn gọn trong đó có hai bài dân ca, 1- 2 bài hát nớc ngoài. cữ giọng
trong phạm vi một quãng tám nhịp 2/4 có thể có 1 -2 bài nhịp 3/4.
Bớc đầu tập các kỹ năng ca hát ( lấy hơi, bắt giọng, vào bài ) tập hát nhẹ nhàng, hát
rõ lời, tự nhiên.
Kết hợp hát với vận động phụ hoạ, múa đơn giản hoặc trò chơi âm nhạc.
2.2. Phát triển khả năng nghe nhạc :

Nghe một số bài hát : Quốc ca, dân ca, bài hát thiếu nhi chọn lọc, trích đọan nhạc
không lời.
Giới thiệu hình dáng một vài nhạc cụ gõ dân tộc.
Đọc 1- 2 chuyện kể âm nhạc.
Tiếp tục nhận biết, phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn, nhanh chậm, hớng đi của
âm thanh.
Tập gõ một vài nhạc cụ gõ đơn giản, ding nhạc cụ gõ đệm theo bài hát. \
1.3.3. Sách giáo khoa lớp 3 :
3.1. Tập hát :
Học 10 bài hát ngắn gọn trong đó có hai bài dân ca, 1- 2 bài hát nớc ngoài. cữ giọng
không quá quãng 9 .
Tiếp tục tập các kỹ năng ca hát đã học. Tập hát ngân giọng, bớc đầu tập hát diễn cảm
theo tốc độ và sắc thái tình cảm của bài. Tập đấnh nhịp 2/4.
Tiếp tục tập hát kết hợp với vận động phụ hoạ, múa đơn giản hoặc trò chơi âm nhạc.
3.2. Phát tiển khả năng nghe nhạc :
Giới thiệu hình dáng một vài nhạc ụ dân tộc : Đàn bầu, nguyện( đàn kìm ), thập lục,
nghe âm sắc qua băng trích đoạn đợc diễn tấu bằng các nhạc cụ nói trên.
Đọc 2 truyện kể âm nhạc.
Tập nhận biết hình nốt nhạc : đen, trắng, móc đơn, móc kép và các dấu lặng đen, đơn.
Tập nói tên các nốt nhạc trên khuông ( bao gồm tên nốt, hình nốt ).
1.3.4. Sách giáo khoa lớp 4 :
4.1. Tập hát :


Củng cố, ôn tập một số bài hát đã học ( Quốc ca, bài hát thiếu nhi).
Học 10 bài hát ngắn trong đó chọn 1- 2 bài hát dân ca VN. 1 bài hát nớc ngoài tầm cữ
giọng không quá quãng 9 ( có thể lớt qua quãng 10 )
Tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, rõ ràng. Tập giữ hơi để hát những câu hát dài lion
mạch. Tập hát đúng những tiến ghát có dấu luyến 2, 3 âm.
Tập thể hiện tính chất mạnh mẽ, hùng tráng với những bài hành khúc.

Tập hát diễn cảm đúng với tốc độ, sắc thái của bài hát.
4.2. Phát triển khả năng nghe nhạc :
Giới thiệu và nghe 4 5 bài gồm : dân ca, bài hát mới hoặc nhạc không lời.
Giới thiệu hình dáng một vài nhạc cụ. Nghe âm sắc qua băng các trích đoạn đợc diễn
tấu bằng các lọai nhạc cụ này.
Đọc 2 truyện kể về âm nhạc.
4.3. Tập đọc nhạc :
Làm quen với các bài tập đọc nhạc nhịp 2/4 gồm 5 nốt : Đô, rê, mi, son, la.
Làm quen với các bài tập đọc nhạc gồm 7 nốt với các hình nốt và dẫu lặng.
1.3.5. Sách giáo khoa lớp 5 :
5.1. Tập hát :
Củng cố, ôn tập một số bài hát đã học ( Quốc ca, bài hát thiếu nhi).
Học 10 bài hát ngắn trong đó chọn 1- 2 bài hát dân ca VN. 1 bài hát nớc ngoài tầm cữ
giọng không quá quãng 9 ( có thể lớt qua quãng 10 )
Củng cố các kỹ năng nh : t thế, cách thở, lấy hơi, giữ hơi, tập phát âm rõ lời, tập hát
diễn cảm giọng hát cá nhân hoà cùng giọng hát tập thể. Tập hát cá nhân để rèn tính mạnh
dạn, tự tin.
5.2. Phát triển khả năng nghe nhạc :
Giới thiệu hình dáng một vài nhạc cụ phơng tây phổ biến.
Giới thiệu và nghe 4- 5 bài gồm dân ca, ca khúc mới.
Qua một số tác phẩm giới thiệu một số nhạc sĩ nổi tiếng trong nớc và thế giới.
Đọc 2 truyện kể âm nhạc.
5.3. Tập đọc nhạc :
Làm quen với các bài tập đọc nhạc nhịp 2/4, 4/4. Trong đó có sử dụng thêm hình nốt
tròn, đen chấm dôi.
Làm quen với các bài tập đọc nhạc nhịp 3/4 , tập đánh nhịp 3/4. Các bài tập đọc nhạc
dùng 5 âm : Đồ, rê, mi, son, la, đố. Hoặc 7 âm : Đồ , rê, mi, pha, son, la, xi.
IV. Cấu trúc một bài học tiết học ở trờng Tiểu học
1. Bài học âm nhạc :
Thông thờng bài học âm nhạc ở trờng Tiểu học đợc cấu trúc theo lối kết hợp, nghĩa

là một bài học gồm 2 hoặc 3 nội dung. Ví dụ :
Hình thức 1 + Nội dung 1 : Dạy bài hát
Nội dung 2 : Tập gõ đệm
Hình thức 2 : + Nội dung 1 : ôn tập bài hát


Nội dung 2 : Tập biểu diễn.
Nội dung 3 : Nghe nhạc
Hình thức 3 : + Nội dung 1 : Tập hát
Nội dung 2 : Trò chơi âm nhạc
Hình thức 4 : + Nội dung 1 : tập hát
Nội dung 2 : Kể chuyện âm nhạc
Để phát huy tính tích cực của học sinh GV cần chú ý :
- Động viên tất cả học sinh làm việc
- Tìm nhiều biện pháp để thu hút học sinh.
- Học âm nhạc với tinh thần học vui vui học.
- Tận dụng triệt để âm thanh của tiếng đàn, giọng hát, chú trọng tổ chức
cho học sinh thực hành.
2. Tiết học âm nhạc : Có 3 hình thức tiết học âm nhạc thờng đợc sử dụng :
Giảng dạy âm nhạc thờng có 2 loại cấu trúc giáo án :
- Giáo án chuyên đề : Chỉ dạy riêng một nội dung trong một tiết học. Ví dụ : Dạy
riêng hát hoặc dạy riêng tập đọc nhạc.
- Giáo án kết hợp : Là gắn hai nội dung trong một tiết học. Ví dụ : Hát + Tập đọc nhạc
hoặc hát + Phát triển khả năng nghe nhạc.
- Tiết học tổng hợp : Hình thức này gồm 3 nội dung khác nhau. Ví dụ :
Nội dung 1 : Dạy hát.
Nội dung 2 : Tập biểu diễn.
Nội dung 3 : Nghe nhạc.
3. Những yêu cầu trong khi soạn kế hoạch bài học
- Phải nghiên cứu kỹ bài hac trong SGK.

- Xác định thật gọn, rõ, đầy đủ mục tiêu cần đạt và trọng tâm của tiết học.
- Chọn PP dạy học âm nhạc thích hợp để vận dụng.
- Cố gắng thuộc giáo án để khi lên lớp tránh lệ thuộc vào giáo án.
- Trình bày giáo án sạch sẽ, rõ ràng, khoa học.
- Dự kiến thời gian ở mỗi nội dung để không bị cháy giáo án.
4. Cách phân chia thời gian trong tiết học
Phân chia thời gian là một kỹ năng rất quan trọng đối với GVdạy âm nhạc ở Tiểu
học bởi vì xác định thời giankhông đúng nghĩa là GV đã khôngh xác định đúng trọng
tâm của tiết học. Dới đây là một số gợi ý về cách chia thời gian :
Tiết học có một nội dung là dạy hát thì đơng nhiên GV dành cả tiết thực hiện nội
dung này.
Tiết học ôn 2,3 bài hát thì GV chia thời gian đều nhau cho cả hai bài.
Tiếtt học có hai nội dung là ôn tập bài hát và tập đọc nhạc nên dành thời gian ôn hát
là 10 phút đọc nhạc là 20 phút.
5. Các cách gõ đệm cơ bản trong khi dạy và học âm nhạc
a.
Gõ đệm theo phách :


b.
Gõ theo nhịp
c.
Gõ theo tiết tấu lời ca.
6. Cách thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen và nốt trắng
GV cần quy ớc với HS nh sau :
- Cách thể hiện nốt trắng : phách 1 vỗ hai tay, phách 2 xoè hai tay ngửa lên cao.
- Cách thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen : Phách một gõ hoặc vỗ, 2 xoè hai bàn tay
xuống dới.
7. Một số nguyên tắc đặt hợp âm cho bài hát
Đặt hợp âm cho bài hát là một kỹ năng khó, phụ thuộc vào năng lực âm nhạc của

mỗi ngời. Cùng một bài hát có thể có nhiều cách đặt hợp âm khác nhau. Tuy nhiên giáo
viên cần biêt một số nguyên tắc cơ bản, phổ thông để đặt hợp âm cho bài hát nh sau :
- Hợp âm cần đặt vào phách mạnh.
- Hợp âm cần đặt vào nốt ngân dài.
- Các hợp cần chuyển động linh hoạt, tạo nên sự chuyển động đa dạng
màu sắc.
- Hợp âm cần tôn vẻ đẹp của gia diệu, phù hợp với tính chất âm nhạc và
cảm nhận của tai nghe.
Gợi ý cấu trúc kế hoạch bài học
Tên bài học
A. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức :
- Kỹ năng :
- Thái độ :
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên
- Học sinh :
C. Các hoạt động chủ yếu :
1. Phần mở đầu :
- ổn định tổ chức :
- Kiểm tra bài cũ : Phần này không nhất thiết phải tiến hành trứơc khi vào
bài mới.
- Giới thiệu bài mới :
2. Các hoạt động dạy học :
TG

Nội dung




Nội dung 1 :
- Hoạt động 1 :
- Họat động 2 :

HĐ của thày

HĐ của trò



....


.

.

Nội dung 2 ;
- Hoạt động 1 :
- Hoạt động 2 :
Nội dung 3 ( nếu có )
- Hoạt động 1 :
- Hoạt động 2 :

.

.

.


..

3. Phần kết thúc :
- Tóm tắt bài
- Dặn dò :
- Ôn tập
PHAN THệ HAI
PHƯƠNG PHáP DạY HọC HáT
I . Nhiệm vụ của dạy học hát
- Phải hình thành cho các em những kỹ năng cần thiết về ca hát để thể hiện bài hát
với sự truyền cảm.
- Phát triển tai nghe âm nhạc va nhạc cảm trên cơ sở rèn luyện những kỹ nằn ca hátở
mức độ phổ thông qua từng kiểu hát, lọai bài hát.
- Phát triển giọng tự nhiên , củng cố và mở rộng âm vực của giọng.
- Giúp hoc sinh học thuộc và hát đúng biết cách trình bày một cách chủ động sáng
tạo.
. Quá trình dạy hát cần đạt đợc 4 yêu cầu sau :
- Hát đúng.
- Hát đều.
- Hát diễn cảm.
- Hát rõ lời.
Khi tiến hành dạy hát cần trang bị cho học sinh các kỹ năng ca hát phổ thông nh :
- T thế ca hát : Khi đứng hát ngời thẳng đầu không nghiêng vai không so, hai tay buông dọc theo thân
thả thoải mái, toàn bộ thân thể tựa đều vào hai chân. Khi ngồi hát đầu và thân cũng giống
nh khi đứng hát. hai tay đặt trên đầu gối, lng thẳng không tựa vào ghế. Không vắt chân nọ
lên chân kia.
- Hơi thở :
. Biết cách hít vào một lợng hơi vừa đủ để hát hết một câu hát.
. Lấy hơi bằng mũi không lấy hơi bằng miệng.
. Lấy hơi vào đầu các câu hát không lấy vào giữa các câu hát.

- Phát âm : Gọn gàng, khẩu hình tròn, đẹp không hát ê a, lè nhè hoặc âm thanh khô cứng.


- Hát đồng đều, hoà giọng thống nhất hơi thở ở các chỗ có dấu hiệu chỉ huy của giáo
viên.
- Hát diễn cảm, âm thanh tròn, đẹp tránh la hét.
- Chú ý bảo vệ giọng hát của các em : Không hát quá to, trớc gió lạnh, không khí ẩm ớt.
II. Trình tự dạy một bài hát :
- Giới thiệu bài hát : Giáo viên cần giới thiệu những nội dung sau :
. Giới thiệu về nội dung bài hát.
. Đặc điểm nghệ thuật.
. Thể loại của bài hát.
. Xuất sứ của bài hát.
. Tác giả của bài hát.
- Hát mẫu :
. Bớc " Hát mẫu "có thể đợc thực hiện bằng hai hình thức :
. Cho nghe băng mẫu.
. GV trình bày.
.Yêu cầu :
GV hát tốt nhiệt tình, giàu sức biểu hiện để gây đợc ấn tợng mạnh đối với các em . Sử
dung nhạc cụ vừa đệm vừa hát sẽ giúp cho các em cảm thụ bài hát một cách đầy đủ, thú
vị.
- Đọc lời ca :
Viết sẵn lời ca lên bảng hoặc bảng phụ cho học sinh đọc rõ ràng, đúng chính tả. Có
thể cho đọc theo hình tiết tấu của bài.
- Luyện thanh :
Luyện trên một nguyên âm nào đó, hớng dẫn học sinh đọc từ thấp đến cao và ngợc lại
theo các nguyên âm : A, Ô, U.
- Dạy hát từng câu :
Dạy hát theo lối móc xích

- Ôn luyện củng cố :
. Hát đúng nhịp độ quy định của bài, những chỗ cần hát nhanh dần, chậm dần, ngân tự
do.
. Phát âm rõ các âm tiết , các từ của lời ca.
. Lấy hơi và ngắt hơi đúng chỗ.
. Hát đồng đều hoà giọng. Tập ngân dài giữ độ vang.
. Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp.
. Tập hát bè đơn giản.
. Tập hát đối đáp, hát có lĩnh xớng và hát đồng ca.
. Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hát nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, GV chú ý giữ nhịp cho HS trong quá trình ca hát. Khi
thuộc có thể hát kết hợp vỗ tay theo các hình tiết tấu.
III. Chuẩn bị dạy một bài hát :


- Nắm rõ cữ giọng và tầm giọng của các em.
- Thói quen ca hát của học sinh.
- Thị hiếu các hát.
- Phân loại khả năng ca hát của học sinh.
- Tìm hiểu nội dung rèn luyện kỹ năng ca hát.
- Xác định sắc thái của bài hát.
- Dự kiến những chỗ khó của bài để tìm cách dạy.
- Xác định những động tác múa hay động tác phụ trợ để kết hợp với hát nếu thấy
cần thiết.
IV. Sử dụng các phơng tiện trong dạy hát
- Đàn phím là một nhạc cụ thông dụng và có tính năng rất phong phú, thuận lợi cho
việc dạy học âm nhạc ở trờng Tiểu học. Ngoài ra các nhạc cụ gõ nh : kèn meledion, sáo
Các phơng tiện nêu trên có thứ phải mua nhng có những thứ GV và HS tự làm đợc nh :
Thanh phách, vo r chai chứa những hạt sỏi
- Sử dụng phơng tiện dạy học gồm 3 nhóm :

Nhóm 1 : Các nhạc cụ phổ thông : Đàn organ, guitare, trống con, mõ, sinh tiền,
thanh phách, song loan,quả xóc
Nhóm 2 : Các giáo cụ trực quan nh : tranh ảnh, mô hình
Nhóm 3 : Các trang thiết hị khác : Băng, đĩa hình, tiếng, máy thu, phát, trang âm,
loa đài
Phần thứ ba
Phơng pháp dạy tập đọc nhạc

1. Nhiệm vụ của môn học
Giúp cho HS nhận biết và ghi nhớ các ký hiệu ghi chép âm nhạc thông thờng nh : Ký
hiệu ghi trờng độ, cao độ. Có hiểu biết về nhịp, phách, các loại nhịp, dấu hoá.....
Giúp HS tập đọc đúng cao độ, trờng độ và biết đánh nhịp trên những bài TĐN đơn
giản, dễ đọc thông qua những bài trong SGK.
Từ các bài đọc nhạc các em có thể ghép lời ca, hát đúng giai điệu.
Giúp tích luỹ thêm những giai điệu giàu tính thẩm mỹ, làm phong phú vốn liếng âm
nhạc và bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc thêm nhạy bén, tinh tế.
Từ những bài TĐN đợc học và đợc dạy PP đọc nhạc trong một chừng mực nhất định có
thể vận dụng tìm hiểu sử dụng những bài hát ngắn gọn, đơn giản bằng nhạc cụ hoặc tự đọc
nhạc.
2. Các bớc dạy TĐN
Bớc 1 : Việc giới thiệu bài, nhận xét phân tích bài TĐN chỉ nên dành từ 1 - 2 phút.
HĐ GV
HĐHS
- Giới thiệu bài TĐN có thể đạt câu hỏi gợi - Ttrả lời theo yêu cầu của GV.
mở : Bài viêt ở nhịp gì, có mấy nhịp, có


hình nốt gì, âm cao nhất, thấp nhất của
bài ?
Bớc 2 : Tập nói tên nốt nhạc trên khuông.

HĐ GV
- Yêu cầu 1,2 HS nói tên nốt.
- GV chỉ từng nốt ở khuông tiếp theo yêu
cầu cả lớp nói đồng thanh.

HĐHS
- Ttrả lời theo yêu cầu của GV.

Bớc 3 : GV rút ra âm hình tiết tấu chính của bài cho HS luyện tập.
HĐ GV
HĐHS
- GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết tấu
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
Bớc 4 : Dạy đọc từng câu theo lối móc xích.
HĐ GV
- Trớc khi đọc GV đàn giai điệu từng câu
sau đó HS đọc theo. Làm nh vậy đến hết
bài.

HĐHS
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Bớc 5 : Luyện tập củng cố ghép lời.
HĐ GV
- GV hớng dẫn HS đọc nhạc ghép lời kết
hợp gõ phách hoặc đánh nhịp.
- Hớng dẫn thể hiện cờng độ phách mạnh,
nhẹ.
- Chỉ định HS trình bày bài TĐN.


HĐHS
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

3. Các hoạt động để ôn nội dung TĐN
- Nghe GV đàn giai điệu bài TĐN
- GV chỉ định HS trình bày.
- TĐN kết hợp múa và vận động phụ hoạ.
- TĐN, hát lời với tốc độ : hơi chậm hơi nhanh, vừa phải.
- TĐN, hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, nhịp, phách
- TĐN kết hợp trò chơi.
- TĐN kết hợp đặt lời mới.
Phần thứ t
Phơng pháp dạy phát triển khả năng nghe nhạc
1. Nhiệm vụ


Trong môn âm nhạc ở Tiểu học nghe nhạc vừa là một dạng bài vừa là một hoạt động
nhằm tăng thêm sự hiểu biết và góp phần định hớngthẩm mỹ cho học sinh. Các em đợc
nghe một số bài dân ca, ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn băng nhạc chọn lọc. Hoạt động
nghe nhạc giúp học sinh :
- Phát huy thói quen nghe tốt.
- Đánh thức niềm đam mê âm nhạc.
- Làm quen với những tác phẩm âm nhạc.
- Đào tạo HS là những ngời nghe thông minh.
- Phát triển trí nhớ âm nhạc và tri thức nghe.
- Thể hiện cảm nhận âm nhạc thông qua tự biểu hiện.
- Phát triển thị hiếu âm nhạc thông qua nghe có sáng tạo.
- Phát triển khả năng phê bình âm nhạc.
- Phát triển nhạn thức về phơng pháp biểu diễn.
2. Các bớc dạy nghe nhạc :

Bớc 1 : Giới thiệu về bản là bớc đầu tiên để hpcj sinh nắm đợc nhiệm vụ tiết học.
Hoạt động có thể sử dụng là :
HĐ GV
- GV giới thiệu khái quát về tác giả, tác
phẩm.
- GV quy định thời gian nghe.

HĐHS
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu GV

Bớc 2 : Nghe lần thứ nhất để học sinh làm quen với tác phẩm âm nhạc, có cảm nhận
ban đầu về nó.
HĐ GV
HĐHS
- GV tự trình bày hoặc mở băng đĩa nhạc.
- HS nghe nhạc có thể kết hợp với các hoạt
- Khuyến khích HS nghe và kết hợp với
động tự nhiênnh gõ nhịp, vận động theo
các hoạt động.
nhạc, vẽ tranh
Bớc 3 : Trao đổi về bản nhạc giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp của tác phẩm
HĐ GV
- GV khuyến khích học sinh nói cảm nhận
của mình về tác phẩm.
- GV đặt câu hoi nh :
. Giọng hát trong băng
. Hình thức trình bày
. GV kết luận về nọi dung, tính chất của bả
nhạc.


HĐHS
- HS nói về ảm nhận của mìonh nh : Hay,
sôi nổi hay tha thiết.

Bớc 4 : Giúp HS nhớ về giai điệu, nội dung của tác phẩm trên sự định hớng của GV
đồng thời có thể phát biểu cảm nhận của mình về bản nhạc.


3. Lùa chän néi dung cho d¹ng bµi nghe nh¹c
GV chän bµi cho HS nghe trong sè c¸c thĨ lo¹i sau :
- Bµi h¸t thiÕu nhi.
- D©n ca c¸c vïng miỊn hc ®Þa ph¬ng.
- Nh¹c kh«ng lêi.
4. C«ng viƯc chn bÞ cho tiÕt d¹y cã néi dung nghe nh¹c
- Chän danh mơc : Ph¶i chän nh÷ng t¸c phÈm hay ®Ĩ ®a c¸c em th©m nhËp vµo lÜnh vùc
©m nh¹c thn t víi nh÷ng kiƯt t¸c cđa cđa nh÷ng t¸c gi¶ tiªu biĨu. H·y lµm cho HS
thÝch h¸t vµ nghe nh¹c vµ sù thÝch hay kh«ng thÝch ®Ịu phơ thc vµo sù dÉn d¾t cđa gi¸o
viªn
- Chn bÞ b×nh ln vỊ t¸c phÈm : GV ph¶i nghe nhiỊu vµ tiÕn tíi say mª nghe nh¹c ®Ĩ
kh¶ n¨ng thëng thøc cđa m×nh cã thĨ vỵt ®ỵc mét sè ngêi chØ chuyªn thùc hµnh m¸y mãc
trªn nh¹c cơ . Cã nh vËy, khi d¹y míi chia sỴ ®ỵc niỊm vui síng nghe nh¹c cđa m×nh tíi
HS ®ỵc. Ph¶i nghe ®i nghe l¹i nhiỊu lÇn t¸c phÈm mµ m×nh s¾p giíi thiƯu ®Ĩ b¶n nh¹c
thÊm vµo ngêi, nhí tõng c©u tõng ®o¹n tõng tiÕt tÊu ®iĨn h×nh hay chđ ®Ị dƠ nhËn ra ë bÊt
kú chç nµo.
- Chn bÞ ®å dïng trùc quan :
Cã thĨ lµ tranh ¶nh, h×nh vÏ ®Ĩ liªn hƯ t¸c phÈm ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo , thc thÕ
kû nµo, cã liªn quan tíi nh÷ng sù kiƯn g×........ C¶ nh÷ng h×nh vÏ nh÷ng nh¹c cơ ®ỵc së
dơng trong t¸c phÈm ®ã. GV nhÊt thiÕt ph¶i tËp thc mét vµi c©u nh¹c ®Ĩ ®µn lªn khi cÇn
thiÕt trong lóc b×nh ln , minh ho¹. CÇn nhí mét vµi t¸c phÈm kh¸c ®Ĩ tiƯn liªn hƯ.
III. C¸c nguyªn t¾c gi¶ng d¹y m«n ©m nh¹c

1. Nguyªn t¾c ph¸t triĨn tai nghe :
Lµ nguyªn t¾c lµm cho tai nghe cđa häc sinh ngµy mét nh¹y bÐn h¬n. Do ®ã tr¸nh lý
thut rêm rµ, kh« cøng.
2. Nguyªn t¾c trùc quan :
Lµ ph¬ng ph¸p ®a ra nh÷ng c¸i cơ thĨ ®Ĩ häc sinh quan s¸t, gỵi lªn tÝnh tÝch cùc cđa
häc sinh. C¸c ph¬ng tiƯn hç trỵ cho ph¬ng ph¸p nµy nh : M« h×nh, s¬ ®å, b¶n ®å, tranh
¶nh, tµi liƯu nghe nh×n, b¨ng tõ ghi ©m , ghi h×nh, m¸y chiÕu, v« tun, s¸ch gi¸o khoa.....
3. Nguyªn t¾c thùc hµnh :
Qu¸ tr×nh häc sinh tiÕp thu ©m nh¹c cÇn ph¶i cã thêi gian thùc hµnh tho¶ ®¸ng :
Thùc hµnh häc h¸t, ®äc nh¹c vµ nghe nh¹c. Ph¶i xem thùc hµnh lµ träng t©m cđa m«n
häc.
4. Nguyªn t¾c s¸ng t¹o :
D¹y ©m nh¹c ph¶i t«n träng, kh¬i gỵi sù s¸ng t¹o cđa häc sinh.
IV. Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y :
I. DẠY HÁT
Quy trình dạy hát gồm 7 bước:
Bước 1: giới thiệu bài hát


-GV dùng tranh ảnh để minh hoạ ( chân dung các nhạc só hoặc nội dung bài hát).
- GV đặt các câu hỏi gợi mở cho học sinh nhận xét trả lời qua quan sát tranh ảnh.
- GV giới thiệu tên bài hát , tên tác giả , nội dung bài hát.
Bước 2: nghe hát mẫu
- GV mở băng, đóa tiếng cho học sinh nghe hoặc GV tự trình bày (biểu diễn) để học
sinh cảm nhận giai điệu bài hát sẽ học.
- GV nên cho HS nói cảm nhận của mình khi nghe bài hát.
Bước 3: đọc lời ca
- GV hướng dẫn cả lớp đọc lời ca (có thể đọc trơn, có thể đọc theo tiết tấu lời ca).
- GV chỉ đònh đọc cá nhân hoặc nhóm.
- GV giải thích những từ khó(nếu có).

- GV chia câu hát, lưu ý cho HS những chổ cần quan tân để chỉnh sửa.
Bước 4: khởi động giọng
- GV đàn từng chuỗi âm thanh ngắn, đơn giản rồi cho HS hát theo bằng các nguyên
âm : A,O,U,I hoặc Ma, Mo, Mi....
- GV phải dòch giọng cho phù hợp với đối tượng HS của lớp (không nên để học sinh
hát theo giọng của GV mà GV phải theo HS).
Bước 5: Tập hát từng câu
- Mỗi câu hát GV nên đàn giai điệu 2-3 lần để HS nghe và hát nhẩm theo( cũng có
thể GV hát từng câu cho HS nghe).
- GV đếm, bắt nhòp để HS hát hoà theo đàn.
- Hướng dẫn HS lấy hơi sau mỗi câu hát và sửa sai (nếu có)
- GV chỉ đònh HS khá hát mẫu.
- GV hướng dẫn HS hát theo nhiều hình thức khác nhau( đơn ca, tốp ca, tổ nhóm...)
cho HS nhận xét đánh giá. GV kết luận và có thể minh hoạ lại
- Hướng dẫn HS tập hát tiếp theo đến hết bài.
Bước 6: hát cả bài
- GV đệm đàn cho HS hát cả bài.
- Sửa những chổ HS hát sai (nếu có)
- Cho HS hát đúng tốc độ.
- Thể hiện sắc thái tình cảm bài hát.
Bước 7: củng cố , kiểm tra
- Giáo dục thẩm mó cho các em thông qua nội dung bài hát
- đặt câu hỏi để HS trả lời (Nôi dung bài hát nói gì? Cảm nhận của các em về giai
điệu.....)
- cho HS hát kết hợp ba kiểu gõ đệm
- Hát kết hợp vận đông phụ hoạ
- Cho HS tập biểu diễn.
* Lưu ý: GV có thể linh hoạt thay đổi trình tự các bước 1, bước 2, bước 4.
II. TẬP ĐỌC NHẠC
Quy trình tập đọc nhạc gồm 8 bước:

Bước 1: Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài tập đọc nhạc lên bảng.


-GV giới thiệu sơ qua về bài TĐN.
- Cho HS nghe bài TĐN 1 lần.
Bước2: Tập nói tên nốt nhạc
- GV hướng dẫn HS nói tên nốt( cá nhân hoặc tập thể).
- GV chỉ vào từng nốt có trong bài TĐN, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
Bước 3: Luyên tập cao độ.
- GV treo bảng phụ có tiết tấu bài TĐN
- GV đàn giai điệu từng câu( mỗi câu ít nhất 2 lần) để HS nghe và có thể đọc nhẩm
theo
- GV đàn giai điệu để HS đọc từng câu.
- Cả lớp đọc (GV cho cả lớp đọc bằng nhiều hình thức)
Bước 6: Tập đọc cả bài.
- GV đàn giai điệu cho HS đọc cả bài.
- HS đọc bằng nhiều hình thức.
- Khi đọc, GV nên để HS tự nhận xét cho nhau, GV sửa những chổ sai cho HS.
- GV nhận xét.
Bước 7: Chép lời ca
- GV đàn giai diệu nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời (ngược lại)
- kết hợp đọc nhạc với ghép lời ca bằng nhiều hình thức.
- GV cho HS nhận xét và hướng dẫn sửa chổ sai.
- GV hướng dẫn HS hát lời và kết hợp gõ phách.
- GV nhận xét.
Bước 4: củng cố- kiểm tra
- GV cho HS hát lời bằng nhiều hình thức kết hợp với gõ đệm( theo phách, nhòp , tiết
tấu lời ca).
- Kiểm tra theo tổ, cá nhân, nhóm dãy.

- GV có thể tổ chức trò chơi theo nôi dung TĐN.
- GV nhận xét.
* Lưu ý: GV có thể linh hoạt thay đổi trình tự các bước 3, bước 4.
III. DẠY KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
Quy trình dạy kể chuyện âm nhạc gồm 6 bước:
Bước 1 : GV giới thiệu khái quát về câu chuyện
- GV giới thiêu tên câu chuyện
Bước 2: GV kể chuyện theo tranh minh hoạ.
- GV nên treo từng bức tranh theo nội dung câu.
- GV kể chuyện
Bước 3: Củng cố
- GV có thể đặt một số câu hỏi để HS khắc sâu thêm nội dung câu chuyện (câu hỏi
ngắn ngọn , giản dò dể trả lời).
Ví dụ: Câu chuyện về nhạc só Cao Văn Lầu tiết 15 lớp 5
+ Nghệ só Cao Văn Lầu sinh ngày, tháng, năm nào? Quê quán ở đâu?
+ ng được cha đưa đến học nhạc tai nhà nghệ só nào?
+ Bài Dạ Cổ Hoài Lang được ra đời như thế nào?...


Bước 4: HS tập kể chuyện
- GV khuyến khích động viên cá nhân lên tập kể chuyện.
- GV nên cho các em kể tóm tắt theo tranh ming hoạ
- cho các em kể theo đoạn, để nhiều em tham gia tập kể chuyện.
Bước 5: Giáo dục thái độ
- GV nêu vai trò của âm nhạc trong câu chuyện.
- Liên hệ với thực tế để động viên học âm nhạc
Bước 6: Nghe nhạc
- GV có thể giới thiệu cho HS nghe một bài hát : Dạ Cổ Hoài Lang hoặc bài Vọng Cổ
- GV có thể cho nghe cả bài hoặc trích đoạn
IV. DẠY NGHE NHẠC

Quy trình dạy nghe nhạc gồm 4 bước:
Bước 1: Giới thiệu bài hát bản nhạc
- GV giới thiệu khái quát cho HS về tên bài hát, bản nhạc , tác giả.
- GV quy đònh thời gian nghe mấy lần? Mỗi lần bao nhiêu phút?
Bước 2: Nghe lần thứ nhất
- GV có thể tự trình bày hoặc mở băng, đóa nhạc cho HS nghe.
- Khuyến khích các em khi nghe nhạc nên kết hợp với các hoạt động.
Bước 3: Trao đổi về bài hát, bản nhạc.
- GV cho trao đổi hoặc đặt câu hỏi về bài hát , bản nhạc( câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu,
không mang tính kó thuật).
Ví dụ: Cảm nhận của em: bài hát , bản nhạc vui hay buồn? Tha thiết hay nhanh,
chậm?..
- Giọng hát trong băng là giọng nam hay giọng nữ?
- Hình thức trình bày( đơn ca hay tốp ca )?
- Đó là âm thanh của loại nhạc cụ nào?...
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
Bước 4: Nghe lần thứ hai
- GV mơ ûbăng , đóa tiếng hoặc tự biểu diễn. HS nghe lại để cảm nhận sâu sắc hơn
- GV khuyến khích các em khi nghe nên kết hợp với các hoạt động( gõ đệm, vận
động , trò chơi...)
* Lưu ý: GV có thể thay đổi linh hoạt trình tự các bước1, bước 2.
V.DẠY GIỚI THIỆU NHẠC CỤ:
Quy trình dạy giới thiệu nhạc cụ gồm 3 bước:
Bước 1: giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ
- GV nên dụng tranh ảnh để mimh hoạ cho HS biết tên, hình dáng, đặc điểm của
từng nhạc cu ï(nếu GV có nhạc cụ thật thì tốt)
- GV giới thiệu tư thế (đứng hay ngồi) khi sử dụng các nhạc cụ.
Bước 2: nghe âm sắc
- GV cho Hs nghe và giới thiệu âm sắc từng nhạc cụ
- GV có thể dùng đàn phím điện tử mô phỏng âm sắc từng nhạc cụ.

Bước 3: củng cố


- GV cho HS xem tranh và nhắc lại âm sắc từng loại nhạc cụ.
- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi như nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ hoặc GV
dùng "âm thanh giả" của đàn phím điện tử cho HS nghe rồi đoán xem âm sắc đó của
loại nhạc cụ nào?...
* Lưu ý : GV có thể linh hoạt thay đổi trình tự các bước 1, bước 2.

SINH VIÊN BẮT THĂM TIẾT DẠY TRÊN LỚP
Lớp 1
- Tiết 1:
Học bài hát :Quê Hương Tươi Đẹp
- Tiết 2:
Học bài hát: Tìm Bạn Thân
- Tiết 19:
Học bài hát: Bầu Trời Xanh
- Tiết 26:
Học bài hát: Hoà Bình Cho Bé
Lớp 2
- Tiết 2:
Học bài hát: Thật Là Hay
- Tiết 6:
Học bài hát: Múa Vui
- Tiết 9:
Học bài hát : Chúc Mừng Sinh Nhật
- Tiết 11:
Học bài hát: Cộc Cách Tùng Cheng
- Tiết 13:
Học bài hát: Chiến Só Tí Hon

- Tiết 19:
Học bài hát:Trên Con Đường Đến Trường
- Tiết 21:
Học bài hát : Hoa Lá Mùa Xuân
- Tiết 23:
Học bài hát: Chú Chim Nhỏ Dễ Thương
- Tiết 28:
Học bài hát: Chú ch Con
Lớp 3
- Tiết 5:
Học bài hát: Đến Sao
- Tiết 10:
Học bài hát: Lớp Chúng Ta Đoàn Kết


- Tiết 27:
Học bài hát: Tiếng Hát Bạn Bè Mình
Lớp 4
- Tiết 2:
Học bài hát: Em Yêu Hoà Bình
Lớp 5
- Tiết 6
Học bài hát: Con Chim Hay Hót

.

.




×