BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT
-------o0o-------
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ
ĐỊA VẬT LÝ TRONG CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
THUỘC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN TUẤN PHONG
KS NGUYỄN NGỌC CHÂN
5884
19/6/2006
HÀ NỘI 2005
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
2
Chương I Công nghệ địa vật lý và tiêu chí đánh giá
5
I.1
Khái niệm chung
5
I.2
Công nghệ địa vật lý, các tiêu chí đánh giá công nghệ
6
địa vật lý
Chương II Thu thập và tổng hợp số liệu
12
II.1
Tập phiếu điều tra
12
II.2
Tổ chức điều tra, thu thập tài liệu
13
II.3
Phân tích, biểu diễn các kết quả điều tra
15
Chương III Đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ địa vật lý trong
Bộ Tài nguyên và Môi trường
24
III.1
Đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ địa vật lý trong
điều tra địa chất và đánh giá khoáng sản
24
III.2
Đánh giá hiện trạng công nghệ địa vật lý trong lĩnh vực
địa kỹ thuật, địa chính, khí tượng thuỷ văn.
52
III.3
Đánh giá hiện trạng công nghệ địa vật lý trong nghiên
cứu địa chất tai biến và địa chất môi trường
57
III.4
Đánh giá hiện trạng công tác biểu diễn và lưu giữ tài
liệu địa vật lý
63
III.5
Đánh giá định lượng hiện trạng trình độ công nghệ địa
vật lý trong Bộ Tài nguyên và Môi trường
67
III.6
Hiện trạng công nghệ địa vật lý trong Bộ Tài nguyên và
70
Môi trường
III.7
Đối sánh trình độ công nghệ địa vật lý trong Bộ Tài
nguyên và Môi trường với các nước trong khu vực và
trên thế giới
Chương IV Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao trình độ công nghệ địa
vật lý trong giai đoạn 2006-2010 và hướng tới 2020
IV.1
Các cơ sở đề xuất giải pháp
IV.2
Các giải pháp nhằm nâng cao trình độ công nghệ địa vật
lý giai đoạn 2006-2010
IV.3
Đề xuất đổi mới công nghệ địa vật lý hướng tới 2020
Chương V Tổ chức thi công và chi phí thực hiện đề tài
Kết luận
Tài liệu tham khảo chính
73
88
88
89
92
93
98
100
MỞ ĐẦU
Địa vật lý là ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu là trái đất và
khoảng không gian bao quanh. Nó được xây dựng trên cơ sở các thành tựu
của các chuyên ngành khoa học, kỹ thuật công nghệ: toán, vật lý, địa chất,
vật liệu, tin học.v.v…
Theo cách phân chia không chính thức, địa vật lý được chia ra địa vật
lý nghiên cứu chung và địa vật lý ứng dụng. Trong đó địa vật lý ứng dụng
tập trung trong nghiên cứu, điều tra địa chất, khoáng sản, địa vật lý kỹ thuật,
tai biến địa chất và địa chất môi trường.
Do những đặc điểm trên, sự tồn tại, phát triển của địa vật lý gắn chặt
với những yêu cầu phát triển chung của nhân loại, cũng như sự phát triển,
đổi mới của các chuyên ngành khoa học, công nghệ cơ sở.
Nếu như ở những giai đoạn phát triển, đổi mới làm thay đổi mạnh mẽ
diện mạo địa vật lý vào những năm 50 và cuối những năm 70 của thế kỷ
trước là do nhu cầu phát triển kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới thứ II
và nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng dầu lửa, thì sự phát triển, đổi mới
không kém phần quan trọng của địa vật lý trong giai đoạn chuyển tiếp giữa
hai thế kỷ gắn liền với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin,
công nghệ vật liệu và khả năng phục vụ của địa vật lý đối với các vấn đề
nhạy cảm như môi trường, tai biến tự nhiên.v.v...
Ở Việt Nam địa vật lý được sử dụng từ năm 1955, đến nay đã có một
quá trình 50 năm tồn tại, phát triển.
Trong lĩnh vực điều tra địa chất và đánh giá khoáng sản, địa vật lý đã
có những đóng góp to lớn trong điều tra, phát hiện mỏ khoáng, nghiên cứu
cơ bản về địa chất, và gần đây là trong nghiên cứu địa vật lý kỹ thuật và môi
trường. Địa vật lý đã phát triển với lực lượng nhân lực đông, thiết bị đa dạng.
Đồng thời nó cũng bộc lộ những tồn tại, hạn chế không nhỏ.
Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;
Trong điều kiện kể từ năm 2002 các lĩnh vực nghiên cứu điều tra địa chất
khoáng sản và nghiên cứu môi trường được tập trung dưới sự quản lý nhà
nước thống nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, sự đổi mới, phát triển địa
vật lý là rất cần thiết.
Để việc phát triển, đổi mới đúng hướng, phù hợp với mục tiêu phát
triển đổi mới chung của ngành Tài nguyên Môi trường, cần có sự đánh giá
2
khách quan, đúng đắn hiện trạng công tác địa vật lý để từ đó có các kế hoach
đổi mới phát triển phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chung.
Xuất phát từ yêu cầu này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giao cho
Liên đoàn Vật lý Địa chất thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ
cấp Bộ “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao
trình độ công nghệ địa vật lý trong các lĩnh vực hoạt động thuộc Bộ Tài
nguyên và Môi trường” với các mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đánh giá có căn cứ khoa học và thực tiễn hiện trạng công nghệ địa
vật lý trong các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển hợp lý nhằm nâng cao trình độ
công nghệ địa vật lý đạt mặt bằng tiên tiến khu vực (các nước ASEAN và
Trung Quốc), nhằm đáp ứng các đòi hỏi của thực tế đến năm 2010 và định
hướng tới 2020.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chuyên ngành địa vật lý ứng dụng.
Để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ trên, đề tài đã điều tra, nghiên cứu
đánh giá các khâu sau đây của công nghệ địa vật lý :
- Các nhiệm vụ điều tra địa chất, địa chất khoáng sản, địa chất môi
trường, tai biến địa chất được giải quyết bằng công tác địa vật lý;
- Các phương pháp địa vật lý đã và đang được sử dụng và hiệu quả
mang lại.
- Máy, thiết bị địa vật lý (phương tiện sản xuất).
- Nhân lực.
- Tổ chức sản xuất và quản lý.
- Sản phẩm và chất lượng sản phẩm (tài liệu và chất lượng tài liệu).
Để thực hiện các công việc trên, trong hai năm 2004, 2005, tập thể tác
giả đã:
- Tổ chức điều tra tổng hợp hiện trang công nghệ địa vật lý tại 16 đơn
vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường ;
- Điều tra hiện trạng công nghệ địa vật lý tại 4 đơn vị thuộc Bộ Xây
dựng, các Viện Vật lý Địa cầu, Viện Địa chất, Phân Viện phía Nam thuộc
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
- Thu thập tài liệu về công tác địa vật lý của 21 nước và công ty, tổ
chức chuyên ngành địa vật lý;
3
- Tham khảo tài liệu từ các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước,
các trường đại học có đào tạo địa vật lý;
- Phân tích các tài liệu thu thập;
- Hội thảo khoa học;
- Đánh giá tổng hợp và đề xuất các giải pháp.
Báo cáo tổng kết đề tài gồm các chương mục:
Mở đầu;
Chương I. Công nghệ địa vật lý và các tiêu chí đánh giá;
Chương II. Thu thập và tổng hợp số liệu;
Chương III. Đánh giá hiện trạng công nghệ địa vật lý trong các lĩnh vực
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Chương IV. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao trình độ công nghệ
địa vật lý;
Chương V. Tổ chức thi công và chi phí thực hiện đề tài;
Kết luận.
Tham gia thực hiện đề tài gồm tập thể các tác giả: KS Nguyễn Ngọc
Chân (đồng chủ nhiệm), TS Quách Văn Gừng, TS Nguyễn Thế Hùng, KS La
Thanh Long, TS Nguyễn Ngọc Loan, ThS Nguyễn Trường Lưu, TS Nguyễn
Tuấn Phong (chủ nhiệm), KS Quách Văn Thực, Ths Trần Bình Trọng, các
cán bộ kỹ thuật thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Địa vật lý thuộc
Liên đoàn Vật lý Địa chất, các nhà khoa học trong và ngoài Bộ Tài nguyên
và Môi trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả luôn nhận được sự quan
tậm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cũng như các ý kiến đóng góp quý báu
của lãnh đạo Liên đoàn Vật lý Địa chất, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam, các Vụ KHCN, KHTC Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Tập thể tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất.
4
Chương I
CÔNG NGHỆ ĐỊA VẬT LÝ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
I.1. Khái niệm chung.
I.1.1. Định nghĩa.
Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000 nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam định nghĩa : Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm. Ngoài ra còn có một số định nghĩa tương tự.
Từ điển Anh- Anh-Việt - Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin 1999- định
nghĩa công nghệ: “ Việc sử dụng các công cụ, năng lượng và nguyên liệu nói
chung cho mục đích sản xuất”.
Theo Từ điển tiếng Việt- Trung tâm từ điển học, 1998- công nghệ là
“Tổng thể nói chung các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng
thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh”.
Trong tập “Nguyên lý phát triển dựa trên công nghệ” do Trung tâm
Thông tin, Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia xuất bản 1997 định
nghĩa “Công nghệ là trò chơi của người giàu, ước mơ của người nghèo, và
chìa khoá của sự khôn ngoan”.
I.1.2. Vai trò của công nghệ.
Công nghệ không phải là một lực lượng độc lập, cụ thể mà đơn thuần nó
chỉ là công cụ nhằm giải quyết với hiệu quả cao nhất vấn đề, nhiệm vụ đặt ra.
Công nghệ có vai trò quan trọng trong sự phát triển chung. Thực chất
chỉ có công nghệ mới đóng góp, tạo ra sự phát triển, trong khi khoa học chỉ
tạo ra được sự tiến bộ công nghệ. Nói cách khác công nghệ đưa các thành
quả khoa học vào cuộc sống một cách có lợi nhất. Nó cũng là phương tiện
duy nhất để chuyền đổi các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực thành
nguồn lực, thành sản phẩm hàng hoá. Trong quá trình vận hành, công nghệ
làm tăng hiệu quả nghiên cứu, sản xuất nhờ sử dụng hiệu quả hơn các nguồn
lực đầu vào.
I.1.3. Các thành phần của công nghệ.
Công nghệ được hợp thành từ các thành phần chính sau:
- Các phương tiện: các loại thiết bị, máy móc chính và các trang thiết bị
kèm theo trong một dây chuyền sản xuất, nghiên cứu;
5
- Con người: bao gồm số lượng và năng lực trí tuệ của những người
tham gia;
- Các dữ liệu, các thông tin;
- Các cơ chế tổ chức thực hiện.
I.2. Công nghệ địa vật lý, các tiêu chí đánh giá công nghệ địa vật lý.
I.2.1. Công nghệ địa vật lý: Đó là tổng hợp quá trình tổ chức, thực hiện
các phương pháp địa vật lý phục vụ các nhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất.
I.2.2. Các tiêu chí đánh gía công nghệ địa vật lý.
I.2.2.1. Các đặc điểm công tác địa vật lý và công nghệ địa vật lý.
Công tác địa vật lý được sử dụng ở Việt Nam cho đến nay đã tròn 50 năm.
Trong lĩnh vực điều tra địa chất, địa chất môi trường, công tác địa vật
lý được triển khai nhằm giải quyết các nhiệm vụ địa chất và môi trường khác
nhau tuỳ thuộc vào giai đoạn điều tra: Lập bản đồ địa chất, địa chất môi
trường, địa chất thuỷ văn ở các tỷ lệ 1/500.000, 1/200.000 ... 1/50.000, điều
tra khoáng sản và đánh giá khoáng sản ở các tỷ lệ 1/50.000 đến 1/5000,
1/2000. Thông thường tổ hợp hợp lý các phương pháp địa vật lý được lựa
chọn sử dụng cũng rất đa dạng về số lượng phương pháp, trình tự thực hiện,
song các giai đoạn của qui trình công nghệ và các yêu cầu về chất lượng kỹ
thuật (máy, thiết bị, sai số đo đạc ...), chất lượng sản phảm là chặt chẽ và
thống nhất cho từng dạng công việc và từng dạng phương pháp.
Công nghệ điều tra địa chất, địa chất môi trường, trong đó có công
nghệ địa vật lý không hoàn toàn như công nghệ sản xuất hàng hoá trong công
nghiệp là các công đoạn công nghệ trong dây chuyền sản xuất có quan hệ mật
thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và tác động đến sản phẩm cuối cùng, bởi lẽ
mỗi phương pháp địa vật lý trong tổ hợp phương pháp được lựa chọn sử dụng
thường độc lập với phương pháp khác về qui trình và kỹ thuật sản xuất, và các
chỉ tiêu kỹ thuật hay nói một cách khác là mỗi phương pháp địa vật lý đều có
các công đoạn và dây chuyền công nghệ tương đối độc lập, không ảnh hưởng
lẫn nhau trong quá trình sản xuất của tổ hợp các phương pháp địa vật lý đã
lựa chọn.
Tuy nhiên ở góc độ sản xuất công nghiệp vẫn có những vấn đề áp dụng
được như tổ chức sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm để đánh giá trình độ
công nghệ địa vật lý trong điều tra địa chất, địa chất môi trường.
I.2.2.2. Các tiêu chí đánh giá trình độ công nghệ địa vật lý.
6
Trình độ công nghệ địa vật lý được phân ra 3 mốc : Cao, trung bình,
thấp. Trong các tiêu chí đánh giá, đề tài đã kết hợp việc phân tích đánh giá
có tính tổng quát với việc cho điểm những tiêu chí cụ thể theo phương pháp
trọng số : Các tiêu chí đạt trình độ công nghệ cao có trọng số 3, trung bình :
2, và thấp có trọng số 1.
Từ các đặc điểm chung của phương pháp nghiên cứu công nghệ và các
đặc điểm riêng của việc ứng dụng địa vật lý trong các lĩnh vực nghiên cứu và
sản xuất thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và đề làm cơ sở khoa học trong
việc đánh giá trình độ công nghệ địa vật lý, đề tài đã xác lập các tiêu chí để
xem xét và đánh giá cụ thể sau:
a) Máy móc, trang thiết bị.
+ Số lượng thiết bị :
- Đủ để giải quyết các nhiệm vụ
- Đạt 80%
- <80%
+ Năm sản xuất :
- Trước năm 1990
- Từ 1990 đến 2000
- Sau năm 2000
+ Thời gian sử dụng :
- < 5 năm
- Từ 5 đến 10 năm
- >10 năm
+ Hãng chế tạo :
- Hãng công nghệ tiên tiến
- Nga + Trung Quốc
- Việt Nam
+ Sai số
- Đạt
- Không đạt
:3
:2
:1
:1
:2
:3
:3
:2
:1
:3
:2
:1
:2
:1
- Các thông số kỹ thuật khác: nhiệt độ và độ ẩm làm việc;
- Các chỉ số công nghệ thông tin:
Ghi số tự động, có bộ nhớ, phần mềm : 3
Ghi số
:2
:1
Ghi tương tự, đọc số
7
+ Quy trình công nghệ phương pháp đi kèm với máy :
- Có quy trình
:2
- Không có quy trình
:1
+ Mức độ đồng bộ : Tiêu chí này thể hiện tính hoàn thiện của máy nếu
máy có sự đồng bộ giữa các khối máy hoặc giữa máy thu và máy phát sẽ có
tính hoàn thiện cao hơn các máy không đồng bộ.
- Đồng bộ
:2
- Không đồng bộ
:1
+ Tỷ lệ máy hiện đại :
- 100% máy hiện đại
:3
- 50 - <100%
:2
- <50%
:1
b) Nhân lực.
Để đánh giá trình độ công nghệ về nhân lực, cần đánh giá theo các
tiêu chí cụ thể sau:
+ Số lượng: Nhân lực địa vật lý được xem xét là cán bộ quản lý đơn vị
địa vật lý, quản lý kỹ thuật địa vật lý và cán bộ kỹ thuật thực hiện công tác
địa vật lý có trình độ từ trung cấp trở lên.
Đủ để giải quyết các nhiệm vụ
:3
Đủ để giải quyết 80% nhiệm vụ
:2
Giải quyết <80% các nhiệm vụ
:1
+ Độ tuổi :
Độ tuổi tỷ lệ <50 : >80%
:3
: 70 - 80%
:2
: <70%
:1
+ Trình độ chuyên môn : Thống kê những người được đào tạo, hoặc
đào tạo lại đúng chuyên ngành địa vật lý, theo các mức :
- Trên đại học
: Tiến sĩ, Thạc sĩ;
- Đại học
: Kỹ sư, cử nhân;
- Kỹ thuật viên
: Trung cấp kỹ thuật và tương đương.
Trong đó :
Tỷ lệ đại học, trên ĐH
>70%
:3
50 - 70%
:2
<50%
:1
8
+ Ngoại ngữ : Được phân ra các mức A, B, C, D. Cán bộ đào tạo ở
nước ngoài có trình độ D về ngôn ngữ sử dụng tại cơ sở đào tạo.
Trình độ C trở lên
:3
Trình độ B
:2
Trình độ A
:1
Không ngoại ngữ
:0
+ Trình độ tin học: Đây là tiêu chí khá quan trọng để đánh giá cán bộ kỹ
thuật hiện nay, khi mà các tiến bộ kỹ thuật tin học và công nghệ thông tin đã và
đang được áp dụng phổ biến trong hoạt động nghiên cứu, sản xuất và đời sống
xã hội và đánh giá tiêu chí này theo các mức:
Lập trình
:3
Xử lý
:2
Văn phòng
:1
Không biết
:0
+ Chuyên môn sâu: Khả năng chuyên môn sâu phải phù hợp với các
phương pháp địa vật lý giải quyết công việc cụ thể của đơn vị. Nếu chuyên
môn sâu không phù hợp sẽ giảm khả năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ.
Chuyên môn sâu được xem xét theo các phương pháp địa vật lý như: từ,
điện, xạ, địa vật lý lỗ khoan, địa chấn, trọng lực, xử lý tổng hợp.
+ Chức vụ đang làm: Tiêu chí này cho biết là cán bộ quản lý hay cán
bộ thực hiện công tác địa vật lý. Tỷ lệ giữa cán bộ quản lý và thực hiện phải
hợp lý và phù hợp với tổ chức công tác hiện nay. Nếu mất cân đối sẽ làm
giảm đi vai trò của yếu tố nhân lực địa vật lý đối với sự phát triển của công
tác này trong đơn vị. Chẳng hạn nếu số lượng cán bộ địa vật lý của đơn vị
không nhiều nhưng lại có nhiều người được bổ nhiệm làm công tác quản lý
địa vật lý hoặc công tác khác sẽ làm giảm đi lực lượng thực hiện nhiệm vụ
của đơn vị. Cán bộ quản lý có thể là quản lý công tác địa vật lý (Liên đoàn
trưởng, Phó Liên đoàn trưởng, Đoàn trưởng, Đội trưởng, Tổ trưởng địa vật
lý...) và quản lý công tác khác (như lãnh đạo đơn vị địa chất, Công ty,
Trưởng các phòng ban không phải là địa vật lý...)
Tổng hợp các tiêu chí nêu trên là cơ sở để đánh giá về số lượng, chất
lượng, về năng lực chuyên môn và khả năng phát triển đổi mới của nhân lực.
9
c) Năng lực thông tin của công tác địa vật lý:
Thể hiện qua các tiêu chí cụ thể sau:
- Tổng số nhân lực công nghệ thông tin trong đơn vị
- Số cán bộ địa vật lý trong đơn vị (trong đó có số người sử dụng
thành thạo công nghệ thông tin trong chuyên môn địa vật lý, tỷ lệ số người
có khả năng lập trình ứng dụng tài liệu).
- Bằng cấp về công nghệ thông tin (trung cấp, đại học, trên đại học)
- Chứng chỉ tin học (A, B, C)
- Văn bằng khác về công nghệ thông tin (chứng nhận qua các lớp đào
tạo của Cục Địa Chất và Khoáng sản, văn bằng khác).
- Có trình độ thực tế nhưng không có văn bằng, chứng chỉ.
- Phần mềm xử lý số liệu: Các phần mềm hiện có, nguồn gốc xuất xứ
của phần mềm, thời gian sử dụng, số người sử dụng thành thạo, mức độ sử
dụng và hiệu quả sử dụng của từng phần mềm .
- Các phần mềm công nghệ thông tin trong địa vật lý bao gồm: Phần
mềm tự lập, cơ sở dữ liệu địa vật lý...
+ Khả năng trao đổi, khai thác sử dụng số liệu, kết quả xử lý phân tích
với các cơ sở bên ngoài. Việc đánh giá định lượng được xác định chi tiết :
- Khả năng lưu giữ số liệu :
Số hoá toàn bộ
:3
Số hoá các tài liệu chủ yếu
:2
Ngoài hai hình thức trên
:1
- Hình thức lưu giữ :
Dạng số toàn bộ
:3
Một phần dạng số + giấy
:2
Ngoài hai hình thức trên
:1
- Tổ chức lưu giữ :
Tập trung toàn bộ
:3
Tập trung một phần
:2
Ngoài hai hình thức trên
:1
- Khả năng trao đổi thông tin :
Trung bình 3 tiêu chí trên đạt 2,5-3
:3
đạt 1,5 - <2,5
:2
< 1,5
:1
10
d) Tổ chức thực hiện:
Khâu tổ chức thực hiện công tác địa vật lý có vai trò quan trọng trong
việc phát huy năng lực con người và trang thiết bị. Nếu tổ chức thực hiện
hợp lý có thể phát huy tối đa khả năng của cán bộ địa vật lý, nâng cao tỷ lệ
sử dụng máy và thiết bị, mở rộng khả năng và lĩnh vực công tác và nâng cao
hiệu quả, giảm giá thành công tác.
Việc tổ chức thực hiện có thể đánh giá qua các tiêu chí cụ thể như:
- Cơ cấu tổ chức: Liên Đoàn, Đoàn, Xí nghiệp, Đội, Tổ địa vật lý.
- Cơ chế quản lý: Sự nghiệp, sự nghiệp có thu, doanh nghiệp.
- Cơ chế sản xuất: Trả lương tháng, khoán quỹ lương, khoán sản phẩm.
- Kiểm tra chất lượng công việc: Biện pháp kiểm tra, số lần kiểm tra
cho mỗi công trình và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng. Nếu có biện pháp
kiểm tra thích hợp (văn phòng, thực địa) số lần kiểm tra nhiều và tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng cụ thể thì kết quả công tác địa vật lý sẽ đáp ứng được
yêu cầu đặt ra.
- Các cơ sở pháp quy: quy trình, quy phạm địa vật lý.
e) Khả năng độc lập giải quyết các nhiệm vụ .
Đây là tiêu chí đánh giá tổng hợp. Qua đó cho thấy khả năng, trình độ
khai thác các năng lực về trang thiết bị, tiềm lực con người và cơ cấu tổ chức
tạo ra sức mạnh công nghệ trong giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu và sản
xuất do thực tế đặt ra.
Tiêu chí này được đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:
- Khả năng thực hiện các tổ hợp phương pháp địa vật lý :
Có khả năng thực hiện tổ hợp các phương pháp trên mặt đất,
trên không, trên biển
:3
Thiếu 1 trong 3 dạng trên
:2
Thiếu 2 trong 3 dạng trên
:1
- Khả năng phối hợp với các phương pháp nghiên cứu khác;
- Mức độ giải quyết độc lập một số nhiệm vụ;
- Tính năng động, khả năng thích ứng kịp thời với các yêu cầu thực tế :
Hiệu quả công tác địa vật lý được đánh giá định lượng theo các mức :
+ Tỷ lệ dị thường địa vật lý gặp đối tượng địa chất ≥ 70%
+ Tỷ lệ dị thường địa vật lý gặp đối tượng địa chất 50- 70%
+ Tỷ lệ dị thường địa vật lý gặp đối tượng địa chất <50%
11
:3
:2
:1
Chương II
THU THẬP VÀ TỔNG HỢP SỐ LIỆU
Để đánh giá được hiện trạng công nghệ địa vật lý trong các lĩnh vực
hoạt động thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, công tác điều tra về thực trạng
nhân lực, thiết bị địa vật lý, tổ chức công tác địa vật lý và hiệu quả của công
tác địa vật lý, được xem như nhiệm vụ hàng đầu. Để có tài liệu từ các đơn vị
có lực lượng địa vật lý như các Liên đoàn, các Công ty, các Trung tâm trong
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, các Viện, các Công ty ngoài ngành
địa chất chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng một tập phiếu điều tra.
Thời hiệu điều tra từ năm1991 đến 30 tháng 9 năm 2005.
Nội dung các phiếu điều tra được xác định trên cơ sử các tiêu chí cần
điều tra, đánh giá nêu tại Chương I.
II.1. Tập phiếu điều tra
1.Biểu 1: Biểu thống kê máy móc thiết bị địa vật lý hiện có.
Biểu thống kê này điều tra 20 chỉ tiêu kỹ thuật của các loại máy móc,
thiết bị địa vật lý, đảm bảo đủ cơ sở để dánh giá hiện trạng chất lượng trang
bị máy móc của từng đơn vị được điều tra.
2. Biểu 2:Biểu thống kê các phương pháp địa vật lý đã, đang sử dụng
Yêu cầu thống kê của biểu này là 10 chỉ tiêu. Các thống kê này nhằm
thể hiện mức độ (năng lực) triển khai các phương pháp địa vật lý trong các
lĩnh vực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và hiệu quả của nó.
3. Biểu 3: Biểu thống kê đánh giá mức độ hao mòn của máy, thiết bị.
Gồm 06 chỉ tiêu thống kê, điều tra. Đây là các thông tin phản ảnh thời
gian, hiệu suất sử dụng thiết bị địa vật lý.
4. Biểu 4: Phiếu điều tra trình độ công nghệ địa vật lý (lực lượng cán
bộ khoa học kỹ thuật và quản lý).
Biểu 4 gồm 12 chỉ tiêu thống kê nhằm thống kê số lượng và trình độ
chuyên môn, ngoại ngữ, tin học của lực lượng cán bộ địa vật lý.
5.Biểu 5: phiếu điều tra trình độ tin học hoá.
Đây là phiếu điều tra tổng hợp với 8 nội dung điều tra thống kê và 10
chỉ tiêu thống kê. Phiếu điều tra này giúp có các số liệu để xem xét, đánh giá
tổng hợp năng lực công nghệ tin học trong địa vật lý qua các đánh giá về con
người, thiết bị tin học, các phần mềm chuyên dụng. Cũng qua thống kê này
có thể gián tiếp biết được nhu cầu tin học trong địa vật lý trong các đơn vị
thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
12
II.2. Tổ chức điều tra, thu thập tài liệu:
II.2.1.Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường
Các phiếu điều tra đã được gửi đi 22 đơn vị trong và ngoài ngành có
sử dụng công nghệ địa vật lý. Kết quả chỉ thu được 16 đơn vị cấp Liên đoàn,
Viện, Công ty thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, bao gồm các đơn vị sau:
- Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Bắc
- Liên đoàn địa chất Đông bắc
- Liên đoàn địa chất Tây Bắc
- Liên đoàn địa chất Bắc Trung Bộ
- Liên đoàn địa chất Trung Trung Bộ
- Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam
- Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Bắc
- Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Trung
- Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam
- Liên đoàn Trắc địa Địa hình
- Liên đoàn Vật lý Địa chất
- Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm
- Liên đoàn Địa chất Biển
- Liên đoàn Intergeo
- Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản
- Công ty Công nghệ Địa vật lý
- Cục Quản lý Tài nguyên Nước có công văn trả lời về tình hình lực
lượng, trang thiết bị địa vật lý của Cục.
- Các đơn vị như đoàn Trọng lực thuộc Viện Địa chính, Trung tâm Khí
tượng Thuỷ văn Biển đã có buổi làm việc trực tiếp với Ban Chủ nhiệm đề
tài. Có biên bản làm việc thông báo về tình hình lực lượng, thiết bị, công
nghệ địa vật lý hiện họ đang sử dụng.
II.2.2. Các đơn vị ngoài Bộ Tài nguyên và Môi trường:
Để tìm hiểu được tình hình sử dụng lực lượng địa vật lý, trang thiết bị
máy móc và ứng dụng công nghệ địa vật lý của một số cơ quan ngoài Bộ, tập
thể tác giả đã có những buổi làm việc trao đổi với một số đơn vị như:
- Viện Địa chất thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
13
- Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
- Phân Viện Địa lý, Vật lý Địa cầu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh;
- Công ty Khảo sát Thiết kế Điện I.
II.2.3. Thu thập các tài liệu từ các nguồn nước ngoài.
+ Các trang WEB đã truy cập lấy tài liệu.
- Geoscience of Australia- http:// www.asgo.gov.au/;
- British Geological Survey-http:// www.bgs.ac.uk/;
- US Geological Survey- http:// www.asgs.gov/;
- Geological Survey of Japan- http:// www.aist.go.jp/;
- China Geological Survey- http:// www.cgs.gov.cn/;
- Geological Survey of Denmark and Greenland- http:// ww.gems.dk/;
- Geological Survey of Finland -http:// www.gsf.fi/
- Geological Survey of India -http:// www.gsi.gov.in/
- Geological Survey of Canada -http:// www.gsc.nrcan.gc.ca/;
- Czech geological Survey - http:// www.cgu.cz/;
- Mineral Resources department Dodoma, Tanzania- http:// www.tazania.sgu.se/;
- Hungarian Geological Survey -http:// www.mgsz.hu/english/;
- Geological Survey and Mines bureau (Srilanca) -http:// www.gsmb.slt.lk/;
- Geological Survey of Iran -http:// www.gsi.iran.org/;
- Geological Survey of Pakistan -http:// www.gsp.gov.pk/;
- The geo logical survey of Ireland -http:// www.gsi.ie/;
- Geological Survey of Sweden -http:// www.sgn.se/;
- Department of Mineral resources of Thailand - http:// www.dmr.go.th/;
- Minerals and Geoscience Department Malaysia -http:// www.img.gov.my/;
- Sander geophysics -http:// www.sgl.com/;
- Oyo instrument - http:// www.oyo.com/;
- Iris-instrument - http:// www.- iris-instrument.com/;
- http:// www.geophys.geol.msu.ru/.
+ Tham khảo, theo dõi các thông tin của các tạp chí chuyên ngành.
- Geophyics: tham khảo liên tục các số đến tháng 8 năm 2005;
14
- Tạp chí “Thăm dò và bảo vệ lòng đất” (tiếng Nga) các số từ 2000
đến tháng 5 năm 2005;
- The Leading Edge các số từ năm 2000 đến nay.
- Environment Geology các số của năm 2000,2001,2002.
II.3. Phân tích, biểu diễn các kết quả điều tra:
II.3.1. Nhân lực địa vật lý:
Tổng số cán bộ kỹ thuật địa vật lý hiện có trong các đơn vị thuộc Bộ
Tài nguyên và Môi trường là 267 người:
Nam
: 247
Nữ
: 20
Độ tuổi:
Dưới 30
: 20
: 34
Từ 30 đến 40
Từ 40 đến 50
: 115
Trên 50
: 98
Trình độ:
Tiến sĩ
: 10
Thạc sĩ
:8
Kỹ sư
: 175
Trung cấp
: 74
Trong biểu cũng thống kê được những yêu cầu đòi hỏi để nắm được
tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác địa vật lý như:
Hệ thống đào tạo:
Chính quy
: 241 người
Tại chức
: 26 người.
Công việc hiện đang tham gia, trình độ ngoại ngữ, tin học, chức vụ
đang làm.
Dưới dạng các đồ thị, kết quả thống kê được thể hiện trong các hình II.1-II.7
Trên cơ sở số liệu thống kê trong biểu 1 và các đồ thị biểu diễn kèm
theo người đọc có thể đánh giá được số lượng, chất lượng, trình độ đội ngũ
làm công tác địa vật lý hiện có trong Bộ Tài nguyên và Môi trường.
15
Tuổi
50
43.2
40
36.5
30
20
12.8
7.5
10
0
D−íi 30
Tõ 30-40
Tõ 40-50
Trªn 50
Tuổi
Hình II.1 : Đồ thị độ tuổi nhân lực địa vật lý
%
80
60
40
20
0
TiÕn sÜ
Th¹c sÜ
Kü s−
Trung cÊp
Hình II.2 : Đồ thị trình độ đào tạo nhân lực địa vật lý
50
%
41.7
40
36.4
30
20.7
20
10
0.8
0.4
0
Anh
Ph¸p
Nga
§øc
Hình II.3 : Trình độ ngoại ngữ
16
Kh¸c
Trình độ
%
100
90
80
60
40
20
10
0
ChÝnh quy
T¹i chøc
Hình II.4 : Hệ thống đào tạo
60
%
43.2
40
29.3
22.6
20
4.9
0
LËp tr×nh
Xö lý
V¨n phßng
Kh«ng biÕt
Trình độ
Hình II.5 : Trình độ tin học
60
%
54.5
50
40
30
20
10
18.8
18.8
3.8
1.5
2.6
§CMT-TB
Xö lý-TH
0
QL kü thuËt Nghiªn cøu
§CKS
§CTV§CCT
Hình II.6 : Công việc đang làm
17
80%
71.2
70
60
50
40
28.8
30
20
10
0
§èi t−îng ĐC
§èi t−îng ĐVL
Đối tượng
dị thường
Hình II.7 : Hiệu quả công tác địa vật lý
II.3.2. Thống kê máy móc địa vật lý hiện có.
Các máy móc thiết bị đã được thống kê theo chủng loại: máy thăm dò
điện, máy đo từ, máy đo xạ, máy đo trọng lực mặt đất, các trạm đo karota và
các máy móc thiết bị khác, gồm 198 đơn vị máy. Trong đó thống kê theo đủ
các chỉ tiêu: ký mã hiệu, hãng sản xuất, số lượng, thế hệ máy, thời gian sử
dụng, các tính năng kỹ thuật, hiện trạng, mức độ đồng bộ. Ngoài thống kê về
mặt số lượng, để minh hoạ chất lượng của máy theo các tiêu chí phân loại: tỷ
lệ số máy ghi số, tương tự và ghi theo kiểu thủ công, hình 8 phản ánh đầy đủ
các thông tin này. Trên hình 9 trình bày các số liệu về hiện trạng thiết bị và
phần mềm đi kèm. Trên đồ thị hình 10 đã phản ánh khá đầy đủ hiện trạng,
chất lượng của các máy móc địa vật lý. Ví dụ máy tốt hiện có chiếm tỷ lệ :
27.0%, phần lớn không có phần mềm đi kèm chiếm 81.0% ...
%
80
60
57.2
41.7
40
20
1.1
0
Ghi sè
T−¬ng tù
Hình II.8 : Chất lượng máy
18
Thñ c«ng
80
70
60
50
40
30
20
10
0
74.2
%
14
11.8
Tù ®éng
B¸n tù ®éng
Thñ c«ng
Hình II.9 : Tính năng kỹ thuật của máy
II.3.3. Bảng thống kê các phương pháp địa vật lý đã và đang sử dụng
Nhằm đánh giá được hiệu quả của công tác địa vật lý đã và đang áp
dụng trong Bộ Tài nguyên và Môi trường, tập thể tác giả đã thống kê lại toàn
bộ các phương pháp đã và đang sử dụng theo các mục sau: các phương pháp
đo điện, các phương pháp đo từ, các phương pháp đo xạ, các phương pháp
đo địa vật lý lỗ khoan và các phương pháp khác như: đo địa chấn, đo hơi
thủy ngân, đo trọng lực ...
Trong bảng tổng hợp cũng đề cập đến các số liệu như đối tượng điều
tra, tỷ lệ mạng lưới, độ chính xác đạt được, số lượng dị thường gặp, số dị
thường được kiểm tra và số dị thường gặp đối tượng: đối tượng địa vật lý,
đối tượng địa chất ...
KÐm 20.0%
Háng 8.0%
Cã phÇn mÒm
19.0%
Trung b×nh 45.0%
Kh«ng cã phÇn
mÒm 81.0%
Tèt 27.0%
Hình II.10 : Hiện trạng thiết bị và phần mềm đi kèm
19
50
%
42.7
40
30
20
19.3
19.8
18.2
<5
5-10
10-20
10
0
>20
Năm
Hình II.11 : Thời gian sử dụng máy
Các số liệu thống kê trong bảng giúp chúng ta đánh giá được một cách
khách quan hiệu quả của công tác địa vật lý trong thời gian từ 1991 trở lại đây.
II.3.4. Trình độ tin học trong công tác địa vật lý
Sự phát triển của ngành địa vật lý được gắn liền với việc tin học hoá
công tác địa vật lý. trình độ tin học hoá được đánh giá ở 3 chỉ tiêu:
- Nhân lực công nghệ thông tin: xác nhận số người có trình độ A, B,
C, số người sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, số người có khả năng
lập trình.
- Thiết bị, công cụ: số máy tính hiện có các phần mềm xử lý số liệu
đang sử dụng.
- Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin được thể hiện ở các sản phẩm
công nghệ thông tin trong địa vật lý.
Công tác tin học hoá cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu trong việc xử lý,
tổng hợp các tài liệu địa vật lý, quản lý, lưu giữ và biểu diễn kết quả.
20
Bảng thống kê các phơng pháp địa vật lý đã và đang sử dụng
Bộ Tài nguyên và Môi trờng
TT
Tờn phng phỏp ó s
dng
1
2
Phng phỏp x lý
Hiu qu giI quyt nhim v (tớnh t nm 1991 n
ti liu
nay)
chớnh
I tng T l mng
chớnh
lI o
xỏc t
c iu
S d
xỏc cho
S lng DT gp I tng
S lng
Khụng SD Cú SD
c
c
tra
thng
phộp
phn mm phn mm d thng
c KT T VL
T C
Tng s
5
6
1 Đo sâu điện một chiều
10%
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I
II
1
2
3
4
5
6
7
3
4
7
8
9
10
11
12
13
<10%
x
822
42
337
56
393
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
<10%
<10%
<10%
<10%
<10%
<10%
<10%
<10%
<10%
<10%
<10%
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
680
4500
20
160
150
1150
47
340
41
105
30
580
20
34
45
77
920
20
75
150
4
104
5nT
7nT
7nT
10nT
15nT
15nT
10nT
<5nT
<5nT
<7nT
<10nT
<15nT
<15nT
<10nT
x
x
x
x
x
x
x
Các phơng pháp điện
Đo mặt cắt đối xứng
Đo mặt cắt phân cực
Đo sâu lỡng cực
Đo sâu PCKT
Đo sâu PCKT 2D
Đo sâu vòng
Đo sâu trờng chuyển
Đo điện trờng TN
Đo điện từ tần số thấp
Đo mặt cắt liên hợp
ảnh điện
Các phơng pháp từ
Đo từ mặt đất
Đo từ mặt đất
Đo từ mặt đất
Đo từ mặt đất
Đo từ mặt đất
Đo từ mặt đất
Đo từ biển
KS
TV-CT
Bom, mìn
Nớc
KS
KS
KS
BĐ ĐC
BĐ ĐC
1:500 đến
1:100000
1:200
1:500
1:1000
1:5000
1:10000
1:25000
1:100000
70
4
2357
134
43
4
61
6530
1630
480
820
1300
25
450
231
580
5
25
158
46
120
3
38
6
30
2
25
120
2
60
1
25
158
8
90
3
TT
Tờn phng phỏp ó s
dng
1
2
Phng phỏp x lý
Hiu qu giI quyt nhim v (tớnh t nm 1991 n
ti
liu
nay)
I tng T l mng
chớnh
chớnh
c iu
lI o
xỏc t
S d
S lng DT gp I tng
xỏc cho
S lng
Khụng SD Cú SD
tra
c
c
thng
phộp
phn mm phn mm d thng
T C
Tng s
c KT T VL
3
4
5
6
1 Đo xạ mặt đất
1:1000 đến
1:50000
1:25000
10%
2 Đo xạ mặt đất
KS MT
100x10
KS
4 Phổ gamma
7
8
9
10
11
12
13
<10%
x
5780
4320
482
2976
3458
10%
<10%
x
200
200x10
10%
<10%
x
1308
460
20
720
740
KS MT
1:10000
10%
<10%
x
320
60
10
30
40
5 Đo phổ gamma biển
KS MT
1:500000
10%
<10%
x
181
181
181
6 Bay đo từ phổ gamma
BĐ ĐC
1:25000 1:200000
10%
<10%
x
7 Đo tổng hoạt độ anpha
MT
100x2
15%
<15%
x
7
7
7
8 Đo Rn máy RADON82
MT TB
100x5
15%
<15%
x
626
9 Đo Rn máy RDA-200
MT TB
100x5
15%
<15%
x
III Các phơng pháp xạ
3 Gamma lỗ choòng
200
418
200
56
300
356
21
7
14
21
42
20
22
42
IV Địa vật lý lỗ khoan
Theo LK
x
2 Đo nạp điện lỗ khoan
ĐCTVĐCCT
TV-CT
Theo LK
x
3 Gamma tự nhiên
TV-CT
Theo LK
4 Thế phân cực SP
TV-CT
Theo LK
5 Điện trở
TV-CT
Theo LK
6 Điện trở dung dịch
TV-CT
Theo LK
x
7 Nhiệt độ
TV-CT
Theo LK
x
8 Đờng kính lỗ khoan
TV-CT
Theo LK
x
1 Karota lỗ khoan
Theo
qui
phạm
x
Nhỏ hơn
qui phạm
x
x
TT
Tờn phng phỏp ó s
dng
1
2
Phng phỏp x lý
Hiu qu giI quyt nhim v (tớnh t nm 1991 n
I tng T l mng
chớnh
ti liu
nay)
chớnh
c iu
lI o
xỏc t
S d
S lng DT gp I tng
xỏc cho
Khụng SD Cú SD
S lng
tra
c
c
thng
phộp
phn mm phn mm d thng
T C
Tng s
c KT T VL
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
III Các phơng pháp khác
1 Đo hơi thuỷ ngân
MT TB
100x5
30%
<30%
x
14
ĐCCT-TB
vừa, nhỏ
1,5m%
<1,5m
x
18
3 Đo địa nhiệt
ĐCTV
100x10
30%
<30%
x
4 Đo trọng lực
BĐ ĐC
1:25000
0.4
<0,4
x
82
ĐCCT
1:500000
1,5m
<1,0m
x
73
LVK
1:500000
1,0m
<0,5m
x
7 Hồi âm
TV-CT
vừa, nhỏ
8 Downhole
TV-CT
x
9 Crosshole
TV-CT
x
10 Nhiệt trở suất
TV-CT
x
2 Đo địa chấn khúc xạ
5
Địa chấn nông phân giải
cao
6 Đo sâu đáy biển
x
56
14
14
8
10
18
28
22
50
73
73
Chương III
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ ĐỊA VẬT LÝ
TRONG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
III.1. Đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ địa vật lý trong điều tra
địa chất và đánh giá khoáng sản.
Công tác địa vật lý trong điều tra địa chất và đánh giá khoáng sản
được thực hiện chủ yếu tại các đơn vị địa chất thuộc Tổng cục Địa chất trước
đây và nay là Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, nhằm phục vụ các
nhiệm vụ địa chất sau:
- Đo vẽ lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản các tỷ lệ từ
1:500.000 ÷ 1:50.000 và 1:25.000
- Đo vẽ lập bản đồ địa chất thuỷ văn - địa chất công trình ( ĐCTVĐCCT) các tỷ lệ từ 1:500.000 ÷ 1:50.000 và 1:25.000
- Đánh giá khoáng sản rắn ở các tỷ lệ.
- Điều tra dánh giá nước dưới đất ở các tỷ lệ.
- Các nghiên cứu cơ bản về địa chất, khoáng sản và chuyên đề.
- Nghiên cứu tai biến địa chất và địa chất môi trường.
- Các hoạt động dịch vụ về địa chất và khoáng sản.
Ở mỗi thời kỳ khác nhau, trên cơ sở trình độ nhân lực, khả năng của
máy và thiết bị địa vật lý được trang bị, công tác địa vật lý đều giải quyết tốt
các nhiệm vụ địa chất đặt ra và đã góp phần đáng kể vào việc hoàn thành các
nhiệm vụ địa chất của từng đơn vị.
Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau công tác địa vật lý cũng còn
nhiều hạn chế, đã và đang làm giảm hiệu quả vốn có của nó.
Để làm rõ những ưu nhược điểm của công tác này, ta cần xác định rõ
hiện trạng trình độ công nghệ địa vật lý theo các tiêu chí đã nêu ra ở phần
trên, để từ đó có căn cứ đề xuất các giải pháp cần thiết nhằm đưa trình độ
công nghệ địa vật lý trong công tác điều tra địa chất và đánh giá khoáng sản
nhanh chóng hội nhập với khu vực và quốc tế.
Sau khi phân tích, tổng hợp các phiếu điều tra thu nhận được từ các
đơn vị địa chất trong Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, có thể nêu lên
hiện trạng trình độ công nghệ theo các tiêu chí đã thống nhất ở trên như sau :
III.1.1. Các phương pháp địa vật lý đã và đang áp dụng trong điều tra
địa chất và đánh giá khoáng sản
24