Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án lớp 1 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 11 trang )

TUẦN 25:
Sáng thứ
Tiếng việt: (Tiết 1, 2) : VẦN /IU/ , /ƯU/
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I .. Mục tiêu: :
+ HS nhớ lại và thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu kì II.
+ HS hoàn thành các chuẩn mực hành vi đã học
+ GD học sinh yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học + Đèn hiệu 3 màu: xanh, đỏ, vàng. Giấy A4 , chì , màu
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động :
Cho Hs hát một bài .
HĐ1: Thảo luận nhóm
GV chia nhóm 2
- HS thảo luận , trình bày.
- GV đưa câu hỏi:
- Vì sao ta phải lề phép vâng lời thầy cô
giáo?
- Em đã biết vâng lời thầy cô giáo chưa?
- GV nhận xét.
HĐ2 : Hái hoa dân chủ :
- Nối tranh tô màu với mặt tươi cười.
HS nêu yêu cầu.
* Kết luận: Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ Tô màu vào tranh đảm bảo an toàn.
mình và người khác.
HS thao tác.


HĐ3 : Vẽ tranh
Hãy vẽ một bức tranh có nội dung mà em
Hs vẽ tranh mà em thích .
yêu thích .
HĐ4:Củng cố :
- Nhắc HS đi bộ đúng quy định.
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TB Tiếng việt:

ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc , viết các vần , tiếng , từ , câu âm chính và có âm cuối .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS


1. Luyện đọc và viết bảng con:
Yêu cầu HS phân tích đọc trơn , tiếng , từ, câu
HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
âm chính và có âm cuối trong SGK
GV đọc các từ : bưu điện , xe cứu hỏa , sai trĩu quả HS viết bảng con
. Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm vở
GV đọc các từ . bưu điện , xe cứu hỏa , sai trĩu quả HS viết vào vở
Bài 2: Điền iu hoặc ưu

r... rít , cái r.., quả l... , con c... , c... chữa , c... mang ,
s... tập , d... dắt , l... ban .
HS làm bài
GV đọc bài Mèo con đi học .
HS lắng nghe
Theo dõi giúp đỡ hs
Chấm một số bài
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Chiều thứ
LUYỆN TẬP

Toán :
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải toán có lời văn.
- Làm đúng BT 1, 2,3, 4
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II, Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy - hoc Toán.
III)Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
- Hát
2.Bài cũ: Trừ các số tròn chục
+ Điền dấu >, <, =
- HS làm vào bảng con
50 – 10 … 20; 40 – 10 … 40;

30 … 50 – 20
- Nhận xét
3.Bài mới : * Thực hành – Luyện tập
Bài 1 :
Học sinh đặt tính rồi tính.
Bài 2:

- HS điền số vào ô trống
- 20
9
4
0
0

Bài 3:
Bài 4:

10

7
0
0

0

_ 30

- Học sinh 2 dãy thi đua
Học sinh làm bài vào vở
0


_20
2
0
0

3
0
0

+


Số bát có tất cả là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
4. Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm lại các BT

- Chuẩn bị bài: Điểm ở trong, điểm ở ngoài
một hình.

Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Tự nhiên và xã hội : Bài 25 : CON CÁ
I- Mục tiêu : Giúp HS biết:
_Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)
_Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
_Nêu được một số cách bắt cá
_Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt

_HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương
II - Đồ dùng dạy học : Các hình ảnh trong bài 25 SGK, Vở bài tập
III - Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
GV và HS giới thiệu con cá của mình.
2.Các hoạt động trên lớp:
HS nói tên cá và nơi
Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp
sống của cá
Mục tiêu: + HS nhận ra các bộ phận của con cá+Mô tả
được con cá bơi và thở như thế nào?
*Bước 1:GV hướng dẫn các nhóm làm việc theo gợi ý: Các
em cần quan sát con cá thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau:
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi?
+Cá thở như thế nào?
*Bước 2:GV giúp đỡ và kiểm tra, đảm bảo rằng học sinh
nhìn vào con cá và mô tả dược những gì các em thấy.
+Các em biết những bộ phận nào của con cá?
+Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
+Tại sao con cá lại đang mở miệng?
+Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
*Bước 3:Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung
Kết luận:-Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây
-Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá
sử dụng các vây để giữ thăng bằng.
-Cá thở bằng mang (cá há miệng để cho nước chảy vào, khi

cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan trong
nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở).

Quan sát và trả lời câu
hỏi

_HS làm việc theo nhóm.

_Đại diện một số nhóm
lên trình bày


Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: +HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dưạ trên
các hình ảnh trong SGK.+Biết một số cách bắt cá.
+Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ.
*Bước 1:GV hướng dẫn HS tìm bài 25 SGK.
_+Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK
và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?
+Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+Nói về một số cách bắt cá khác.
*Bước 2:GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi
sau: +Nói về một số cách bắt cá.
+Kể tên các loại cá mà em biết.
+Em thích ăn loại cá nào?
+Tại sao chúng ta ăn cá?
Kết luận:-Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các
tàu, thuyền; kéo vó (như ảnh chụp trang 53 SGK), dùng cần
câu để câu cá,…
-Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp

xương phát triển chóng lớn …
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (Vở bài tập bài 25)
_Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu biểu tượng về con cá.
+HS lấy Vở bài tập của các em
+GV hướng dẫn: đọc yêu cầu trong bài 25 Vở bài tập và
tìm xem cần phải làm gì.
+GV theo dõi và hướng dẫn.
2.Củng cố:Trình bày sản phẩm
3.Nhận xét- dặn dò:Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo”

HS (theo cặp) quan sát
tranh, đọc và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
+Một vài HS có thể nói
về việc các em sắp làm
để đảm bảo mọi HS
trong lớp đều biết rõ
nhiệm vụ của mình.

+HS làm việc cá nhân
với phiếu bài tập.

+HS giơ tranh vẽ con cá
của mình và giải thích về
những gì các em đã vẽ

Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Luyện Toán :

ÔN TẬP CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu : Củng cố về đặt tính, tính nhẩm giải toán có phép cộng, trừ các số tròn chục
II. Hoạt động dạy học :
1.Ôn lý thuyết : Gọi hs nêu cách đặt tính và cách tính nhẩm cộng, trừ các số tròn chục
HS theo dõi bổ sung
2.Bài tập :
Bài 1 : Tính nhẩm
50 - 30 =
40 - 40 =
90 - 30 + 40 =
60 - 30 =
40 + 50 =
80 + 10 - 50 =
HS nêu cách làm , hs tự làm và nhận xét chữa bài
HS TB , làm cột 1,2 HSKG làm cột 3
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 2 : Đặt tính rồi tính


50+ 30
60 + 30
90 + 50
60 - 60
…….
..……
…….
……
……
……..
…….

……
……
…….
…….
……
HS nêu cách làm , hs tự làm và nhận xét chữa bài
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 3: >, < , =
70 + 10 …. 90
30 + 60 …90 - 70
90 - 20 - 30 … 40 + 40 - 70
90 - 70 …. 50
70 + 10 … 80 + 10
20 + 10 + 40 …60 - 30 + 20
HS nêu cách làm , hs tự làm và nhận xét chữa bài
HS TB , làm cột 1,2 HSKG làm cột 3
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 4 : Lê có một băng giấy dài 70 cm đem cắt đi 40 cm .Hỏi băng giấy đó dài bao
nhiêu cm ?
Hs tự nêu bài toán ,tóm tắt , tự làm và chữa bài
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
Bài 5 : Bạn Hà có 50 viên bi , bạn Hà cho bạn Dũng 3 chục viên bi .Hỏi bạn Hà có bao
nhiêu viên bi ? (HSKG)
HS nêu yêu cầu, hs tự làm và nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò : HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính nhẩm
Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Hdth:


Hướng dẫn hs làm bài

****************************************************
Sáng thứ
Tiếng việt: (Tiết 3,4) : VẦN / IÊU/, /ƯƠU/
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
TB Tiếng việt:

ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc , viết các vần , tiếng , từ , câu âm chính và có âm cuối .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS


1. Luyện đọc và viết bảng con:
Yêu cầu HS phân tích đọc trơn , tiếng , từ, câu
HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
âm chính và có âm cuối trong SGK trang 130,131
GV đọc các từ : cái diều , sừng hươu , cái chiếu ,
HS viết bảng con
bướu cổ
. Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm vở
Bài 1:GV đọc hs viết các từ và các câu : cái diều ,

sừng hươu , cái chiếu , bướu cổ
HS viết vào vở
Buổi trưa cừu chạy theo mẹ ra bờ suối . Nó thấy bầy
hươu nai đã ở đấy rồi.
Bài 2: Điền iêu hoặc ươu
HS làm bài
Cái d... , sừng h... , ch.... phim , yểu đ... , k...
HS lắng nghe
căng ,b.... đầu , con kh...
Theo dõi giúp đỡ hs
Chấm một số bài
3 : Nhận xét tuyên dương :
Tuyên dương những em làm tốt
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Chiều thứ
Tiếng việt: (Tiết 5,6) : VẦN /OAM/ , /OAP/,/OĂM/,/OĂP/, /UYM/, /UYP/
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
Gdkns: Bài 14: TRẢI NGHIỆM BÌNH AN
Mục tiêu của giáo viên
- Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động
với tốc độ phù hợp
- Hướng dẫn cho hs tham gia trò chơi và
giải quyết xung đột một cách bình an .
- Động viên hs chia sẻ ý kiến của mình về
bình an .
- Khuyến khích hs thể hiện và rè luyện kĩ
năng: lắng nghe , thuyết trình , hợp tác ,

chia sẻ và ra quyết định .

Kết quả của học sinh
- Nêu được nhơngx hành động và lời nói
thể hiện sự bình an .
- Nhận biết những giá trị và kĩ năng thể
hiện sự bình an trong từng hoạt động .
- Tham gia trò chơi và đóng vai tự nhiên .
- Lắng nghe ý kiến của các bạn .
- Tích cực hoàn thành HĐ trải nghiệm cùng
với gia đình .

HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
1. Trò chơi "Những người lịch sự "
Bước 1: Cho hs đứng lên , ra khỏi chỗ . GV làm mẫu , cử một hs đứng ngoài quan sát
bắt những hs vi phạm tò chơi.


+ Chủ trò hô Các bạn thân mến ... xin ngồi xuống .Ai ngồi là đúng , ai đứng là vi
phạm .
+ Chủ trò hô Các bạn thân mến ... hãy ngồi xuống . Ai ngồi xuống là vi phạm .
Bước 2: Y/c hs vi phạm vừa múa , vừa hat một bài
Bước 3 : ? Hđ này đòi hỏi các em phải như thế nào ?
Gv ghi tóm tắt nội dung trả lời
2. Cùng giải quyết xung đột
Bước 1: Cả lớp quán sát 4 tranh trang 17 , chọn 4 cặp đóng vai 4 tình huống
Gợi ý thảo luận : Tớ xin lỗi cậu , Tớ rất buồn vì hành động của cậu , Tớ đang rất bực
đấy .
Bước 2: Cho từng cặp đóng vai . Cả lớp nhận xét
Bước 3: Y/c hs ghi mỗi tình huống một lời nói thể hiện cách giải quyết

Bươca 4: Tổng kết: Bình an là khi em thấy an toàn vui vẻ
3. Bình an nơi gia đình em sinh sống
4. Tập làm phóng viên
5.Chuẩn bị cho bài học sau ( Xem hdẫn trang 8)
6.Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TB Tiếng việt:

ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc , viết các vần , tiếng , từ , câu có âm đệm ,âm chính và âm cuối .
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Hoạt động dạy học :
GV
HS
1. Luyện đọc và viết bảng con:
Yêu cầu HS phân tích đọc trơn , tiếng , từ, câu
HS đọc theo ĐT , tổ, cá nhân
âm chính và có âm cuối trong SGK trang 132,133
GV đọc các từ : dao quắm , đèn tuýp , co quắp
HS viết bảng con
. Nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn hs làm vở
Bài 1: Nghe viết : dao quắm , đèn tuýp , co quắp
Cái cò là cái cò quăm,
Chưa đi đến chợ đã lăn ăn quà .
HS viết vào vở
Bài 2: Điền oam, oap, oăm , oăp, hoặc uyp

oàm ....., đèn t..., s... soạp , oái ... co q... , sâu h...
Bài 3: Nối câu
HS làm bài
Sóng vỗ
đang ngoạm cục xương.
Con đại bàng
oàm oạp vào mạn thuyền .
Con chó
sửa cái đèn tuýp .
HS chữa bài đọc kết quả bài làm .
Khúc gỗ
quắp mồi.
Bố đang
bị đục một lỗ sâu hoắm.
Theo dõi giúp đỡ hs
Chấm một số bài
HS lắng nghe
3 : Nhận xét tuyên dương :


Tuyên dương những em làm tốt
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
Sáng thứ
Tiếng việt: (Tiết 7, 8) : VẦN /OĂNG/ , /OĂC/,/UÂNG/,/UÂC/
Hoàn thành viết chữ hoa
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
***********************
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I) Mục tiêu: :
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có 1 phép cộng
- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4
- Rèn tính chính xác, nhanh nhẹn.
Có thói quen cẩn thận , sạch đẹp .
II. Đồ dùng dạy học - Que tính, bảng phụ.
III) . Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
- Hát
2.Bài cũ: - HS lên bảng tìm điểm ở trong,
điểm ở ngoài của hình
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
3.Bài mới : * Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
- Học sinh làm vào bảng phụ
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Bài 3:
b) Tính nhẩm
50 + 20 = 70
60cm + 10cm = 70cm
70 – 50 = 20
30cm + 20cm = 50cm
Bài 4:
70 – 20 = 50

40cm – 20cm = 20cm
- HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt:
Lớp 1A vẽ: 20 bức tranh
Lớp 1B vẽ: 30 bức tranh
Cả hai lớp: … bức tranh?
- Các nhóm thi đua theo hình thức tiếp sức.
4. Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT2 , bài 3a
- Học cho kĩ để tuần sau kiểm tra
Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
+


TB Toán:
ÔN TẬP CHUNG
I ,Mục tiêu::
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số tròn chục.
- Điểm ở trong và ở ngoài của một hình.
- Giải được bài toán có lời văn.
II) Hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài.
- HS thực hành
* Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 14 gồm … chục và … đơn vị.
Số 15 gồm … chục và … đơn vị.
Số 30 gồm … chục và … đơn vị.

Bài 2:a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
…..:50 , 70 , 80 , 90
Bài 3:Tính:
a)70cm+10cm=… b) 30+20+10=…
….:40 , 13 , 12 , 9
60cm-40cm=…
90-40-20=…
Bài 4:Bạn Hà có 50 viên bi , bạn Hà cho bạn
HS giải bài toán có lời văn
Dũng 3 chục viên bi .Hỏi bạn Hà có bao nhiêu
viên bi ?
Bài 5:Đố vui:Khoanh vào các điểm vừa ở trong
hình vuông vừa ở ngoài hình tròn
* Củng cố - dặn dò.- Thực hiện nhiều lần.
Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Chiều thứ
KIỂM TRA GIỮA KÌ

Toán:
I. Mục tiêu:
Cộng trừ các số tròn chục trong phạm vi 100 ; trình bày bài giải bài toán có một phép
tính cộng ; Nhận biết điểm ở trong điểm ở ngoài một hình.
II. Đề bài :
Bài 1: Tính
20
30
70
50

80
+
+
+
40
60
40
30
20
__
__
___
___
___
Bài 2: Tính nhẩm
40 + 30 =
30 cm + 20 cm =
60 – 30 =
70 + 10 – 20 =
Bài 3: Ông ba trồng được 10 cây cam và 2 chục cây chuối . Hỏi ông Ba đã trồng


được tất cả bao nhiêu cây?
Bài 4: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông
Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông
* HS làm bài
* Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Hđngll: TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

I – Mục tiêu:
- Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Biết cách chơi và tham gia tích cực trò chơi.
II – Địa điểm , phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
III – Tiến trình thực hiện :
1. Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”:GV giải thích cách chơi và luật chơi:
+ Các em nắm tay nhau thành vòng tròn rộng, mặt quay vào phía trong. GV quy định
tay của hai em nắm ở trên cao đó là “lỗ hổng”, hai tay nắm ở dưới thấp là nơi không
có “lỗ hổng”. Chọn một em đóng vai “mèo”, một em đóng vai “chuột”, hai em đứng
trong vòng tròn và cách nhau 3 – 4m.
+ Khi có lệnh của GV, các em đứng theo vòng tròn nắm tay nhau lắc lư đồng thời đọc
to các câu sau:
“Mèo đuổi chuột, Mời bạn ra đây, Tay nắm chặt tay, Đứng thành vòng rộng.
Chuột luồn lỗ hổng, Chạy vội chạy mau. Mèo đuổi đằng sau, Trốn đâu cho thoát !”
+ Sau từ “thoát”, “chuột” chạy luồn qua các “lỗ hổng” chạy trốn khỏi “mèo”, còn
“mèo” phải nhanh chóng luồn theo các “lỗ hổng” mà “chuột” đã chạy để đuổi bắt
“chuột”. “Chuột” chỉ được chạy qua những nơi tay cao. Khi đuổi, “mèo” không được
chạy tắt, đón đầu, nếu đuổi kịp, “mèo” đập nhẹ tay vào người “chuột” và coi như
“chuột” bị bắt. Trò chơi đừng lại và các em đổi vai cho nhau hoặc thay bằng đôi khác.
( Nếu sau 2 – 3 phút mà “mèo” vẫn không bắt được “chuột” thì thay bằng đôi khác,
tránh chơi quá sức. Các em không được chạy hoặc đuổi trước khi hát xong. Khi chạy
qua các “lỗ hổng” các em đứng theo vòng tròn không được hạ tay xuống để cản
đường.)Cho các em chơi thử 1 đến 2 lần, sau đó mới chơi chính thức. Trong quá trình
chơi GV phải bám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý tránh vi phạm luật
chơi, đặc biệt là không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của bạn
2.Củng cố:GV hỏi: Hôm nay, lớp chúng ta học được những gì?
Yêu cầu của bài học hôm nay như thế nào?
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Hdth:


Hướng dẫn hs làm bài

*******************************************************




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×