Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hợp tác nghiên cứu ảnh h ởng của cácyếu tố khí hậu nhiệt đới tác động lên trạngthái kỹ thuật của các máy bay su và tổchức khai thác theo trạng thái bằng công nghệ và thiết bị của LB nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 90 trang )

Bộ quốc phòng
Trung Tâm nhiệt đới việt nga

Báo cáo tổng kết nhiệm vụ
Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ
____________________________________

"Hợp tác nghiên cứu ảnh hởng của các yếu
tố khí hậu nhiệt đới tác động lên trạng
thái kỹ thuật của các máy bay Su và tổ chức
khai thác theo trạng thái bằng
công nghệ và thiết bị của LB Nga"

Thuộc chơng trình:
Hợp tác KHCN Việt Nam-LB Nga theo Nghị định th
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
PGS,TS Đỗ Văn Cẩm
Cơ quan chủ trì thực hiện:
Trung Tâm Nhiệt đới Việt-Nga
Cơ quan chủ quản :
Bộ Khoa học và Công nghệ

5944-M
07/7/2006
Hà Nội - 2006


Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ
"Hợp tác nghiên cứu ảnh hởng của các yếu tố khí hậu nhiệt đới
tác động lên trạng thái kỹ thuật của các máy bay Su và tổ chức khai thác


theo trạng thái bằng công nghệ và thiết bị của LB Nga"

Thuộc chơng trình:
Hợp tác KHCN Việt Nam-LB Nga theo Nghị định th
Cơ quan chủ quản :
Bộ Khoa học và Công nghệ
Cơ quan chủ trì thực hiện:
Trung Tâm Nhiệt đới Việt-Nga
Cơ quan phối hợp:
Viện nghiên cứu KTQS PKKQ

Chủ nhiệm nhiệm vụ:
PGS,TS Đỗ Văn Cẩm
Phó Chủ nhiệm nhiệm vụ:
TS Nguyễn Văn Hồng
Th ký đề tài:
KS Nguyễn thị Bích Hằng
Những ngời thực hiện chính:
TS Lê Hải
ThS Bùi Đức Hiệp
ThS Trịnh Cơng
KS Trần Thanh Quang

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

2


Mục lục
Mở đầu

Phần I: thông tin tóm tắt về nhiệm vụ
Phần II: quá trình thực hiện nhiệm vụ
Phần III: Các kết quả khoa học
I. Đánh giá độ bền khí hậu của các máy bay su-22M4 và SU-27

1.1. Phơng pháp nghiên cứu:
1.2. Các đặc điểm của hệ thống khai thác kỹ thuật và điều kiện khai thác máy bay Su-27
của Không quân Việt Nam
1.3 Soạn thảo các mẫu biểu điều tra thống kê hỏng hóc trong quá trình khai thác sử
dụng máy bay
1.4 Tổ chức việc ghi chép thống kê h hỏng của máy bay
1.5. Đánh giá độ tin cậy và độ bền khí hậu của máy bay theo kết quả thống kê.
1.6 Phân tích các kết quả tính toán
1.7 Kết luận
II Thiết kế sơ bộ thiết bị kiểm tra trạng thái kỹ thuật của máy bay Su22M4

1. Đặc trng của đối tợng kiểm tra - động cơ -21
2. Các chức năng chủ yếu của phơng tiện hiện đại
kiểm tra động cơ
3. Cấu trúc phần cứng của phơng tiện kiểm tra kỹ thuật hàng không
4. Bảo đảm thuật toán kiểm tra trạng thái kỹ thuật động cơ -21
5. Bảo đảm phần mềm thiết bị kiểm tra động cơ -21-3
6. Cấu trúc và thành phần phần mềm
bảo đảm thông tin cho KTC
7. Đánh giá Hiệu quả kinh tế kỹ thuật
III. Khai thác KTHK theo trạng thái kỹ thuật

1 Cơ sở khoa học khai thác KTHK theo trạng thái kỹ thuậ t- Các phơng thức khai
thác kĩ thuật
2. Điều kiện cần và đủ chuyển sang khai thác theo trạng thái:

3.. Tổ chức khai thác KTHK theo phơng thức hỗn hợp theo trạng thái
4. Kết luận
Phần IV: Kết luân chung và kiến nghị

1.Kết luân chung
2. kiến nghị
TàI liệu tham khảo chính
Các phụ lục:
phụ lụcI -

1.1. Thông báo về Quyết định của Bộ trởng Bộ KHCN số 36/QĐ-BKHCN phê duyệt
danh mục và kinh phí thực hiện các nhiệm vụ hợp tác về KH và CN trong khuôn
khổ các thoả thuận hợp tác đã ký kết với nớc ngoàI từ năm 2003.
1.2 Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ HTQT về KHCN theo nghị định th
( số 29/2003/HĐ-QHQT)
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

3


1.3 Đề cơng Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ
1.4 Báo cáo hàng năm về kết quả thực hiện nhiệm vụ Hợp tác KHCN theo NĐT
phụ lục II -

2.1. Báo cáocủa Chủ nhiệm nhiệm vụ đánh giá về các nội dung hợp tác ( theo
mẫu số 5 của Bộ KH&CN)
2.2. Văn bản kết luận của Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở
2.3. Biên bản làm việc của về hợp tác giữa Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga với xí
nghiệp KH-SX IDS DOZOR về phát triển các phơng tiện kiểm tra kỹ thuật
hàng không.

2.4. Hợp đồng số: P/470434131701 ngày 13 tháng 07 năm 2004 giữa Tổng công
ty nhà nớc ROSOBORONEXPORT LB Nga với Bộ Quốc Phòng CHXHCN
Việt Nam.
2.5. Công văn của Quân chủng PKKQ gửi Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga về hợp
tác sản xuất thiết bị kiểm soát các tham số máy bay phục vụ chơng trình khai thác
máy bay theo trạng thái.
2.6. Biên bản về việc tổ chức thử nghiệm độ bền nhiệt đới các phơng tiện kiểm tra
KTHK loại DOZOR và ARMDK (do xí nghiệp KH-SX IDS DOZOR và
liên hiệp xí nghiệp KEMZ sản xuất ) tại các trạm thử nghiệm của Trung tâm
Nhiệt đới Việt-Nga.
phụ lục III-

3.1. Tập mẫu biểu điều tra thống kê
3.2. Một số biểu điều tra thống kê thực tế về khai thác sử dụng máy bay Su-27 và
Su-22M4
phụ lục IV:

4.1-Yêu cầu kỹ chiến thuật đối với thiết bị kiểm tra trạng thái Su-22M4
4.2- Bản thiết kế sơ bộ thiết bị kiểm tra trạng thái kỹ thuật của máy bay
Su-22M4 ần động cơ -21
phụ lục V: Các tài liệu khoa học khác

5.1. Văn phòng thiết kế Sukhôi giới thiệu: Đảm bảo KT máy bay Su-27 và Su-30.
5.2. Tổng quan về các phơng tiện kiểm tra trong khai thác sử dụng máy bay CY-30.
5.3. Văn phòng thiết kế Sukhôi giới thiệu : tổ hợp thiết bị mặt đất kiểm tra trạng thái
KT máy bay Su-27 và Su-30.
5.4. Phơng pháp luận và phơng tiện kiểm tra trạng thái KTHK trong KQVN khi
chuyển sang khai thác theo trạng thái.

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT


4


Các từ ngữ viết tắt và kí hiệu các đại lợng
1. Các từ ngữ viết tắt:
QC PKKQ - Quân chủng Phòng không Không quân
Viện NCKTQS PKKQ- Viện nghiên cứu kỹ thuật quân sự Phòng không Không quân
TBKTQS- Trang bị kỹ thuật quân sự
KH-SX - Khoa hoc- sản xuất
KTHK - Kỹ thuật hàng không
MBĐC - Máy bay động cơ
TBHK - Thiết bị hàng không
VTĐT - Vô tuyến điện tử
VKHK - Vũ khí hàng không
KTKT - Khai thác kỹ thuật
KTSD - Khai thác sử dụng
TTKT - Trạng tháI kỹ thuật
BDKt - Bảo dỡng kỹ thuật
KTC - Kiểm tra - thông tin chẩn đoán
IDS - Hệ thống thông tin- chẩn đoán (chuyển thể chữ Nga sang chữ la tinh)
CSDL - Cơ sở dữ liệu
TB
- Trung bình
TTKT - Tuổi thọ kỹ thuật
TTNH - Tuổi thọ niên hạn
2. Kí hiệu các đại lợng:
Tkt (h) - Tuổi thọ kỹ thuật
Tnh (tháng, năm) - Tuổi thọ niên hạn
Tkh (h) - Thời gian làm việc không hỏng trung bình giữa hai hỏng hóc

(1/h) Tần suất hỏng hóc

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

5


Mở đầu
1. Cơ sở khoa học và nhu cầu thực tiễn của nhiệm vụ hợp tác:
Khai thác máy bay theo trạng thái kỹ thuật là hệ thống khai thác hợp lý và tiên
tiến nhất hiện nay, phơng thức khai thác này đảm bảo độ an toàn và tính sẵn sàng
chiến đấu cao và giảm các chi phí khai thác sử dụng. Phơng thức khai thác theo trạng
thái đã đợc áp dụng rộng rãi tại các nớc có nền công nghiệp phát triển nh Anh,
Pháp, Mỹ.....và LB Nga. Để thực hiện đợc việc khai thác theo trạng thái kỹ thuật, trớc
tiên phải kiểm soát (với ý nghĩa xác định đợc trạng thái ở thời điểm hiện tại và dự báo
đợc trạng thái ở thời điểm tơng lai) đợc trạng thái của đối tợng. Vì vậy tất cả các
nớc đều cố gắng phát triển các hệ thống kiểm tra, dự báo. Tỷ trọng các thiết bị kiểm
tra, theo dõi trạng thái kỹ thuật đã tăng lên tới trên 20% tổng giá thành của máy bay.
Không quân Việt Nam hiện đang khai thác sử dụng một khối lợng lớn các máy
bay chiến đấu và trang bị kỹ thuật hàng không. Cho đến nay KTHK của Không quân
Việt Nam vẫn đợc khai thác theo phơng thức kế hoạch phòng ngừa định kỳ, nghĩa là
các thiết bị hàng không đợc đa vào sửa chữa theo kế hoạch qui định về mức tiêu hao
tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ niên hạn không phụ thuộc vào tình trạng kỹ thuật của chúng
ở thời điểm đó (còn tốt hay đã h hỏng).
Các máy bay Su-22M4 và đặc biệt là Su-27 là loại máy bay hiện đại nhất hiện nay
của quân chủng PK-KQ và chúng vẫn đợc khai thác theo định kỳ. Việc sửa chữa Su22M4, Su-27 và các hệ thống của nó tuy một phần đợc thực hiện ở các nhà máy sửa
chữa máy bay ở Việt Nam, song chủ yếu phải đa ra nớc ngoài và rất tốn kém (ví dụ:
giá 01 động cơ của Su-27 là 3,5 triệu USD, qui định sau 300 giờ bay (đến lần sửa chữa
đầu tiên), động cơ phải đa đi sửa chữa hết 1triệu USD). Nhng nếu có các thiết bị kiểm
tra nhanh trạng thái kỹ thuật và áp dụng công nghệ khai thác theo trạng thái, chúng ta có

thể kéo dài đáng kể thời hạn đến sửa chữa , nếu kết quả kiểm tra dự báo máy bay (động
cơ) còn tốt.
2. Quá trình nghiên cứu :
Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng những phơng pháp và công nghệ khai thác kỹ
thuật tiên tiến của LB Nga và của các nớc trên thế giới nhằm duy trì độ bền, độ tin cậy
và kéo dài tuổi thọ của VKTBKT quân sự, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu cao với chi phí
khai thác thấp nhất là một trong những hớng nghiên cứu khoa học u tiên hàng đầu của
Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga. Riêng trong lĩnh vực KTHK, trực tiếp liên quan tới
hớng nghiên cứu khai thác theo trạng thái, từ năm 1997 tập thể gồm các cán bộ KH
của Trung tâm nhiệt đới Việt Nga và Viện KTQS PKKQ đã triển khai thực hiện các
đề tài nghiên cứu sau:
+ Đánh giá độ bền khí hậu của máy bay Su-27 và Su-22-M4 khai thác sử dụng tại
Việt nam (chủ yếu trong 2 năm 1997-1998);
+ Đánh giá khả năng chuyển các máy bay MIG-21BIS và Su-22M4 sang khai
thác theo trạng thái (năm 1999-2000);
+ Thử nghiệm đánh giá khả năng áp dụng thiết bị DOZOR-ARMDK kiểm tra
nhanh trạng thái KT của máy bay Su-27 của LB Nga và do Viện NC QG số13 thiết kế
chế tạo (năm 2000);
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

6


+ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của công nghệ khai thác KTHK theo
trạng thái (năm 2001).
+ Nghiên cứu Tối u hoá công tác sửa chữa trong quá trình khai thác các thiết bị
vô tuyến điện tử ở nớc ta - đề tài NCS -1999.
+ Nghiên cứu Xây dựng phơng pháp đánh giá trạng tháI kỹ thuật và phơng
pháp khai thác theo trạng thái đối với TBKT điện tử - đề tài NCS -2002.
Mặc dù các kết quả thu đợc đã tạo đợc sự quan tâm, chú ý từ phía các cơ quan

nghiên cứu, thiết kế chế tạo và sản xuất máy bay của LB Nga, cũng nh đã góp phần
đổi mới những quan niệm và hiểu biết ở Việt Nam về quá trình khai thác TBKTQS nói
chung, và KTHK nói riêng, song do các đề tài nói trên chủ yếu mới đợc tổ chức thực
hiện trong khuôn khổ quy chế hoạt động của Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, với kinh
phí hạn hẹp (vài chục triệu/năm), nên cha có dủ điều kiện để đa những kết quả nghiên
cứu ứng dụng vào thực tế.
Với sự hỗ trợ và giúp đỡ của Bộ KH&CN và các cơ quan chức năng của Bộ QP và
Trung Tâm Nhiệt đới Việt Nga việc triển khai thực hiện nhiệm vụ Hợp tác quốc tế theo
Nghị định th đã giúp tập thể đề tài giải quyết một cách tơng đối đồng bộ các nội dung
khoa học và tổ chức hợp tác KHCN với LB Nga bớc đầu đạt đợc những kết quả thực
tế và khả quan. Nhân dịp này Tập thể cán bộ khoa học thực hiện nhiệm vụ Hợp tác
KHCN theo NĐT bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới lãnh đạo và các chuyên viên, cán bộ
của Bộ KH&CN, các cơ quan chức năng của Bộ QP và Trung Tâm Nhiệt đới Việt Nga
đã có nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ nói trên.

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

7


Phần I.
thông tin tóm tắt về nhiệm vụ
( xem Phụ lục I.)
1. Tên nhiệm vụ hợp tác quốc tế:
"Hợp tác nghiên cứu ảnh hởng của các yếu tố khí hậu nhiệt đới tác động lên
trạng thái kỹ thuật của các máy bay Su và tổ chức khai thác theo trạng thái bằng
công nghệ và thiết bị của LB Nga"
2. Mục tiêu;
Hợp tác khảo sát và nghiên cứu điều chỉnh thích nghi công nghệ, thiết bị khai thác
máy bay theo trạng thái kỹ thuật của LB Nga vào Việt Nam, đào tạo cán bộ nhằm

phục vụ khai thác có hiệu quả các máy bay Su hiện đang sử dụng trong Không
quân Việt Nam.
3. Lĩnh vực: Khoa học công nghệ và kỹ thuật quân sự
4. Căn cứ đề xuất: Thuộc Nghị định th hợp tác KHKT với LB Nga
Các lý do khác: phục vụ an ninh quốc phòng, nhằm:
- Đảm bảo tính sẵn sàng chiến đấu cao;
- Đảm bảo an toàn bay;
- Giảm chi phí khai thác sử dụng (bao gồm cả chi phí sửa chữa).
5. Tên nớc hợp tác: Liên bang Nga
6. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Đại tá, PGS.TS. Đỗ Văn Cẩm Phó Tổng giám đốc Trung
tâm nhiệt đới Việt Nga.
7. Cơ quan chủ trì:
Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam;
18. Cơ quan phối hợp:
Viện Kỹ thuật Phòng Không - Không quân\ Quân chủng PKKQ
Trung đoàn 937 thuộc s đoàn 370\ Quân chủng PKKQ
9. Cơ quan hợp tác :
-Văn phòng thiết kế máy bay hãng SUKHÔI\LB Nga
-Viện nghiên cứu, khai thác và sửa chữa Kỹ thuật hàng không Quốc gia (Viện số 13)
thuộc Bộ Quốc phòng LB Nga.
- Xí nghiệp KH-SX IDS DOZOR\ Liên hiệp xí nghiệp hàng không KEMZ
- Phân viên Nhiệt đới\ Viện STTH\ Viện HLKH Nga
Đây là những cơ quan hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế chế tạo, tổ
chức khai thác sửa chữa và sản xuất máy bay (họ Su) của LB Nga.
10. Thời gian thực hiện:
5/2003 6/2005
11. Tổng kinh phí: 1.483.000.000,0VNĐ (một tỷ bốn trăm tám mơi ba triệu đồng)
Trong đó:
-Kinh phí tự có:
633.000.000,00VNĐ (sáu trăm ba mơi ba triệu đồng)

-Ngân sách SNKH: 850.000.000,00VNĐ (tám trăm năm mơi triệu đồng).
Việc sử dụng kinh phí đã đợc thực hiện theo đúng quy chế hiện hành. Các văn
bản tài chính và chứng từ đợc tập hợp trong tập hồ sơ riêng theo quy định để báo cáo
và quyết toán các cơ quan chức năng.
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

8


Phần II
quá trình thực hiện nhiệm vụ
2.1. Căn cứ vào kết quả xét duyệt và thẩm định đễ cơng nghiên cứu của Hội đồng
KHCN , ngày 13/01/2003 Bộ trởng Bộ Khoa học và công nghệ đã ký quyết định số
36/QĐ-BKHCN phê duyệt nhiệm vụ hợp tác quốc tế: "Hợp tác nghiên cứu ảnh hởng
của các yếu tố khí hậu nhiệt đới tác động lên trạng thái kỹ thuật của các máy bay Su và
tổ chức khai thác theo trạng thái bằng công nghệ và thiết bị của LB Nga"
- ngày15/05/2003 Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ hợp tác quôc tế về KHCN theo
nghị định th (số 29/2003/HĐ-QHQT) đã đợc Phó vụ trởng vụ Hợp tác quốc tế Trần
Việt Thanh ký.
2.2 Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ đề tài nghị định th với LB Nga đã đợc phê
duỵệt, trong thời gian từ 30/05 tới 14/06 năm 2003 Trung Tâm nhiệt đới Việt Nga đã tổ
chức một đoàn cán bộ sang LB Nga đề thăm quan và trao đổi đàm phán với Phía Ban về
việc tổ chc triển khai thực hiện các nội dung của đề tài. Đoàn công tác gồm các cán bộ
của Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, vụ KHTC\bộ KHCN, cục KHCN&MT\Bộ QP, Viện
NCKTQS PKKQ:
Trong thời gian công tác, đoàn đã gặp gỡ và làm việc với :
+Phó chủ tịch Phân Ban Nga Uỷ ban Phối hợp về Trung Tâm nhiệt đới Việt
Nga IU.P. Prisepo về nhiệm vụ kế hoach công tác của đoàn và những vấn đề tổ chức hợp
tác thực hiện đề tài.
+ Trởng phòng Nghiên cứu Độ bền nhiệt đới thuộc Viện STTH viện HLKH Nga,

tién sĩ Karpov V.A. về những nội dung khoa học và triển khai thực hiện đề tài.
+Tham quan và nghe Tổng Giám đốc xí nghiệp KH-SX IDS DOZOR giới
thiệu về những hệ thống thiết bị kiểm tra trạng thái KT các máy bay SU do xí nghiệp chế
tạo, đã đợc đa vào trang bị của không quân Nga và đang bán sang các nớc nh Ân
Độ, Trung Quốc và Malasia.
Hai bên đã trao đổi về nội dung và phơng thức tổ chức hợp tác thực hiện đề taì
trong các năm 2003-2005.
+ Đã làm việc với đại diện Văn phòng Thiết kế Tổ hợp KH-SX SUKHÔI TS
Philatôv A.A. Phó giám đốc Công nghệ về các nội dung và phơng pháp nghiên cứu
đánh giá ảnh hởng của các yếu tố khí hậu (độ bền khí hậu) lên trạng thái kỹ thuật của
các máy bay họ SU đang đợc khai thác sử dụng ở Việt Nam.
+ Đã gặp gỡ và làm việc với Giám đốc và ban chỉ huy Viên NC QG về Khai thác
sửa chữa KTHK (Viện NC Số 13 Thuộc Bộ QP Nga) thiếu tớng A.A. Krutilin về hợp
tác nghiên cứu khai thác sửa chữa KTHK nói chung và khai thác các máy bay Su theo
trạng thái,nói riêng.
Ngoài ra các thành viên trong đoàn đã đợc tiếp xúc và thăm quan một số phòng
thí nghiệm nghiên cứu và thử nghiệm của Viện HLKH Nga tại Maxcơva , SaintPeterburg.
Kết quả làm việc với các cơ quan khác nhau của phía Nga có thể tóm tắt nh sau:
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

9


1.
Tất cả các cơ quan nói trên của phía Bạn đều bày tỏ thiện chí mong muốn và sẵn
sàng hợp tác với phía Việt Nam trong việc nghiên cứu nâng cao độ bền khí hậu và hiệu
quả khai thác sử dụng các máy bay QS nói chung và máy bay họ SU, nói riêng.
2.
Về Nội dung: nghiên cứu đánh giá ảnh hởng của các yếu tố khí hậu (độ bền
khí hậu) lên trạng thái kỹ thuật của các máy bay họ SU đang đợc khai thác sử dụng ở

Việt Nam, Phía hãng SUKHÔI đã chuyển cho phía Việt Nam chơng trình và nội dung
nghiên cứu và nếu đợc Bộ Quốc Phòng Việt Nam cho phép sẽ sẵn sàng bảo đảm kinh
phí và cử cán bộ KH sang Việt Nam để thực hiện các nội dung của đề tài.
3.
Về nội dung : Nghiên cứu thiết kế chế tạo các phơng tiên kiểm tra nhanh trạng
thái kỹ thuật các máy bay họ SU ( Su-22, SU-27):
Sau khi cân nhắc nhiều phơng thc tổ chức hợp tác khác nhau ( nh: qua chơng
trình hợp tác KTQS giữa hai nớc , qua hợp đồng trực tiếp với các công ty và nhà máy
của phía Nga..v..v..), Các thành viên đoàn công tác và Phía Bạn (Phân viện Nhiệt đới
/Viện HLKH Nga và công ty IDS DOZOR) đều thống nhất cho rằng: phơng thức tổ
chức tối u nhất (về mặt pháp lý và hiệu quả) là thực hiện dới dạng các đề tài nghiên
cứu-chế thử (phiên âm tiếng Nga và viết tắt là NIOKR) trong chơng trình nghiên cứu
KHCN của Trung Tâm nhiệt đới Việt Nga . Phía Bạn đề nghị đề tài này chủ yếu do Phía
Việt Nam bảo đảm kinh phí.
4. Về nội dung: Tổ chức khai thác các máy bay họ SU theo trạng thái kỹ thuật bằng
công nghệ của Nga Phía Bạn (Viện NCQG số 13 thuộc Bộ QP Nga) đề nghị việc triển
khai áp dụng công nghệ khai thác các máy bay chiến đấu họ SU theo trạng thái KT là
sản phẩm của Viện, cần đợc thực hiện trên nguyên tắc hợp đồng. Trong thời gian tới
hai Bên sẽ tiếp tục trao đổi, tìm kiếm các phơng thức thích hợp để chuyển giao và triển
khai công nghệ này ở Việt Nam.
Căn cứ vào kết quả làm việc với các đối tác Phía LB Nga, đối chiếu với mục tiêu ,
nhiệm vụ, các giải pháp tổ chức thực hiện đề tài đã đợc phê duyệt , ban Chủ nhiệm đề
tài đã có báo cáo tới ban Giám đốc Trung Tâm và lãnh đạo Bộ KHCN và đề xuất các
giảI pháp về tổ chức và khoa học để thực hiện các nội dung đề tài.
2.3 Trong khoảng thời gian từ tháng 7 tới tháng 12/2003 Tổ đề tài đã tập trung
giải quyết các nội dung sau:
+ tiếp tục cùng với phía Nga (hãng SUKHOI) thảo luận về nội dung, nhiệm vụ kỹ
thuật hợp đồng hợp tác nghiên cứu với hãng SUKHÔI LB Nga và giảI quyết các thủ tục
báo cáo Bộ QP.
+ xây dựng các mẫu biểu thống kê theo dõi h hỏng của các máy bay Su

+ triển khai các nội dung khoa học của đề tài tại trung đoàn 937 \Quân chủng
PKKQ, khảo sát tình trạng kỹ thuật của các máy bay Su đang đợc khai thác sử dụng tại
trung đoàn, và hớng dẫn các cán bộ KT của trung đoàn tiến hành ghi chép, thống kê
các h hỏng của các máy bay Su-27 và Su-22M4 theo mẫu biểu đã đợc xây dựng.
2.4 Theo kế hoạch đã đợc thống nhất phía Bạn từ 17/03/2004 đến 2/04/2004 3
cán bộ Nga thuộc Phân viện Nhiệt đới \Viện STTH Viện HLKH Nga và xí nghiệp KHSX IDS DOZOR đã sang Việt Nam làm việc theo nhiệm vụ đề tài. Hai bên đã trao đổi
về những yêu cầu kỹ thuật thiết kế sơ bộ hệ thống kiểm tra nhanh trạng thái kỹ thuật
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

10


của các máy bay họ Su. Tổ đề tài đã tổ chức hai buổi semina tại Trung đoàn 937 và tại
Hà Nội về Phơng pháp luận xây dựng các phơng tiện tiên tiến kiểm tra trạng thái kỹ
thuật của máy bay và giới thiệu các hệ thống kiểm tra mới đợc đa vào áp dụng cho
máy bay Su-27 và Su-30.
2.5 Từ 28/06 tới 5/07/2004 để nâng cao khả năng và chất lợng thống kê h
hỏng các máy bay tổ đề tài đã triển khai lắp đặt tại trung đoàn một bộ máy tính cùng
các chơng trình và mẫu biểu thống kê kèm theo. Đây cũng là một biện pháp cần thiết
để tiến dần tới việc tin học hoá quá trình khai thác KTHK, chuẩn bị cho việc ứng dụng
phơng thức khai thác theo trạng thái các máy bay họ Su.
2.6 Ngày 13/07/2005 đợc uỷ quyền của Thủ trởng Bộ QP Tổng Giám đốc
Trung Tâm nhiệt đới Việt Nga đã cùng Đại diện của Tổng công ty xuất khẩu hàng quốc
phòng FGUP ROSSOBORONOEXPORT ký hợp đồng hợp tác nghiên cứu số
P/470434131701 về đề tài: Xác đinh các đặc tính bền khí hậu của kỹ thuật hàng không
do Hãng Sukhôi (OKB SUKHÔI) sản xuất hiện đang khai thác trong điều kiện khí hậu
nhiệt đới ẩm Việt Nam với tổng kinh phí 46.000 USD hoàn toàn do hãng SUKHÔI
đảm bảo.
2.7 Từ 30/07 tới 14/08/2004 Phía Việt nam đã cử đoàn gồm 4 cán bộ khoa học
sang làm việc tại phòng thiết kế của xí nghiệp KH-SX IDS DOZOR về các nội dung

thiết kế chế tạo phơng tiện kiểm tra trạng thái kỹ thuật của máy bay
Trong quá trình làm việc đã tổ chức semina về các nội dung sau:
- Hai bên thông báo cho nhau biết về những kết quả mới trong lĩnh vực thiết kế chế tạo
các hệ thống thiết bị kiểm tra nhanh trạng thái KT của máy bay
- Thảo luận về việc tổ chức thiết kế phơng tiện kiểm tra nhanh trạng thái KT của
máy bay SU đang đợc sử dụng ở Việt Nam.
- Xây dựng cấu trúc chức năng phần cứng và phần mềm của hệ thống.
Hai bên đã thống nhất chơng trình và kế hoạch thực hiện trong năm 2005, mà trọng
tâm tổ chức đề tài thiết kếchế thử hệ thống kiểm tra nhanh trạng thái KT của máy bay
SU-22M4 đang đợc sử dụng ở Việt Nam.( có biên bản làm việc giữa trởng đoàn công
tác và tổng giám đốc Xí nghiệp KH-SX IDS DOZOR)
Cũng trong thời gian công tác ở LB Nga, theo lời mời của TGĐ Nhà máy chế tạo
động cơ máy bay SALIUT đoàn công tác đã thăm và làm việc với lãnh đạo nhà máy.
Đoàn đã đợc Phó TGĐ kĩ thuật nhà máy tiếp và giới thiệu:
- dây chuyền sản xuất , lắp ráp các động cơ máy bay (bao gồm cả những động cơ 21-3 và -31 đợc lắp đặt trên các máy bay chiến đấu họ SU hiện đang dùng ở
Việt Nam), các hoạt động của phòng thiết kế và các kế hoạch nâng cao tính năng KT
của động cơ máy bay -31
- Trung Tâm thử nghiệm tổng hợp kiểm tra động cơ máy bay,
- các phơng tiện, thiết bị kiểm tra không phá huỷ trạng thái KT của động cơ máy bay,
- Trờng đào tạo thợ kiểm tra, sửa chữa động cơ máy bay,
- các mặt hàng và sản phẩm lỡng dụng phục vụ dân sinh
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

11


Hai bên đã trao đổi và bày tỏ sự quan tâm tới các lĩnh vực hợp tác nh: thử
nghiệm đánh giá độ bền nhiệt đới của động cơ máy bay do nhà máy sản xuất ra, chuyển
giao công nghệ, cung cấp thiết bị kiểm tra không phá huỷ và đào tạo cán bộ kỹ thuật
kiểm tra, sửa chữa động cơ máy bay v...v...

2.8 Trớc yêu cầu cáp thiết trong công tác khai thác kỹ thuật và bảo đảm an toàn
bay tháng 11 năm 2004 Quân chủng PKKQ đã có công văn gửi tới Trung Tâm nhiệt đới
Việt Nga đề nghị phối hợp nghiên cứu chế tạo thiết bị kiểm tra nhanh trạng thái kỹ thuật
của máy bay Su-22M4. Tập thể đề tài đã xây dựng các yêu cầu CKT đối với thiết bị
kiểm tra nhanh trạng thái kỹ thuật của máy bay Su-22M4 và đã đợc Cục KT Quân
chủng PKKQ chấp nhận, do điều kiện thiếu kinh phí, trớc tiên tập trung giải quyết
phần động lực của Su-22M4.
2.9 Do có những thay đổi về tổ chức, một bộ phận máy bay Su đợc chuyển vào
trung đoàn 935 tại Biên Hoà, để quá trình theo dõi tình trạng kỹ thuật của máy bay
không bị gián đoạn, từ 10/01/2005 tới 17/01/2005 tổ đề tài đã vào làm việc với chỉ huy
trung đoàn và tiểu đoàn kỹ thuật của hai trung đoàn 935 và 937 về việc điều chỉnh nội
dung và kế hoạch công tác cho phù hợp với tình hình mới. Những thay đổi này cũng đã
phần nào ảnh hởng tới tiến độ thực hiện và phải điều chỉnh một vài nội dung chi tiết
của đề tài, cũng nh phát sinh các chi phí ngoài dự kiến.
2.10 Để nâng cao tính khả thi của phơng tiện kiểm tra trạng thái tập thể đề tài đã
cùng với phiă Nga triển khai thi công, lắp ráp maket thiết bị KTC-22 có thể nối ghép và
hoạt động đồng bộ với thiết bị ghi trên máy bay.
2.11 Theo kế hoạch-đề cơng đề tài đợt công tác thứ hai của các cán bộ Nga
đợc tổ chức vào cuối quý IV/ 2004. Song do những thay đổi tổ chức và kế hoạch công
tác của cả hai phía, mãi tới tháng 04/2005 phía Nga mới cử đợc cán bộ sang Việt Nam
làm việc.
Từ 15/04 đến 29 /04 /2005 đoàn cán bộ Nga do TS German G.K.Tổng giám đốc
xí nghiệp KH-SX IDS DOZOR dãn đầu đã sang làm việc tại Trung Tâm nhiệt đới
Việt Nga. Trong đợt công tác này Phía Nga đã :
- bàn giao cho tổ đề tài bản thiết kế sơ bộ thiết bị kiểm tra nhanh trạng thái kỹ thuật
của máy bay Su-22M4
- tổ chức semina giới thiệu tính năng KT và hoạt động của thiết bị KTC-22 trên maket
đã đợc chuẩn bị trớc
- thống nhất với phía Việt nam các yêu cầu chiến-kỹ thuật đối với thiết bị KTC-22
- chuẩn bị các dữ liệu để tiến hành thiết kế kỹ thuật thiết bị KTC-22

Các báo cáo định kỳ của chủ nhiệm nhiệm vụ, các văn bản thoả thuận và hợp
đồng hợp tác nghiên cứu với các cơ quan phía LB Nga đợc trình bày trong Phụ lục II .

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

12


Làm việc với Thiếu tớng Viện trởng Viện NCQG số 13\Bộ QP Nga

Làm việc với phó giám đốc KT hãng SUKHÔI
và đại diện Tổng công ty ROSOBORONEXPORT tại Moscơva

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

13


Th¨m d©y chuyÒn CN chÕ t¹o ®éng c¬ m¸y bay nhµ m¸y SALIUT

Tæng gi¸m ®èc XÝ nghiÖp KH-SX “IDS DOZOR”
giíi thiÖu vÒ c¸c hÖ thèng kiÓm tra m¸y bay do xÝ nghiÖp thiÕt kÕ chÕ t¹o

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

14


Semina khoa häc t¹i phßng thiÕt kÕ KH-SX “IDS DOZOR”


My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

15


Semina khoa häc t¹i tiÓu ®oµn KT E937

Lµm viÖc cïng víi tæ kiÓm tra kh¸ch quan DKT E937

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

16


Kh¶o s¸t ®éng c¬ АЛ-21Ф-3

Kh¶o s¸t tr¹ng th¸i m¸y bay Su-22M4

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

17


Semina khoa häc t¹i TTN§ViÖt – Nga

ChuÈn bÞ maket KTC-22

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

18



Semina khoa häc t¹i TTN§ViÖt - Nga

19
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT


Phần III
Các kết quả khoa học

I. Đánh giá độ bền khí hậu của các máy bay su
Việc đánh giá độ bền khí hậu của các máy bay Su cần đợc thực hiện theo
hai bớc:
+ xác định các khâu (thiết bị, cấu kiện, phần tử, linh kiện, vật liệu....) yếu nhất
của máy bay đợc khai thác sử dụng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm Việt Nam.
+ xác định quy luật h hỏng và phá huỷ của các khâu yếu nhất dới tác động
của các yếu tố môi trờng khí hậu nhiệt đới.
Các kết quả của cả hai bớc nghiên cứu nói trên sẽ là căn cứ khoa học để áp
dụng và hiệu chỉnh, thích nghi công nghệ khai thác máy bay theo trạng thái vào
điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Trong khuôn khổ của nhiệm vụ hợp tác KHCN theo Nghị định th việc đánh
giá độ bền khí hậu của các máy bay Su chỉ giới hạn trong việc thực hiện nội dung
thứ nhất: xác định các khâu yếu nhát của máy bay Su (Su-22M4 và Su -27) đợc
khai thác sử dụng trong tại Trung đoàn 937 Quân chủng PKKQ.
Để thấy đợc xu hớng biến đổi tình trạng kỹ thuật của máy bay trong quá trình
khai thác sử dụng, các kết quả nghiên cứu của đề tàI đợc đối chiếu so sánh với các kết quả
đã thu đợc trong các năm 1997-1998 tại Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga.

1.1. Phơng pháp nghiên cứu:

Việc đánh giá độ bền khí hậu của các máy bay Su đợc thực hiện theo
phơng pháp phân tích các điều kiện khai thác sử dụng và điều tra thống kê các h
hỏng trong quá trình khai thác sử dụng máy bay Su-27 và Su-22M4. và bao gồm các
nội dung sau:
1. Phân tích đặc điểm và điều kiện khai thác sử dụng máy bay Su-27 và Su-22M4
2. Soạn thảo các mẫu biểu điều tra thống kê h hỏng;
3. Tổ chc việc ghi chép thống kê h hỏng của máy bay theo thời gian khai thác sử
dụng;
4. Đánh giá các chỉ tiêu độ tin cậy và độ bền khí hậu của máy bay theo kết quả
thống kê;
5. Nhận xét và kết luận.

20
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT


1.2. Các đặc điểm của hệ thống khai thác kỹ thuật và điều kiện khai thác máy
bay Su-27 của Không quân Việt Nam
a. Điều kiện khí hậu đặc trng của sân bay Phan Rang.
Tỉnh Ninh Thuận, nơi có sân bay Phan Rang, nằm trong khu vực tiếp giáp
giữa nam Trờng Sơn và biển đông nên có độ dốc tơng đối lớn. Chịu ảnh hởng
mạnh của hoàn lu gió mùa khí hậu khu vực tỉnh Ninh Thuận phân ra hai mùa: mùa
khô và mùa ma. Vào mùa khô nắng, nóng và khô hạn kéo dài tới 8 tháng ( từ tháng
1-2 tới tháng 9-10 hàng năm ). Vào mùa ma ( từ tháng 9-10 tới tháng 1-2) gió mùa
đông Nam mang theo nhiều hơi nớc bị chặn lại bởi dãy Trờng Sơn, tạo ra những
đợt ma lớn, gây ngập, lụt. Các biểu đồ 1,2a,b,c, biểu diễn giá trị trung bình tháng
và trung bình năm của nhiệt độ không khí, nhiệt độ mặt đất, độ ẩm không khí, số giờ
năng , lợng ma và lợng bốc hơI của trạm khí tợng Nha Hố cách sân bay Phan
Rang khoảng 10km [1].
Nhìn chung, so với những vùng khí hậu khác của Việt Nam, điều kiện khí hậu

khô, nóng (biểu đồ 1,2a và b - [1]) ở sân bay Phan Rang khá phù hợp với việc khai
thác sử dụng và giữ gìn các trang bị kỹ thuật. Tuy nhiên do là một bộ phận địa lý
cảnh quan Việt Nam, nên điều kiện khí hậu của sân bay Phan Rang vẫn mang đầy
đủ các nét đặc trng của kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm [1,2] và gây ra những tác động
xấu lên trạng thái của VKTBKT nói chung và KTHK nói riêng.
Nhiệt độ không khí bên ngoài cao, mùa hè có thể lên tới trên 40C trong bóng
râm. Dao động nhiệt độ có thể đạt tới (50- 60)C vì có lúc trời đang nắng nóng, nhiệt
độ bên trong máy bay đậu ngoài đờng băng có thể đạt tới gần 80-90C, nếu có ma
đột ngột nhiệt độ sẽ hạ xuống tới (25-30) C. Những dao động nhiệt này có thể gây
ra ứng suất cơ học , làm tăng nhanh quá trình mỏi của các chi tiết chịu tải.
Trong mùa ma độ ẩm không khí cao (95-100%), nên chỉ cần dao động nhiệt
không lớn đã tạo ra ngng đọng hơi ẩm ở những nơi kém thông thoáng và ở những
chỗ tiếp xúc giữa các chi tiết vật liệu. Ngoài ra độ ẩm cao và biến đổi thờng xuyên
có thể tạo ra áp lực bên trong các chi tiết, vật liệu và do đó làm xuất hiện các vết
rạn, nứt.
Nồng độ ôdôn và ôxit nitơ cao ( 0,02-0,2 mg/m3 ) vì có nhiều sấm chớp. Sân
bay nằm ở gần bờ biển nên có nồng độ hơi muối đáng kể 0,2 %.
Số ngày năng, nóng nhiều, cờng độ bức xạ mặt trời lớn, nên tổng bức xạ
quang học, nhất là tia cực tím cũng lớn. Hai yếu tố cuối cùng chắc chắn sẽ gây ảnh
hởng rất lớn đối với các loại vật liệu phi kim loại.

21
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT


oC

nhiÖt ®é TB th¸ng(oC)

nh/®é mÆt ®Êt TB th¸ng(oC)


40
35

TB=31,7

30
TB=27,1

25
20
15
10
5
0
1

2

3

4

5

6

7

8


9 10 11 12

th¸ng

H×nh 1.2a

§é ÈmTB th¸ng(%)

Sè giê n¾ngTB th¸ng

h 350
300
TB=233h.

250
200
150

TB=75%

100
100%
%
50
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
H×nh 1.2b

22

My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

th¸ng


L−îng m−a vµ l−îng bèc h¬i mm

L−îng m−aTB th¸ng(mm)
200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0

L−îng bèc h¬i ()

Tæng l−îng bèc h¬i TB n¨m=1656mm

Tæng l−îng m−a TB n¨m=794 mm

1

2


3

4

5

6

7

H×nh 1.2c

23
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT

8

9

10

11

12 th¸ng


b. đặc điểm của hệ thống khai thác kỹ thuật
Việc khai thác máy bay Su-22M4 và Su-27 trong Quân chủng PK-KQ Việt
Nam đợc thực hiện trong khuôn khổ phơng thức khai thác theo kế hoạch dự
phòng, đã đợc sử dụng trong lực lợng Không quân Liên Xô trớc đây. Theo

phơng thức này, các thiết bị hàng không đợc đa vào bảo dỡng và sửa chữa
định kỳ theo mức độ tiêu hao tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ niên hạn. Việc sửa chữa
lớn động cơ máy bay Su-22M4 và Su-27 và các bộ phận tổng thành không thực
hiện đợc tại các nhà máy sửa chữa máy bay Việt Nam mà phải đa sang LB Nga.
Biên chế tổ chức của trung đoàn không quân máy bay Su-27 tơng tự của
Không quân Nga ngoại trừ một số điểm khác biệt không lớn về tổ chức.
Các cán bộ kỹ thuật của tiểu đoàn BDKT đợc đào tạo ở LB Nga theo
chơng trình của các trờng cao đẳng không quân và điều này cho phép khai thác
KTHK một cách thống nhất và khoa học.Việc bảo dỡng kỹ thuật các máy bay Su27 và Su-22M4 đợc thực hiện bằng các phơng tiện bảo dỡng kỹ thuật mặt đất
hiện đang sử dụng trong không quân LB Nga và theo tài liệu hớng dẫn sử dụng
của nhà máy sản xuất, trong đó hầu nh không tính đến các điều kiện khí hậu nhiệt
đới.
Phơng pháp sửa chữa chính trong KTHK là phơng pháp thay cụm, nhng
trong một vài trờng hợp riêng biệt việc sửa chữa các máy móc và các khối đợc
thực hiện bằng việc thay thế các chi tiết hoặc các linh kiện đợc nhập từ LB Nga
hoặc hoặc từ bên ngoài.
Việc khai thác máy bay đợc thực hiện với các vật liệu bôi trơn và nhiên
liệu do Nga sản xuất. Có thời gian không nhập đợc dầu TC-1 của Nga đã phải sử
dụng loại dầu tơng đơng JET-A1 của Singapor. Việc thay đổi chủng loại nhiên
liệu có thể đã gây ảnh hởng nhất định (theo chiều hớng xấu) đối với độ bền của
một số chi tiết làm từ vật liệu cao su kỹ thuật cũng nh một số chi tiết khác của
động cơ, nh vòi phun..
Việc đảm bảo KTHK cho các chuyến bay đợc thực hiện theo hệ thống đại
đội kỹ thuật ngoại trờng phù hợp với PTO số 10CK và PTO số 10 . Ngoài
việc bay tuần tra sẵn sàng chiến đấu các bài bay đợc thực hiện theo nội dung và kế
hoạch huấn luyện đã đợc thủ trởng Quân chủng phê duyệt.
Việc cất cánh của máy bay đợc thực hiện trong chế độ tăng lực toàn phần
(trong khoảng thời gian 30-45 s). Sau khi tắt chế độ tăng lực máy bay thông thờng
lấy độ cao trong chế độ dới cực đại. Trong khi bay, nói chung, ít sử dụng chế độ
tăng lực và cực đại (thờng chỉ 1-2 lần trong khoảng 10-20 s.). Nh vậy thời gian

trung bình sử dụng chế độ cực đại và tăng lực chiếm khoảng 3-4 % TTKT đến sửa
chữa, trong khi quy định cho phép trong các chế độ này tới 12,5%. Điều đó có
nghĩa là về cờng độ sử dụng chế độ nhiệt động cơ -21-3 và -31 còn
nhiều dự trữ, cho phép tăng thời gian làm việc và kéo dài thời hạn sử dụng chúng.

24
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT


Do những khó khăn về kinh phí, cờng độ bay trung bình năm chỉ trong
khoảng (30-50)% so với số giờ bay trung bình/năm thiết kế. Điều đó có nghĩa là
thời điểm ngừng sử dụng máy bay theo niên lịch (theo năm sử dụng để đa đi sửa
chữa định kì hoặc ngừng sử dụng hoàn toàn theo quy định) sẽ đến trớc thời điểm
tiêu hao hết tuổi thọ kỹ thuật. Vì vậy đến thời điểm ngừng sử dụnng máy bay theo
niên lịch, tuổi thọ kỹ thuật của các máy bay và động cơ sẽ vẫn còn khá lớn, trong
khoảng từ 50-60% (trung bình là 55%)- so với quy định ( xem bảng 1.2), đó là
cha kể tới dự trữ sẵn có của tuổi thọ kỹ thuật đã đợc bảo đảm ngay trong khâu
thiết kế chế tạo (h.1.2d). Đây sẽ là một lãng phí rất lớn nếu lu ý rằng khấu hao 1
giờ bay của máy bay Su-22M4 và Su-27 tơng ứng vào khoảng 10.000 - 25.000
USD, trong đó khấu hao của riêng động cơ khoảng 1500-12.000 USD/h.
Để giải quyết vấn đề này Cục Kỹ thuật QC PK-KQ Việt Nam đã thành lập
Hội đồng KHKT kiểm tra đánh giá trạng thái kỹ thuật của máy bay và động cơ theo
dự trữ tuổi thọ kỹ thuật và niên hạn sử dụng, sau đó ra quyết định về việc kéo dài
niên hạn sử dụng của chúng.
Toàn bộ (100%) số máy bay và động cơ Su-22M4 đã đợc tăng hạn từ 2
đến 5 lần, còn đối với số động cơ của Su-27 - 50% đã đợc tăng hạn từ 1 đến 3
lần. Điều đó đã chứng tỏ trong thực tế rằng dự trữ tuổi thọ trong thiết kế chế tạo là
rất lớn. Bằng cách chuyển sang khai thác theo trạng thái chúng ta có thể giải quyết
một cách cơ bản việc tận dụng TTKT thực tế của các máy bay.
Giữa các ngày bay, việc bảo vệ máy bay đợc thực hiện bằng cách che đậy

bằng vải bạt ở phần mũi máy bay, để ngăn ánh nắng mặt trời chiếu vào.
Các thông tin về quá trình khai thác sử dụng từng máy bay đợc ghi chép
thờng xuyên vào các sổ sách theo quy định. Tuy nhiên hệ thống thu thập và xử lý
thông tin về độ tin cậy của KTHK của không quân Việt Nam cha đợc hoàn
thiện, chủ yếu chỉ là các thông tin về thời gian làm việc và di chuyển của máy bay
và động cơ, về h hỏng của các hệ thống và khối lớn, ít có các ghi chép tỷ mỉ về
bối cảnh xảy ra h hỏng, về giá trị tham số trong kiểm tra đo đạc...., và hoàn toàn
không có các ghi chép về chi phí (thời gian, công sức, vật t...) cần thiết để khắc
phục h hỏng. Các thông tin và dữ liệu về quá trình khai thác sử dụng từng máy
bay đợc lu giữ dới dạng sổ sách để trong các tủ gỗ, nên việc tra cứu và giữ gìn
gặp nhiều khó khăn. Hiện nay ở tất cả các cấp từ Quân chủng tới các đơn vị của
Quân chủng vẫn cha có hệ thống tin học đợc tổ chức thống nhất trong thành
phần của hệ thống khai thác sử dụng KTHK.

25
My document\CAM\ T1-2\DTNDT\BcDTNDT


×