Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Chương II Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 102 trang )

Giảng viên: Trần Thị Liên Hương
Bộ môn Pháp luật Thương mại Quốc tế - Khoa Luật
Email:


Pháp luật Dân sự = Dân luật
Pháp luật Hình sự = Hình luật


I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.

Tổng quan về Pháp luật dân sự
Quan hệ Pháp luật dân sự
Chủ thể Pháp luật dân sự
Quyền sở hữu
Nghĩa vụ dân sự
Hợp đồng dân sự
Thời hiệu, thời hiệu khởi kiện


1.
2.
3.
4.
5.



Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
Nguyên tắc cơ bản
Nguồn của Pháp luật dân sự
Khái niệm


Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật
dân sự
Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực
pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ
thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân
thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây
gọi chung là quan hệ dân sự).
Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi
ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp
lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp
ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.


Bộ luật Dân sự 2005 điều chỉnh những
quan hệ nào?
- Quan hệ nhân thân
- Quan hệ tài sản
Không chỉ là quan hệ dân sự truyền
thống mà còn bao gồm cả quan hệ hôn

nhân gia đình, quan hệ kinh doanh,
thương mại, lao động
Coi BLDS 2005 là luật gốc


Khái niệm: là quan hệ giữa người với người liên
quan đến một tài sản nhất định
(?) Những gì được coi là tài sản?
Điều 163: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và
các quyền tài sản
- Đặc điểm:
• Tài sản trong quan hệ tài sản có thể chuyển giao cho
người khác
• Là quan hệ có ý chí
• Là quan hệ mang tính chất hàng hóa tiền tệ
-


Điều 163 BLDS 2005: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá
và các quyền tài sản



VD:
Quan hệ thừa kế
Quan hệ mua bán hàng hóa
Quan hệ tặng cho
Quan hệ cho vay, thế chấp









Được nhiều ngành luật điều chỉnh:
Luật hành chính quy định về trình tự, thủ tục để xác định
quyền nhân thân, VD phong tặng danh hiệu cao quý của
nhà nước, tặng thưởng các loại huân chương, huy
chương, công nhận chức danh,…
Luật hình sự bảo vệ giá trị nhân thân bằng cách quy định
những hành vi nào khi xâm phạm đến giá trị nhân thân
của người khác được coi là tội phạm, VD vu khống, làm
nhục người khác,…
Luật dân sự: quy định giá trị nhân thân nào được coi là
quyền nhân thân, trình tự thực hiện, giới hạn các quyền
nhân thân, quy định các biện pháp bảo vệ




Khái niệm: là những quan hệ giữa người với
người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay
tổ chức
Có 2 loại quan hệ nhân thân:
Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản
Quan hệ nhân thân phi tài sản

-


Đặc điểm:



Luôn gắn với nhân thân của một người nhất
định, không thể chuyển giao cho người khác
Là quan hệ không có giá trị kinh tế

-






Quyền bầu cử, ứng cử có phải là quyền nhân thân?
Quyền thay đổi họ tên là quyền nhân thân?


-

-

-

Phương pháp bình đẳng
Phương pháp tự định đoạt
Phương pháp giải quyết tranh chấp đặc trưng
là phương pháp hòa giải

Trách nhiệm dân sự trước tiên là trách nhiệm
tài sản
Bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm bằng
cách kiện tới tòa án hoặc trọng tài


TỰ ĐỊNH ĐOẠT

TỰ ĐỊNH
ĐOẠT
NGÀNH LUẬT DÂN SỰ

TỰ ĐỊNH
ĐOẠT


-

-

Nhóm tuân thủ pháp luật
Nhóm thể hiện đặc trưng, bản chất của Dân
luật
Nhóm thể hiện truyền thống, đạo đức tốt đẹp
của dân tộc


-






Khái niệm: Nguồn của pháp luật Dân sự là những văn
bản pháp luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài
sản
Các loại nguồn:
Nguồn cơ bản
Nguồn chủ yếu
Nguồn bổ trợ


Nguồn cơ bản: Hiến pháp
(?) Phần nào của Hiến pháp 2013 được coi là nguồn của
pháp luật dân sự
- Nguồn chủ yếu: Bộ luật dân sự 2005
- Nguồn bổ trợ:
VD: Bộ luật lao động 2012, Luật thương mại 2005, Luật
hôn nhân và gia đình 2000,…
Các nghị định, nghị quyết,…
-


Lời nói đầu
Chương I: Chế độ chính trị
Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ và môi trường

Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc
Chương V: Quốc hội
Chương VI: Chủ tịch nước
Chương VII: Chính phủ
Chương VIII: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
Chương IX: Chính quyền địa phương
Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước
Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến


Dân luật là một ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, là tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ tài sản mang tính
chất hàng hóa tiền tệ và các quan hệ
nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc
lập của các chủ thể khi tham gia vào
các quan hệ đó


Quy phạm định nghĩa
- Quy phạm mệnh lệnh
- Quy phạm tùy nghi lựa chọn
- Quy phạm tùy nghi
-


-

-


Là loại quy phạm nêu ra cách xử sự bắt
buộc của chủ thể khi tham gia vào quan
hệ pháp luật dân sự
Kết cấu: phải, cấm, không được

VD:


Là quy phạm nêu ra khái niệm và nội dung của khái
niệm
- Kết cấu: X là…
Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời
điểm này đến thời điểm khác.
Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết
thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự,
được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi
kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân
sự.
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự.
-


Là quy phạm nêu ra nhiều cách xử sự khác nhau, các
chủ thể có thể lựa chọn một trong những cách đã nêu
VD:
Trong trường hợp bên bán giao vật với số lượng nhiều
hơn số lượng đã thoả thuận thì bên mua có quyền nhận

hoặc không nhận phần dôi ra; nếu nhận thì việc thanh
toán được thực hiện theo thoả thuận đối với phần dôi ra
-


Cho phép các chủ thể tự định đoạt
VD:
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận
-


×