Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc nhỏ mũi từ cây ngũ sắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 75 trang )

Bé khoa häc vµ céng nghÖ
ViÖn D−îc LiÖu

B¸o c¸o tæng kÕt dù ¸n s¶n xuÊt thö nghiÖm
cÊp nhµ n−íc

Hoµn thiÖn qui tr×nh s¶n xuÊt
Thuèc nhá mòi tõ c©y ngò s¾c
M∙ sè KC10.DA07

Chñ nhiÖm dù ¸n: PGS. TS NguyÔn Th−îng Dong
C¬ quan chñ tr×:

viÖn D−îc liÖu

5917
28/6/2006
Hµ Néi, 1 – 2006


Bộ khoa học và cộng nghệ
Viện Dợc Liệu

Báo cáo tổng kết
dự án sản xuất thử nghiệm
cấp nhà nớc
"Hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc
nhỏ mũi từ cây ngũ sắc"

M số KC10.DA07


Chủ nhiệm dự án:

PGS. TS Nguyễn Thợng Dong

Cơ quan chủ trì:

viện Dợc liệu

Cơ quan chủ quản: Bộ khoa học và công nghệ
Thời gian thực hiện:

1/2003 1/2006

Tổng kinh phí dự án:

2.900 triệu đồng

Kinh phí từ ngân sách: 1.000 triệu đồng
Kinh phí thu hồi:

595 triệu đồng

Hà Nội, 1 - 2006


Danh sách những ngời thực hiện chính

1

PGS.TS.


Nguyễn Thợng Dong

Viện Dợc liệu

2

DS.

Nguyễn Kim Phợng

Viện Dợc liệu

3

DS.

Hồ Thị Xuyến

Viện Dợc liệu

4

CN.

Chu Thị Ngọ

Viện Dợc liệu

5


TS.

Lê Kim Loan

Viện Dợc liệu

6

TS.

Phạm Thanh Trúc

Viện Dợc liệu

7

DS.

Lã Kim Oanh

Viện Dợc liệu

8

KS.

Trơng Vĩnh Phúc

Viện Dợc liệu


9

PGS.TS.

Nguyễn Kim Cẩn

Viện Dợc liệu

10

DSCK.I.

Đinh Thị Thuyết

Viện Dợc liệu

11

DSCK.I.

Nguyễn Kim Bích

Viện Dợc liệu

12

DS.

Nguyễn Thị Dung


Viện Dợc liệu

13

GS.TSKH

Trần Văn Sung

Viện KH & CN Việt Nam

14

TS.

Trần Văn Lộc

Viện KH & CN Việt Nam

15

CN.

Nguyễn Thế Anh

Viện KH & CN Việt Nam

16

ThS.


Vũ Đức Chính

Viện KH & CN Việt Nam

17

CN.

Đào Đức Thiện

Viện KH & CN Việt Nam

18

Ths

Lê Thị Giảng

Viện Kiểm Nghiệm

1


Mục lục
Trang

Đặt vấn đề

6


I

Tổng quan

7

1.1

Công dụng và những nghiên cứu ở nớc ngoài

7

1.1.1

Công dụng theo Y học dân gian và YHCT

7

1.1.2

Những nghiên cứu về tác dụng của cây ngũ sắc ở nớc ngoài

7

1.1.3

Những nghiên cứu về thành phần hoá học

9


1.1.4

Nghiên cứu nông nghiệp

13

1.1.5

Nghiên cứu về thực vật

13

1.2

Tình hình nghiên cứu trong nớc

13

II

Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu

15

2.1

Nguyên liệu

15


2.2

Phơng pháp nghiên cứu

15

2.2.1

Nghiên cứu chiết xuất

15

2.2.2

Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng

15

2.2.3

Phơng pháp theo dõi độ ổn định của thuốc

17

2.2.4

Phơng pháp nghiên cứu về tác dụng dợc lý

17


2.2.5

Nghiên cứu lâm sàng

18

III

Kết quả nghiên cứu

18

3.1

Hoàn thiện qui trình công nghệ chiết xuất SP3 từ cây ngũ sắc

18

3.1.1

Nghiên cứu chiết xuất SP3 từ cây ngũ sắc

18

3.1.2

Quy trình sản xuất bột SP3 từ cây ngũ sắc

20


3.2

Hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc xịt mũi ngũ sắc

24

3.2.1

Công thức pha chế 1 đơn vị thành phẩm

24

3.2.2

Công thức cho 1 mẻ sản xuất 30.000lọ 15ml

24

3.2.3

Đặc điểm nguyên, phụ liệu

24

2


3.2.4


Sơ đồ các giai đoạn pha chế thuốc xịt mũi Agerhinin

25

3.2.5

Thiết bị dùng trong pha chế thuốc xịt mũi Agerhinin

26

3.2.6

Mô tả qui trình sản xuất

26

3.2.7

Vệ sinh vô trùng và an toàn lao động

27

3.2.8

Kiểm soát, kiểm nghiệm

27

3.2.9


Nội dung, kiểm tra trong quá trình sản xuất

28

3.2.10

D phẩm, phế phẩm

29

3.2.11

Hồ sơ làm việc cần thiết

29

3.3

Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng

29

3.3.1

Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu

29

3.3.2


Tiêu chuẩn cơ sở bột SP3

35

3.3.3

Tiêu chuẩn cơ sở thuốc xịt mũi Agerhinin

37

3.3.4

Tiêu chuẩn cơ sở bao bì

40

3.4

Kết quả theo dõi độ ổn định của thuốc

41

3.5

43

3.6.1

Hàm lợng kim loại nặng trong bột SP3 và thuốc xịt mũi
Agerhinin

Tác dụng dợc lý và độc tính bán trờng diễn của bột SP3
chiết từ ngũ sắc
Nguyên vật liệu và phơng pháp thử

3.6.2

Mô tả phơng pháp thí nghiệm

46

3.6.3

Kết quả nghiên cứu tác dụng dợc lý

48

3.6.3.1

Tác dụng kháng histamin

48

3.6.3.2

ảnh hởng trên niêm mạc mũi

50

3.6.3.3


Tác dụng chống tiết dịch rỉ màng phổi

50

3.6.3.4

Độc tính bán trờng diễn

51

3.6.3.5

Kết luận

59

3.7

Kết quả thử nghiệm và ứng dụng lâm sàng

59

IV

Kết luận và bàn luận

61

4.1


Bàn luận

61

4.1.1

Về kết quả nghiên cứu

63

4.1.2

Đóng góp về công tác đào tạo

63

3.6

3

43
43


4.1.3

Về hiệu quả kinh tế xã hội

63


4.2

Kết luận

64

Tài liệu tham khảo

65

Phụ lục
1.

Hợp đồng nghiên cứu và phát triển công nghệ

2.

Tiêu chuẩn cơ sở dợc liệu ngũ sắc

3.

Tiêu chuẩn cơ sở bột SP3

4.

Tiêu chuẩn cơ sở thuốc xịt mũi Agerhinin

5.

Tiêu chuẩn bao bì


6.

Phiếu kiểm nghiệm của Viện kiểm nghiệm

7.

Phiếu kết quả tra cứu nhãn hiệu hàng hoá

8.

Kết quả phân tích mô bệnh học

9.

Kết quả thử nghiệm và ứng dụng lâm sàng

10.

Hợp đồng độc quyền phân phối với công ty TNHH AN Pơ

4


Bảng chú giải những chữ viết tắt
DĐVN III

Dợc điển Việt Nam III

TCCS


Tiêu chuẩn cơ sở

LD50

Liều gây chết 50% súc vật thí nghiệm

SP3

Cao khô toàn phần chiết từ cây ngũ sắc

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

p.p.m

Phần triệu

PH

Độ PH của dung dịch

Rf

Tỉ lệ giữa khoảng chuyển dịch của chất thử
và đờng chuyển dịch của dung môi

DL


Dợc liệu

Ds

Dợc sỹ

DA

Dự án

dd

Dung dịch

DM

Dung môi

ĐBCL

Đảm bảo chất lợng

KHCN

Khoa học công nghệ

KSV

Kiểm soát viên


KT

Kiểm tra

ND

Nội dung

p.p

Phơng pháp

TB

Trung bình

TN

Thí nghiệm

TP

Thành phẩm

BTP

Bán thành phẩm

TT


Thuốc thử
5


Đặt vấn đề
Bệnh viêm mũi, viêm xoang mạn và dị ứng là bệnh phổ biến trong cộng đồng,
nhiều nớc tỷ lệ mắc bệnh khoảng 20% dân số. ở Việt Nam, thông thờng hay sử
dụng thuốc điều trị tại chỗ và toàn thân. Điều trị tại chỗ nhằm làm giảm phù nề
niêm mạc, xung huyết, xuất tiết, nhiễm trùng, bằng cách nhỏ hay xịt dung dịch
thuốc có tác dụng co mạch, kháng khuẩn. Điều trị toàn thân bằng cách cho ngời
bệnh uống các thuốc kháng histamin, kết hợp với kháng sinh và cortison nếu có bội
nhiễm. Bệnh viêm mũi, viêm xoang thờng phải điều trị dài ngày, nên tác dụng phụ
của thuốc nh làm teo vách ngăn mũi, bỏng rát, làm nặng thêm các bệnh hen phế
quản, suy giảm chức năng thợng thận.
Cây ngũ sắc đã đợc bệnh viện Phú Thọ sử dụng chữa viêm xoang, viêm mũi
có kết quả tốt. Từ những năm 70, Viện Dợc liệu đã kết hợp với khoa Tai-Mũi-Họng
bệnh viện Việt Nam - Cu ba và bệnh viện Hai Bà Trng nghiên cứu về thành phần
hoá học, tác dụng dợc lý và tác dụng trên lâm sàng của chế phẩm thuốc nhỏ mũi từ
cây ngũ sắc và đã đợc Bộ Y tế cấp các số đăng ký NC21-H11-00, NC44-H02-02,
NC74-H02-03 và NC6-H05-04. Trong quá trình sản xuất, việc chiết xuất còn gặp
khó khăn khi loại tạp. ý kiến phản hồi từ bệnh nhân cho thấy độ xót của thuốc cao,
khi nhỏ vào hai hốc mũi còn để lại vết xanh đen, tạo cảm giác khó chịu. Để hoàn
thiện qui trình sản xuất thuốc xịt mũi ngũ sắc, đặc biệt là việc nâng cấp tiêu chuẩn
kiểm nghiệm nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, chúng tôi đã đăng ký
dự án sản xuất thử nghiệm. Bộ KH&CN đã ký duyệt tháng 10/2002, cho phép triển
khai dự án với mã số KC10.DA07 với 6 nội dung chính:
1. Hoàn thiện qui trình chiết xuất bán thành phẩm
2. Hoàn thiện qui trình pha chế thuốc nhỏ mũi
3. Nâng cấp tiêu chuẩn chất lợng cải thiện độ trong, nghiên cứu độ PH thích
hợp, xây dựng tiêu chuẩn chất lợng nguyên liệu, bán thành phẩm và

thành phẩm.
4. Kiểm chứng tác dụng dợc lý và lâm sàng
5. Sản xuất 600.000 lọ thuốc xịt mũi
6. Qui trình công nghệ phải phù hợp với dây chuyền thiết bị đang lắp đặt tại
pilot-Viện Dợc liệu

6


I. Tổng Quan
1.1. Công dụng và những nghiên cứu ở nớc ngoài.

1.1.1 Công dụng theo y học dân gian và y học cổ truyền
Theo tài liệu nớc ngoài: ấn Độ, Nepal, Senegal, Nigieria, Kenya, Nam phi,
Cameroon, Congo, Braxin, Malaysia, Trinidad, Venezuala, Ghana. Cây ngũ sắc đã
đợc dân địa phơng sử dụng chữa vết thơng, vết bỏng, viêm phổi, bệnh ngoài da,
chữa lỵ, hạ sốt, thấp khớp, đau đầu, đau sỏi, đau bụng, nhỏ mắt, khó tiêu, gây nôn,
tan mộng mắt, đau nhức, giang mai, thuốc bổ, chữa sốt rét, lợi tiểu, làm ngon
miệng, viêm đờng tiết niệu, giun chỉ châu Phi, ngừa thai, long đờm, cầm máu,
thoát mồ hôi, mụn nhọt, làm sẩy thai, ho, tiểu đờng, cúm, tiêu độc, u bớu, chữa
hen, tâm thần, chống co thắt, bệnh phụ nữ (7,28,32,40).
1.1.2. Những nghiên cứu về tác dụng của cây ngũ sắc ở nớc ngoài.
1.1.2.1. Thử tác dụng chống viêm : Gs Marques Neto và cộng sự tại trờng tổng hợp
Campinas và tổng hợp bang Paraiba, Braxin đã nghiên cứu dịch chiết nớc
cây ngũ sắc trên bệnh nhân cho thấy 66% bệnh nhân giảm đau, 24% bệnh
nhân nhanh chóng khôi phục tình trạng khớp (9)
Gs Yamamoto, Gs Moura A.C, Jose Franco, G.Magalhaes, Maria Teane
Margort và cộng sự (34,51) đã nghiên cứu tác dụng của cao chiết nớc cây
ngũ sắc trên các mô hình gây viêm bằng caragenin, gây phản ứng đau đuôi
chuột nhắt trắng bởi dung dịch acid axetic và nghiên cứu tác dụng an thần

trên mô hình theo dõi thời gian ngủ của chuột gây bởi natri pentobacbital và
tác dụng kháng histamin trên hồi tràng chuột lang cô lập.
1.1.2.2. Gs Garcia E.A (19) và cộng sự khi nghiên cứu trên tim chuột lang cô lập đã
nhận thấy, trên điện tim đồ khoảng PR tăng từ 80 1.4ms lên 105 14ms,
khoảng QT giảm từ 170 2ms xuống 154 7ms, nhịp tim giảm từ 170
17bpm xuống 152 21 bpm, vận tốc lực đẩy hang giảm từ 51 2cm/s xuống
45 3cm/s.
Achola K.J và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng phong bế thần kinh lên
màng ngăn thần kinh cơ hoành chuột cống trắng cô lập, cao chiết ngũ sắc
làm giảm huyết áp tâm trơng so với sự giảm trên huyết áp tâm thu nh
hoạt tính phong bế kênh canxi tơng tự verapamil.

7


1.1.2.3. Jagetia G.C và cộng sự (26) đã xác định liều 75mg/kg cao chiết cồn ngũ sắc
có tác dụng giảm tỉ lệ tử vong 70,83% số chuột nhắt trắng khi chiếu xạ ở liều
từ 6 đến 11 GY tia phóng xạ gama
1.1.2.4. Shirwaikar và cộng sự (47) đã nghiên cứu tác dụng bảo vệ dạ dày chuột
cống trắng của cao chiết cồn thông qua mô hình gây loét bằng ibuprofen,
ethanol và stress lạnh. ở liều 500mg/kg đã giảm số vết loét 89,33%, 99,24%
và 92,71% ở các mô hình tơng ứng.
1.1.2.5. Duradola, Almagboul, Biola, Hoffman, Moody, PattnaiK và cộng sự
(18,11,33,36) đã xác định tinh dầu và dịch chiết của cây ngũ sắc có tác dụng
ức chế staplyllococous aureus, bacillus subtilis, E.coli, pseudomonas
aeruginosa, candida albicans.
1.1.2.6. Pereira Vyas, Mulchandani, Ekundayo, Ra, Kamal, R Saxema A. (44)
Iqbal.M (25) Mendonca.F.A (17) đã nghiên cứu và xác định tinh dầu ngũ sắc
có tác dụng ức chế đẻ trứng và phát triển của sâu bọ với liều 2,5 đến 10 àl.
Precocen I có tác dụng mạnh gấp 4 lần tinh dầu. Các thí nghiệm ở ấn độ cho

thấy, tinh dầu có khả năng diệt 91% nhộng của loài sâu shistocerca
gregaria. Calle và cộng sự cho biết dịch chiết n hexan có hoạt tính chống
đợc ấu trùng ruồi musca domestica. Dịch chiết methanol lá tơi với liều
250 và 500 ppm gây ra thiếu hoạt hormon tăng trởng của sâu hại lúa chilo
partellus. precocen I, II có hoạt tính ức chế hormon tăng trởng sitophylus
orysae (15), thlaspida japonica, leptocarsia chinensis và dysdereus flavidus.
Cao chiết hoa ngũ sắc có tác dụng diệt muỗi anopheles stephensi ở liều 138
ppm. Các chromen phân lập từ rễ cây ngũ sắc có tác dụng chống các loại
nấm thực vật nh rhizoctonia solani, selerotium rolfsii, botryodiplodia
theobromae, phomosis theae.
1.1.2.7. Các chromen, chroman, đặc biệt là các dẫn xuất 6-amino và 6-acetamido có
tác dụng an thần . Hai poly-methoxy-flavon có hoạt tính chống ung th. Các
flavonoid khác có tác dụng ức chế các nấm gây bệnh hại nh elsimoe
fawcetti, collectrichum gloeosporindes, oidium tingitaminum, capondium
citri và diệt các loại rệp nh ambalyseius newsami, panonychus citri.
1.1.2.8. Do tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, diệt sâu bọ của cây ngũ sắc nên một
số nớc đã dùng bột toàn cây trộn với bột đậu đen để chống sâu mọt trong
các kho ngũ cốc , trồng cây ngũ sắc trong các vờn chanh, vờn cam để hạn
chế nấm bệnh (23), (29)
8


1.1.2.9. Nhờ các tác dụng đa dạng của cây ngũ sắc và mức độ sử dụng rất lớn trên
thế giới, đặc biệt ở các nớc châu Mỹ, nên tập đoàn Raintree Nutrion đã
đăng ký bản quyền tại bang Texas Hoa Kỳ về thuốc chữa động kinh, chữa
vết thơng, chữa suy nhợc trí lực và thuốc xua đuổi côn trùng điều chế từ
cây ngũ sắc (40).
1.1.3. Những nghiên cứu về thành phần hoá học.
Bảng 1: Thành phần hoá học của Ageratum conyzoides L.
Số

TT

Tên
nhóm
chất

Tên phân
nhóm

1
2

Saponin
Alcaloid

pyrolizidic

3

Flavonoid

polyoxygen

Tên hợp chất

Licopsamin
Echinatin
polymethoxy flavon:
8-hydroxy - 5, 6, 7, 3, 4, 5
hexamethoxyflavon,

5, 6, 7, 3, 4, 5
hexamethoxyflavon,
3 đồng phân: 1, 2 và 5, 7, 8, 3,
4, 5 - hexamethoxyflavon
Ageconyflavon A, B, C
3-hydroxy hexamethoxyflavon
(Agecorynin G)
5 - hydroxy - hexamethoxy
flavon (Agecorynin F)
7 - hydroxy - tetramethoxy methylendioxy Flavon
6 - hydroxy - 3, 4 - methylen
dioxyflavon
6 - hydroxy - 5, 7, 3, 4 tetramethoxyflavanon
6, 4 - dihydroxy - 5, 7, 3trimethoxyflavanon
5 - methoxynobiletin
Linderoflavon B
polyhydroxyflavon:
Scutellarein - 5, 6, 7, 4
tetrahydroxyflavon
quercetin
9

Số
chất

2
14

7


Hàm
lợng

Tài
liệu
(46)
(9) (32)
(8) (13)
(14)
(16)
(21)
(22)
(30)
(31)
(37)
(38)
(39)
(49)


4
5

Coumarin
Tinh dÇu

monoterpen

quercetin - 3 rhamnopiranosid
Kaempferol - 3, 7 diglucopiranosid

Eupalestin
Kaempferol
Kaempferol - 3 rhamnopyranosid
Kaempferol - 3 rhamnosylglucosoid quereetin
- 3, 7 - diglucosid
1, 2 benzopiron
sabinen
β - pinen
β - phellandren
1,8 - cineol
Limonen
terpinen-4-ol
∝ - terpinenol
Ocimen
∝ - pinen
Eugenol
Methyleugenol
∝ - cubeben
∝ - terpinen
β - myrcen
β - selinen

Sesquiterfren

β - caryophyllen
δ - cadinen
sesquiphellandren
caryophyllen epoxid

Chromen


precocen I
precocen II
encecalin
6 - vinyl - 7 - methoxy - 2, 2 dimethylchromen
Dihydroencecalin
Dihydrodemethoxy encecalin
demethoxyencecalin
10

(13)
(14)
(21)
(22)
(38)
(39)
(49)

20

1,24%

(32), (9)
(9) (20)
(35)
(40)
(50)

0,110,58%


(9), (35)

(41)
(10)
(12)
(48)
(45)


Chromen
Dimer

2 - (1’-oxo-2’-methylpropyl) - 2
methyl - 6, 7 - dimethoxy Chromen.
2, 2 - dimethylchromen - 7- β glucopyranosid
6 - (1-methoxyethyl) - 7 methoxy-2, 2 dimethylchromen
6 - (1-hydroxyethyl) - 7 methoxy-2, 2 dimethylchromen
6 - (1-ethoxyethyl) - 7 methoxy-2, 2 dimethylchromen
6 - Angeloyloxy - 7 -methoxy-2,
2 -dimethylchromen
6 - demethoxy ageratochromen
Ageratochromen
3,3 dimethyl - 5 - tert butylindon bisabolen
fenchylaxetat
3 - (2’ - metylpropyl) - 2 methyl - 6, 8 dimethoxychromen - 4 - one
6, 7 - dimethoxy - 2, 2 dimethylchromen
6 - Vinyl - demethoxy
ageratochromen
- - c¸c encecanescins
Ageratochromen dimer


(9) (35)

(9) (30)
Benzfuran

2, 2 - methylethyl - 5, 6 dimethoxybenzofuran
14 - hydroxy - 2Hβ, 3 dihydroeuparin
2 - (1’-oxo-2’-methylpropyl) - 2 methyl - 6, 7 - dimethoxy chromen
2 - (2’ - methylprop - 2’ - enyl) 2 - methyl - 6, 7 - dimethoxy chroman - 4 - one
(35)

Chroman

6 - acetyl - 2, 2 - dimethyl - 3, 4
11

2


- dihydrochroman
(9)

6

Triterpen
vµ Sterol

7


Acid h÷u


8

Acid bÐo

9

Acid amin

10
11
12

Vitamin
Tanin
C¸c chÊt
kh¸c

Chromin

6 - (1-hydroxylethyl) - 2, 2 dimethy l-3, 4 -dihydrochromin
7 - hydroxyl - 2, 2 dimethylchromin

Triterpen

friedelin
friedelan - 3β - ol


(24)
(35)

Sterol

β - Sitosterol
Stigmasterol
brassicasterol
Dihydrobrassicasterol
spinasterol
Dihydrospinasterol spinasterol
Dihydrospinasterol
Pumaric caffeic
6 - methyl - heptadecenoic
gallic
protocathechuic
P - hydroxybenzoic
Hexadecenioc
Linoleic, vanillic

(40)

amino - n - butiric
aspartic
proline
Arginin
cystein
glutamic acid
glycine
Isoleucine

Leucine
methionin
ornithine
tryptophan
Tyrosine
Vitamin A, B

(14)
(11)

(+)-Sesamin,
aurantiamid
acetat
phytol, c¸c hydrocacrbon tõ
C27H56 - C32H66, conyzorigin,
dotriaconten, endoborneol ,
endo - bornylacetat, ethyl eugenol, ethyl-vanilin, farnesol

12

8

(40)

(40)

(9)
(9)



Tµi liÖu gèc kh«ng cã trang 13
(Th«ng tin vÉn ®Çy ®ñ)


1.1.4. Các nghiên cứu nông nghiệp.
Maglhaes và cộng sự (32) đã nghiên cứu về phân bón và mật độ trồng lên sinh
khối của cây ngũ sắc - sản lợng đạt 1,3tấn khô/ha (5,3 tấn tơi/ha), hàm lợng tinh
dầu 0,16% trong dợc liệu khô. Saunders K và cộng sự (43) đã xác định nguyên
nhân gây bệnh vàng lá của cây ngũ sắc là do sự đồng nhiễm bởi AYVV DNA và
ADN dạng vòng có kính thớc 1,347nt của virus vàng gân lá Ageratum (Ageratum
yellow vein virus (A.YVV). Một số công ty dợc ở Braxin sử dụng cây ngũ sắc làm
nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh và thuốc bảo vệ thực vật, do vậy, nhu cầu
dợc liệu này ngày càng cao. Trên thị trờng thế giới, đặc biệt là nam Mỹ, cây ngũ
sắc và nhiều sản phẩm của nó đã trở thành hàng hoá quen thuộc.
1.1.5. Nghiên cứu về thực vật.
Ageratum có nguồn gốc từ Hylạp. Ageras có nghĩa là không già. Từ
conyzoides có nguồn gốc từ: Konyz tên Hylạp của Inula helenium.
Johnson (1971) phân thành dới loài là latifolium và conyzoides. Loài
latifolium đợc tìm thấy ở các nớc châu Mỹ. Loài conyzoides phân bố ở các vùng
nhiệt đới có số nhiễm sắc thể 2n=20. Hai dới loài conyzoides và latifolium là lỡng
bội còn Ageratum conyzoides L là tứ bội.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc.

Chi ngũ sắc (còn gọi là chi cứt lợn) bao gồm 45 loài, ở nớc ta có 2 loài: ngũ sắc
(Ageratum conyzoides L.) và tam duyên (A.houstoriamum miller). Trữ lợng cây
ngũ sắc ở Việt Nam vô cùng lớn, ớc tính có thể khai thác hàng ngàn tấn một năm,
nhất là ở trung du và miền núi.
Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân thờng dùng cây ngũ sắc làm thuốc
chữa bệnh phụ nữ bị rong huyết sau khi sinh nở. Hái chừng 30-50g cây tơi, đem về
rửa sạch, giã nát, vắt lấy nớc và uống trong ngày. Phối hợp với bồ kết nấu nớc gội

đầu, vừa thơm vừa sạch gầu, trơn tóc. Lá làm thuốc đắp, chữa vết thơng phần
mềm.
Bệnh viện Phú Thọ (1973) đã sử dụng cây ngũ sắc chữa viêm xoang dị ứng có
hiệu quả tốt.
Khoa tai mũi họng Bệnh viện Hai Bà Trng (Hà Nội) và Bệnh viện Việt Nam Cu ba đã áp dụng chế phẩm của Viện Dợc liệu để điều trị các chứng bệnh viêm
mũi xoang và có nhận xét nh sau: Tác dụng tốt trong điều trị viêm mũi xoang
mạn và viêm mũi xoang dị ứng. Tác dụng kéo dài, làm giảm ngạt mũi, giảm viêm,
giảm tiết dịch, giảm hắt hơi, sổ mũi, nhức đầu. Trong điều trị viêm mũi xoang dị
14


ứng, các chế phẩm này có khả năng thay thế cortison, ngũ sắc không có tác dụng
phụ. Kết luận trên là dựa vào kết quả nghiên cứu trên 79 bệnh nhân.
Về thành phần hoá học, đã xác định trong cây ngũ sắc chứa tinh dầu,
carotenoid, phytosterol, tanin, đờng khử, saponin và hợp chất uronic. Đã phân lập
một chất kết tinh và xác định là ageratochromen, có mùi thơm dễ chịu, một chất
lỏng mầu vàng có mùi thơm của hoa và xác định là demethoxy-agertochromen. Các
tác giả Đoàn Thị Nhu, Lê Hà Lệ Xuân và Quách Mai Loan (Viện Dợc liệu) đã thử
nghiệm trên các mô hình chống xuất tiết dịch màng phổi, tác dụng ức chế tuyến ức.
Kết quả nh sau:
Bảng 2: Tác dụng chống viêm và chống xuất tiết dịch màng phổi
Phơng pháp
thử

Gây phù thực
nghiệm
Gây tiết dịch
màng phổi
Gây u hạt thực
nghiệm


Ngũ sắc
Liều
(g/kg)
6
9
15
9
15
21
3
5
10

Tỷ lệ ức
chế (%)
23,8
36,7
67,5
35,2
41,8
61,9
37
43,6
51,9

Hydrocortison
P
<0,01
<0,01

<0,01
<0,02
<0,05
<0,001
<0,02
<0,001
<0,01

Liều
(mg/kg)
50
100
150

Tỷ lệ ức
chế (%)
P
22,8
<0,01
39,4
<0,002
57,4
<0,002

18 ì 5ngày
20 ì 5ngày
30 ì 5ngày

40,8
53,3

62,4

<0,21
<0,021
<0,002

Bảng 3: Tác dụng ức chế trên tuyến ức
Ngũ sắc
Tỷ lệ
Liều (g/kg)
giảm
(%)
14,8
5 ì 2ngày
ức chế
42,9
10 ì 2ngày
tuyến ức
chuột cống 15 ì 2ngày
49
non
Phơng
pháp thử

P
Vô nghĩa
<0,01
<0,01

Hydrocortison

Tỷ lệ
Liều
giảm
P
(mg/kg)
(%)
40,8
<0,05
10 ì 2ngày
54,9
<0,05
15 ì 2ngày
60,1
<0,02
20 ì 2ngày

Tác dụng chống choáng phản vệ trên chuột lang với liều 15g/kg. Ngũ sắc có tác
dụng bảo vệ 43% chuột lang đối với choáng phản vệ. ở liều 20g/kg có tác dụng bảo vệ
66% súc vật. Tác dụng của ngũ sắc đối kháng lại tác dụng gây co bóp ruột của
histamin theo mô hình Magus, đã chứng minh tác dụng kháng histamin của ngũ
15


sắc, ở nồng độ thấp ngũ sắc gây giãn mạch trên hệ mạch ếch và hệ mạch tai thỏ.
Nhng ở nồng độ cao hơn lại có tác dụng co mạch.
Độc tính cấp và LD50 của ngũ sắc đợc xác định theo phơng pháp Pershin là
82g/Kg. Độc tính bán trờng diễn nghiên cứu trên chuột trong 30 ngày liên tục. Kết
quả xét nghiệm huyết học cho thấy ngũ sắc không ảnh hởng đến chức năng gan,
thận và tạo máu.


II. Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Nguyên liệu.

Cây ngũ sắc (Ageratum conyzoides L.) thuộc họ cúc (Asteraceae) thu mua tại
Bắc giang và Hng yên vào mùa hè các năm 2002, 2003, 2004.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu chiết xuất: Bột SP3 toàn phần đợc chiết xuất bằng nớc, loại
tạp bằng cách tủa với cồn 960, cô giảm thể tích, chiết lấy phần hoà tan trong
methanol và loại tạp lần 2 bằng cách tủa với axeton, theo phơng pháp chiết xuất
thông thờng.
2.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng.
2.2.2.1. Vi phẫu đợc cắt và nhuộm kép , rồi quan sát dới kinh hiển vi theo phơng
pháp ghi trong tài liệu Thực tập dợc liệu
2.2.2.2. Xác định đặc điểm bột dợc liệu: Dợc liệu đợc tán thành bột mịn, làm tiêu
bản rồi quan sát dới kính hiển vi
2.2.2.3. Xác định độ mất khối lợng do làm khô: Theo phơng pháp của Dợc điển
Việt Nam III, phụlục 5.16, dùng khoảng 1g chế phẩm, sấy ở áp suất
thờng.
2.2.2.4. Xác định tro toàn phần: Theo phơng pháp của Dợc điển Việt Nam III, phụ
lục 7.6, lợng mẫu thử là 1g.
2.2.2.5. Xác định tạp chất: Theo phơng pháp của Dợc điển Việt Nam III phụ lục
9.4, lợng mẫu thử là 20g
2.2.2.6. Xác định cắn không tan trong nớc: Cân chính xác 1g chế phẩm, nghiền kỹ
trong cối sứ với 30ml nớc trong 10phút, lọc qua giấy lọc đã sấy khô ở
1050C đến khối lợng không đổi. Tráng chày, cối và giấy lọc với 10ml nớc
3lần. Sấy cắn và giấy lọc ở 1050C đến khối lợng không đổi, cân, tính kết
quả.
2.2.2.7. Xác định độ nhiễm khuẩn: Theo Dợc điển Việt Nam III, phụ lục 10.7
2.2.2.8. Xác định chỉ số PH: Theo Dợc điển Việt Nam III, phụ lục 5.9

16


2.2.2.9. Xác định kim loại nặng: Theo phơng pháp của Trung tâm kỹ thuật tổng
cục đo lờng chất lợng.
2.2.2.10. Xác định chất tan trong methanol : nớc (4 : 1): Lấy chính xác 5ml thuốc
thành phẩm cho vào bình định mức 25ml, thêm methanol vừa đủ đến
vạch, lắc đều, lọc lấy dịch, cho vào một cốc cân đã sấy khô đến khối lợng
không đổi ở 1050C, tráng phễu và giấy lọc bằng 5ml methanol 80%, bốc hơi
trên bếp cách thuỷ đến khô. Sấy cốc và cắn ở nhiệt độ 1050C trong 1 giờ, để
nguội trong bình hút ẩm 30 phút, cân và tính kết quả theo công thức:
X%

=

a.100
b

Trong đó: a là cắn sau khi sấy khô
b là số lợng thuốc lấy đem thử (ml)
2.2.2.11. Thử độ trong: Tháo đầu xịt, gạn bỏ nhẹ nhàng dung dịch ở phía trên, lấy
khoảng 2ml còn lại, lắc đều rồi chuyển sang ống thuỷ tinh không màu, pha
loãng bằng nớc cất gấp 3 lần thể tích. Dùng tay bịt chặt miệng ống, lắc
nhẹ nhàng theo chiều thẳng đứng, tránh tạo bọt. Để yên trong 1 phút rồi
đem soi dới ánh sáng đèn.
2.2.2.12. Định tính chất tan trong methanol bằng sắc ký lớp mỏng:
Lấy 0,05g bột SP3 hoà tan trong 1ml methanol 80% làm dung dịch
chấm sắc ký. Dung dịch mẫu đối chiếu: Lấy 5g bột cây ngũ sắc, thêm
100ml methanol 80%, đun hồi lu 60 phút, chuyển vào bình gạn, loại tạp
lần lợt với ether dầu hoả, chloroform mỗi lần 30ml. Chiết với 30ml nbutanol bão hoà nớc. Cô dịch chiết butanol đến cạn, hoà cắn với 1ml

methanol 80% để chấm sắc ký.
Dùng bản mỏng Silicagel GF254 (MercK) đã tráng sẵn, hoạt hoá
bản mỏng ở 1050C trong 30 phú.
Hệ dung môi khai triển = Chloroform - methanol - nớc (60:40=5)
Thuốc thử phun hiện màu = Vanilin - acid phosphoric
2.2.2.13. Định tính oligosacharid bằng sắc ký lớp mỏng: Cân khoảng 0,1g chế phẩm
hoà tan trong 10ml hỗn hợp methanol/nớc (1=1) Chấm 10àl, dùng bản
mỏng Silicagel GF254 MercK tráng sẵn.
Hệ dung môi khai triển = n-butanol = ethanol = nớc (50=25=20)
Thuốc thử = .napthol.
2.2.2.14. Xác định chỉ số tạo bọt: Cân 1g bột nguyên liệu đã rây qua rây số 32, cho
vào bình nón có dung tích 500ml đã chứa sẵn 100ml nớc sôi, giữ cho sôi
nhẹ trong 30 phút , lọc để nguội và thêm nớc cho đủ 100ml. Lấy 10 ống
nghiệm có chiều cao 16cm và đờng kính 16mm. Cho vào các ống nghiệm
17


lần lợt 1, 2, 3 đến 10ml dung dịch. Bịt miệng ống nghiệm, lắc theo chiều
dọc của ống trong 15 giây, mỗi giây 2 lần lắc, để yên 15 phút. Đo chiều cao
các cột bọt. Chỉ số tạo bọt đợc tính theo công thức:
10 ì 1
A
Trong đó: A là số gam bột nguyên liệu có trong cột bọt cao 1cm
2.2.2.15. Xác định chỉ số phá huyết: Lấy 5g gelatin ngâm trong 100ml dung dịch
NaCl 0,9% hâm nóng trên bình cách thuỷ cho tan. Sau khi để nguội ở
khoảng 400C, thêm 8ml máu bò đã loại fibrin, trộn đều rồi đổ vào đĩa petri,
để nguội, thạch sẽ đông lại, máu bò đợc phân tán đều trên đĩa thạch. Đục
lỗ thạch bằng miệng ống nghiệm để tạo ra các giếng có đờng kính 1cm.
Cho dung dịch thử vào đầy giếng, để yên, quan sát hiện tợng phá huyết
sau 24 giờ.

2.2.2.16. Định lợng chất tan trong hỗn hợp methanol : nớc (4 : 1) của bán thành
phẩm: Cân chính xác 0,5g bột SP3, hoà tan trong 25ml hỗn hợp methanol :
nớc (4: 1) khuấy đều để hoà tan, lọc qua giấy lọc lấy phần dịch và cho vào
cốc cân đã đợc sấy khô đến khối lợng không đổi ở 1050C, tráng phễu và
giấy lọc với 5ml methanol 80% làm bay hơi dịch chiết, thu đợc cắn. Sấy
cắn và cốc ở 1050C trong 1 giờ để nguội trong bình hút ẩm 15 phút, cân và
tính kết quả theo công thức:
P.10.000
X = m(100-B)
Trong đó: X là hàm lợng chất tan trong butanol (%)
P là lợng cắn thu đợc (g)
m là lợng thuốc lấy thử (ml)
B là độ ẩm của bột SP3
2.2.3. Phơng pháp theo dõi độ ổn định của thuốc.
Theo dõi độ ổn định của thuốc với các chỉ tiêu: Hình thức, độ trong, sai số thể
tích, tỷ trọng, độ PH, cắn sau khi bay hơi, định tính, định lợng, độ nhiễm khuẩn.
Theo dõi 3 tháng 1 lần trong năm đầu tiên và 6 tháng 1 lần trong năm thứ 2
của 3 lô sản xuất đợc bảo quản ở nhiệt độ 300C 20C, độ ẩm tơng đối 70% 5%
2.2.4. Phơng pháp nghiên cứu tác dụng dợc lý:
2.2.4.1. Tác dụng kháng histamin: Theo phơng pháp của Addy và cộng sự: Dùng
các đoạn hồi tràng chuột lang cô lập. Ghi co bóp bình thờng , ghi co thắt khi
có histamin, ghi co thắt do histamin sau khi cho nhỏ SP3, bằng máy ghi
Gimini 2 cần.
2.2.4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của bột SP3 trên niêm mạc mũi: Nhỏ trực tiếp dung
dịch SP3 có nồng độ 5 và 10% vào một bên mũi thỏ, mỗi ngày 3 lần và 1 bên
không nhỏ thuốc. Sau 3 ngày xác định tình trạng niêm mạc mũi thỏ.

18



2.2.4.3. Tác dụng chống viêm đánh giá trên sự tiết dịch rỉ màng phổi: Cho chuột
cống trắng uống thuốc vào 3 thời điểm: 2giờ và 1 giờ trớc khi gây viêm và 1
giờ sau khi gây viêm. Đối với lô chứng cho uống nớc với cùng thể tích thuốc
của lô thuốc. Chuột của cả 2 lô thí nghiệm đợc gây viêm bằng cách tiêm
0,2ml tinh dầu terebentin/1con vào giữa 2 lớp niêm mạc lá thành và lá tạng
(khoảng giữa 2 sờn) chuột cống trắng trởng thành có trọng lợng 200-240g.
Sau 2 giờ 30 phút gây viêm, giết chuột bằng chloroform, dùng bơm tiêm hút
hết dịch rỉ ở cả 2 bên buồng phổi. Đo thể tích dịch rỉ của từng con. So sánh thể
tích dịch rỉ trung bình của lô thử thuốc so với lô chứng.
2.2.4.4. Xác định độc tính bán trờng diễn: Thỏ đợc nuôi ít nhất 1 tuần trớc khi
thí nghiệm chia thỏ ngẫu nhiên thành 3 lô: 1 lô chúng và 2 lô thử thuốc ở 2
liều khác nhau. Lấy máu thỏ lần 1 để định lợng các chỉ số sinh hoá và huyết
học bình thờng của thỏ trớc khi thí nghiệm. Sau khi lấy máu lần 1, lô thỏ
thử thuốc cho uống thuốc với liều tơng ứng, thỏ lô chứng cho uống nớc. Cả 3
lô cho uống trong 15 ngày liên tục. Sau đó lấy máu thỏ lần 2 để định lợng các
chỉ số sinh hoá và huyết học. Cho cả 3 lô uống tiếp 15 ngày. Sau 30 ngày uống
thuốc, lấy máu thỏ lần 3. Nếu các chỉ số trên bình thờng, không có sự khác
biệt với trớc khi thí nghiệm, thì tiến hành mổ thỏ, làm xét nghiệm mô học
gan, thận và thợng thận.
2.2.5. Nghiên cứu lâm sàng thuốc xịt mũi Agerhinin (Ngũ sắc) trên bệnh lý
viêm mũi xoang.
Đối tợng là các bệnh nhân viêm mũi cấp, viêm mũi xoang cấp, viêm mũi dị
ứng-vận mạch, viêm mũi mạn tính, viêm xoang mạn tính. Sử dụng phơng pháp mô
tả cắt ngang: bệnh nhân đợc khám kỹ về tai mũi họng và các bệnh lý khác có liên
quan. Loại trừ các bệnh nhân có bệnh lý nội khoa nặng và các bệnh nhân suy giảm
miễn dịch (HIV/AIDS).
Cận lâm sàng = chụp phim Blondeau và Hirtz trớc khi dùng thuốc. Đối với
nhóm viêm mũi vân mạch - dị ứng thì xét nghiệm bạch cầu ái toan ở mũi và dịch
mũi trớc điều trị.
Điều trị = Dùng thuốc nhỏ hoặc xịt cho bệnh nhân 3lần/ngày. Khám lại sau 1,

2 tuần và 1 tháng, để đánh giá các triệu chứng thực thể và cận lâm sàng theo bệnh
án mẫu.
Hiệu quả điều trị đợc tính theo mức độ thay đổi triệu chứng cơ năng, thực
thể và các xét nghiệm cận lâm sàng nh chụp phim X-quang, Blondeau, Hirtz và
các xét nghiệm bạch cầu a acid trong dịch mũi và trong máu.

III. Kết quả nghiên cứu.
3.1. Hoàn thiện qui trình công nghệ chiết xuất bột SP3 từ cây ngũ sắc

3.1.1. Nghiên cứu chiết xuất SP3 từ cây ngũ sắc
3.1.1.1. Nghiên cứu các phân đoạn tan trong các dung môi khác nhau
19


Tµi liÖu gèc kh«ng cã trang 20
(Th«ng tin vÉn ®Çy ®ñ)


Sơ đồ 1: Nghiên cứu các phân đoạn tan trong các dung môi khác nhau
Dợc liệu
Chiết 2 lần với H2O, sôi
Cắt thu hồi áp suất giảm
Hoà tan trong cồn, loại tạp
Lọc lấy dịch cồn
Cô áp suất giảm loại cồn
Thu hồi

Lắc với n-hexan

cắn khô hoà tan trong n-hexan

DM

Dịch nớc còn lại
Thu hồi

cắn khô tan trong ethylaxetat

Lắc với ethylaxetat
DM

Dịch nớc còn lại
Thu hồi

Lắc với n-butanol

cắn khô tan trong n-butanol
DM

Dịch nớc còn lại
Cô áp suất giảm loại nớc
Hoà tan trong methanol
Cô thu hồi dung môi
Tủa với axeton
Gạn, lọc lấy tủa

21

Cao khô



Bảng 4: Kết quả chiết các phân đoạn với 2 loại dợc liệu
có nguồn gốc khác nhau

Nguồn gốc
dợc liệu

Khối
lợng

Cắn tan
trong nhexan

Cắn tan
trong
ethylaxetat

Cắn tan
trong nbutanol

Cắn tan
trong
methanol

Bắc giang

1kg

0,1443g

0,828g


3,09g

45

Hng yên

1kg

0,3760g

1,115g

3,11g

49,5g

3.1.1.2. Nhận xét.
Dợc liệu có nguồn gốc từ Hng yên có hàm lợng các nhóm chất đều cao hơn
so với dợc liệu có nguồn gốc từ Bắc giang.
Lợng chất tan trong phân đoạn n-hexan của dợc liệu có nguồn gốc từ Hng
yên cao hơn gấp 2 lần dợc liệu có nguồn gốc Bắc giang
Cả 3 phân đoạn chất chiết đợc bằng n-hexan, ethylaxetat và n-butanol rất
thấp so với phân đoạn methanol. Do đó trong qui trình chiết xuất công
nghiệp chúng tôi lấy luôn phân đoạn tan trong methanol. Sau này đợc ký
hiệu là bột khô SP3.
3.1.2. Quy trình sản xuất bột SP3 từ cây ngũ sắc.
3.1.2.1. Máy móc thiết bị (Bảng 5)
TT


Tên máy

Ký hiệu

Số lợng

Đặc điểm

Công suất

VN

1

Inox

5 KW

1

Máy xay

2

Máy chiết đa năng

Tour

1


Inox

2000 lít

3

Máy cô màng mỏng

Tour

1

Inox

500 lít

4

Nồi phản ứng

Tour

1

Inox

50 lít

5


Tủ sấy chân không

Tour

1

Inox

3000 lít

6

Thùng inox

VN

5

Inox

300 lít

7

Thùng nhựa

TQ

5


8

Máy nguấy

Tour

1

9

Cân 30, 50, 100 kg

VN

3

10

Máy ly tâm

Đức

11

Phễu lọc

12

Nồi hơi


200 lít
Inox

1 KW

1

Inox

1 KW

VN

1

Inox

HQ

1

Chạy dầu DO

22

300 kg


3.1.2.2. Sơ đồ các giai đoạn sản xuất bột SP3 (sơ đồ 2)
Nguyên phụ liệu


Các giai đoạn

Nội dung kiểm tra

Bột dợc liệu,
nớc trao đổi
ion

Chiết 2 lần với nớc ở
nhiệt độ sôi

Kiểm tra
nguyên liệu

Cất thu hồi áp suất
giảm

Kiểm tra an
toàn cháy nổ

cồn 96o

Tủa loại tạp bằng
cồn
Lọc lấy dịch
chiết cồn
Cô thu hồi cồn
áp suất giảm


methanol

Kiểm tra an
toàn cháy nổ

Tinh chế bằng
methanol
Lọc lấy dịch chiết
methanol
Cô dới áp suất giảm

axeton

Kiểm tra an
toàn cháy nổ

Tủa bằng axeton

Gạn, lọc lấy tủa

Sấy ở 60oC

Kiểm tra
an toàn

Bột khô SP3

Kiểm tra theo
t/c cơ sở


Đóng gói, nhập kho

23


×