Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

CHƯƠNG 2: BTH CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.8 KB, 1 trang )

CHƯƠNG 2: BTH CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Câu 1:Nguyên tố A thuộc chu kì 3,nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a/ Nguyên tử của nguyên tố A có bao nhiêu lớp electron? Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron?
b/ Viết của ngtử ngtố A.
ĐA: a/ Nguyên tử nguyên tố A có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 6 electron.
b/ Cấu hình e: 1s22s22p63s23p6
Câu 2: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số số
điện tích hạt nhân là 25. Xác định hai nguyên tố A và B.
Đa:Gọi ZA và ZB lần lượt là số điện tích hạt nhân của nguyên tố A và B.
Ta có ZA +ZB = 25 (*)
Giả sử ZB > ZA ZB = ZA + 1 (**)
Từ (*) và (**) ta tính được ZA = 12 (Mg); ZB = 13 (Al)
Câu 3 : Cho 1,2g một kim loại nhóm IIA, của bảng tuần hoàn tác dụng với nước thì thu được 6,72 lít khí
hidro (đktc). Hãy xác định kim loại đó.
Cho:Be=9,Mg=24,Ca=40,Sr=87,6,Ba=137.
ĐA: mol.
R +2H2O R(OH)2 +H2
0,3mol 0,3mol
MR = đv.C ; R là Ca.
Câu 4: Cho 4.6g một kim loại nhóm IA vào nước thành dung dịch X. Để trung hoà vừa đủ dung dịch X cần
100 ml dung dịch HCl 2 mol/lit
a. Viết các phương trình hoá học xãy ra
b. Xác định tên kim loại
ĐA: X + H2O → XOH + 1/2 H2
XOH + HCl → XCl + H2O
nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 mol ; = 4,6/ 0,2 = 23 ; X là Natri
Câu 5: Cho 31,2g kim loại kiềm td với dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 8960 ml khí H2 ( đktc).
a. Tìm tên kim loại kiềm.
b. Tìm thể tích dung dịch HCl phản ứng?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch muối.
ĐA: a. Gọi A là kim loại kiềm


2A + 2HCl ( 2ACl + H2
0,8 0,8 0,8 0,4
Số mol H2 = 8,96/ 22,4 = 0,4 mol. MA = 31,2/ 0,8 = 39 u ( A là Kali.
b. 2K + 2HCl ( 2KCl + H2. VHCl = 0,8 / 2 = 0,4 lít. c. CM = 0,8 / 0,4 = 2M.
Câu 6: Cho S (Z=16). Hãy xác định ô nguyên tố, chu kì, nhóm; Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có),
Công thức oxit, hiđroxit cao nhất, hiđroxit cao nhất có tính chất gì?
ĐA: S (Z=16) 1s22s22p63s23p4 : ở ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA
Công thức hợp chất khí với hiđro : H2S; ông thức oxit cao nhất: SO3
Công thức hiđroxit cao nhất: H2SO4 ; iđroxit cao nhất có tính chất axit.
Câu 7: Hai ntố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân là 23. Xác định
tên ntố A, B.
Câu 8: Cho các ntố sau: K( Z =19) , Mg( Z =12), Ca( Z = 20). Ghi các công thức hidroxit tương ứng và sắp
xếp các hidroxit theo thứ tự tăng dần tính bazo.
Câu 9: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm
17,647% theo khối lượng.
a/ Cho biết hóa trị cao nhất của R với oxi? Viết công thức hợp chất khí của R với hiđro.
b/ Xác định tên của nguyên tố R.
(Cho MC = 12, MN = 14, MP = 31, MAl = 27, MMg = 24, MCa = 40, MBa = 137, MSi = 28, MK = 39)



×