Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TỔNG hợp các bài văn THAM KHẢO THI HKII NGỮ văn lớp 11(CHUẨN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.83 KB, 11 trang )

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN THAM KHẢO THI HKII NGỮ VĂN LỚP 11
( DÀNH CHO KHỐI D VÀ C)
ĐỀ 1: VỘI VÀNG CỦA Xuân Diệu
Thơ ca là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn giúp nhà thơ thể hiện đc quan điểm tâm tư, nguyện vọng
cuả mình qua các bài thơ.Một cái tơi trữ tình,phong phú độc đáo chứa một ai dám thể hiện trong lối thơ
văn xưa thì đến nay khi bươc chân vào làn thơ mới XD đã cho cta thấy Một cái tôi mới mẻ, dám ns lên n
ham muốn sở thích của mình. Điều đó đc thể hiện qua btho VV là một trong những btho tbieu nhất của
Xd trc cm tháng 8
Ngay ở nhan đề bài thơ, xd đã nêu lên một cái tôi quả quyết, ý thưc qđiểm sống của mhXuyên suốt bai
thơ cái tôi đc thể hiện ở 2 trạng thái đối lâp mà thống nhất tâm hồn: lúc mãnh liệt đến cuồng si lúc da diét
lắng sâu. lúc pơi pới y đời, lúc lại bâmg khuâng lo lắng
Ngay từ đầu bài thơ cái “tôi” Xuân Diệu được bộc lộ rất rõ ràng và đầy mãnh liệt:"Tôi ......g đừng bay đi"
Những khát khao “phi lí” ấy lại tạo nên một cái tơi cực kỳ ấn tượng và lôi cuốn. Tác giả không dùng đại
từ “ta” mà lại dùng “tôi” như để khẳng định mình, khẳng định khát khao cháy bỏng “đoạt” lấy thiên nhiên
đất trời. Xuân Diệu muốn cưỡng lại quy luật của tự nhiên, những vận động của đất trời. Bởi ông hiểu
rằng, sắc thắm nào rồi cũng nhạt, hương nồng nào rồi cũng phai. Xuân Diệu không muốn những vẻ đẹp tự
nhiên của đất trời mất đi. Ông muốn lưu giữ nó bên mình để được thưởng thức một cách trọn vẹn, mãi
mãi. Thực sự đọc những vần thơ đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ và tình yêu như thế này, người đọc dường
như cũng đang say và đang khát khao cùng tác giả.
Mạch cảm xúc được chuyển tiếp sang một bức tranh tình yêu tràn đầy màu sắc:"Của ong bươ,... hoài xuân
"
Như chung ta đã biết, trong thơ ca của thi sĩ lang mạn ngày xưa jọ lấy niềm vui từ thiên đường là chn
bịmg lai tiên cảnh, là noi mây gío trăng hoa. Cịn XD ồng qniệm phúc k ở đâu xa mà nằm ngay trc mặt
ta.Đó là qniệm mới mẻ. của XD về cs,hpucVới ngôn từ trau chuốt, mượt mà, Xuân Diệu dường như đang
thổi hồn vào từng câu, từng chữ của đoạn thơ khiến nó trở nên sinh động và hấp dẫn. Bức tranh thiên
nhiên tươi vui, đầy màu sắc đang tràn ra qua từng câu thơĐiệp từ “này đây” bộc lộ niềm vui tơi phơi phới,
hân hoan của tác giả khi được đắm say trong khung cảnh tuyệt vời như thế này. Lòng tràn đầy rạo rực và
tin yêu. Có lẽ mùa xuân trong thơ Xuân Diệu có sự phá cách khá độc đáo khi tác giả nhìn mùa xuân là
“tuần tháng mật” ngào ngào và mê đắm. Mùa xuân đẹp là thế, thiên nhiên rạo rực như vậy nhưng bỗng
nhiên Xuân Diệu chuyển đổi cảm xúc và giọng thơ như nhanh và vội hơn: "Xuân đang ...sẽ già"
Đến đây người đọc nhận ra một ý niệm thời gian rất thi vị của Xuân Diệu, và đồng nghĩa với việc chính


bản thân ơng đang lo lắng khi thời gian trơi đi. Ơng bắt đầu sợ, cuống cuồng vì mùa xuân, tuổi trẻ và tình
yêu rồi cũng qua đi. Ý niệm về thời gian đối với Xuân Diệu là một chiều, một đi không trở lại. CHính sự
khắc nghiệt này mới khiến nhà thơ thấy mình thật bé nhỏ:Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất


Câu thơ này dường như càng khắc nghiệt hơn vì tác giả tự “vận” mình vào mùa xuân. Bởi rằng với ông
đời người đẹp nhất là tuổi trẻ, khi mùa xn tuổi trẻ qua đi thì coi như hết."Lịng........ nhân gian"
Con người vẫn luôn khát khao sống, khát khao yêu nồng cháy nhưng thời gian có hạn. Vạn vật chuyển
biến, tuổi trẻ cứ vơi cạn đi theo năm tháng. Tác giả nuối tiếc, tiếc vì khơng được sống thêm khơng được
nhiệt huyết hơn nữa. Có lẽ Xuân Diệu là một nhà thơ có cái nhìn chân thực và đầy mới mẻ về tuổi trẻ của
con người. "Nói ....cịn tơi mãi"
Đến đây dường như người đọc càng nhận ra triết lý về thời gian sâu sắc. Mùa xuân rồi sẽ trở lại, đất trời
lại rạo rực và đẹp đẽ như thế nhưng tuổi trẻ của con người lại vĩnh viên trôi qua không trở lại. Đây là điều
tàn nhẫn nhất mà Xuân Diệu không muốn đối mặt.
Sang khổ thơ tiếp theo, giọng thơ trở nên gấp gáp, vội vàng, hay chính tác giả đang quá gấp, quá vội, quá
sợ thời gian trôi đi:"Ta muốn ôm........một cái hôn chiều"
Nỗi mong muốn, khát khao của tác giả được đẩy đến đỉnh điểm khi trời đất chuyển giao từng ngày và tuổi
trẻ cạn vơi dần. Điệp từ “ta muốn” đã “bật” lên nỗi khát khao cháy bóng, muốn sống, muốn yêu, muốn đi
ngược với tự nhiên và tạo hóa để đoạt lấy tuổi trẻ. Và nỗi khát khao ấy đã dồn nén ở câu thơ cuối:Hỡi
xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi
Khát khao đã khơng cịn là khát khao nữa mà là muốn chiếm đoạt, muốn giữ lấy cho riêng mình mùa xuân
của tuổi trẻ.
Thật vậy bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu với cách dùng từ ngữ trau chuốt, hình ảnh mượt mà cùng
giọng thơ gấp gáp, vội vàng đã hình thái ý niệm thời gian sâu sắc đối với người đọc. Tuổi trẻ và tình yêu
là những thứ mà chúng ta cần phải gìn giữ, chứ khơng phải để nó trơi qua vô nghĩa.
Trong nền văn học VN tố hữu đc coi là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng ". Từ một thanh niên trí thưc
tiểu tư sản đc g iác ngộ lý tưởng TH đã trở thành 1 chiến sĩ cộng sản. Thơ của ông luôn gắn vs c/m, ctrị
thời sự đất nước. Từ ấy là 1 tập đầu tay có gtri lon ghi lại đc vẻ đẹp của 1 cái tơi tràn đầy lí tưởng khi mơí
18 20- TH.
Người thanh niên đã đón nhận lý tưởng trong hanh púc niềm vui. Ơng k chỉ đón nhận bằng trí óc mà c

ịn đón nhận băg cả con tym. , bằng cxúc của 1 c tơi. " từ ấy........qua tym"
“Từ ấy” là một từ chỉ thời gian đánh dấu bước ngoặc có ý nghĩa lớn trong cuộc đời của người thanh niên
cách mạng, đánh dấu sự trưởng thành, lớn lên về tâm hồn cũng như lý tưởng cách mạng. . Giây phút ấy
khiến cho tác giả nghẹn ngào, dường như khơng nói được nên lời, chỉ có thể dồn trong hai từ “từ ấy”. Từ
ấy chính là cảm xúc chủ đạo của bài thơ, là tiếng lòng reo vui, rộn rã, tràn ngập tin yêu của một người
thanh niên khi được đứng trong hàng ngũ cao quý của Đảng. Sau thời gian xác định “từ ấy” chắc chắn
người thanh niên đó sẽ có những chuyển biến mạnh mẽ trong cuộc đời cũng như trong con đường hoạt


động cách mạng của mình. Trc đây TH đã rất trăn t rẻ ơ, băn khơan khi pải tìm c on dg đi cho mh "Bâng
khâng đứng gíưã 2 để òng nc / chọn lấy 1 dòng hay để nc trơi" .
Ơngđã từng rất khó khăn phan vân khi phải đối mặt. vs việc nhận đường. Nhung đên từ ấy ơg đã nhận rA
lẽ sống của mh là sóng vì m.n, vÌ Đảng. "Đảng đã cho t a sáng mắt sáng long" . Và chinhs lúc đó cđịi lm
cm cưa ôg đc trở nên bùng sáng.Một loạt hình ảnh ẩn dụ “bừng nắng hạ”, “mặt trời chân lý” đều mang
trong mình ý nghĩa biểu tượng cho những gì tươi sáng, tốt đẹp, rạng ngời nhất. Từ “bừng” ở câu thơ đầu
tiên như làm sáng lên cả bài thơ, từ bừng mang ý nghĩa là thức tỉnh, một sự thức tỉnh có q trình. Nắng
hạ là thứ nắng chói chang, nắng đẹp, tràn ngập niềm vui và sức sống. Tác giả như bước ra, thốt khỏi
chốn tăm tối, bế tắc, khơng lối thoát của cuộc đời để đến với ánh sáng của cách mạng và niềm tin. Giây
phút được bước vào hàng ngũ của đảng như là “chân lý”, điều đáng trân trọng một đời.Sự chuyển biến rõ
nhất diễn ra trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng''Hồn ... chim''
Sự thức tính và giác ngộ cách mạng khiến tâm hồn của người chiến sĩ trẻ như một vườn hoa tràn ngập
tiếng chim và rực rỡ sắc hoa. Phép so sánh ấy thực sự rất tài tình và đầy ý nghĩa. Một tâm hồn thực sự
sinh động, tràn đầy sức sống, tác giả đã biến cuộc đời mình tràn ngập niềm tin và tự hào. Chỉ với khổ thơ
đầu này nhưng dường như cả bài thơ đã được vẽ lên bằng một gam màu tươi sáng và đẹp đẽ nhất.
Nếy ở khổ thơ trc là làn thơ bay bổng lãng mạn thì ở khổ thơ này tg sd ngô ngữ rất mộc mạc, âm diệu nhẹ
nhàng sâu lắng hơn. Bởi chính đay là lời bộc bạch trực tiếp ước vọng của nhà thơ. " toi bc.....hồn khổ" .
Đó là 1 hành động tưn nguyện của nhà thơ vói n con ng lao khổ. Nhà thơ đã tự kết nối giữa cái tôi nhoe
bé của mh vs ttát cả m.n. Nhà thơ muốn tcam của mh đc trăm traỉ kắp noi, giúp đc ỡ chia se, niem vu i vs
họ
Từ “buộc” chính là sợi dây, là con đường, là lẽ sống mà người chiến sĩ đã lựa chọn và theo đuổi dến cùng.

Với một tấm lịng kiên trung, tình u thương rộng lớn, người chiến sĩ muốn mang đến sự bình an, ấm no
nhất cho nhân dân, để có thể cùng nhân dân gánh bớt nỗi khổ, cực nhọc.
Từ chân lý muốn được bao bọc, chở che, gắn bó với mọi nhà, ở khổ thơ cuối chính là lời khẳng định vị
thế của mình:''Tơi .... cù bơ''
Khổ thơ mang ý nghĩa liệt kê nhưng nó vẫn tốt lên được tình cảm, sự tin u và gắn bó của người chiến
sỹ đối với tồn thể nhân dân.Từ “là” được lặp đi lặp lại nhằm nhấn mạnh mối quan hệ hiên nhiên giữa
mình với nhân dân, gắn bó với họ, cùng san sẻ, cùng gánh vác khổ đau, đương đầu với sóng gió, quyết
khơng để lùi bước. Tinh thần ấy của tác giả thực sự đáng ngưỡng mộ và khâm phục. Tác giả coi mình
cũng như một người vô danh “cù bất cù bơ” nhưng có tinh thần đồn kết và kiên trung
Quả vậy, “Từ ấy” là bài thơ ý nghĩa đánh dấu sự trưởng thành của một con người và của một chặng
đường cách mạng gian nan. Tiếng reo vui của tác giả như hòa chúng vào với niềm vui chung của nhân
dân


Đề 2: Cảm nghĩ của em về bài TRàng Giang Của Huy CẬn
Cái buồn cái cơ đơn thậm chí là cái hoang mang bế tắcà những gì xuất hiện trong thơ của huy cận. Ngay
cả chính nhà thơ cũng thừ nhận minh: 'chàng huy cận xưa kia hay sầu lắm gió trăng ơi nay cịn nhớ ng
chăng?" Và bài thơ tràng giang là một trong những bthow mang âm điệu ảo não đó. Btho k chỉ là 1 thi
pẩm đẹp , rất HC mà còn là một btho tbieeu cho ptrao thơ mới -mang một thiên cổ sầu, nỗi buồn của cả 1
thế hệ .
Bao trùm btho là nỗi buồn mênh mơng bát ngát khi HC đặt tồn bộ cxuc đó vào câu đề từ : Bâng
khng....dài".Trước cảnh“trời rộng”, “sơng dài” bát ngát, mênh mơng của thiên nhiên, lịng người dấy
lên tình cảm “bâng khuâng” và nhớ. Từ láy “bâng khuâng” được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm
trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con “sông dài”, nghe miên man tít tắp ấy
cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lịng nhà thơ làm rung động trái tim
người đọc.
Thiên nhiên là nguồn cảm hững vô tận của các thi sĩ lãng mạn Nhà thơ HC cx vậy ông cx bị quyến rũ
bởi dịng sơng Hồng nhẹ nhanhg tình cảm nhưng mag theo nỗi sầu của thi nhân:"“Sóng gợn tràng ...khơ
lạc mấy dịng”.
Cũng như nhìu nhà thơ khác cùng thời, hc cx mang trong mh 1 nổi sầy của cả thế hệ. Với những ha quen

thuộc " con thuyền, sóng nuoc " gối lên cho mg đọc sự lênh đênh trắc trở. Kết hợp vs hai từ láy
nguyên “điệp điệp”, “song song” ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. lm ta liên
tưởng đến những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dịng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào,
miên man miên man. Trên dịng sơng ” ấy là một “con thuyền xuôi mái”, lững lờ trôi đi., vô định giữa
không trung Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng tờ, mênh mông của thiên
nhiên, một dịng “tràng giang” dài và rộng bao la khơng biết đến nhường nào
Dịng sơng bát ngát vơ cùng, vơ tận,bao nhiêu thì nỗi buồn của con người cũng đầy ăm ắp trong lòng :
“Thuyền ........mấy dòng”.
Thuyền và nước vốn đi liền nhau, song hành nhau. Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền và nước đang chia
lìa, xa cách“thuyền về nước lại”, nghe sao thật xót xa. Vì thế làm cho trong lòng người nỗi “sầu trăm
ngả”. Nhà thơ viết “trăm ngả” dường như khiến người đọc cảm nhận mối sầu ấy khơng có chỗ tận cùng,
và nỗi buồn lại càng mênh mang hơn nữa.Tâm hồn của chủ thể trữ tình được bộc lộ đầy đủ nhất qua câu
thơ đặc sắc: “Củi một ..... dòng”. Huy Cận đã khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với các từ ngữ chọn lọc,
thể hiện nổi cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la. “Một” gợi lên sự ít ỏi, nhỏ bé, “cành khô” gợi sự khô
héo, cạn kiệt nhựa sống, “lạc” mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh trên “mấy dịng” nước thiên nhiên
rộng lớn mênh mơng. Cành củi khơ đó trơi dạc đi nơi nào, hình ảnh giản dị, khơng tơ vẽ mà sao đầy rợn
ngợp, khiến lịng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi. Để từ đó, con người dường như đang lạc lối,
bơ vơ ngơ ngác trước những dịng nước của con sơng lớn ở trong hiện thực, cũng là trước con sông của
nỗi buồn ở lịng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cơ đơn của một kiếp người trc dịng đời vơ định.
Nối tiếp nỗi bùng ở khổ thơ đầu thì ở khổ thơ 2 nỗi lòng nhà thơ được gợi mở nhiều hơn qua hình ảnh
quạnh vắng của khơng gian lạnh lẽo: “Lơ thơ cồn ...........cô liêu”


Nỗi buồn vô hạn được mta qua một không gian bao la rộng lớn.. Từ láy "Lơ thơ” gợi sự ít ỏi, bé nhỏ thì
“đìu hiu” lại gợi sự quạnh quẽ, trống rỗng cơ đơn. Vần lưng"nhỏ-gió"kết hợp với hai từ láy lơ thơ, đìu hiu
làm âm hưởng lời thơ như nặng trĩu hơn, sầu não hơn. Cách sử dụng Nt đó làm gợi đến 1 màu sắc cổ kính
dẫn hồn người về với cổ thi:"Lơ thơ tơ liễu buông vành" (TKieu),"Non q quạnh quẽ trăng treo/Bến Phì
gió thổi đìu hiu mấy gò"(CPNgam). Tất cả đều gợi lên sự nhỏ bé, vắng vẻ và cảm giác trống vắng trước
không gian của 1 phiên chợ chiều . Khi tg sd NT lấy động để làm nổi bật cái tĩnh : “Đâu .....chiều”. Câu
hỏi mang âm hưởng của một câu hỏi bộc lộ vẻ ngơ ngác trc cảm giác trống vắng mơ hồ .

Và Đến câu thơ thứ ba thì cái mơ hồ đó đã khơng cịn nữa vàkhơng gian đã được mở ra theo một chiều
khác, chiều cao qua hình ảnh của nắng và bầu trời :“Nắng xuống.... cô liêu”Bằng cách sd NT tiểu dối và
cash sd từ mới mẻ , táo bạo "sâu chót vót". Người ta thường so sánh cao chót vót, sâu thẳm nhưng HC lại
ns khác“Sâu chót vót” là cảnh diễn đạt mới mẻ, đầy sáng tạo của Huy Cận, mang một nét đẹp hiện đại.
tạo cảm giác thăm thẳm về bầu trời và mặt nước“Sâu chót vót” là cảnh diễn đạt mới mẻ, đầy sáng tạo của
Huy Cận, mang một nét đẹp hiện đạiQua đó, ta thấy một cái tôi lãng mạn (n) lại lại bơ vơ trc trời đát rộng
lớn , bơ vơ trc trời đất cx chính là bơ vơ của một thế hệ sih ra lạc lồi.
Chính vì khơng muốn điều đó xảy ra mà trong khổ thơ tiếp thep tg mong mỏi tìm đc 1 chút hơi ấm cho
tâm hồn. Nhưng đáp trả sự khao khát ấy là những hả quạnh hiu , k 1 dấu vết .“Bèo dạt về đâu, hàng nối
hàng"Trước cái cô liêu rợn ngợp ấy , chủ thể dã bất giác tự hỏi. Nó như khơi thêm nỗi buồn, hụt hẫng,
không nơi nương tựa. Câu thơ gợi nhớ đến 1 bhat quen thuoj"beo dạt mây trôi" Làm ta hình dung rõ hơn
sự lênh đênh, trơi nỗi vơ định . Khơng chỉ dừng lại ở đó, mà cái buồn cịn đc nâng coa hơn:"Mênh
mơng ... bãi vàng”.HC đã rất bản lĩnh khi đưa ra cấu trúc phủ định: “…không…không” .
Khơng một cây , ko 1 con đị nghĩa là sự sống, shoat của loài ng biến mất. Và cảm giác của nhà thơ lại
trở về với chiều dài và chiều rộng trong câu đề từCảm giác về “không” gặp lại ở “lặng lẽ”, khơng hình,
khơng cả tiếng. Câu thơ gợi cho người đọc cảm nhận về dòng chảy qua hết bờ xanh lại đến bãi vàng,
nhưng tuyệt đối âm thầm.
Và dường như đến ở khổ cuối cùng Huy Cận tài tình khéo léo vẽ ra nét đẹp cổ điển và hiện đại cho
bầu trời trên cao“Lớp ..... chiều sa"
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” được tác giả lấy thi hứng từ tứ thơ Đường cổ của Đỗ Phủ “Mặt đất mây
đùn của ải xa”. Bút pháp gợi tả cùng từ láy “lớp lớp” cho thấy được hình ảnh sống động của núi mây. Ở
đây tác giả vận dụng rất tài tình động từ “đùn” khiến cho từng lớp mây như đang chuyển động. Hình ảnh
này rất độc đáo, mang vẻ đẹp hiện đại. Ở câu thơ sau, Hình ảnh “chiêm nghiêng cánh” và “bóng chiều”
cũng là những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ điển. Câu thơ tả không gian nhưng gơi được cả thời
gian. Giữa khung cảnh đó là một tâm hồn rất hiện đại: "Lịng ....nhớ nhà"“Dợn dợn” là một từ láy độc đáo
của Huy Cận mà trước đó chưa ai sử dụng. Kết hơp cùng với cụm từ “vời con nươc” khiến cho “lòng
quê” càng thêm hiu quanh. Ở câu thơ cuối tác giả lấy cảm hứng từ tứ thơ “Yên ba giang thượng sử nhân
sầu” của Thôi Hiệu. Nhưng ở đây tác giả khơng cần “khói hồng hơn” cũng vẫn “nhớ nhà” bởi nỗi nhớ đó
ln thường trực trong tâm khảm. Nét khác biệt đó làgồi ra bài thơ “Tràng Giang” mang vẻ đẹp cổ điển
và hiện đại thể hiện ở thể loại thơ và bút pháp mà tác giả sử dụng. Thể loại thơ ở đây là thơ 7 chữ với lối



ngắt nhịp đăng đối nhuần nhuyễn. Song, “Tràng Giang” cũng rất mới qua những từ ngữ giãi bày cảm xúc
cá nhân“Tràng Giang” là một bức tranh về phong cảnh mà còn là một bản nhạc về tâm hồn. Nét thi vị của
bài thơ là ở vẻ đẹp cổ điển và hiện đại ln hịa quyện, sóng đơi. Nét đẹp của bài thơ sẽ mãi đi vào lòng
người, để rồi qua vẻ đẹp đó ta thấy được một tấm lịng u nước thầm kín, một tài hoa rực sáng của thi ca.

ĐỀ 2: ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TƯ
Chế LAn Viên đã từng ca ngợi HMT "Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao
chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đi chói lịa rực rỡ của mình" Đúng vậy, nhắc đến Hàn là nhắc
đến những làn thơ điên dại của ông. "Thơ điên"-1 tpam gắn liền với nỗi ddau, sự cô đơn quằn quại của
ông khi ông đang ở trong trại phong. Và bài thơ"ĐTVD" được lấy từ tập thơ đó và là bài thơ hay nhất của
Hàn Mặc Tử về chủ đề tình yêu. Một tình yêu thiết tha man mác, đượm vẻ u buồn ẩn hiện giữa khung
cảnh thiên nhiên hồ vào lịng người, cái thực và mộng, huyền ảo và cụ thể hoà vào nhau.
Bởi cuộc đời của ơng phải sống trong trại phong vì thế ơng ln có khao khát thầm kín được trở về với
cuộc sống thực tại , trở về với thế giới ngoài kia- thế giới tươi đẹp, đầy ánh sáng. Khát khao đc trở về thôn
Vĩ, được thắm cảnh xưa, người xưa: "Sao anh...chữ điềnĩ"
Mở đầu bài thơ là 1 câu hỏi tu từ : "Sao anh không về chơi thôn Vĩ '' -ta dễ nhận ra đó là 1 giọng nói của
1 cơ gái Huế dịu dàng trìu mến . Nhưng thực chất đây là 1 lời độc thoại nội tâm của Hàn mà Hàn tưởng
tượng Hàn mơ ước bấy lây nay. Một câu hỏi tu từ nhưng lại cứa nhìu sác thái cảm xúc khác nhau, có chút
hờn trách nhẹ nhàng , lại hmaf ý trong đó 1 lời mời mọc.Cả câu thơ là niềm ao ước thầm kín là niềm khao
khát đc trở về.
Niềm ao ước đc về chơi thôn Vĩ đến cuồng nhiệt đến như vậy là bởi cảnh sắc thiên nhiên và cn thật đẹp,
giàu sức sống:"Nhìn nắng..như ngọc"Bằng ty thiên nhiên, yêu cái tg ngoài kia mà tg đã vẻ ra 1 bức tranh
đẹp lộng lẫy. Bức tranh có đầy đủ dặc trưng phong cách Huê. Đó là cấu trúc vườn nhà, cũng đc Hàn đưa
vào bài thơ. Và đb khi ơng chọn cho mình 1 cái nắng thật đẹp"nắng mới lên" -một cái nắng tinh khôi nhát,
trong trẻo nhất., gợi cảm nhất. Cái nắng mới lên đã hòa vào hàng cau thẳng tắp, cái gam màu xanh của
cau đã trộn lẫn nhau đã tạp nên btranh đầy sức sống, vừa gần gũi vừa thân quen. Và đến đây, cái nhìn của
tác giả đã dịch chuyển xuống thấp và ngỡ ngàng nhận ra"vuopwnf ai mướt quá". Một tiếng reo vui, trầm
trồ, ngợi ca khi nhận ra vẻ non tơ, mượt mà của nững luống rau. Bức tranh khơng chỉ dừng lại ở cảnh mà

có sự xh cbongs dán cn lấp sau khóm trúc;"Lá ....điền." Cảnh đẹp hơn nữa bởi sự xh tháp thoáng của cn.
CN với đặc tinhskhuoon mặt chữ điền-1 khuôn mặt phúc hậu..mottj vẻ đẹp rát đầy đặn. có thể nói r' khổ
thứ nhất bh cho niềm vui mơ ước đẹp đẽ , tràn trề hi vọng. Nó là 1 ha k nhỏ bh cho tg ngoài kia mà Hàn
hướng tới., hàn khao khát-tg của tự do, ánh sáng, hpuc, đầy hương sắc.
Sang khổ thow2 , mách cảm xúc có sự chuyển hướng ., thiene nhiên đẹp sinh đọng ở khổ 1 đã nhuốm vị
chia lìa , buồn thương . Tâm trạng của thi nhân từ hi vọng đã chuyển sang nỗi hoài nghi sâu sắc"Gió.. tối


nay?" Với thể thơ 4/3 tách sự vật thành 2 nữa. Khơng phải mây đứa gió lượn như XD mà ngược lại gió
mây k song hành nhuw1 cặp đơi nựa> Rõ rằng, thiên nhien đã trở nên nhuố màu sự chia pôi rời rạc

Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên, nhưng cũng chứa đựng trong đó nỗi buồn của con người, khiến cho cảnh
vật cũng trở nên hiu hắt. Thường thì gió thổi mây bay, mây với gió thường đi với nhau, nhưng
đến với HMT mọi thức đều khác thường,phỉa chia li, xa cách.Người buồn cảnh có vui đâu..Vì thế thiên
nhiên cũng mang đầy tâm trạng,Dòng nước đã đc nhân hóa thành một sinh thể có tâm trangjbuoonf thiu
dta 1 dòng chay chậm ngừng trệ. Thi sĩ đang trong trạng thái cô đơn hiu quạnh của thé giới trong này . Và
vì thế thi sĩ rơi vào mộng ảo với trăng . Hình ảnh vầng trăng hiện lên một cách độc đáo: “Thuyền
...nay?”Vầng trăng là biểu tượng của cái đẹp, của thanh bình, của hạnh phúc. Thế nhưng, nhà thơ lại hỏi
một cách day dứt, liệu ai đó có kịp chở trăng về? Là hỏi ai, hay hỏi chính mình. Câu hỏi bày tỏ một nỗi
niềm hoang mang, mặc cảm của nhà thơ, về sự lỡ dở, muộn màng, vô phận với tình yêu.Khổ thơ thứ 3 là
khát vọng đc hòa nhập với cs đc ở bên cạnh ng mh yêu mà nhà thơ mong muốn có người dến thăm mình.
Rgees nhưng mơ khách đg xa-nó càng vơ vọng, xa .Xa đến nỗi áo em trắng ..mọi vật dường như mu mờ
đi, trắng xóa 1 cách kì lạ .Trong ttrang tuyêt vọng nhà thơ hoài nghi tất cả :"ở đây...nhân ảnh" Nhà thơ
cũng nhậ ra rằng cs thực taijh k hề có chút sự sống, k niềm vui nhạt nhịa trong vơ vong. Càng khao khát
bao nhiêu thì thát vongjk bấy nhiu . Đại từ phiếm chỉ ai -1 câu hỏi tu từ lại xh "ai bit..đà"Đó là sự hồi
nghi,đayứt xót xa trong cachs sống chật chội cách li thế.
Tất cả niềm vui ở khổ 1 , nỗi bùn ở khổ 2 và sự hoaig nghi thất vọng ở khổ cuối đều là bh 1 cái tôi đbiệt
trog hàn thơ mới ln u dời khát vọng tình ddowif nhưng lại phải quằn quại với nỗi đau bênh tât. Vì thế
hồn thơ mới trỏ nên đau đớn hoài nghi.Nếu như XD chạy đua vs tg tìm cách để tận hưởng cịn HMt lại
chạy đua vs tử thầnđể mong giữ sự sống từng giấy từng phút.

Có thẻ nói mạch thơ vận động theo diễn biến khá pức tạp đầy bí ẩn cuar1 hồn thơ khao khát sông, khao
khát yêu. Ngưng pải quằn quại vì nỗi đau bênh taatj.Mặc dù lựa chọn thể thơ thất ngơn nhưng hình thức
hồn tồn mới mẻ về cách ngắt nhịp, gieo vần Sự xuất hiện nhìu lần của câu hỏ tu từ và đại từ phiếm chỉ
đã khắc chạm 1 nội tâm giơng bão hồi nghi có phần bi quan. Tất cả làm nên thi phaame ĐTVD
ĐÈ 3: CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH
Hồ Chí Minh là một cái tên mà tất cả con dân Việt Nam đều ghi tạc trong tim với một lòng yêu quý, kính
trọng vơ bờ bến. Trong q trình tìm lại tự do cho dân tộc, Bác đã phải chịu rất nhiều khổ cực, gian khó,
đã rất nhiều lần bị bắt giam, chuyển từ nhà tù này sang nhà tù khác, bị đánh đập, tra tấn dã man. Tuy
nhiên, trong hoàn cảnh khó khăn ấy, ở Người vẫn ánh lên một tinh thần lạc quan, một niềm tin vào một
ngày mai tươi sáng. Bài thơ “Chiều tối” nằm trong tập thơ “Nhật kí trong tù” đã thể hiện được phần nào
tinh thần ấy của Người. Bài thơ chỉ đơn giản là tả lại cảnh nơi thôn dã vào một buổi chiều tối, thế nhưng


ẩn chứa trong đó là một ước mơ tự do cho bản thân, ước mơ được quay trở lại quê hương để tiếp tục sứ
mệnh của mình.
Bài thơ được sáng tác khi Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo. Bức tranh chiều tối
được nhìn qua cặp mắt của người tù tay đeo gông chân vướng xiềng :
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên khơng.”
Dịch thơ:
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng.”
Buổi chiều thường là lúc đoàn tụ, nhưng cũng là khi con người ta thấy vơ cùng cơ đơn nếu khơng có một
chốn để về. Cánh chim mỏi sau một ngày kiếm ăn cũng đã bay về tổ của mình. Trên khơng trung chỉ còn
lững lờ một chòm mây. Giữa thiên nhiên bao la hùng vĩ, con người và cảnh vật đều như dừng lại, chỉ có
chịm mây ấy vẫn nhẹ nhàng trơi, càng làm nổi bật lên sự yên ắng, êm ả của buổi chiều tối nơi rừng núi.
Chòm mây ấy cũng giống như Bác, đang trong tình cảnh tù tội, vẫn phải cơ độc bước đi. Chịm mây cơ
đơn, lặng lẽ, Bác cũng lặng lẽ, cô đơn. Tuy thế, phải là một người có lịng u thiên nhiên, phải có một
tâm thái ung dung, bình tĩnh, lạc quan, vượt lên mọi gơng cùm về thể xác để ngắm thiên nhiên, hịa mình
với thiên nhiên như thế. Thân xác mỏi rã rời vì phải đi cả ngày đường vất vả, nhưng Bác vẫn dõi mắt theo

cánh chim về tổ, tầng mây lững lờ trôi lúc chiều về.
Tuy chỉ hai câu thơ bảy chữ, nhưng cũng đã khiến cho người đọc tưởng tượng ra được cảnh chiều muộn
nơi rùng núi thật mênh mông, âm u, vắng vẻ, quạnh quẽ. Đồng thời, cũng nói lên niềm mong ước quay trở
về với quê hương, ước mong được tự do như đám mây kia.

Trong khung cảnh thiên nhiên mênh mông, đượm nét buồn lúc chiều muộn nơi rừng núi, bỗng xuất hiện
con người:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.”
Dịch thơ:“Cơ em xóm núi xay ngơ tối,
Xay hết, lị than đã rực hồng.”
Giữa cảnh buồn của thiên nhiên như trong thơ cổ, cô sơn nữ hiện lên như một điểm sáng, làm cho cả bức
tranh trở nên sinh động, vui tươi hơn. Đó chính là nét cố điển mà hiện đại trong thơ của Hồ Chí Minh.
Bức tranh vừa có người, vừa có hoạt động khỏe khoắn của con người trong đó. Đó chính là nét đẹp, nét
đáng q của người dân lao động. Cô gái đang miệt mài xay ngô bên lò than rực hồng để chuẩn bị bữa tối.


Ở đây, bản dịch thơ không đảm bảo được nghệ thuật của bản chữ Hán. Bác đã lặp lại hai chữ “bao túc” ở
cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư, như những vòng xay nối tiếp nhau của cơ gái, như sự tuần hồn của
thời gian, trời đã tối, tối dần. Bức tranh vừa ấm áp bởi cảnh tượng lao động khỏe khoắn của người thôn nữ
lao động, vừa bởi cái ánh hồng của bếp lị. Đó chỉ là một thứ hạnh phúc bình dị, vậy mà Bác vẫn gạt bỏ
hết những đau đớn, mệt mỏi về thân xác để cảm nhận được.
Nhà văn Nam Cao đã viết: “Khi người ta đau chân, người ta khơng cịn tâm trí đâu để nghĩ đến người
khác được.”, để nói rằng, con người ta thường có xu hướng lo cho những đau khổ của bản thân. Thế
nhưng, ở Bác Hồ – một người lúc nào cũng lo nỗi lo của dân tộc, của đất nước – vậy mà cũng vẫn luôn
quan tâm đến những thứ nhỏ nhặt nhất, bình dị nhất. Đó chính là nhân cách cao đẹp của vị lãnh tụ vĩ đại
của chúng ta.
Bài thơ “Chiều tối” là một bài thơ tiêu biểu cho nét đẹp cổ điển và hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh. Bài
thơ chỉ đơn giản là tả về phong cảnh thiên nhiên và con người nơi xóm núi khi chiều muộn, đồng thời,
cũng ẩn chứa trong đó nỗi niềm ước mong được tự do, được sum họp của Người. Đồng thời, ở Bác, chúng

ta vẫn luôn thấy ánh lên một vẻ đẹp của tinh thần qn mình, của một trái tim giàu lịng u thương ln
biết quan tâm đến những điều bình dị nhất.

ĐỀ 5: TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN
Cái buồn cái cô đơn thậm chí là cái hoang mang bế tắcà những gì xuất hiện trong thơ của huy cận. Ngay
cả chính nhà thơ cũng thừ nhận minh: 'chàng huy cận xưa kia hay sầu lắm gió trăng ơi nay cịn nhớ ng
chăng?" Và bài thơ tràng giang là một trong những bthow mang âm điệu ảo não đó. Btho k chỉ là 1 thi
pẩm đẹp , rất HC mà còn là một btho tbieeu cho ptrao thơ mới -mang một thiên cổ sầu, nỗi buồn của cả 1
thế hệ .
Bao trùm btho là nỗi buồn mênh mông bát ngát khi HC đặt tồn bộ cxuc đó vào câu đề từ : Bâng
khng....dài".Trước cảnh“trời rộng”, “sông dài” bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lịng người dấy
lên tình cảm “bâng khng” và nhớ. Từ láy “bâng khuâng” được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm
trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con “sơng dài”, nghe miên man tít tắp ấy
cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim
người đọc.
Thiên nhiên là nguồn cảm hững vô tận của các thi sĩ lãng mạn Nhà thơ HC cx vậy ông cx bị quyến rũ
bởi dịng sơng Hồng nhẹ nhanhg tình cảm nhưng mag theo nỗi sầu của thi nhân:"“Sóng gợn tràng ...khơ
lạc mấy dịng”.
Cũng như nhìu nhà thơ khác cùng thời, hc cx mang trong mh 1 nổi sầy của cả thế hệ. Với những ha quen
thuộc " con thuyền, sóng nuoc " gối lên cho mg đọc sự lênh đênh trắc trở. Kết hợp vs hai từ láy
nguyên “điệp điệp”, “song song” ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. lm ta liên
tưởng đến những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dịng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào,


miên man miên man. Trên dịng sơng ” ấy là một “con thuyền xuôi mái”, lững lờ trôi đi., vô định giữa
khơng trung Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng tờ, mênh mông của thiên
nhiên, một dòng “tràng giang” dài và rộng bao la khơng biết đến nhường nào
Dịng sơng bát ngát vơ cùng, vơ tận,bao nhiêu thì nỗi buồn của con người cũng đầy ăm ắp trong lòng :
“Thuyền ........mấy dòng”.
Thuyền và nước vốn đi liền nhau, song hành nhau. Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền và nước đang chia

lìa, xa cách“thuyền về nước lại”, nghe sao thật xót xa. Vì thế làm cho trong lòng người nỗi “sầu trăm
ngả”. Nhà thơ viết “trăm ngả” dường như khiến người đọc cảm nhận mối sầu ấy khơng có chỗ tận cùng,
và nỗi buồn lại càng mênh mang hơn nữa.Tâm hồn của chủ thể trữ tình được bộc lộ đầy đủ nhất qua câu
thơ đặc sắc: “Củi một ..... dòng”. Huy Cận đã khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với các từ ngữ chọn lọc,
thể hiện nổi cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la. “Một” gợi lên sự ít ỏi, nhỏ bé, “cành khô” gợi sự khô
héo, cạn kiệt nhựa sống, “lạc” mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh trên “mấy dịng” nước thiên nhiên
rộng lớn mênh mơng. Cành củi khơ đó trơi dạc đi nơi nào, hình ảnh giản dị, không tô vẽ mà sao đầy rợn
ngợp, khiến lịng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn cơi. Để từ đó, con người dường như đang lạc lối,
bơ vơ ngơ ngác trước những dịng nước của con sơng lớn ở trong hiện thực, cũng là trước con sông của
nỗi buồn ở lòng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cơ đơn của một kiếp người trc dịng đời vơ định.
Nối tiếp nỗi bùng ở khổ thơ đầu thì ở khổ thơ 2 nỗi lòng nhà thơ được gợi mở nhiều hơn qua hình ảnh
quạnh vắng của khơng gian lạnh lẽo: “Lơ thơ cồn ...........cô liêu”
Nỗi buồn vô hạn được mta qua một không gian bao la rộng lớn.. Từ láy "Lơ thơ” gợi sự ít ỏi, bé nhỏ thì
“đìu hiu” lại gợi sự quạnh quẽ, trống rỗng cơ đơn. Vần lưng"nhỏ-gió"kết hợp với hai từ láy lơ thơ, đìu hiu
làm âm hưởng lời thơ như nặng trĩu hơn, sầu não hơn. Cách sử dụng Nt đó làm gợi đến 1 màu sắc cổ kính
dẫn hồn người về với cổ thi:"Lơ thơ tơ liễu bng vành" (TKieu),"Non q quạnh quẽ trăng treo/Bến Phì
gió thổi đìu hiu mấy gị"(CPNgam). Tất cả đều gợi lên sự nhỏ bé, vắng vẻ và cảm giác trống vắng trước
không gian của 1 phiên chợ chiều . Khi tg sd NT lấy động để làm nổi bật cái tĩnh : “Đâu .....chiều”. Câu
hỏi mang âm hưởng của một câu hỏi bộc lộ vẻ ngơ ngác trc cảm giác trống vắng mơ hồ .
Và Đến câu thơ thứ ba thì cái mơ hồ đó đã khơng cịn nữa vàkhơng gian đã được mở ra theo một chiều
khác, chiều cao qua hình ảnh của nắng và bầu trời :“Nắng xuống.... cô liêu”Bằng cách sd NT tiểu dối và
cash sd từ mới mẻ , táo bạo "sâu chót vót". Người ta thường so sánh cao chót vót, sâu thẳm nhưng HC lại
ns khác“Sâu chót vót” là cảnh diễn đạt mới mẻ, đầy sáng tạo của Huy Cận, mang một nét đẹp hiện đại.
tạo cảm giác thăm thẳm về bầu trời và mặt nước“Sâu chót vót” là cảnh diễn đạt mới mẻ, đầy sáng tạo của
Huy Cận, mang một nét đẹp hiện đạiQua đó, ta thấy một cái tơi lãng mạn (n) lại lại bơ vơ trc trời đát rộng
lớn , bơ vơ trc trời đất cx chính là bơ vơ của một thế hệ sih ra lạc lồi.
Chính vì khơng muốn điều đó xảy ra mà trong khổ thơ tiếp thep tg mong mỏi tìm đc 1 chút hơi ấm cho
tâm hồn. Nhưng đáp trả sự khao khát ấy là những hả quạnh hiu , k 1 dấu vết .“Bèo dạt về đâu, hàng nối
hàng"Trước cái cô liêu rợn ngợp ấy , chủ thể dã bất giác tự hỏi. Nó như khơi thêm nỗi buồn, hụt hẫng,
khơng nơi nương tựa. Câu thơ gợi nhớ đến 1 bhat quen thuoj"beo dạt mây trơi" Làm ta hình dung rõ hơn



sự lênh đênh, trôi nỗi vô định . Không chỉ dừng lại ở đó, mà cái buồn cịn đc nâng coa hơn:"Mênh
mông ... bãi vàng”.HC đã rất bản lĩnh khi đưa ra cấu trúc phủ định: “…không…không” .
Không một cây , ko 1 con đò nghĩa là sự sống, shoat của loài ng biến mất. Và cảm giác của nhà thơ lại
trở về với chiều dài và chiều rộng trong câu đề từCảm giác về “không” gặp lại ở “lặng lẽ”, khơng hình,
khơng cả tiếng. Câu thơ gợi cho người đọc cảm nhận về dòng chảy qua hết bờ xanh lại đến bãi vàng,
nhưng tuyệt đối âm thầm.
Và dường như đến ở khổ cuối cùng Huy Cận tài tình khéo léo vẽ ra nét đẹp cổ điển và hiện đại cho
bầu trời trên cao“Lớp ..... chiều sa"
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” được tác giả lấy thi hứng từ tứ thơ Đường cổ của Đỗ Phủ “Mặt đất mây
đùn của ải xa”. Bút pháp gợi tả cùng từ láy “lớp lớp” cho thấy được hình ảnh sống động của núi mây. Ở
đây tác giả vận dụng rất tài tình động từ “đùn” khiến cho từng lớp mây như đang chuyển động. Hình ảnh
này rất độc đáo, mang vẻ đẹp hiện đại. Ở câu thơ sau, Hình ảnh “chiêm nghiêng cánh” và “bóng chiều”
cũng là những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ điển. Câu thơ tả không gian nhưng gơi được cả thời
gian. Giữa khung cảnh đó là một tâm hồn rất hiện đại: "Lòng ....nhớ nhà"“Dợn dợn” là một từ láy độc đáo
của Huy Cận mà trước đó chưa ai sử dụng. Kết hơp cùng với cụm từ “vời con nươc” khiến cho “lòng
quê” càng thêm hiu quanh. Ở câu thơ cuối tác giả lấy cảm hứng từ tứ thơ “Yên ba giang thượng sử nhân
sầu” của Thơi Hiệu. Nhưng ở đây tác giả khơng cần “khói hồng hơn” cũng vẫn “nhớ nhà” bởi nỗi nhớ đó
ln thường trực trong tâm khảm. Nét khác biệt đó làgồi ra bài thơ “Tràng Giang” mang vẻ đẹp cổ điển
và hiện đại thể hiện ở thể loại thơ và bút pháp mà tác giả sử dụng. Thể loại thơ ở đây là thơ 7 chữ với lối
ngắt nhịp đăng đối nhuần nhuyễn. Song, “Tràng Giang” cũng rất mới qua những từ ngữ giãi bày cảm xúc
cá nhân“Tràng Giang” là một bức tranh về phong cảnh mà còn là một bản nhạc về tâm hồn. Nét thi vị của
bài thơ là ở vẻ đẹp cổ điển và hiện đại ln hịa quyện, sóng đơi. Nét đẹp của bài thơ sẽ mãi đi vào lịng
người, để rồi qua vẻ đẹp đó ta thấy được một tấm lịng u nước thầm kín, một tài hoa rực sáng của thi ca.



×