Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ngư cụ chọn lọc cho một số loại nghề khai thác hải sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 163 trang )

BTS
VNCHS

Bộ thuỷ sản
Viện Nghiên cứu Hải sản
170 - Lê Lai - Hải Phòng

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:
Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ng cụ
chọn lọc cho một số loại nghề khai thác hải sản

Nguyễn Văn Kháng

7368
20/5/2009

Hải Phòng, tháng 9/2006

1


BTS
VNCHS

Bộ thuỷ sản
Viện Nghiên cứu Hải sản
170 - Lê Lai - Hải Phòng

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:
Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ng cụ
chọn lọc cho một số loại nghề khai thác hải sản



Nguyễn Văn Kháng

Hải Phòng, tháng 9/2006

Bản thảo viết xong tháng 11/2005
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Bộ, mã số
KHCN........

1


Danh sách cán bộ tham gia đề tài
TT

Họ và tên

1

ThS. Nguyễn Văn Kháng

2

PGS.TS. Nguyễn Văn Động

3

KS. Nguyễn Phi Toàn

4


KS. Đoàn Văn Phụ

5

KS. Bùi Văn Tùng

6

KS. Lê Văn Bôn

7

KS. Trần Ngọc Khánh

8

KS. Đặng Hữu Kiên

9

KS. Phan Đăng Liêm

10

KS. Lại Huy Toản

11

KS. Phạm Văn Tuyển


12

CN. Trần Chu

13

CN. Nguyễn Hoài Nam

14

KS. Cao Văn Hùng

15

CN. Đinh Thành Đạt

16

KS. Trần Thái Sơn

17

KS. Hồ Đình Hải

18

KS. Trần Văn Lập

Đơn vị công tác


Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Trờng Đại Học Thuỷ sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NC nguồn lợi
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NC nguồn lợi
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NC nguồn lợi
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Phòng NC nguồn lợi
Viện Nghiên cứu Hải Sản

Trờng Đại Học Thuỷ sản
Nha Trang
Trờng Trung học Kỹ thuật
Thuỷ sản I
Phòng Nông lâm Hải sản
TX Hà Tiên - Kiên Giang

i

Chức danh trong đề
tài

Chủ nhiệm
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên



Tóm tắt báo cáo

Đề tài: Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ng cụ chọn lọc cho một số loại nghề khai
thác hải sản đã tiến hành nghiên cứu trong hai năm, với các nội dung chính nh sau:
a.) Nghiên cứu ứng dụng các thiết bị thoát cá con kiểu khung sắt và các thiết bị
thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông (TLV) cho lới kéo đáy. Đề tài đã thực hiện các
chuyến thí nghiệm với các thiết bị có kích thớc khe hở (lỗ thoát) khác nhau, gồm 9 loại
thiết bị khung sắt và 14 thiết bị mắt lới vuông, để lựa chọn thiết bị có tính chọn lọc tốt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Đối với thiết bị dạng tấm lới mắt vuông (TLV) ở đụt lới: Các thiết bị này đã cho
cá thoát tính theo sản lợng khai thác đạt từ 53,59 - 66,69% sản lợng cá trong các mẻ
lới và khả năng thoát tính theo số lợng cá thể đạt từ 69,52 - 83,85% số lợng cá thể của
cá trong các mẻ lới thí nghiệm.
Đối với thiết bị dạng khung sắt lắp ở đụt lới: Các thiết bị này đã cho cá thoát tính
theo sản lợng khai thác đạt từ 63,91 - 86,28% sản lợng cá có trong các mẻ lới và khả
năng thoát theo số lợng cá thể của cá qua các thiết bị khung sắt từ 79,51 - 95,78% số
lợng cá thể của cá có trong các mẻ lới.
Muốn lựa chọn đợc thiết bị có khả năng chọn lọc tốt, đề tài đã dựa vào kích thớc
cho phép khai thác của các đối tợng đánh bắt theo Thông t số 01/2000/TT-BTS ngày
28/02/2000 của Bộ Thuỷ sản quy định kích thớc cho phép khai thác của một số đối
tợng khai thác chính để đánh giá, lựa chọn thiết bị có tính chọn lọc tốt, đó là các thiết bị
sau:
Thiết bị TLV20 là thiết bị đã cho từ 50,21 83,33% số lợng cá thể của cá chỉ
vàng, mực ống, cá đù và cá mối có kích thớc chiều dài từ 1-5cm thoát ra ngoài qua thiết
bị và thiết bị này còn hạn chế khả năng thoát của nhóm cá có kích thớc cho phép khai
thác thoát ra ngoài qua thiết bị.
Thiết bị D20 là thiết bị có khả năng chọn lọc tốt đối với mực ống, mực nang, cá đù,
cá mối và cá chỉ vàng. Thiết bị này đã cho từ 76,20 - 97,30% số lợng cá thể của các loài

nói trên ở nhóm chiều dài 1 -5 cm thoát ra ngoài qua thiết bị.
Từ kết quả nghiên cứu, đề tài nhận thấy thiết bị khung sắt D20 cho thoát với tỷ lệ
lớn cá có kích thớc nhỏ, nhng khá nặng nề và thiếu ổn định. Còn các thiết bị tấm lới
mắt vuông ( TLV) có giá thành rẻ, dễ chế tạo, dễ sử dụng và khi lắp thiết bị TLV vào lới
kéo không làm ảnh hởng nhiều đến sự hoạt động của lới và an toàn cho thủy thủ. Hơn
nữa, dựa vào tính chọn lọc của thiết bị TLV20 đã nêu ở trên là khá tốt. Vì vậy, đề tài

ii


chọn thiết bị kiểu tấm lới mắt vuông TLV20 để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cho
nghề lới kéo đáy.
b.) Kết quả nghiên cứu ứng dụng thiết bị thoát rùa biển cho lới kéo tôm của đề tài
tại vùng biển Kiên Giang đã đợc thực hiện trên tàu đánh tôm 168 cv, các thiết bị đã
nghiên cứu gồm: thiết bị thoát rùa hình ovan; thiết bị hình chữ nhật; thiết bị hình tròn.
Dựa vào kết quả nghiên cứu đã lựa chọn đợc thiết bị hình tròn là thiết bị tốt, khả năng
giải thoát rùa biển của nó đạt 100% và tỷ lệ tôm thất thoát chỉ chiếm từ 2,65 - 3,77%
tổng sản lợng tôm khai thác đợc . Đây là thiết bị đáp ứng đợc mục tiêu nghiên cứu
của đề tài là cho rùa biển thoát ra khỏi lới kéo tôm và khi lắp thêm thiết bị để thoát rùa
biển không làm ảnh hởng đến khả năng đánh bắt tôm của lới kéo.
c.) Nghiên cứu thiết kế và thí nghiệm các loại thiết bị thoát mực con cho lới chụp
mực lần đầu tiên đợc thiết kế và thí nghiệm ở Việt Nam cũng nh đối với nghề cá trên
thế giới, một số loại thiết bị đã đợc nghiên cứu, gồm: Thiết bị lới mắt vuông
(LMV);Thiết bị mắt lới hình thoi (LHT);Thiết bị lới mắt vuông bằng lới thép (LT)
Sản lợng của họ mực ống chiếm đến 34,24% sản lợng khai thác của nghề lới
chụp mực. Lợng mực con chiếm tỷ lệ khá cao trong các chuyến thí nghiệm vì mực con
ở nhóm kích thớc từ 1 - 5 cm chiếm đến 31,24% sản lợng và 75,10% số lợng cá thể
mực khai thác đợc. Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo vệ đối tợng mực con bằng cách
ứng dụng thiết bị thoát mực.
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận với cùng kích thớc cạnh mắt lới nhng khả năng

thoát của mực qua thiết bị tấm lới vuông LMV tốt hơn các thiết bị có mắt lới là hình
thoi LHT. Thiết bị LMV16V đã cho mực con ở nhóm chiều dài từ 1 - 5 cm thoát đến
59,40% (tính theo sản lợng của mực có chiều dài ở nhóm kích thớc này) và đã cho mực
con ở nhóm chiều dài từ 1 - 5 cm thoát đến 55,20% (tính theo số lợng của mực có chiều
dài ở nhóm kích thớc này có trong mẻ lới). Đây là loại thiết bị cho mực con thoát tốt
và ổn định nhất trong tất cả các loại thiết bị thoát mực con cho lới chụp mực đã đợc thí
nghiệm.
Đối với thiết bị có mắt lới hình thoi có cạnh mắt lới là 16 mm (LHT16) đã cho
mực ở nhóm chiều dài 1 - 5cm thoát đến 46,60% theo sản lợng và 50,85% theo số
lợng cá thể. Nh vậy, thiết bị mắt lới hình thoi đã cho mực nhỏ thoát khá tốt, nếu ứng
dụng kết quả nghiên cứu để lựa chọn kích thớc mắt lới của đụt lới chụp mực cần phải
sử dụng kích thớc mắt lới a16 mm với hệ số rút gọn U1= 0,707 để bảo vệ nguồn lợi.

iii


Danh mục Các chữ viết tắt
TT

Kí hiệu

1

BRDs

ý nghĩa chữ viết tắt
Bycatch reduction devices

2


FAO

Food and Agriculture Organisation

3

JTEDs

Juvenile and Trash Excluder Devices

4

SEAFDEC

Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam á

5

RES

Radial escape Section

6

TED

Turtle Excluder Device

7


AusTED

Thiết bị thoát rùa của Autralia

8

NAFTED

Thiết bị thoát rùa của Autralia

9

T TED

Thiết bị thoát rùa của Thái Lan

10

SL

11

TLV1

12

TLV120

Sản lợng
Thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông có kích thớc là

1.200 x 800 mmm.
Thiết bị thoát cá con kiểu TLV1 có cạnh mắt lới là 20 mm.

13

TLV125

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV1 có cạnh mắt lới là 25 mm.

14

TLV130

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV1 có cạnh mắt lới là 30 mm.

15

TLV135

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV1 có cạnh mắt lới là 35 mm.

16

TLV140

17

TLV2

18


TLV220

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV1 có cạnh mắt lới là 40 mm.
Thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông có kích thớc là
2.000 x 800 mm ( năm 2003 )
Thiết bị thoát cá con kiểu TLV2 có cạnh mắt lới là 20 mm.

19

TLV225

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV2 có cạnh mắt lới là 25 mm.

20

TLV230

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV2 có cạnh mắt lới là 30 mm.

21

TLV235

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV2 có cạnh mắt lới là 35 mm.

22

TLV240


23

TLV

24

TLV20

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV2 có cạnh mắt lới là 40 mm.
Thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông có kích thớc là
2.000 x 800 mm. ( năm 2004 )
Thiết bị thoát cá con kiểu TLV có cạnh mắt lới là 20mm

25

TLV25

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV có cạnh mắt lới là 25mm

26

TLV30

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV có cạnh mắt lới là 30mm

27

TLV35

Thiết bị thoát cá con kiểu TLV có cạnh mắt lới là 35mm


28

D

Thiết bị thoát cá con kiểu khung sắt

29

D12

Thiết bị thoát cá con kiểu D có kích thớc khe hở là 12mm

30

D20

Thiết bị thoát cá con kiểu D có kích thớc khe hở là 20mm

31

D25

Thiết bị thoát cá con kiểu D có kích thớc khe hở là 25mm

32

D30

Thiết bị thoát cá con kiểu D có kích thớc khe hở là 30mm

iv


33

D40

ThiÕt bÞ tho¸t c¸ con kiÓu D cã kÝch th−íc khe hë lµ 40mm

34

LMV

35

LMV12V

36

LMV14V

37

LMV16V

38

LMV18V

39


LMV20V

40

LMV14G

41

LMV16G

42

LMV18G

43

LHT

44

LHT12V

45

LHT14V

46

LHT16V


47

LHT18V

48

LHT14G

49

LHT16G

50

LHT18G

51

LT

52

LT12

53

LT18

54


LMV…V

ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu l−íi m¾t vu«ng
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 12 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 14 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 16 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 18 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 20 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 14 mm vµ l¾p vßng giÒng
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 16 mm vµ l¾p vßng giÒng
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi vu«ng cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 18 mm vµ l¾p vßng giÒng
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoi
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoi cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 12 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoi cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 14 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoi cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 16 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoi cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 18 mm vµ l¾p vßng in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoicã kÝch th−íc c¹nh

m¾t l−íi lµ 14 mm vµ l¾p vßng giÒng
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoi cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 16 mm vµ l¾p vßng giÒng
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu m¾t l−íi h×nh thoi cã kÝch th−íc c¹nh
m¾t l−íi lµ 18 mm vµ l¾p vßng giÒng
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu l−íi thÐp m¾t vu«ng vËt liÖu in«x
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu kiÓu l−íi thÐp m¾t vu«ng cã kÝch
th−íc c¹nh m¾t l−íi lµ 12mm
ThiÕt bÞ tho¸t mùc con kiÓu kiÓu l−íi thÐp m¾t vu«ng cã kÝch
th−íc c¹nh m¾t l−íi lµ 18mm
C¸c thiÕt bÞ tho¸t môc con b»ng l−íi m¾t vu«ng l¾p vßng in«x

55

LMV…G

C¸c thiÕt bÞ tho¸t môc con b»ng l−íi m¾t vu«ng l¾p giÒng

56

LHT…V

C¸c thiÕt bÞ tho¸t môc con b»ng l−íi h×nh thoi l¾p vßng in«x

57

LHT...G

C¸c thiÕt bÞ tho¸t môc con b»ng l−íi h×nh thoi l¾p giÒng


58

§T

§ôt trong

59

§N

§ôt ngoµi

v


Mục lục
Lời nói đầu

................................................................................................................ 1

Chơng I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu............................................ 8
1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc................................................................................. 8
1.1. Thiết bị thoát cá con và cá tạp................................................................................... 8
1.1.1. Thiết bị thoát cá con kiểu mắt lới vuông ............................................................ 8
1.1.1.1. Thiết bị thoát cá con kiểu đụt mắt lới vuông...................................................... 8
1.1.1.2. Thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông.................................................... 9
1.1.2. Thiết bị thoát cá con và cá tạp kiểu (JTEDs)...................................................... 10
1.1.2.1. Thiết bị JTEDs tại Malaysia ............................................................................... 10
1.1.2.2. Thiết bị JTEDs tại Indonesia .............................................................................. 11
1.1.2.3. Thiết bị JTEDs tại Thailand .............................................................................. 12

1.2. Thiết bị thoát rùa...................................................................................................... 14
1.2.1. Thiết bị thoát rùa Super Shooter ......................................................................... 14
1.2.2. Thiết bị thoát rùa AusTED................................................................................... 15
1.2.3. Thiết bị thoát rùa NAFTED ................................................................................. 15
1.2.4. Các thiết bị thoát rùa đã đợc thử nghiệm ở Thailand...................................... 16
1.3. Thiết bị thoát mực con ............................................................................................. 18
2. Tình hình nghiên cứu trong nớc.......................................................... 18
2.1. Thiết bị thoát cá con và cá tạp tại Việt Nam.......................................................... 18
2.2. Thiết bị thoát rùa và thoát mực tại Việt Nam........................................................ 19
Chơng II: Phơng pháp nghiên cứu .......................................................... 20
1. Tài liệu nghiên cứu .......................................................................................... 20
2. Phơng pháp nghiên cứu............................................................................... 20
2.1. Phơng pháp thí nghiệm .......................................................................................... 20
2.2. Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu.................................................................... 21
3. Tàu thuyền và ng cụ nghiên cứu .......................................................... 22
3.1. Tàu thuyền và ng cụ thí nghiệm thiết bị thoát cá con......................................... 22
3.2. Tàu thuyền và ng cụ thí nghiệm thiết bị thoát rùa.............................................. 24
3.3. Tàu thuyền và ng cụ thí nghiệm thiết bị thoát mực ............................................ 26
Chơng III: KếT QUả NGHIÊN CứU ........................................................................ 28
1. Thiết bị thoát cá con ..................................................................................... 28
1.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ......................................................................................... 28
1.1.1. Lựa chọn thiết bị thoát cá con .............................................................................. 28
1.1.2. Cấu tạo và cách lắp đặt thiết bị thiết bị thoát cá con ......................................... 29
1.1.2.1. Cấu tạo và các lắt đặt thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông ............... 29
vi


1.1.2.2. Cấu tạo và cách lắp đặt thiết bị thoát cá con kiểu khung sắt ............................ 30
1.1.3. Kết quả thí nghiệm sơ bộ thiết bị thoát cá con .................................................. 33
1.1.3.1. Kết quả thí nghiệm sơ bộ của thiết bị thoát cá con TLV ................................... 33

1.1.3.2. Kết quả thí nghiệm sơ bộ của các thiết bị thoát cá con kiểu khung sắt ........... 35
1.1.3.3. So sánh khả năng thoát cá của các thiết bị khung sắt và thiết bị TLV2 ........... 36
1.1.3.4. Đánh giá tính chọn lọc của thiết bị theo các đối tợng khai thác .................... 36
1.1.3.5. Nhận xét kết quả nghiên cứu sơ bộ .................................................................... 38
1.2. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con ................................................................ 38
1.2.1. Lựa chọn thiết bị thoát cá con .............................................................................. 38
1.2.1.1. Lựa chọn thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông ................................... 38
1.2.1.2. Lựa chọn thiết bị thoát cá con kiểu khung sắt ................................................... 39
1.2.2. Thành phần loài và sản lợng khai thác.............................................................. 39
1.2.3. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con TLV .................................................... 42
1.2.3.1. Khả năng thoát theo sản lợng qua thiết bị TLV............................................... 42
1.2.3.2. Khả năng thoát theo số lợng cá thể qua thiết bị TLV...................................... 43
1.2.3.3. Khả năng thoát của các đối tợng khai thác qua thiết bị TLV ......................... 44
1.2.4. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con kiểu khung sắt ................................... 47
1.2.4.1. Khả năng thoát theo sản lợng qua các thiết bị khung sắt ............................... 47
1.2.4.2. Khả năng thoát theo số lợng cá thể qua thiết bị khung sắt ............................ 48
1.2.4.3. Khả năng thoát của các đối tợng khai thác qua thiết bị khung sắt ................ 49
1.2.5. Đánh giá kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con.............................................. 52
1.2.6. Đánh giá và lựa chọn thiết bị thoát cá con .......................................................... 53
1.2.6.1. Phân tích u và nhợc điểm của thiết bị............................................................ 53
1.2.6.2. Lựa chọn thiết bị thoát cá con............................................................................. 54
2. Thiết bị thoát rùa biển ................................................................................. 54
2.1. Lựa chọn thiết bị để thí nghiệm............................................................................... 54
2.2. Cấu tạo và cách lắp ráp các thiết bị thoát rùa....................................................... 55
2.2.1. Cấu tạo và cách lắp ráp thiết bị thoát rùa hình ovan ........................................ 55
2.2.2. Cấu tạo và cách lắp đặt thiết bị thoát rùa hình chữ nhật .................................. 56
2.2.3. Cấu tạo và cách lắp đặt thiết bị thoát rùa hình tròn.......................................... 57
2.3. Kết quả nghiên cứu về thiết bị thoát rùa................................................................ 58
2.3.1. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình ovan ................................................ 59
2.3.2. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình chữ nhật ......................................... 60

2.3.3. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình tròn................................................. 61
2.3.4. So sánh tỷ lệ tôm thất thoát khi sử dụng thiết bị thoát rùa ............................... 63
2.3.5. Khả năng thoát rùa của các loại thiết bị ............................................................. 63
vii


2.4. Nhận xét và lựa chọn thiết bị thoát rùa .................................................................. 64
2.4.1. Nhận xét

.............................................................................................................. 64

2.4. 2. Lựa chọn thiết bị thoát rùa .................................................................................. 64
3. Thiết bị thoát mực con ................................................................................. 65
3.1. Thiết kế và chế tạo thiết bị thoát mực con ............................................................. 65
3.1.1. Cấu tạo thiết bị thoát mực con bằng lới mắt vuông ........................................ 65
3.1.2. Cấu tạo thiết bị thoát mực con bằng lới hình thoi............................................ 65
3.1.3. Cấu tạo thiết bị thoát mực con bằng mắt lới vuông inox (lới thép - LT). .... 66
3.1.4. Lắp ráp đụt ngoài và thiết bị thoát mực vào lới chụp mực ............................. 67
3.2. Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát mực con............................................................. 68
3.2.1. Kết qủa tổng quát tính chọn lọc của thiết bị thoát mực..................................... 68
3.2.1.1. Thành phần loài và sản lợng khai thác............................................................ 68
3.2.1.2. Tổng quát tính chọn lọc của thiết bị thoát mực ................................................. 71
3.2.1.3. So sánh tính chọn lọc giữa thiết bị LMV và LHT.............................................. 78
3.2.2. Tính chọn của thiết bị thoát mực theo loài.......................................................... 79
3.2.2.1. Tính chọn lọc của thiết bị theo loài mực ống beka ............................................ 79
3.2.2.2. Tính chọn lọc của thiết bị theo loài mực đất...................................................... 82
3.2.2.3. Tính chọn lọc của thiết bị theo loài mực ống ấn Độ.......................................... 84
3.2.2.4. Tính chọn lọc của thiết bị theo loài mực thẻ...................................................... 87
3.3. Nhận xét về thiết bị thoát mực con ......................................................................... 90
Kết luận và Đề xuất............................................................................................. 91

1. Kết luận

.............................................................................................................. 91

2. Đề xuất

.............................................................................................................. 92

Tài liệu tham khảo............................................................................................... 93
Phụ lục 1: Kết quả thí nghiệm sơ bộ thiết bị thoát cá con ........................................... 94
Phụ lục 2: Bảng tổng hợp cá thể theo nhóm chiều dài ............................................... 102
Phụ lục 3: Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát cá con................................................... 105
Phụ lục 4: Số liêu thí nghiêm theo sản lợng và cá thể ............................................. 113
Phụ lục 5: Số liệu thí nghiệm theo nhóm chiều dài của các thiết bị thoát cá con.... 117
Phụ lục 6: Kết quả nghiên cứu về thiết bị thoát rùa .................................................. 122
Phụ lục 7: Kết quả thí nghiệm thiết bị thoát mực ...................................................... 135
Phụ lục 8: Một số hình ảnh hoạt động của đề tài ....................................................... 146

viii


Danh mục các bảng

Bảng 1: Kết quả thử nghiệm thiết bị JTEDs tại vịnh Bintuni
Indonesia (từ ngày 31/8/02 - 01/9/02) ..................................................................... 12
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm thiết bị JTEDs kiểu hình chữ nhật
tại Chumporn, ThaiLand ......................................................................................... 13
Bảng 3: Kết quả thí nghiệm thiết bị JTEDs kiểu nửa đờng cong
tại Prachub Kirikan, Thailand ................................................................................ 13
Bảng 4: Sản lợng và tỷ lệ thất thoát cá, tôm khi sử dụng các loại thiết bị TEDs

(thí nghiệm lần thứ nhất tại Thailand) ................................................................... 17
Bảng 5: Sản lợng và tỷ lệ thất thoát cá, tôm khi sử dụng thiết bị TEDs
(thí nghiệm lần thứ hai tại Thailand)...................................................................... 17
Bảng 6: Kết quả thử nghiệm thiết bị JTEDs tại Việt Nam
(từ ngày 09/5/01 đến ngày 15/5/01) ......................................................................... 19
Bảng 7: Tổng hợp số mẻ lới thí nghiệm thiết bị thoát cá con ..................................... 33
Bảng 8: Kết quả thí nghiệm các thiết bị thoát các con TLV1 ....................................... 34
Bảng 9: Kết quả thí nghiệm các thiết bị thoát các con TLV2 ....................................... 34
Bảng 10: Kết quả thí nghiệm các thiết bị thoát các con khung sắt............................... 35
Bảng 11: Số lợng cá thể và tỷ lệ thoát của mực ống theo nhóm chiều dài................. 37
Bảng 12: Số lợng cá thể và tỷ lệ thoát của cá đù theo nhóm chiều dài ...................... 37
Bảng 13: Số lợng cá thể và tỷ lệ thoát của cá lẹp theo nhóm chiều dài ..................... 37
Bảng 14: Thành phần loài và sản lợng khai thác của đụt trong và đụt ngoài
khi thí nghiệm thiết bị thoát cá con......................................................................... 40
Bảng 15: Số lợng mẻ lới thí nghiệm cho từng loại thiết bị theo
ban ngày và ban đêm................................................................................................ 42
Bảng 16: Tỷ lệ thoát theo sản lợng của các đối tợng khai thác qua thiết bị TLV.... 42
Bảng 17: Tỷ lệ thoát theo sản lợng của các đối tợng khai thác qua thiết bị TLV
vào ban ngày và ban đêm......................................................................................... 42

ix


Bảng 18: Tỷ lệ thoát theo số lợng cá thể của các đối tợng khai thác
qua thiết bị TLV........................................................................................................ 43
Bảng 19: Tỷ lệ thoát theo cá thể của các đối tợng khai thác qua thiết bị TLV
vào ban ngày và ban đêm......................................................................................... 43
Bảng 20: Tỷ lệ thoát của mực ống theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV ............ 44
Bảng 21: Tỷ lệ thoát của mực nang theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV.......... 45
Bảng 22: Tỷ lệ thoát của cá đù theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV ................. 45

Bảng 23: Tỷ lệ thoát của cá mối theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV ............... 46
Bảng 24: Tỷ lệ thoát của cá chỉ vàng theo nhóm chiều dài qua các thiết bị TLV........ 46
Bảng 25: Số lợng mẻ lới thí nghiệm theo ban ngày và ban đêm của các thiết bị .... 47
Bảng 26: Tỷ lệ thoát theo sản lợng của các đối tợng khai thác
qua thiết bị khung sắt............................................................................................... 47
Bảng 27: Tỷ lệ thoát theo sản lợng qua thiết bị khung sắt
của ban ngày và ban đêm......................................................................................... 48
Bảng 28: Tỷ lệ thoát theo cá thể của các đối tợng khai thác qua thiết bị khung sắt . 48
Bảng 29: Tỷ lệ thoát theo cá thể qua thiết bị khung sắt của ban ngày và ban đêm .... 49
Bảng 30: Tỷ lệ thoát của mực ống theo nhóm chiều dài qua các thiết bị khung sắt ... 49
Bảng 31: Tỷ lệ thoát của mực nang theo nhóm chiều dài qua các thiết bị khung sắt . 50
Bảng 32: Tỷ lệ thoát của cá đù theo nhóm chiều dài qua các thiết bị khung sắt......... 51
Bảng 33: Tỷ lệ thoát của cá mối theo nhóm chiều dài qua các thiết bị khung sắt....... 51
Bảng 34: Tỷ lệ thoát của cá chỉ vàng theo nhóm chiều dài
qua các thiết bị khung sắt ........................................................................................ 52
Bảng 35: Tỷ lệ thoát theo sản lợng khai thác của thiết bị khung sắt và TLV .......... 53
Bảng 36: Tỷ lệ thoát theo số lợng cá thể của các thiết bị khung sắt và TLV ........... 53
Bảng 37: Sản lợng khai thác và tỷ lệ thất thoát của các đối tợng
khi thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình ovan ............................................................ 59
Bảng 39: Sản lợng khai thác và tỷ lệ thất thoát của các đối tợng
khi thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình chữ nhật ..................................................... 60
x


Bảng 40: Những thay đổi của thiết bị hình chữ nhật trong các chuyến thử nghiệm .. 61
Bảng 41: Sản lợng khai thác và tỷ lệ thất thoát của các đối tợng
khi thí nghiệm thiết bị thoát rùa hình tròn ............................................................. 62
Bảng 42: Những thay đổi của thiết bị thoát rùa hình tròn trong
các chuyến thử nghiệm ............................................................................................ 62
Bảng 43: Sản lợng và tỷ lệ thất thoát của tôm khi sử dụng thiết bị

vào ban ngày và ban đêm......................................................................................... 63
Bảng 44: Kết quả thả thử nghiệm rùa biển vào lới kéo tôm chuyến thứ 7................. 64
Bảng 45: Kết quả thả thử nghiệm rùa biển vào lới kéo tôm chuyến thứ 8................. 64
Bảng 46: Tổng hợp các thiết bị thoát mực con kiểu tấm lới mắt vuông ..................... 65
Bảng 47: Tổng hợp các thiết bị thoát mực con kiểu tấm lới hình thoi ....................... 66
Bảng 48: Tổng hợp các thiết bị thoát mực con kiểu tấm lới thép ............................... 66
Bảng 49: Tổng hợp số lợng mẻ lới theo từng loại thiết bị ......................................... 68
Bảng 50: Thành phần loài và sản lợng khai thác trong các chuyến thí nghiệm....... 70
Bảng 51: Tỷ lệ mực ống phân theo nhóm chiều dài ...................................................... 72
Bảng 52: Tỷ lệ thoát mực theo sản lợng và số lợng cá thể
qua thiết bị LMV lắp vòng ....................................................................................... 72
Bảng 53: Sản lợng và số lợng cá thể mực phân theo nhóm chiều dài của LMV..... 73
Bảng 54: Sản lợng và số lợng cá thể mực thoát theo thời gian ngâm đụt lới ....... 74
Bảng 55: Sản lợng và số lợng cá thể mực theo hình thức lắp ráp
(không ngâm đụt lới).............................................................................................. 75
Bảng 56: Tỷ lệ thoát của mực theo sản lợng và số lợng cá thể qua LHT................. 76
Bảng 57: Tỷ lệ thoát của mực dựa vào sản lợng và số lợng cá thể theo chiều dài .. 77
Bảng 58: Kết quả thí nghiệm thiết bị lới mắt vuông inox (Lới thép - LT)............... 77
Bảng 59: Tỷ lệ thoát theo sản lợng và cá thể của mực qua thiết bị LMV và LHT..... 78
Bảng 60: Khả năng thoát của mực theo chiều dài......................................................... 78
Bảng 61: Tỷ lệ mực ống phân theo loài.......................................................................... 79

xi


Bảng 62: Sản lợng và số lợng cá thể mực ống beka theo nhóm chiều dài............... 79
Bảng 63: Tỷ lệ thoát của mực ống beka theo chiều dài qua thiết bị LMV ................... 80
Bảng 64: Tỷ lệ thoát của mực ống beka theo chiều dài qua thiết bị LHT .................... 81
Bảng 65: Sản lợng và số lợng cá thể mực đất theo nhóm chiều dài......................... 82
Bảng 66: Tỷ lệ thoát của mực đất theo chiều dài qua thiết bị LMV ............................. 83

Bảng 67: Tỷ lệ thoát của mực đất theo chiều dài qua thiết bị LHT .............................. 84
Bảng 68: Sản lợng và số lợng cá thể của mực ống ấn Độ theo nhóm chiều dài ..... 84
Bảng 69: Tỷ lệ thoát của mực ống ấn Độ theo chiều dài qua các thiết bị LMV .......... 85
Bảng 70: Tỷ lệ thoát của mực ống ấn Độ theo chiều dài qua thiết bị LHT................ 86
Bảng 71: Sản lợng và số lợng cá thể mực thẻ theo nhóm chiều dài......................... 88
Bảng 72: Số lợng cá thể và tỷ lệ thoát của mực thẻ theo chiều dài qua thiết bị LMV89

xii


Lời nói đầu
Ngày nay, nhiều nớc và tổ chức nghề cá trên thế giới đã quan tâm đến việc khai
thác có trách nhiệm nguồn lợi hải sản. Ngời ta đã nghiên cứu thiết kế và ứng dụng thiết
bị thoát cá con và cá tạp cho nghề lới kéo đáy, thiết bị thoát rùa biển cho nghề lới kéo
tôm nhằm hạn chế đánh bắt những sản phẩm không mong muốn, các thiết bị đã nghiên
cứu và ứng dụng nh:
- Sử dụng đụt lới kéo kiểu mắt lới vuông để giải thoát cá nhỏ, làm giảm khá
nhiều lợng cá nhỏ bị đánh bắt so với sử dụng đụt lới với kiểu mắt lới thông thờng
(mắt lới khi làm việc có dạng hình thoi). Đây là một biện pháp nhằm bảo tồn nguồn lợi
cá nhỏ và cá cha trởng thành. Sở dĩ kiểu mắt lới vuông ở đụt có thể giải thoát đợc cá
nhỏ là vì mắt lới luôn mở trong quá trình lới làm việc do vậy có rất nhiều vị trí cho cá
nhỏ trốn thoát. Kiểu mắt lới hình vuông ở đụt lới để giải thoát cá nhỏ đợc sử dụng
cho cả lới kéo đôi, lới kéo đơn, lới kéo tôm, lới kéo cá, lới kéo ván, lới kéo sào,...
- Nhiều nghiên cứu khác đã nghiên cứu và sử dụng các loại thiết bị thoát cá con cho
lới kéo đáy, các thiết bị này đợc lắp ở phía đầu của đụt lới, cá có thể thoát ra ngoài
nhờ khe hở giữa 2 thanh của thiết bị, các thiết bị loại này đợc gọi là thiết bị thoát cá con
và cá tạp (Juvenile and Trash Excluder Devices - JTEDs).
- Thiết bị thoát rùa biển (Turtle Excluder Device - TED) lần đầu tiên đợc thử
nghiệm cho lới kéo tôm ở Mỹ vào cuối những năm 1980, từ đó đến nay ngời ta đã
tiến hành nghiên cứu và đã đa ra đợc nhiều mẫu thiết bị thoát rùa khác nhau ở nhiều

nớc trên thế giới nh : Mexico, Australia, Thái Lan, Indonesia, Các thiết bị thoát rùa
biển đợc ứng dụng cho nghề lới kéo tôm của các nớc này đã giải thoát đợc rùa và
các động vật cỡ lớn khác (cá đuối, sam biển,...).
ở Việt Nam, hiện có khá nhiều nghề khai thác hải sản (nghề lới kéo, nghề lới
chụp mực, nghề lới vây, nghề te xiệp,) đánh bắt cá, các hải sản nhỏ và các động vật
quý hiếm khác. Các đối tợng này nếu tiếp tục đợc sống và phát triển thì giá trị bảo tồn
nguồn lợi sẽ rất lớn. Trong thực tế đã có nhiều trờng hợp tàu lới kéo (đối với các tàu
thực hiện các chuyến biển dài ngày) của ng dân các tỉnh Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng
Tàu, ngời ta đã đổ xuống biển cá có kích thớc nhỏ, cá tạp vào những ngày đầu mỗi
chuyến biển. Việc làm này vừa gây ô nhiễm và vừa ảnh hởng xấu đến nguồn lợi hải sản.
Một số nghề khác, nh: lới chụp mực là nghề đánh bắt khá nhiều mực nhỏ và nghề lới
kéo tôm có thể đánh bắt phải rùa biển là đối tợng quý hiếm cần đợc bảo vệ. Do đó,

1


công tác nghiên cứu ứng dụng thiết bị thoát cá con cho lới kéo đáy, thoát rùa biển cho
lới kéo tôm và thoát mực con cho lới chụp mực nhằm hạn chế đánh bắt những sản
phẩm không mong muốn là rất cần thiết và Viện Nghiên cứu Hải sản đã đợc Bộ Thủy
sản giao nhiệm vụ thực hiện đề tài Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ng cụ chọn lọc cho
một số loại nghề khai thác hải sản. Nội dung chính của đề tài gồm:
- Nghiên cứu ứng dụng thiết bị thoát cá con cho lới kéo đáy.
- Nghiên cứu ứng dụng thiết bị thoát rùa biển cho lới kéo tôm.
- Nghiên cứu thiết kế thiết bị thoát mực con cho lới chụp mực.
Đề tài đã tiến hành các chuyến nghiên cứu trên biển và đánh bắt đợc nhiều mẻ
lới thí nghiệm với các loại thiết bị khác nhau tại vùng biển đông Nam Bộ, tây Nam Bộ
và vịnh Bắc Bộ. Mục đích của các chuyến thí nghiệm là lựa chọn thiết bị thoát cá con,
thoát rùa biển và thoát mực con theo Đề cơng nghiên cứu của đề tài đã đợc phê duyệt
nh sau:
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế và áp dụng 2. M số:

ng cụ chọn lọc cho một số loại nghề khai thác
hải sản
4. Cấp quản lý:

3. Thời gian thực hiện:
Từ tháng 06/2003 đến tháng 6/2005
5.

NN

Bộ

CS

Tỉnh

Kinh phí:
Tổng số: 1.195,00 triệu đồng
Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 1.195,00 triệu đồng

6.

Thuộc Chơng trình (nếu có):

7

Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Văn Kháng
Học hàm/học vị:
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên

Điện thoại: 031.767469 (CQ); 031.767176 (NR) ;
Mobile: 0913.021220
E-mail:
Địa chỉ cơ quan: 170 - Lê Lai - Hải Phòng
Địa chỉ nhà riêng: 38B/190 - Lê Lai - Hải Phòng

2

Fax: 084.836812


8

Cơ quan chủ trì đề tài:
Tên tổ chức KH&CN: Viện Nghiên cứu Hải sản
Điện thoại: 031.836656;

031.836135 Fax: 084.836812

E-mail:
Địa chỉ: 170 - Lê Lai - Hải Phòng
9

Mục tiêu của đề tài:

Giảm tỷ lệ mực con, cá con bị đánh bắt và thoát rùa biển trong các mẻ lới của
một số nghề khai thác hải sản.
12

Nội dung nghiên cứu (liệt kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu, nêu bật

đợc những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự
kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến ngời sử dụng)

Nội dung nghiên cứu của đề tài chia thành 3 đề tài nhánh:
+ Đề tài nhánh I: Nghiên cứu ứng dụng thiết bị thoát rùa biển cho nghề lới kéo
tôm (Dự kiến triển khai tại Kiên Giang).
- Tạo ra mẫu các thiết bị thoát rùa biển cho lới kéo tôm.
- Khai thác thử nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, ghi chép các kết quả, phân tích,
đánh giá để có thiết bị phù hợp.
+ Đề tài nhánh II: Nghiên cứu ứng dụng thiết bị thoát cá con và đụt mắt lới
vuông - Quy trình công nghệ giải thoát cá con cho nghề lới kéo đáy (dự kiến triển
khai tại Bà Rịa - Vũng Tàu).
- ứng dụng các thiết bị thoát cá con cho lới kéo đáy.
- ứng dụng các kiểu đụt mắt lới vuông cho lới kéo đáy.
- Khai thác thử nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, ghi chép các kết quả, phân tích,
đánh giá, lựa chọn, sửa đổi để có đợc các thiết bị và đụt mắt lới vuông giải thoát cá
con có hiệu quả.
- Quy trình công nghệ giải thoát cá con cho nghề lới kéo đáy.
+ Đề tài nhánh III: Nghiên cứu thử nghiệm thiết bị thoát mực con cho nghề lới
chụp mực (dự kiến triển khai tại Hải Phòng).
- Bớc đầu đánh giá về phơng pháp và hiệu quả sử dụng thiết bị thoát mực con
cho lới chụp mực.
- Tiến hành khai thác thử nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, ghi chép các kết quả, phân
tích, đánh giá .
Phổ biến công nghệ thoát mực con, cá con và rùa biển vào sản xuất của nghề chụp
mực, nghề lới kéo đáy, kéo tôm khi có sự hỗ trợ tích cực của Hệ thống Pháp lệnh bảo
vệ nguồn lợi Thuỷ sản.

3



14 Tiến độ thực hiện:
TT

Các nội dung, công việc
thực hiện chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)

Sản phẩm phải đạt

Thời
gian
(BĐ-KT)

Ngời, cơ
quan thực
hiện

1

Xây dựng Thuyết minh chi
tiết của đề tài

Bản Thuyết minh chi
tiết của đề tài

2

- Cập nhật các tài liệu có liên

quan đến lĩnh vực nghiên cứu
và ứng dụng trong sản xuất
của các thiết bị thoát cá con,
thoát rùa biển.
- Thăm quan, học tập một số
nớc. Lựa chọn thiết bị phù
hợp với biển Việt Nam

- Báo cáo đánh giá
về các kiểu thiết bị.
- Lựa chọn đợc
thiết bị phù hợp.
- Có phơng án mua
một số thiết bị mẫu.

6/2003
đến
9/2003

Ng. V. Kháng
Ng. Phi Toàn
Viện NCHS

3

Tính toán ứng dụng và chế tạo - Chế tạo đợc thiết
thiết bị thoát rùa biển cho lới bị thoát rùa biển cho
kéo tôm
lới kéo tôm.


6/2003
đến
12/2004

Ng.V. Kháng
Viện NCHS

4

Khai thác thử nghiệm thiết bị
thoát rùa biển cho nghề lới
tôm. Đúc rút kinh nghiệm, cải
tiến cấu tạo của thiết bị, để
thoát rùa biển có hiệu quả.

ứng dụng thiết bị
thoát rùa biển có
hiệu quả cho lới
kéo tôm.

9/2003
đến
12/2004

Ng.V. Kháng
Ng. Phi Toàn
Viện NCHS

5


Tính toán ứng dụng và chế tạo - Chế tạo đợc đụt
đụt mắt lới vuông và thiết bị mắt lới vuông và
thoát cá con cho lới kéo đáy thiết bị thoát cá con
phù hợp cho lới kéo
đáy.

6/ 2003
đến
12/2004

Ng.Văn Động
Ng.V. Kháng
Viện NCHS

6

Khai thác thí nghiệm đụt mắt
lới vuông và thiết bị thoát cá
con cho lới kéo đáy. Cải tiến
cấu tạo đụt mắt lới vuông và
thiết bị thoát cá con nhằm đạt
đợc kết quả theo mục tiêu
của đề tài.

Tạo ra mẫu các thiết
bị và quy trình công
nghệ thoát cá con
bằng đụt mắt lới
vuông và thiết bị
thoát cá con cho lới

kéo đáy.

9/2003
đến
4/2005

Ng. V. Kháng

Tính toán và lựa chọn phơng Bớc đầu lựa chọn
pháp và thiết bị thoát mực cho đợc phơng pháp
lới chụp mực.
và thiết bị thoát mực
của lới chụp mực.

1/2004
đến
4/2005

Khai thác thử nghiệm thiết bị
thoát mực của lới chụp mực
trên biển. Rút kinh nghiệm,
cải tiến cấu tạo của thiết bị .

4/2004
đến
4/2005

7

8


Bớc đầu tạo ra mẫu
thiết bị và đánh giá
khả năng thoát mực
cho lới chụp mực.

4

Ng. V. Kháng

Lê Văn Bôn
Viện NCHS

Ng. V. Kháng
Ng. Phi Toàn
Viện NCHS
Ng.V. Kháng
Tr.Ng.Khánh
Viện NCHS


9

Đánh giá tính năng kỹ thuật
và hiệu quả của thiết bị thoát
rùa biển cho lới kéo tôm ;
của đụt mắt lới vuông và
thiết bị thoát cá con cho lới
kéo đáy;


- Đa ra đợc các
kiểu thiết bị giải
thoát rùa biển cho
nghề lới kéo tôm,
giải thoát cá con cho
nghề lới kéo đáy và
Bớc đầu đánh giá về phơng bớc đầu lựa chọn
pháp và hiệu quả sử dụng đợc phơng pháp
thiết bị thoát mực của lới và thiết bị thoát mực
cho lới chụp mực.
chụp mực.

4/2004
đến
6/2005

Ng.V. Kháng
Các
thành
viên phụ trách
các nội dung
NC của đề tài.
Viện NCHS

- Báo cáo tổng kết
đề tài.
15

Dạng kết quả dự kiến của đề tài
I


II

III

Mẫu (model, maket) X

Quy trình công nghệ

Sơ đồ

Sản phẩm

Phơng pháp

Bảng số liệu

Vật liệu

Tiêu chuẩn

Báo cáo phân tích

Thiết bị, máy móc

Quy phạm

Tài liệu dự báo

X


X

Dây chuyền công nghệ

Đề án, qui hoạch triển
khai

Giống cây trồng

Luận chứng KT-KT, NC
khả thi

Giống gia súc

Chơng trình máy tính
Khác (các bài báo, đào
tạo NCS, SV,...)
X

16
T
T
1

Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả III)
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học


Báo cáo ứng dụng thiết bị
thoát rùa biển có hiệu quả cho
lới kéo tôm; đụt mắt lới
vuông, thiết bị thoát cá con và
quy trình công nghệ giải thoát
cá con cho lới kéo đáy;
Phơng pháp và thiết bị thoát
mực của lới chụp mực.

Chế tạo các thiết bị thoát rùa biển và
cá con đạt hiệu quả theo nội dung
nghiên cứu của đề tài. Tạo ra mẫu
thiết bị và bớc đầu đánh giá khả
năng thoát mực cho lới chụp mực

5

Chú
thích


2

Báo cáo kết quả triên khai thử - Kết quả thử nghiệm của từng loại
nghiệm trên biển
thiết bị.

3

Báo cáo tổng kết đề tài


Đánh giá đợc tính năng kỹ thuật và
hiệu quả của các thiết bị thoát rùa
biển, cá con đợc ứng dụng cho lới
kéo tôm và lới kéo đáy và bớc đầu
lựa chọn đợc thiết bị thoát mực của
lới chụp mực nhằm :
- Lựa chọn đợc thiết bị thoát rùa
biển cho nghề lới kéo tôm.
- Lựa chọn đợc đụt mắt lới vuông,
thiết bị thoát cá con và quy trình
công nghệ giải thoát cá con cho nghề
lới kéo đáy.
- Bớc đầu tạo ra mẫu thiết bị và
phơng pháp thoát mực cho lới
chụp mực

17

Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I,
II)

Thế giới

Dự kiến
số lợng
sản
phẩm
tạo ra


Mức chất lợng
TT

Tên sản phẩm và chỉ tiêu Đơn
chất lợng chủ yếu
vị

Cần
đạt

Mẫu tơng tự
Tr. nớc

1

Thiết bị thoát rùa biển
thoát rùa cho lới kéo
tôm.

bộ

Đảm bảo cho
rùa thoát ra
ngoài

X

1

2


Kiểu đụt mắt lới vuông
và thiết bị thoát cá con

bộ

Khả năng thoát
cá con tốt

X

2

3

Bớc đầu tạo ra mẫu
thiết bị và phơng pháp
thoát mực cho lới chụp
mực

4

Phơng pháp áp dụng
các thiết bị nói trên
trong quá trình khai thác
trên biển

bộ

Đánh giá đợc

khả năng thoát
của mực con

1

Đa ra kỹ thuật
áp dụng các
thiết bị vào sản
xuất

3

6


23

Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi
Trong đó
Thuê
khoán
chuyên
môn

Nguyên,
vật liệu,
năng
lợng

Thiết

bị,
máy
móc

Xây
dựng,
sửa chữa
nhỏ

Chi
khác

3

4

5

6

7

8

1.195,00

244,00

570,00


278,00

103,00

1.195,00

244,00

570,00

278,00

103,00

TT

Nguồn kinh
phí

Tổng số

1

2
Tổng kinh phí
Trong đó:

1

Ngân sách

SNKH

2

Các nguồn vốn
khác
- Tự có
- Khác (vốn
huy động,...)

7


Chơng I:

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
1.1. Thiết bị thoát cá con và cá tạp
Cá con và cá tạp lẫn trong sản phẩm khai thác thuỷ sản luôn đợc quan tâm nghiên
cứu từ phía công nghệ và bảo vệ nguồn lợi. Tuy nhiên kết quả cha nhiều vì đây là vấn đề
phức tạp cả về kỹ thuật và trình độ xã hội thế giới không đồng đều.
Về mặt kỹ thuật, để hạn chế đánh bắt cá con ngời ta sử dụng ng cụ tại phần chứa
cá bằng lới có kích thớc mắt lới lớn (theo quy định); mắt lới vuông và một số loại
thiết bị khác nhằm cho thoát động vật, cá biển, cá con cần bảo vệ.
1.1.1. Thiết bị thoát cá con kiểu mắt lới vuông
1.1.1.1. Thiết bị thoát cá con kiểu đụt mắt lới vuông
Quan sát đụt lới kéo thông thờng (mắt lới hình thoi) ở dới nớc, ngời ta thấy
rằng khi có cá và cá tập trung tại vị trí cuối cùng của đụt làm cho nó căng phồng ra (hình
1). Tải trọng tăng theo số lợng cá vào đụt. Xảy ra hiện tợng khép mắt lới, ở khu vực

chứa cá mắt lới mở rộng hơn còn khu vực tiếp giáp đoạn chứa cá mắt lới khép hơn do
có hiện tợng mặt cắt ngang co lại, các loại cá nhỏ không thể thoát qua các mắt lới bị
khép lại dọc theo đụt lới. Dù có sử dụng mắt lới hình thoi kích thớc lớn theo quy
định, hiệu quả thoát cá vẫn kém vì hiện tợng khép mắt do chịu tải.

Hình 1: Hình dạng của đụt lới kéo có mắt lới hình thoi
Để khắc phục tình trạng khép mắt khi có tải trọng, làm giảm diện tích của mắt lới,
ngời ta sử dụng đụt lới có mắt lới vuông xếp theo chiều chịu lực dọc theo cạnh mắt
lới dọc, khi chịu lực dọc (chủ yếu là lực ma sát, lực cản) mắt lới vuông không biến
dạng, diện tích thoát cá vẫn giữ nguyên, nghĩa là lỗ chui của cá qua lới không thay đổi
(hình 2).

Hình 2: Hình dạng đụt lới kéo có mắt lới hình vuông

8


Nếu tính toán thông số mắt lới tơng ứng với kích cỡ cá cần bảo vệ, sự thoát của
cá sẽ không chịu ảnh hởng của tải trọng tác động đến đụt. Các thí nghiệm để lựa chọn
các kiểu đụt mắt lới vuông đã đợc Robertson ở Scotlan và nhiều ngời khác thực hiện
từ năm 1982 đến 1986 [16]. Kết quả thí nghiệm kiểu đụt mắt lới vuông đã cho cá nhỏ
thoát ra ngoài đạt đến 50% tổng số cá thể đánh bắt đợc của mẻ lới.
1.1.1.2. Thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông
Theo tài liệu hớng dẫn sử dụng thiết bị giảm sản phẩm phụ (bycatch) trong nghề
lới kéo tôm ở Australia[17], FAO đánh giá hiện nay hàng năm có khoảng 27 triệu tấn cá
tạp bị loại bỏ của nghề cá thơng phẩm toàn cầu. Nghề đánh bắt tôm bằng lới kéo đóng
góp phần lớn tổng số này, vì thế nghề khai thác tôm ở Na Uy và một phần ở Mỹ đã buộc
phải sử dụng thiết bị giảm thiểu sản phẩm phụ (Bycatch Reduction Devices - BRDs), còn
nghề khai thác tôm ở vịnh Mexico và các nớc ở đông nam Đại Tây Dơng nơi các loài
rùa có nguy cơ tuyệt chủng cũng phải sử dụng các thiết bị thoát rùa.

Trong nhiều năm qua ng dân khai thác tôm ở Australia đã sử dụng những phơng
pháp đánh bắt có chọn lọc nh:
- Lới kéo có độ mở đứng thấp để giảm lợng cá bị đánh bắt.
- Lắp ráp xích chì để giảm lợng vỏ sò, ốc,...
- Tránh những ng trờng có nhiều cá tạp.
- Sử dụng cỡ mắt lới đủ lớn để cho phép các động vật nhỏ thoát ra.
- Gắn các thiết bị thoát cá nhỏ và các động vật lớn.
- Sử dụng lới mắt vuông cho toàn bộ đụt lới hoặc dạng cửa sổ nhỏ tại phía trên
của miệng túi lới cho phép một phần cá thoát ra khỏi đụt lới.
- Sử dụng một cửa nhỏ kiểu mắt cá, dạng đơn giản nhất có hình tam giác, đặt tại
phía trên của miệng túi lới, trong quá trình kéo lới cá nhỏ thoát ra ngoài nhờ mắt
cánày.
- Sử dụng thiết bị có thanh ngang (Radial Escape Section - RES) để thoát cá nhỏ.
Dựa vào đặc tính cá bơi tốt hơn tôm khi chúng cùng lọt qua tấm lới hình phễu đặt ở phía
trớc đụt lới, khi ra khỏi tấm lới hình phễu một số quay lại và bơi về phía cửa thoát,
cửa này có nhiều thanh ngang vòng quanh đụt lới.
Trong các phơng pháp trên, sử dụng lới mắt vuông cho toàn bộ đụt lới hoặc
dạng cửa sổ nhỏ ở phía trên của miệng đụt lới cho phép một phần cá thoát ra khỏi đụt
lới là phơng pháp khá hiệu quả. Kiểu thoát cá con dạng tấm lới mắt vuông đợc gọi là
cửa sổ mắt vuông đợc dùng nhiều ở Australia [14] nh hình 3.

Hình 3: Thiết bị thoát cá con kiểu tấm lới mắt vuông

9


Đối với thiết bị kiểu tấm lới mắt vuông (TLV), việc lựa chọn kích thớc mắt lới
rất quan trọng và cần thiết, để xác định đợc kích thớc mắt lới vừa giải thoát cá ở mức
cao nhất vừa hạn chế tối đa lợng tôm bị thất thoát. Kích thớc và vị trí lắp các tấm lới
mắt vuông cũng phải đợc quan tâm, đặt ở nơi cao nhất của đụt lới là vị trí hợp lý nhất

để nó giảm đợc lợng tôm bị thất thoát. Cửa sổ không nên đặt quá gần sản phẩm bị khai
thác trong đụt lới, lợng tôm thất thoát sẽ nhiều hơn, đặc biệt trong lúc kéo ngợc lại và
trong các đợt sóng trào lên.
+ Ưu điểm của tấm lới mắt vuông
- Cá nhỏ có thể tẩu thoát; có thể giảm đợc thời gian lựa chọn sản phẩm .
- Việc thi công, vận chuyển, thay thế, sửa chữa dễ dàng.
+ Nhợc điểm của tấm lới mắt vuông
- Có thể tôm và các loài cá cho phép khai thác bị thất thoát nếu cửa sổ đặt quá gần
sản phẩm trong đụt lới, đặc biệt trong khi kéo ngợc lại và các đợt sóng biển dâng lên.
- Hình dạng đụt lới có thể biến dạng nếu lắp ráp không chính xác.
1.1.2. Thiết bị thoát cá con và cá tạp kiểu (JTEDs)
Thiết bị JTEDs đã đợc nhiều nớc trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng trong nghề
lới kéo. ở khu vực Đông Nam á, Trung tâm phát triển Nghề cá Đông Nam á
(SEAFDEC) phối hợp với các nớc thành viên ASEAN đã tiến hành hớng dẫn áp dụng
Bộ luật Nghề cá có trách nhiệm của FAO trong khu vực. Vấn đề đặt ra cho công tác
nghiên cứu và ứng dụng là phải tiến hành áp dụng các công nghệ khai thác thích hợp có
chọn lọc, do đó SEAFDEC đã thực hiện nhiều chuyến nghiên cứu và thử nghiệm các thiết
bị JTEDs khác nhau để giải thoát cá con. Các chuyến khai thác thử nghiệm đã đợc tiến
hành tại vùng biển ở hầu hết các nớc trong khu vực [1]; [7]; [8]; [9]; [10]; [11];[13].
1.1.2.1. Thiết bị JTEDs tại Malaysia

800

Tháng 9 năm 2001, Malaysia đã tiến hành khai thác thử nghiệm ở vùng biển Alor
Setar, Bang Kedah hai loại thiết bị JTEDs. Loại một có khoảng cách hai thanh sắt là
12mm; loại hai có khoảng cách hai thanh sắt là 20mm. Thiết bị JTEDs kiểu khung sắt
đợc thể hiện nh hình 4.
500

500


D12

D20

Hình 4: Thiết bị JTEDs kiểu khung sắt tại Malaysia

10


Kết quả thí nghiệm cho thấy, một số loài hải sản khai thác đợc trong chuyến thử
nghiệm là cá ba thú (Rastrelliger brachysoma), cá tráo (Atule mate), cá lợng
(Nemipterus sp.), các loài tôm lớn nh tôm he (Penaeus sp.), mực ống (Loligo sp.).
Đối với thiết bị JTEDs có khoảng cách hai thanh sắt là 20mm đã giải thoát đợc
khoảng 73% tổng sản lợng khai thác. Tỷ lệ thoát của nhóm cá tạp đạt 87% tổng sản
lợng cá tạp khai thác đợc. Tỷ lệ thoát của nhóm cá nổi và tôm đạt 63% và 44% tổng
sản lợng cá nổi khai thác đợc.
Đối với thiết bị JTEDs có khoảng cách hai thanh chắn là 12mm, chỉ giải thoát đợc
35% tổng sản lợng khai thác. Tỷ lệ thoát của nhóm cá tạp đạt 70% tổng sản lợng cá tạp
khai thác đợc. Tỷ lệ thoát của nhóm cá nổi và tôm chỉ đạt dới 10% tổng sản lợng cá
nổi và tôm khai thác đợc.
Cá ba thú (Rastretrelliger brachysoma) cỡ trung bình và cỡ lớn trên 12 cm không
có khả năng thoát qua thiết bị JTEDs có thanh chắn là 12mm, nhng 40% sản lợng cá
này đợc giải thoát trong trờng hợp khoảng trống 20mm.
Đối với loài cá lợng (Nemipterus sp.) các thiết bị này đã cho kết quả tốt, chỉ giữ
lại những cá cỡ lớn trên 110mm khi khai thác ban ngày nhng lại giữ lại cá có kích thớc
cỡ nhỏ hơn khi khai thác ban đêm. Có thể đó là do tập tính khác nhau của các loài giữa
ngày và đêm. Thiết bị JTEDs cho thấy không có hiệu quả rõ rệt đối với các loại mực và
tôm do tập tính khác biệt của các loài này ở trong lới.
1.1.2.2. Thiết bị JTEDs tại Indonesia

Indonesia là nớc đã ứng dụng khá thành công các loại thiết bị JTEDs gồm: thiết bị
thiết bị khung sắt; thiết bị hình chữ nhật; thiết bị dạng nửa đờng cong nh hình 5.
500

650

800

Fe 10

1000

800

650

Fe6

a. Thiết bị kiểu khung sắt

40

Dây PE 6

b. Thiết bị hình chữ nhật

Cửa thoát
2a = 45mm

Vòng sắt


c. Thiết bị nữa đờng cong

2a = 18mm
Vòng sắt

1,5m 1m

6,5m

Hình 5: Các thiết bị JTEDs tại Indonesia
Kết quả của chuyến thí nghiệm thiết bị JTEDs tại vịnh Bintuni, biển Arafura, Papua
của Indonesia đợc thống kê ở bảng 1.

11


×