Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Ngan hang cau hoi vat li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.68 KB, 74 trang )

Câu 1(QID: 1. Câu hỏi ngắn)
Để nhận biết một ôtô chuyển động trên đờng, có thể chọn cách nào sau đây? chọn câu trả lời đúng
A. Quan sát bánh xe ô tô xem có quay hay không?
B. Quan sát ngời lái xe có trong xe hay không?
C. Chọn một vật cố định làm mốc, rồi kiểm tra xem vị trí của xe ôtô có thay đổi so với vật mốc đó hay k
D. Quan sát số chỉ của công tơ mét (Đồng hồ chỉ vận tốc của xe) xem kim có chỉ một số nào đó hay không?

Đáp án đúng: C

Câu 2(QID: 2. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào không đúng?
A. ôtô chuyển động trên đờng, vật làm mốc là cây xanh bên đờng.
B. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vậy làm mốc là ngời láy thuyền.
C. Tàu hoả rời ga chuyển động trên đờng sắt, vật làm mốc là nhà ga
D. Quả bóng rơi từ trên cao xuống, vật làm mốc là mặt đât

Đáp án đúng: B

Câu 3(QID: 3. Câu hỏi ngắn)
Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật làm mốc sau đây,
Ví dụ nào là sai?
A. Các học sinh ngồi học trong lớp là đứng yên so với học sinh đang di chuyển trong sân trờng
B. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật chọn làm mốc là mặt bàn
C. Ô tô đỗ xe trong bến xe là vật đứng yên, vật làm mốc là bến xe
D. So với hành khách trong toa tau thì tàu vẫn đứng yên.

Đáp án đúng: A

Câu 4(QID: 4. Câu hỏi ngắn)
Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?


A. So với nhà ga thì hanh khách đang chuyển động. vì vị trí của hanh khách đó so với nhà ga thay đổi.
B. So với toa tàu thì hành khách đó đang đứng yên.
C. So với ngời soát vé trên tàu thì hành khách đó đang chuyển động
D. các phát biểu 1,2,3 đều đúng

Đáp án đúng: D

Câu 5(QID: 5. Câu hỏi ngắn)
Trong các câu chứa cụm từ "chuyển động" và "Đứng yên" sau đây,
Câu nào là đúng?
A. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này, nhng lại đứng yên so với vật khác
B. Một vật đợc xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn sẽ đứng yên so với ngời khác
C. Một vật đợc xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đng yên với mọi vận khác
D. Một vật đợc xem là đứng yên với vật này, thì chắc chắn nó sẽ chuyển động với mọi vật khác

Đáp án đúng: A

Câu 6(QID: 6. Câu hỏi ngắn)
Hai ngời A , B đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đờng và ngời thứ ba (C) đứng bên đờng. Trờng hợp nào sau đây là đúng?
A. So với ngời (C) thì ngời (A) đang chuyển động
B. So với ngời (C) thì ngời (B) đang đứng yên
C. So với ngời (B) thì ngời (A) đang chuyển động
D. So với ngời (A) thì ngời (C) đang đứng yên.

Đáp án đúng: A

Câu 7(QID: 7. Câu hỏi ngắn)
"Mặt trời mọc đằng đông, lặn ở đằng tây". câu giải thích nào sau đây là đúng?



A. Vì mặt trời chuyển động xung quanh trái đất
B. Vì mặt trời đứng yên so với trái đất
C. vì trái đất quay quanh mặt trời
D. vì trái đất chuyển động ngày càng ra xa mặt trời

Đáp án đúng: C

Câu 8(QID: 8. Câu hỏi ngắn)
Trong các chuyển động dới đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng? Chọn trờng hợp đúng.
A. Cánh quạt quay
B. chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống
C. Ném một mẩu phấn ra xa.
D. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống

Đáp án đúng: D

Câu 9(QID: 9. Câu hỏi ngắn)
Có một ô tô đang chạy trên dờng. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng.
A. Ô tô chuyển động so với mặt đờng
B. Ô tô đứng yên so với ngời lái xe
C. Ô tô chuyển động so với ngời lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cái cây bên đờng

Đáp án đúng: C

Câu 10(QID: 10. Câu hỏi ngắn)
Ngời lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nớc. Trong các câu sau câu nào đúng?
A. Ngời lái đò đng yên so với dòng nớc.
B. Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc
C. Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông

D. Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền

Đáp án đúng: A

Câu 11(QID: 11. Câu hỏi ngắn)
Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng. Câu mô tả nào sau đây là sai?
A. Ô tô đang đứng yên so với khách hàng trên xe
B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đờng
C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô
D. Hành khách đang chuyển động so với ngời lái xe.

Đáp án đúng: D

Câu 12(QID: 12. Câu hỏi ngắn)
Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta chọn vật nào làm mốc?
Chọn câu trả lời đúng.
A. Trái đất
B. Mặt trời
C. Chọn trái đất hay mặt trời làm mốc đều dúngMô
D. Một vật trên mặt đất

Đáp án đúng: B

Câu 13(QID: 13. Câu hỏi ngắn)
Một đoàn tàu hoả đang chạy trên đơng ray. Ngời lái tàu ngồi trong buồng lái. Ngời soát vé đang đi
lại trên tàu. Các cây cối ven đờng và tàu đợc xem là chuyển động so với vật nào sau đây?
A. Ngời lái tàu
B. Đầu tàu
C. Ngời soát vé
D. Đờng ray


Đáp án đúng: C


Câu 14(QID: 14. Câu hỏi ngắn)
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có quỹ đạo là đờng cong? chọn câu trả lời đúng.
A. Chuyển động của một vật nặng đợc ném theo phơng nằm ngang.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất
C. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi
D. Các chuyển động trên đều có quỹ đạo là đờng cong

Đáp án đúng: D

Câu 15(QID: 15. Câu hỏi ngắn)
Một ô tô đỗ trong bến xe. Trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển
động? chọn câu trả lời đúng
A. Bến xe.
B. Một ôtô khác đang rời bến.
C. Một ô tô khác đang đậu trong bến.
D. Cột điện trớc bến xe.

Đáp án đúng: B

Câu 16(QID: 16. Câu hỏi ngắn)
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống
khi một vật............theo thời gian so với vật mốc, ta nói vật ấy đang chuyển động so với vật mốc đó.
A. Thay đổi
B. Không thay đổi
C. Chuyển động
D. Đứng yên


Đáp án đúng: A

Câu 17(QID: 17. Câu hỏi ngắn)
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống
Khi vị trí một vật ................so với vật mốc, ta nói vật ấy đang đứng yên so với vật mốc đó.
A. thay đổi
B. không đổi
C. chuyển động
D. đứng yên

Đáp án đúng: B
Câu 18(QID: 18. Câu hỏi ngắn)
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống
Một vật đợc xem là.............................đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi
theo thời gian.
A. Thay đổi
B. Không thay đổi
C. chuyển động
D. Đứng yên

Đáp án đúng: C

Câu 19(QID: 27. Câu hỏi ngắn)
Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tơng ứng với vận tốc trên.?
A. 36 km/h
B. 48km/h
C. 54km/h
D. 60km/h


Đáp án đúng: C
Câu 20(QID: 28. Câu hỏi ngắn)


Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đợc đoạn đờng dài 81000m. Vận tốc của tàu tính
ra km/h, m/s là bao nhiêu?
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 54 km/h và 10m/s
B. 10km/h và 54m/s
C. 15km/h và 54 m/s
D. 54km/h và 15 m/s

Đáp án đúng: D

Câu 21(QID: 53. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp nào sau đây, trờng hợp nào nói đến vận tốc trung bình:?
A. Vận tốc của vật chuyển động đều V = 4m/s.
B. Số chỉ vận tốc của xe máy đọc đợc trên đồng hồ vận tốc (công tơ mét) là 45km/h
C. Vận tốc của xe ô tô chạy trên quãng đờng TP HCM đi Long An là 45 km
D. Vận tốc của vật khi qua một vị trí xác định nào đó là 12m/s

Đáp án đúng: C

Câu 22(QID: 54. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đờng nằm
ngang dài 60m trong 24s rồi dng hẳn.
Vận tốc trung bình trên mỗi đoạng đờng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. V1 = 2,5m/s và B2 = 4m/s
B. V1 = 4,5m/s và B2 = 2m/s
C. V1 = 4m/s và B2 = 2,5m/s

D. Một cặp giá trị khác

Đáp án đúng:

Câu 23(QID: 19. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe đạp trên một đờng thẳng. Trong các bộ phận sau đây, hãy cho biết bộ phận nào của
xe đạp chuyển động tròn và chuyển động tròn ấy so với vật mốc nào? chọn câu đúng.
A. Bàn đạp với vật mốc là mặt đờng.
B. Van xe đạp với vật mốc là trục của bánh xe. ( hay bàn đạp với vật mốc là truẹc giữa của xe đạp)
C. Khung xe đạp với vật mốc là mặt đờng.
D. Trục giữa của xe so với vật mốc là bàn đạp.

Đáp án đúng: B

Câu 24(QID: 20. Câu hỏi ngắn)
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động và đứng yên?
A. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách giữa vật này so với vật khác đợc chọn làm mốc.
B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách giữa các vật này so với vật khác đợc chọn làm mốc
C. Vật đợc coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhíc.
D. Vật đợc coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc không thay đổi.

Đáp án đúng: A

Câu 25(QID: 21. Câu hỏi ngắn)
Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? Chọn cách trả lời đúng nhất.
A. Căn cứ vào quãng đờng chuyển động.
B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào quãng đờng và thời gian chuyển động
D. Căn cứ vào quãng đờng mà mỗi ngời chạy đợc trong một khoảng thời gian nhất định.


Đáp án đúng: D

Câu 26(QID: 22. Câu hỏi ngắn)
Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả
lời sau.


A. Quãng đờng chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đờng, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động

Đáp án đúng: B

Câu 27(QID: 23. Câu hỏi ngắn)
Trong 3 phát biểu sau đây về độ lớn của vận tốc, cách phát biểu nào là đúng nhất?
A. Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian.
B. Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng đờng đi đợc trong một giờ.
C. độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng đờng đi đợc trong một ngày
D. độ lớn của vận tốc đợc tình bằng quãng đờng đi đợc trong một phút.

Đáp án đúng: A

Câu 28(QID: 24. Câu hỏi ngắn)
Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho ta biết gì? Chọn câu trả lời đũng nhất.
A. Ô tô chuyển động đợc 36km
B. Ô tô chuyển động trong một giờ
C. Trong mỗi giờ, ô tô đi đợc 36km.
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.


Đáp án đúng: C

Câu 29(QID: 25. Câu hỏi ngắn)
72 km/h ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.
A. 15m/s
B. 20m/s
C. 25m/s
D. 30m/s

Đáp án đúng: B
Câu 30(QID: 26. Câu hỏi ngắn)
Vận tốc của một ô tô là 36 km/h, của ngời đi xe máy là 18000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3
chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Th tự sắp xếp nào sau đây là đúng
A. Ô tô - Tàu hoả - xe máy
B. tàu hoả - ô tô - xe máy
C. xe máy - ô tô - tàu hoả
D. Ô tô - xe máy - tàu hoả

Đáp án đúng: B

Câu 31(QID: 29. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc không đổi là 15 km/h. hỏi quãng đờng đi đợc là bao
nhiêu km? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau?
A. 10km
B. 40km
C. 15km
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: A


Câu 32(QID: 30. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi bộ với vận tốc 4,4km/h. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời
gian cần để ngời đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút?
A. 4,4km
B. 1,5km
C. 1,1km
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: C


Câu 33(QID: 31. Câu hỏi ngắn)
Hình vẽ bên cho biết độ dài các đoạn đờng AB, BC, CD mà một vật chuyển động đi đợc sau những
khoảng thời gian bằng nhau. Trong các cách so sánh vận tốc trên mỗi đoạn theo thứ tự vận tốc từ
nhỏ đến lớn, thứ tự nào là đúng?
A. Vcd < Vab < Vbc
B. Vbc < Vab <
C. Vab < Vcd <
D. Vbc < Vcd <

Đáp án đúng: B

Vcd
Vbc
Vab

Câu 34(QID: 32. Câu hỏi ngắn)
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị noà là đơn vị vận tốc?
A. Km.h
B. m.s

C. Km/h
D. s/m

Đáp án đúng: C
Câu 35(QID: 33. Câu hỏi ngắn)

Chuyển động của phân tử Hidro ở 0oC có vận tốc khoảng 1700 m/s, của vệ tinh nhân tạo của trái đất
có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? chọn câu đúng
A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn
B. Chuyển động của phân tử Hidrô nhanh hơn.
C. Không có chuyển động nào nhanh hơn (hai chuyển động bằng nhau)
D. Không có cơ sở để so sánh.

Đáp án đúng: A

Câu 36(QID: 34. Câu hỏi ngắn)
Một ô tô khởi hành từ Hà nội lúc 8 giờ đến Hải phòng lúc 10 h. Nếu coi chuyển động của ô tô là đều
và vận tốc của ô tô là 50 Km/h thì quãng đờng bay Hà Nội - TP Hồ Chí Minh dài 1400 km, thì vận
tốc của máy bay là bao nhiêu km/h?
A. 1400km/h
B. 800 km/h
C. 700 km/h
D. 750 km /h

Đáp án đúng: A
Câu 37(QID: 35. Câu hỏi ngắn)
Một máy bay bay từ Hà Nội vào TP HCM. Nếu coi máy bay bay đều với thời gian bay là 1h 45phút
và đờng bay Hà Nội - TP Hồ Chí Minh dài 1400 km, thì vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/h?
A. 1400km/h
B. 800km/h

C. 700km/h
D. 750km/h

Đáp án đúng: B
Câu 38(QID: 36. Câu hỏi ngắn)
Hai ngời đạp xe đều. Ngời thứ nhất đi quãng đờng 300m hết 1phút. Ngời thứ hai đi quãng đờng
7,5km hết 0,5 giờ. Vận tốc của mỗi ngời là bao nhiêu kim/h? Ngời nào đi nhanh hơn?
Chọn phơng án trả lời đúng sau:
A. V1 = 15 km/h; V2 = 18 km/h; Ngời thứ nhất đi nhanh hơn.
B. V1 = 18 km/h; V2 = 15 km/h; Ngời thứ 2 đi nhanh hơn.
C. V1 = 18 km/h; V2 = 10 km/h; Ngời thứ nhất đi nhanh hơn.
D. V1 = 18 km/h; V2 = 15 km/h; Ngời thứ nhất đi nhanh hơn.


Đáp án đúng: D
Câu 39(QID: 37. Câu hỏi ngắn)
Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau đây, phép đổi nào là sai?
A. 12 m/s = 43,2 km/h
B. 48 km/h = 23,33 m/s
C. 150 cm/s = 5,4 km/h
D. 62 km/h = 17,2 m/s

Đáp án đúng: B

Câu 40(QID: 38. Câu hỏi ngắn)
Cho hai vật chuyển động đều: Vật thứ nhất đi đợc quãng đờng 27km trong 30 phút, vật thứ hai đi
quãng đờng 48m trong 3 giây. Vận tốc của mỗi vật là bao nhiêu?
A. V1 = 15 m/s ; V2 = 16 m/s
B. V1 = 30 m/s ; V2 = 32 m/s
C. V1 =7,5 m/s ; V2 = 8 m/s

D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: A

Câu 41(QID: 39. Câu hỏi ngắn)
Một vật chuyển động trên đoạn đờng AB dài 180m. Trong nửa đoạn đờng đàu tiên nó đi với vận tốc
V1 = 3m/s, trong nửa đoạn đờng đầu, nửa quãng đờng sau và cả quãng đờng AB là bao nhiêu?
A. 9 giây, 15 giây và 24 giây
B. 14 giây, 11 giây và 24 giây
C. 15 giây , 9 giây và 24 giây.
D. 10 giây , 14 giây và 24 giây

Đáp án đúng: C

Câu 42(QID: 40. Câu hỏi ngắn)
Một ô tô đi 10 phút trên con đờng bằng phẳng với vận tốc 45 km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận
tốc 36 km/h.
Quãng đờng bằng phẳng dài bao nhiêu km?
A. 7,5km
B. 15km
C. 75km
D. 1,5km

Đáp án đúng: A
Câu 43(QID: 41. Câu hỏi ngắn)
Một ô tô đi 10 phút trên con đờng bằng phẳng với vận tốc 45 km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận
tốc 36 km/h.
Quãng đờng ô tô đã đi trong cả hai giai đoạn là bao nhiêu km?
A. 15,6km
B. 16,5km

C. 165km
D. 156km

Đáp án đúng: B
Câu 44(QID: 42. Câu hỏi ngắn)
Ngời ta phóng lên một ngôi sao một tia la-de. Sau 8,4 giây máy thu nhận đợc tia la-de phản hồi về
mặt trái đất (Tia la-de bật trở lại sau khi đập vào ngôi sao). Biết rằng vận tốc tia la-de là
300000km/s. Khoảng cách từ trái đất đến ngôi sao là bao nhiêu?
A. 12 600 000 km
B. 1 620 000 km
C. 126 000 km


D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: B

Câu 45(QID: 43. Câu hỏi ngắn)
Hai ngời cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km. Ngời thứ nhất đi xe máy từ
A về B với vận tốc 25 km/h. Ngời thứ hai đi xe đạp B ngợc về A với vận tốc V2 = 12,5 km/h. Sau
bao lâu hai ngời gặp nhau và gặp nhau ở đâu. Coi chuyển động của hai ngời là đều.
A. Sau 5h thì gặp nhau; Vị trí gặp nhau cách A 20km
B. Sau 20h thì gặp nhau; Vị trí gặp nhau cách A 5km.
C. Sau 2h thì gặp nhau; Vị trí gặp nhau cách A 50km.
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: C

Câu 46(QID: 44. Câu hỏi ngắn)
Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động về địa điểm C. Biết

AC = 108 km; BC = 60km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45 km/h. Muốn hai xe đến C cùng một
lúc, xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc V2 bằng bao nhiêu?
A. 45km/h
B. 30 km/h
C. 25 km/h
D. 20 km/h

Đáp án đúng: C
Câu 47(QID: 45. Câu hỏi ngắn)
Hai xe cùng khởi hành lúc 6 giờ từ hai điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A về phía B
với vận tốc V1 = 48 km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc V2 = 32 km/h theo hớng ngợc với xe thứ
nhất. Hai xe gặp nhau lúc nào? ở đâu?
A. Gặp lúc 9h ; tại điểm cách A 144km.
B. Gặp lúc 9h; tại điểm cách A 150 km
C. Gặp lúc 8h 30 phút; Tại điểm cách A 144km
D. Gặp lúc 9 h; Tại điểm cách A 14,4 km

Đáp án đúng: A

Câu 48(QID: 46. Câu hỏi ngắn)
Lúc 7h, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, Chúng chuyển động thẳng
đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi nhàu từ A với vận tốc là 42 km/h, xe thứ hai từ B với
vận tốc 36 km/h. Khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát là bao nhiêu?
A. 15,9km
B. 19,5km
C. 15,6km
D. 16,5km

Đáp án đúng: B
Câu 49(QID: 47. Câu hỏi ngắn)

Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 340m, chuyển động cùng chiều theo hớng từ A đến B. Vật thứ
nhất chuyển động đều từ A với vận tốc V1, Vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc
V
V2 = 1
2
Biết rằng sau 136 giây thì hai vật gặp nhau. Vận tốc mỗi vật ứng với giá trị nào:
A. V1 = 6 m/s ; V2 = 3m/s
B. V1 =7 m/s ; V2 = 3,5m/s
C. V1 = 2,5 m/s ; V2 = 5m/s
D. V1 = 5 m/s ; V2 = 2,5m/s

Đáp án đúng: D


Câu 50(QID: 48. Câu hỏi ngắn)
Để đo độ sâu của vùng biển, ngời ta phóng một luồng siêu âm (một loại âm đặc biệt) hớng thẳng
đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 32 giây máy thu nhận đợc siêu âm trở lại. Độ sau của vùng biển
đó là bao nhiêu. Biết rằng vận tốc của siêu âm trong nớc là 300 m/s.
A. 480 m
B. 4 800m
C. 48 000 m
D. 480 000m

Đáp án đúng: B
Câu 51(QID: 49. Câu hỏi ngắn)
Một ca nô chạy xuôi dòng trên đoạn sông dài 84km. Vận tốc của ca nô khi nớc không chảy là 18
km/h, vân tốc của dòng nớc chảy là 3 km/h. Thời gian ca nô chuyển động là bao nhiêu? Hãy chọn
kết quả đúng:
A. 3,5h
B. 4h

C. 4,5h
D. 5h

Đáp án đúng: D
Câu 52(QID: 50. Câu hỏi ngắn)
Quan sát chuyển động của trục bánh xe đang lăn xuống mặt phẳng nghiêng. Chuyển động của trục
bánh xe là chuyển động có tính chất gì? Chọn phơng án trả lời đúng trong các phơng án sau:
A. Chuyển động đều.
B. Chuyển động có vận tốc tăng dần.
C. Chuyển động có vận tốc giảm dần.
D. Chuyển động có vận tốc vừa tăng vừa giảm.

Đáp án đúng: B

Câu 53(QID: 51. Câu hỏi ngắn)
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
D. Cả ba chuyển động trên đều là những chuyển động không đều.

Đáp án đúng: D

Câu 54(QID: 52. Câu hỏi ngắn)
Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải phòng với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào sau đây?
A. Vận tốc trung bình
B. Vận tốc tại một thời điểm nào đó.
C. Trung bình cộng các vận tốc.
D. Vận tốc tại một vị trí nào đó.


Đáp án đúng: A

Câu 55(QID: 55. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đờng nằm
ngang dài 60m trong 24s rồi dng hẳn.
Vận tốc trung bình trên mỗi đoạng đờng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. Đáp án đúng:
Câu 56(QID: 56. Câu hỏi ngắn)
Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình là 30km/h, quãng đờng đoàn tàu đi đợc sau 4giờ là
bao nhiêu?


A. 120m
B. 120km
C. 1200km
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: B

Câu 57(QID: 57. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi bộ đi đều trên đoạn đờng đầu dài 3km với vận tốc 2m/s, đoạn đờng sau dài 1,95km ngời
đó đi hết 0,5h. Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả quãng đờng nhận giá trị bao nhiêu:
A. 0,5 m/s
B. 0,75 m/s
C. 1,25 m/s
D. 1,5 m/s

Đáp án đúng: D
Câu 58(QID: 58. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe đạp đi một nửa đoạn đờng đầu với vận tốc 12km/h. Nửa còn lại ngời đó phải đi với

vận tốc là bao nhiêu để vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng đó là 8km/h?
A. 6km/h.
B. 6,5km/h
C. 6,25km/h
D. Một kết quả khác.

Đáp án đúng: A

Câu 59(QID: 59. Câu hỏi ngắn)
Một đoàn tàu chuyển động trên đoạn đờng AB với vận tốc trung bình V=10 m/s. Quãng đờng AB
dài bao nhiêu, biết đoàn tàu đi hết quãng đờng này trong thời gian là 7,5 giờ?
A. 27km
B. 270km
C. 2700km
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: B

Câu 60(QID: 60. Câu hỏi ngắn)
Một viên bi đợc thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2phút. Đoạn đờng từ nhà đến nơi làm việc dài
2,8km. Vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đờng đó có thể nhận giá trị bao nhiêu:
A. Vtb = 21 m/s
B. Vtb = 1,2 m/s
C. Vtb = 2,1 m/s
D. Đáp án đúng: C

Câu 61(QID: 61. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15phút. Đoạn đờng từ nhà đến nơi làm việc dài
2,8km. V
A. Đáp án đúng:

Câu 62(QID: 62. Câu hỏi ngắn)
Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đờng đầu vật đi với vận tốc
V1=5m/s, nửa đoạn đờng còn lại vật chuyển động với vận tốc V2=3m/s.
Hỏi: sau bao lâu vật đến B? Chọn kết quả đúngtrong các kết quả sau:
A. t = 4,8 giây
B. t = 0,48 giây
C. t = 480 giây
D. Một kết quả khác


Đáp án đúng: D
Câu 63(QID: 63. Câu hỏi ngắn)
Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đờng đầu vật đi với vận tốc
V1=5m/s, nửa đoạn đờng còn lại vật chuyển động với vận tốc V2 = 3m/s
Hỏi:Vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đờng AB có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Vtb = 37,5 m/s
B. Vtb = 3,75 m/s
C. Vtb = 375 m/s
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: B

Câu 64(QID: 64. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đờng đầu đi với vận tốc 14km/h,
1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc 16km/h và 1/3 đoạn đờng cuối cùng đi với vận tốc 8 km/h.
Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đờng AB có thể nhận giá trị nào:
A. Vtb = 88,7 km/h
B. Vtb = 8,78 km/h
C. Vtb = 8,87 km/h
D. Một giá trị khác


Đáp án đúng: C

Câu 65(QID: 65. Câu hỏi ngắn)
Một vật chuyển động trên đoạn đờng thẳng AB. Nửa đoạn đờng đầu vật đi với vận tốc V1=25km/h.
Nửa đoạn đờng sau vật chuyển động theo hai giai đoạn: Trong nửa thời gian đầu, vật đi với vận tốc
V2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc V3 = 12km/h. Vận tốc trung bình của vật trên cả
đoạn đờng AB có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 18,75 km/h
B. 187,5km/h
C. 1,875km/h
D. Một giá trị khác

Đáp án đúng: A

Câu 66(QID: 66. Câu hỏi ngắn)
Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đờng AB = 135Km với vận tốc trung bình V=45km/h. Biết nửa
thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Hỏi
vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị nào:
A. 30km/h
B. 35km/h
C. 40km/h
D. 45km/h

Đáp án đúng: C
Câu 67(QID: 67. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe máy chuyển động theo ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng đều với vận tốc V1=15km/h trong 3kkm đầu tiên.
Giai đoạn 2: Chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình V2=25km/h.
Giai đoạn 3: Chuyển động đều trên quãng đờng 5km trong thời gian 10phút.

Hỏi: Độ dài của cả quãng đờng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. S = 26,75km
B. S = 267,5km
C. S = 2,675km


D. S = 2675km

Đáp án đúng: A
Câu 68(QID: 68. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi xe máy chuyển động theo ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng đều với vận tốc V1=15km/h trong 3kkm đầu tiên.
Giai đoạn 2: Chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình V2=25km/h.
Giai đoạn 3: Chuyển động đều trên quãng đờng 5km trong thời gian 10phút.
Hỏi: vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là bao nhiêu? Chọn kết quả gần đúng nhất trong các kết
quả sau:
A. 2,396 km/h
B. 239,6 km/h
C. 23,96 km/h
D. 2396 km/h

Đáp án đúng: C
Câu 69(QID: 69. Câu hỏi ngắn)
Một vật chuyển động không đều với vận tốc tăng dần theo quy luật V = 4t, trong đó t là thời gian
chuyển động. Vận tốc của vật sau 12 giây kể từ lúc chuyển động là giá trị nào trong các giá trị sau:
A. V= 4,8 m/s
B. V = 0,48 m/s
C. v = 84 m/s
D. Một giá trị khác


Đáp án đúng: D

Câu 70(QID: 70. Câu hỏi ngắn)
Khi vật đang đứng yên chịu tác dụng của một lực duy nhất, thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào?
A. Vận tốc giảm theo thời gian.
B. Vận tốc tăng dần theo thời gian
C. Vận tốc không thay đổi
D. vận tốc có thể vừa tăng vừa giảm

Đáp án đúng: B

Câu 71(QID: 71. Câu hỏi ngắn)
Điều nào sau đây đúng nhất khi nói về tác dụng của lực?
A. Lực làm cho vật chuyển động
B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc
C. lực làm cho vật bị biến dạng
D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bi biến dạng hoặc cả hai

Đáp án đúng: D

Câu 72(QID: 72. Câu hỏi ngắn)
Dùng cụm từ thích hợp nhất để diền vào chỗ trống:
Lực là nguyên nhân làm .....................vận tốc của chuyển động.
A. Tăng
B. Giảm
C. Thay đổi
D. không đổi

Đáp án đúng: C
Câu 73(QID: 73. Câu hỏi ngắn)

Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào vận tốc của vật thay đổi?


Chọn phơng án đúng.
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân băng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.

Đáp án đúng: A

Câu 74(QID: 74. Câu hỏi ngắn)
Trên hình vẽ là lực tác dụng lên vật vẽ theo ti xích 1cm ứng với

F

4N.

Câu mô tả nào sau đây là đúng:
A. Lực F có phơng nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn là 15N
B. Lực F có phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn là 15N
C. Lực F có phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn là 25N
D. Lực F có phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn là 1,5N

Đáp án đúng: B

Câu 75(QID: 75. Câu hỏi ngắn)
Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào?
Chọn phơng án đúng nhất
A. Vận tốc không thay đổi

B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm dần

Đáp án đúng: D

Câu 76(QID: 76. Câu hỏi ngắn)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và bị biến dạng.
B. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng

Đáp án đúng: B

Câu 77(QID: 77. Câu hỏi ngắn)
Một ngời đi quãng đờng S1 hết t1 giây, đi quãng đờng tiếp theo S2 hết t2 giây. Trong các công thức
sau đây, công thức nào tính đợc vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đờng S1 v à S2 ? Chọn công
thức đúng
S
S
V + V2
Vtb = 1 + 2
Vtb = 1
t1 t 2
2
1.
3.
S + S2
S + S2

Vtb = 1
Vtb = 1
t1 + t 2
t1 .t 2
2.
4.
Đáp án đúng: 3
Câu 78(QID: 78. Câu hỏi ngắn)
Quan sát một vật đợc thả rơi từ trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lợng vật lí nào thay đổi
A. Khối lợng
B. Khối lợng riêng.
C. Trọng lợng.
D. Vận tốc

Đáp án đúng: D


Câu 79(QID: 79. Câu hỏi ngắn)
Trên hình vẽ là lực tác dụng lên 3 vật theo cùng một tỉ lệ xích nh nhau. Trong các sắp xếp theo thứ
tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng
A. F3>F2>F1

F2
F2

F1

F3
60 0


B. F2>F3>F1
C. F1>F2>F3
D. một cách sắp sếp
khác

Đáp án đúng: A

Câu 80(QID: 80.
Câu hỏi ngắn)
Trên hình vẽ là một vật chuyển động không đều, véctơ vận tốc tại các vị trí A, B, C và D đợc biểu
diễn nh hình vẽ. Biết vận tốc của vật tại B là 10m/s.

VA
A

B

VD

VC

VB
C

D

Vận tốc của vật tại các vị trí A, C và D là bao nhiêu? hãy chọn kết quả đúng
A. Va = 15m/s ; Vc = 5 m/s ; Vd = 20m/s
B. Va = 5m/s ; Vc = 20 m/s ; Vd = 15m/s
C. Va = 5m/s ; Vc = 15 m/s ; Vd = 20m/s

D. Va = 20m/s ; Vc = 15 m/s ; Vd = 5m/s

Đáp án đúng: C

Câu 81(QID: 81. Câu hỏi ngắn)
Sử dụng từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
.............là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động
A. Lực
B. Vận tốc
C. Véc tơ
D. Thay đổi

Đáp án đúng: A
Câu 82(QID: 82. Câu hỏi ngắn)
iền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lực tác dụng lên vật làm cho vật vận tốc của vật.................
A. Lực
B. Vận tốc.
C. Véctơ
D. Thay đổi

Đáp án đúng: D
Câu 83(QID: 83. Câu hỏi ngắn)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lực và vận tốc là các đại lợng......................
A. Lực
B. Vận tốc
C. Véc tơ
D. Thay đổi


Đáp án đúng: C


Câu 84(QID: 84. Câu hỏi ngắn)
Quan sát một viên bi lăn từ đỉnh một máng nghiêng xuống dới. hãy cho biết lý do vì sao mà vận tốc
thay đổi.?
Chọn câu đúng nhất.
A. Vì vật chịu tác dụng của trọng lực.
B. Vì vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng
C. Vì vật không chịu tác dụng của một lực nào
D. vì vật chịu tác dụng của những lực cân bằng

Đáp án đúng: B

Câu 85(QID: 85. Câu hỏi ngắn)
Trên hình vẽ là các lực tác dụng lên các vật A, B và C. Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của
các lực sau đây, Câu nào đúng
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phơng thẳng

F3

F1

F2
F2

30 0

đứng, chiều từ dới lên, độ lớn F1 = 12N
B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phơng nằm

ngang, chiều từ trái qua phải, F2 = 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: phơng hợp với đờng nằm ngang một góc 30 độ, chiều từ dới
lên, F3 = 12N

D. Các câu mô tả trên đều đúng.

Đáp án đúng: D

Câu 86(QID: 86. Câu hỏi ngắn)
Trên hình vẽ a và b: F1 và F2 là các lực tác dụng lên các vật (1) và (2), V1 và V2 là vận tốc ban đầu
của các vật. Trong kết quả sau đây, kết quả nào đúng?
A. Vận tốc vật (1) tăng, vận tốc vật (2) giảm
F1
F2
V2 B. Vận tốc vật (1) tăng, vận tốc vật (2) tăng
V1
C. Vận tốc vật (1) giảm, vận tốc vật (2) giảm

F2

F2

D. Vận tốc vật (1) giảm, vận tốc vật (2) tăng

Đáp án đúng: A

Câu 87(QID: 87. Câu hỏi ngắn)
Mặt trăng chuyển động tròn xung quanh trái đất với độ lớn vận tốc không đổi. ý kiến nhận xét nào
sau đây là đúng?
A. Vì mặt trăng không chịu tác dụng của lực nào

B. Vì mặt trăng chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau.
C. Vi mặ trăng ở cách xa trái đất
D. Vì mặt trăng luôn chịu tác dụng của lực hút của trái đất.

Đáp án đúng: D

Câu 88(QID: 88. Câu hỏi ngắn)
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực và vận tốc?
A. Khi một vật chuyển động không đều thì không có lực nào tác dụng lên vật.
B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật.
C. Lực và vận tốc là các đại lợng vectơ.
D. Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật cũng càng lớn

Đáp án đúng: C

Câu 89(QID: 89. Câu hỏi ngắn)
Nếu vectơ vận tốc của vật không đổi, thì vật ấy đang chuyển động thẳng nh thế nào? hãy chọn phơng án đúng nhất.
A. Vật chuyển động có vận tốc tăng dần.
B. Vật chuyển động có vận tốc giảm dần.
C. vật chuyển động đều


D. Vật chuyển động thẳng đều.

Đáp án đúng: D

Câu 90(QID: 90. Câu hỏi ngắn)
Hình vẽ bên biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu đang đứng yên.
Trong các câu mô tả sau đây về tơng quan giữa trọng lự P và lực căng dây T,
nào đúng?

A. Cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn.
B. Cùng phơng, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng phơng, ngợc chiều, khác nhau về độ lớn.
D. Không cùng giá, ngợc chiều, cùng độ lớn.

câu
T

Đáp án đúng: A

P
Câu 91(QID: 91. Câu hỏi ngắn)
Một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Trờng hợp nào trong các trờng hợp sau đây, tác dụng của hai
lực làm cho vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng nằm trên một đờng thẳng, Cùng độ lớn và ngợc chiều.
B. Hai lực cùng nằm trên một đờng thẳng, cùng độ lớn và cùng chiều.
C. Hai lực nằm trên hai đờng thẳng khác nhau, cùng độ lớn và ngợc chiều.
D. Hai lực nằm trên hai đờng thẳng khác nhau cùng độ lớn và cùng chiều.

Đáp án đúng: A

Câu 92(QID: 92. Câu hỏi ngắn)
Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi
D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.

Đáp án đúng: C


Câu 93(QID: 93. Câu hỏi ngắn)
Một vật có khối lợng m = 4,5kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bằng bao nhiều để
vật cân bằng?
Chọn kết quả đúng?
A. F>45N
B. F=45N
C. F<45N
D. F = 4,5N

Đáp án đúng: B
Câu 94(QID: 94. Câu hỏi ngắn)
Điền vào chỗ trống sao cho đúng ý nghĩa của câu:
..................là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cờng độ, phơng nằm trên cùng một đờng thẳng, ngợc chiều nhau.
A. Hai lực không cân bằng.
B. Hai lực cân bằng.
C. Quán tính.
D. Khối lợng.

Đáp án đúng: B

Câu 95(QID: 95. Câu hỏi ngắn)
Điền vào chỗ trống sao cho đúng ý nghĩa của câu:
...................là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.


A. Hai lực không cân bằng.
B. Hai lực cân bằng.
C. Quán tính.
D. Khối lợng.


Đáp án đúng: C

Câu 96(QID: 96. Câu hỏi ngắn)
Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lợng vật là bao nhiêu?
Chọn kết quả đúng nhất.
A. m = 30kg
B. m > 3kg
C. m < 3kg
D. m = 3kg

Đáp án đúng: D
Câu 97(QID: 97. Câu hỏi ngắn)
Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1 và F2. biết F2 = 15N. Điều nào
sau đây đúng nhất.?
A. F1 = F2
B. F1 và F2 là hai lực cân bằng nhau
C. F1 > F2
D. F1 < F2

Đáp án đúng: B

Câu 98(QID: 98. Câu hỏi ngắn)
Hai đoàn tàu, đoàn thứ nhất gồm những toa rỗn, đoàn thứ hai gồm nhng toa chứa đầy hàng đợc kéo
bởi hai đầu tàu giống nhau. Khi đầu tàu mở máy, đoàn thứ nhất thay đổi vận tốc nhanh hơn đoàn thứ
hai. Câu giải thích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Vì đoàn tàu thứ nhất có khối lợng nhỏ hơn.
B. Vì đoàn thứ nhất có khối lợng lớn hơn.
C. vì đoàn tàu thứ hai có chở hàng.
D. Vì đoàn tàu thứ nhất có khối lợng nhỏ hơn nên có quán tính bé hơn và dễ thay đổi vận tốc hơn.


Đáp án đúng: D

Câu 99(QID: 99. Câu hỏi ngắn)
Đặt một con búp bê đứng yên lên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trớc. Hỏi búp bê sẽ
ngã về phía nào?
Chọn kết quả đúng nhất trong các kết quả sau:
A. Ngã về phía trớc.
B. Ngã về phía sau.
C. Ngã sang phải.
D. ngã sang trái.

Đáp án đúng: B

Câu 100(QID: 100. Câu hỏi ngắn)
Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đờng thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ
nh thế nào.?
Chọn kết quả đúng:
A. Bị nghiêng ngời sang trái.
B. Bị nghiêng ngời sang phải.
C. Bị ngã ra phía sau.
D. Bị ngã về phía trớc.

Đáp án đúng: D

Câu 101(QID: 101. Câu hỏi ngắn)


Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào vận tốc của vật không thay đổi?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Khi có một lực tác dụng

B. Khi có hai lực tác dụng.
C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
D. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau.

Đáp án đúng: C

Câu 102(QID: 102. Câu hỏi ngắn)
Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hớng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào
sau đây là đúng?
A. Do ngời có khối lợng lớn
B. Do quán tính.
C. Do các lực tác dụng lên ngời cân bằng nhau.
D. Một lí do khác.

Đáp án đúng: B

Câu 103(QID: 103. Câu hỏi ngắn)
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng ngời sang trái, chứng tỏ
xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ trái
D. Đột ngột rẽ phải

Đáp án đúng: D

Câu 104(QID: 104. Câu hỏi ngắn)
Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ
giấy ra mà không làm đổ cây bút chì. Chọn phơng án đúng.
A. Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.

B. rút thật nhẹ tờ giấy.
C. rút tờ giấy với tốc độ bình thờng.
D. Vừa rút vừ quay tờ giấy.

Đáp án đúng: A

Câu 105(QID: 105. Câu hỏi ngắn)
Ta biết rằng lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy
làm tăng dần vận tốc. Nhng có những đoạn đờng, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhng tàu
không thay đổi vận tốc. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do lực kéo nhỏ và khối lợng đoàn tàu rất lớn.
C. do lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản từ phía đờng ray và không khí.
D. Do lực cản không đáng kể.

Đáp án đúng: C

Câu 106(QID: 106. Câu hỏi ngắn)
Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thờng cầm bút máy vẩy mạnh cho văng mực ra. Kiến thức vật lý
nào đã đợc áp dụng.?
A. Sự cân bằng lực.
B. Quán tính
C. Tính linh động của chất lỏng
D. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật.

Đáp án đúng: B

Câu 107(QID: 107. Câu hỏi ngắn)



Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Một ô tô đang chạy trên đờng.
B. Chuyển động của dòng nớc chảy trên sông.
C. Ngời đang đi xe đạp thì ngừng đạp, nhng xe vẫn chuyển động tới phía trớc.
D. Chuyển đông của một vật rơi tự do từ trên cao xuống.

Đáp án đúng: C

Câu 108(QID: 108. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp lực xuất hiện sau đây, trờng hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi một vật trợt trên bề mặt nhám của một vật khác.
B. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn.
C. Lực xuất hiện khi có tác dụng làm mòn lốp xe ô tô.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau.

Đáp án đúng: B

Câu 109(QID: 109. Câu hỏi ngắn)
Điều nào sau đây đúng khi nói về các loại lực ma sat?
A. Lực ma sat trợt sinh ra khi một vật trợt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác
C. Lự ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác
D. Các phát biểu trên đều đúng

Đáp án đúng: D

Câu 110(QID: 110. Câu hỏi ngắn)
Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm đợc lực ma sát?
A. Tăng lực ép của vật lên bề mặt tiếp xúc
B. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.

Đáp án đúng: C

Câu 111(QID: 111. Câu hỏi ngắn)
Trong các thí dụ sau đây về ma sát, trờng hợp nào không phải là ma sat trợt?
A. Ma sát giữa đế dép với mặt sàn.
B. Khi phanh xe đạp, ma sat giữa hai má phanh với vành xe.
C. Ma sát giữa quả bóng lăn trên mặt sàn
D. ma sat giữa trục quạt bàn với ổ trục

Đáp án đúng: C

Câu 112(QID: 112. Câu hỏi ngắn)
Trong các thí dụ về lực ma sát sau đây, trờng hợp nào có ma sát nghỉ?
A. Khi đặt một quyển sách trên mặt bàn, nếu mặt bàn hơi bị nghiêng thì cuốn sách cũng không bị trợt xu
B. Khi ta cầm các vật trên tay, nhờ có ma sát mà các vật không bị trợt ra khỏi tay.
C. Trên các băng chuyền trong nhà máy, các sản phẩm nh xi măng, các bao đờng...có thể chuyển động cùn
D. Các trờng hợp trên đều có ma sát nghỉ.

Đáp án đúng:

Câu 113(QID: 113. Câu hỏi ngắn)
Móc lực kế vào một miếng gỗ rồi kéo cho miếng gỗ chuyển động đều trên mặt bàn, khi đó số chỉ
của lực kế không đổi. Tại sao khi có lực kéo tác dụng mà miếng gỗ vẫn chuyển động thẳng đều?
Hãy chọn một câu trả lời đúng.
A. Do miếng gỗ có quán tính.
B. Do lực kéo quá nhỏ.
C. Do lực ma sát trợt cân bằng với lực kéo

D. Do trọng lực P cân bằng với lực kéo

Đáp án đúng: C


Câu 114(QID: 114. Câu hỏi ngắn)
Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi từ từ kéo lực kế theo phơng nằm ngang. Khi vật
nặng còn cha chuyển động lực kế đã chỉ một giá trị nào đó. Tại sao mặc dù có lực kéo tác dụng ên
vật nặng nhang vật vẫn đứng yên?
A. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện lực mà sát nghỉ.
B. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện lực ma sát lăn.
C. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện lực ma sát trợt.
D. Vì vật quá nặng.

Đáp án đúng: A

Câu 115(QID: 115. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào cần tătng ma sát?
A. Bảng trơn và nhẵn quá.
B. Khi quẹt diêm.
C. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại.
D. Các trờng hợp trên đều cần tăng ma sát.

Đáp án đúng: D

Câu 116(QID: 116. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp nào sau đây, trờng hợp nào ma sát là có lợi?
A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.
B. Ma sát làm cho ôtô có thể vợt qua chỗ lầy.
C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.

D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trợt trên sàn gặp khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.

Đáp án đúng: B

Câu 117(QID: 117. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp sau đây trờng hợp nào ma sát có hại?
A. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
B. Giầy đi mãi đế bị mòn
C. Khía rãnh ở mặt lốp ô tô vân tải phải có độ sau trên 1,6cm.
D. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Đáp án đúng: B

Câu 118(QID: 118. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp xuất hiện lực sau đây, trờng hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trợt trên mặt đờng.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày
C. lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giãn ra
D. lực xuất hiện khi chuyển động giữa bánh xe và dây cua roa

Đáp án đúng: C

Câu 119(QID: 119. Câu hỏi ngắn)
Trong các câu nói vè lực ma sát sau đây, câu nào là đúng?
A. Lực ma sát cùng hớng với hớng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần đi, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
D. Lực ma sát trợt cản trở chuyển động trợt của vật này trên mặt vật kia

Đáp án đúng: D


Câu 120(QID: 120. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp sau đây, lực ma sát nghỉ đã xuất hiện trong trờng hợp nào
A. Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phơng ngang, cuốn sách vẫn đứng yên
B. kéo một hộp gỗ trợt trên mặt bàn.


C. Một quả bóng lăn trên mặt đất
D. ma sát xuất hiện khi ca gỗ.

Đáp án đúng: A

Câu 121(QID: 121. Câu hỏi ngắn)
Điền từ thích hợp vào ô trống:
Lực.........................sinh ra khi một vật chuyển động trợt trên bể mặt của vật khác.
A. Ma sát
B. Ma sát trợt
C. Ma sát nghỉ
D. Ma sát lăn

Đáp án đúng: B
Câu 122(QID: 122. Câu hỏi ngắn)
Lực.....................Giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của vật khác.
A. Ma sát
B. Ma sát trợt
C. Ma sát nghỉ
D. Ma sát lăn

Đáp án đúng: C
Câu 123(QID: 123. Câu hỏi ngắn)

Lực........................Sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát
B. Ma sát trợt
C. Ma sát nghỉ
D. Ma sát lăn.

Đáp án đúng: D
Câu 124(QID: 124. Câu hỏi ngắn)
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N.
Vậy độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ô to có thể nhận giá trị nào trong các giá tri sau:
A. 800 N
B. 400 N
C. Bằng không
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: A

Câu 125(QID: 125. Câu hỏi ngắn)
Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N.
Khi lực kéo của ôtô tăng lên thì ôtô sẽ chuyển động nh thế nào nếu coi lực ma sát là không thay
đổi.?
A. Vẫn chuyển động thẳng đều.
B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần
D. Vận tốc lúc tăng lúc giảm khác nhau

Đáp án đúng: B

Câu 126(QID: 126. Câu hỏi ngắn)
Quan sát chuyển động của một xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích.

A. Ma sát của bố thắng khi phanh xe
B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đờng
D. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.


Đáp án đúng: A
Câu 127(QID: 127. Câu hỏi ngắn)
Kéo một hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:
a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
b. Khi lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.
c. Khi lực kết chỉ 17N, hộp gỗ chuyển động thẳng và nhanh dần
Vậy lực ma sát giữa hộp gỗ và mặt bàn nhận giá trị nào?
A. 5N
B. 12N
C. 17N
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: B

Câu 128(QID: 128. Câu hỏi ngắn)
Kéo một hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:
a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
b. Khi lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.
c. Khi lực kết chỉ 17N, hộp gỗ chuyển động thẳng và nhanh dần
Trong trờng hợp nào có lực ma sát xuất hiện
A. Trờng hợp a
B. trờng hợp a và c
C. trờng hợp b
D. trờng hợp b và c


Đáp án đúng: A

Câu 129(QID: 129. Câu hỏi ngắn)
Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B. áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C. áp lực luôn bằng trọng lợng của vật
D. áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép

Đáp án đúng: D

Câu 130(QID: 130. Câu hỏi ngắn)
Phơng án nào trong các phơng án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật tác dụng xuống mặt
sàn nằm ngang.?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
C. Tăng áp lực và tăng diện tích
D. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.

Đáp án đúng: A

Câu 131(QID: 131. Câu hỏi ngắn)
Khi xe ôtô bị sa lầy, ngời ta thờng đổ cát, sạng hoặc đặt dới lốp xe một tấm ván. Cách làm ấy nhằm
mục đích gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Làm giảm ma sát
B. Làm tăng ma sát
C. Làm giảm áp xuất
D. Làm tăng áp xuất


Đáp án đúng: D

Câu 132(QID: 132. Câu hỏi ngắn)
Phát biểu nào sau đây là đúng với tác dụng của áp lực.?
A. Cùng diện tích bị ép nh nhau, nếu độ lớ của áp lực càng lớn thì tác dụng của nó cũng càng lớn.


B. Cùng độ lớn của áp lực nh nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.
C. Tác dụng của áp lực càng tăng nếu độ lớn của áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
D. Các phát biểu trên đều đúng.

Đáp án đúng: D

Câu 133(QID: 133. Câu hỏi ngắn)
Trong các thí dụ sau đây, thí dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất.?
A. Chất hàng lên xe ôtô.
B. Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động.
C. Lỡi dao, lỡi kéo thờng mài sắc để giảm diện tich bị ép.
D. giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trợt trên nhau.

Đáp án đúng: C

Câu 134(QID: 134. Câu hỏi ngắn)
Trong các trờng hợp dới đây, trờng hợp nào áp lực của ngời lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Ngời đứng cả hai chân.
B. Ngời đứng một chât.
C. Ngời đứng cả hai chân nhng cúi gập đầu xuống
D. ngời đứng cả hai chân nhng tay cầm quả tạ.

Đáp án đúng: D


Câu 135(QID: 135. Câu hỏi ngắn)
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào ? trong các chác sau đây, cách nào là không đúng.
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
B. Muốn tăng áp suất thì phải giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Muống giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép
D. muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.

Đáp án đúng: B

Câu 136(QID: 136. Câu hỏi ngắn)
Một vật khối lợng m= 4kg đặt trên bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là
S=60cm2 . tính áp suất tác dụng lên mặt bàn.
2
3
p = * 10 4 ( N / m 2 )
P = * 10 4 ( N / m 2 )
3
2
A.
B.
2
* 10 5 ( N / m 2 )
3
C.
Đáp án đúng: 1
p=

D.


Một giá trị khác

Câu 137(QID: 137. Câu hỏi ngắn)
Một ngời tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là
0,03 m2. Hỏi trọng lợng và khối lợng của ngời đó có thể nhận giá trị nào:
A. P=530N và m = 53kg
B. P = 520N và m = 52kg
C. P = 510 và m = 51kg
D. Một giá trị khác.

Đáp án đúng: C

Câu 138(QID: 138. Câu hỏi ngắn)
Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế 4 chân có khối lợng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của
mỗi chân ghế là 8cm2. áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu?
(chú ý: đv = N/m2)
A. p = 20 000


B. p = 200 000
C. p = 2 000 000
D. Một kết quả khác.

Đáp án đúng: B

Câu 139(QID: 139. Câu hỏi ngắn)
Một vật hình khối lập phơng đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất = 3600
N/m2. Biết khối lợng của vật là 14,4kg. Hỏi độ dài một cạnh của khối lập phơng ấy là bao nhiêu?
Chọn kết quả đúng.
A. 20 cm

B. 25 cm
C. 30 cm
D. 35 cm

Đáp án đúng: A
Câu 140(QID: 140. Câu hỏi ngắn)
Ngời ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có diện tích là S = 0,000.000.4
m2, áp lực do búa đập vào đột là 60N, áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn có thể nhận giá trị
nào trong các giá trị sau:(đvị tính bằng N/m2)
A. P = 15 000 000
B. P = 150 000 000
C. P = 1500 000 000
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: B

Câu 141(QID: 141. Câu hỏi ngắn)
Đặt một hộp gỗ trên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560 N/m2.
Khối lợng của hộp gỗ là bao nhiêu, biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m2?
A. m = 16,8kg
B. m = 168kg
C. m= 0,168kg
D. Một giá trị khác

Đáp án đúng: A

Câu 142(QID: 142. Câu hỏi ngắn)
Một xe tải khối lợng 8 tấn có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đờng là 7,5cm2.
Coi mặt đờng là bằng phẳng. áp suất của xe lên mặt đờng khi xe đứng yên là bao nhiêu?(đơn vị là
N/m2)

A. 1 777 777,8
B. 17 777 777,8
C. 177 777,8
D. 17 777,8

Đáp án đúng: B
Câu 143(QID: 143. Câu hỏi ngắn)
Một vật hình hộp chữ nhật kích thớc 20(cm)*10(cm)*5(cm) đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Biét
trọng lợng riêng của chất làm vật là 18400 N/m2.
Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn.
(đơn vị kquả: N/m2)
A.

áp suất lớn nhất: 3860 N/m2 ; áp suất nhỏ nhất : 920N/m2
B. áp suất lớn nhất: 3680 N/m2 ; áp suất nhỏ nhất : 290N/m2
C. áp suất lớn nhất: 3680 N/m2 ; áp suất nhỏ nhất : 920N/m2
D. Một cặp giá trị khác


Đáp án đúng: D
Câu 144(QID: 144. Câu hỏi ngắn)
áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh buồm chịu một áp suất
340N/m2.
Tính diện tích của cánh buồm?(đơn vị diện tích là m2)
A. 15
B. 20
C. 25
D. 30

Đáp án đúng: B

Câu 145(QID: 145. Câu hỏi ngắn)
áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh buồm chịu một áp suất
340N/m2.
Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N. Tính áp suất tác dụng lên cánh buồm? (đơn vị kết quả là:
N/m2)
A. 410
B. 420
C. 430
D. Một kết quả khác

Đáp án đúng: A

Câu 146(QID: 146. Câu hỏi ngắn)
Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phơng lên dáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phơng thẳng đứng, hớng từ dới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phơng ngang.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa

Đáp án đúng: B

Câu 147(QID: 147. Câu hỏi ngắn)
Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng? (d là trọng lợng
riêng của chất lỏng, h là độ cao tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của chất lỏng, dấu / là dấu
thập phân)
A. P = d.h
B. P = h/d
C. P = d/h
D. Một công thức khác


Đáp án đúng:

Câu 148(QID: 148. Câu hỏi ngắn)
Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, Mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lòng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng đ

Đáp án đúng: D

Câu 149(QID: 149.
Trên hình vẽ là một
điểm nào là lớn nhất,
A. Tại M lớn nhất, Q nhỏ

Câu hỏi ngắn)
bình chứa chất lỏng. áp suất tại
nhỏ nhất?

M

nhất
nhất

N

B. Tại N lớn nhất, P nhỏ

P

Q


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×