Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Chương I Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 70 trang )

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: Trần Thị Liên Hương
Bộ môn Pháp luật Thương mại Quốc tế - Khoa Luật
Email:


MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC
• Giới thiệu những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật
• Giới thiệu tổng quan về Pháp luật Dân sự Việt Nam
• Hiểu, phân biệt Công pháp Quốc tế và Tư pháp Quốc tế
• Làm cơ sở để nghiên cứu những môn Luật chuyên ngành


TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc
•Giáo trình Pháp lý đại cương, NXB Giáo dục, 2008
•Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005



TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, NXB Công an
Nhân dân, 2008
• Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, NXB Công an Nhân
dân, 2008
• Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 2, NXB Công an Nhân
dân, 2008
• Luật Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, 2008
• Tư pháp Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, 2008
• …..



Website:
www.vietlaw.gov.vn
www.moj.gov.vn
www.luatvietnam.vn


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
• Điểm chuyên cần 10%
• Điểm kiểm tra 30%
• Điểm thi cuối kỳ 60%
ĐIỀU KIỆN DỰ THI
- Đi học > 75% số buổi
- Điểm kiểm tra trọng số > 5 điểm


NỘI DUNG MÔN HỌC





Chương I: Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
Chương II: Tổng quan về Pháp luật Dân sự Việt Nam
Chương III: Công pháp quốc tế
Chương IV: Tư pháp quốc tế


CHƯƠNG I
LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC

VÀ PHÁP LUẬT


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT
I.

Đối tượng nghiên cứu của môn học

II.

Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước và Pháp luật

III. Các kiểu, hình thức, chức năng của Nhà nước và Pháp luật
IV. Nhà nước và pháp luật của giai cấp bóc lột
V.

Nhà nước và Pháp luật XHCN


I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC (GIÁO
TRÌNH)


II. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
A. Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước
B. Nguồn gốc, bản chất của Pháp luật


A. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC


1. Nguồn gốc của Nhà nước
(?) Nhà nước ra đời như thế nào?
- Các quan niệm từ thời cổ đại, trung đại:







Thuyết thần học
Thuyết gia trưởng
Thuyết khế ước
Thuyết bạo lực
Thuyết tâm lý
.v.v.

Chưa giải thích đúng được
nguồn gốc của Nhà nước


A. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC (TIẾP)

- Chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước và Pháp luật:

•Nhà nước và Pháp luật không phải là những hiện tượng xã
hội vĩnh cửu và bất biến
•Nhà nước và Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người

đã phát triển đến 1 giai đoạn nhất định, chúng sẽ luôn vận
động, phát triển, và sẽ tiêu vong khi những điều kiện cho sự
tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa


Quá trình phát triển của xã hội loài người
Cộng sản
nguyên
thủy

…một giai đoạn
phát triển nhất
định…

Chiếm
hữu nô
lệ

Phong
kiến

…luôn luôn vận
động, phát
triển…

TBCN

XHCN

…và sẽ tiêu vong

khi những điều
kiện cho sự tồn
tại và phát triển
không còn nữa


A. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC (TIẾP)
a.
-

Xã hội cộng sản nguyên thủy

-

Đời sống xã hội:

-

Quyền lực xã hội

Cơ sở kinh tế:




A. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC (TIẾP)
A. XÃ HỘI CSNT (TIẾP)
- ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (TIẾP)


Hình thức cơ bản về cách tổ chức đời sống của loài người
nguyên thủy là Thị tộc:
Mọi người trong Thị tộc đều tự do, bình đẳng với nhau,
không một ai có đặc quyền đặc lợi đối với người khác
Thị tộc tổ chức theo quan hệ huyết thống
Đứng đầu là Tộc trưởng (Thủ lĩnh quân sự)
Thị tộc không có bất kỳ cơ quan cưỡng chế nào


Bộ máy cưỡng chế


A. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC (TIẾP)
A. XÃ HỘI CSNT (TIẾP)
- ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (TIẾP)

• Bộ lạc: nhiều Thị tộc thống nhất, hợp lại

Có lãnh thổ, tên gọi riêng
Nói chung một thổ ngữ
Đứng đầu là Thủ lĩnh


A. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC (TIẾP)
A. XÃ HỘI CSNT (TIẾP)

Kết luận: 2 đặc điểm nổi bật nhất của xã hội CSNT:

Cơ sở sản xuất là chế độ công hữu về tư liệu sản xu ất và sản ph ẩm tạo ra
Không có giai cấp nên không có mâu thuẫn giai cấp đ ối kháng


A. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC (TIẾP)
B. SỰ TAN RÃ CỦA TỔ CHỨC THỊ TỘC VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHÀ NƯỚC

- Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển
- Năng suất lao động ngày càng tăng
- Phân công lao động tự nhiên phải được thay thế bằng
phân công lao động xã hội
- Xã hội phân chia thành kẻ giàu, người nghèo – người bóc
lột và người bị bóc lột
 Nhà nước ra đời


Nguyên nhân/ nguồn gốc ra đời của Nhà nước:
-Tiền đề về mặt kinh tế:
-Tiền đề về mặt xã hội:


2. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
a. Khái niệm
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,
một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực
hiện chức năng quản lý đặc biệt, thực hiện những mục
đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, đồng thời
nhằm duy trì, ổn định trật tự xã hội



×