Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kế hoạch dạy học của NHÓM M

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.4 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- H nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Phát biểu và c /m được định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.
2. Kỹ năng
- Biêt áp dụng định lý vào giải bài tập.
3. Thái độ (nếu có)
- Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt (nếu có)
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
2. Học sinh: Thước kẻ, com pa.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Phát biểu định lý về góc nội tiếp?
Đáp án: Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn.
ĐVĐ: Hôm nay các em tiếp tục được tìm hiểu một góc cũng có tính chất
tương tự như góc nội tiếp đó là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
2. Nội dung bài học
HĐ 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (10’)
+ Mục tiêu: Giúp học sinh biết thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung, nhận ra góc …..
+ Nhiệm vụ: vẽ hình, chỉ ra được trên hình vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân, cặp đôi
·
·


+ Sản phẩm: Hình vẽ, BAx
(hoặc BAy
)gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung.
+ Tiến trình thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hình thành KN
- Giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt - Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
động cá nhân nghiên cứu, vẽ hình
- Thực hiện nhiệm vụ:
vào vở và viết ra góc tạo bởi tia
+ Vẽ hình 22:
·
·
tiếp tuyến và dây cung
+ BAx
(hoặc BAy
) gọi là góc tạo bởi

Dự kiến
thời gian
5 phút


- Vẽ hình lên bảng
tia tiếp tuyến và dây cung.
- Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh vẽ

hình
- Kiểm tra sản phẩm của học sinh
trong vở.
- Gọi đại diện lên chỉ hình vẽ.
- Lên bảng chỉ góc trên hình vẽ
- Nhấn mạnh đỉnh, các cạnh và
chốt Khái niệm
Rèn kỹ năng nhận biết góc
- Giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
Hoạt động cá nhân sau đó hoạt
- Thực hiện nhiệm vụ:
động cặp đôi nghiên nghiên cứu và - Dự kiến câu trả lời: ? 1
hoàn thành ? 1
- Hình 23: Không có cạnh nào là t
/tuyến của (.)
- Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh
- Hình 24: Không có cạnh nào chữa
- Kiểm tra sản phẩm của các cặp
dây cung...
học sinh.
- Hình 25: Không có cạnh nào là t
- Gọi đại diện cặp đứng tại lớp trả
/tuyến của (.)
lời.
- Hình 26: Đỉnh của góc không thuộc
(.).
- Nhấn mạnh đỉnh, các cạnh và
khắc sau khái niệm


5 phút

HĐ 2. Định lý (15’)
+ Mục tiêu: Giúp học sinh so sánh góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với
cung bị chắn
+ Nhiệm vụ: so sánh góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân, nhóm
+ Sản phẩm: KQ của ?2; Rút ra được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có
số đo bằng nửa cung bị chắn
+ Tiến trình thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hình thành định lý
- Giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
Hoạt động nhóm nghiên nghiên
- Thực hiện nhiệm vụ:
cứu và hoàn thành ? 2
- Dự kiến câu trả lời: ? 2
+ Hình 1:
- Hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm
Vì Ax là t /tuyến của (O) ⇒ Ax ⊥ OA

Dự kiến
thời gian

6 phút



- Kiểm tra sản phẩm của các nhóm
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng
trình bày.

·
·
= 300 ( gt ) nên
⇒ xAO
= 90o mà BAx
·
BAO
= 60o
·
Mặt khác: ∆OAB đều ⇒ AOB
= 60o
» = 60o
Do đó: sđ AB
+ Hình 2:
·
Ta có: OAx
= 90o (vì Ax là t /tuyến)
·
= 90o ( gt ) ⇒ B, A,O thẳng
Mà: BAx

hàng
⇒ AB là đường kính
» = 1800
⇒ sđ AB


+ Hình 3:
Vẽ đường kính AA’ ta có: sđ
¼ ' = 1800 , A
· 'Ax = 90o
AA
·
·
' = 300 ⇒ sđ
Mà xAB
= 120o ⇒ BAA
¼ ' = 60o
BA

Vậy sđ cung AB lớn là:
¼ 'B = 1800 + 600 = 2400
¼ ' +sđ A
sđ AA

- Hoạt động cặp đôi để tìm các góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Hoạt động cặp đôi để tìm nhân tìm
trong từng hình vẽ rồi so sánh với
và so sánh
cung bị chắn.
- Giới thiệu định lý
Tìm hiểu nội dung định lý và chứng minh.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
Hoạt động cá nhân nghiên nghiên

- Thực hiện nhiệm vụ:
định lý
- Định lý (SGK)
- Cho học sinh phát biểu tại lớp
- Phát biểu
- Nhấn mạnh định lý
HĐ 3. Hệ quả (10’)
+ Mục tiêu: Giúp học sinh so sánh góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với
cung bị chắn
+ Nhiệm vụ: so sánh góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn
+ Phương thức thực hiện: GV cho HS Hoạt động cá nhân, nhóm
+ Sản phẩm: KQ của ?2; Rút ra được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có
số đo bằng nửa cung bị chắn
+ Tiến trình thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Dự kiến
thời gian

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hình thành hệ quả
- Giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
Hoạt động nhóm nghiên nghiên
- Thực hiện nhiệm vụ:
cứu và hoàn thành ? 3
- Dự kiến câu trả lời: ? 3

Ta có:
1 ¼
- Hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm
·
BAx
= sdAmB
(đ/l góc tạo bởi …)
2
- Kiểm tra sản phẩm của các nhóm
1 ¼
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng
·
ACB
= sdAmB
(đ/l góc nội tiếp)
2
trình bày.
 1





·
·
¼
= ACB
Nên ⇒ BAx
 = sdAmB ÷
2


- Hoạt động cặp đôi để tìm các góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
trong từng hình vẽ rồi so sánh với
- Hoạt động cặp đôi để tìm nhân tìm
góc nội tiếp cùng chắn một cung.
và so sánh
- Giới thiệu hệ quả
Tìm hiểu nội dung hệ quả.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Lắng nghe, tiếp cận nhiệm vụ
Hoạt động cá nhân nghiên nghiên
- Thực hiện nhiệm vụ:
hệ quả
- Hệ quả(SGK)
- Giao nhiệm vụ cho học sinh:
Hoạt động cá nhân nghiên nghiên
hệ quả
- Cho học sinh phát biểu tại lớp
- Nhấn mạnh hệ quả
3. Hướng dẫn học sinh tự học (5 phút)
- Nghiên cứu kỹ nội dung khái niệm, định lý, hệ quả.
- Làm các bài tập: 28, 29, 31, 32 (SGK- 79, 80)
- Tiết sau luyện tập.
* Hướng dẫn: (GV chọn bài tập khó để hướng dẫn HS)
+ Bài …
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
- Tồn tại, hạn chế; những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung, thay đổi.
- Nguyên nhân
- Giải pháp




×