Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lục khí trong nội kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.32 KB, 3 trang )

申 THÂN: Sách Thuyết văn viết là 申 và giải là: thần. Tháng 7 dương khí thành. Các quan lại
dùng cơm trễ vì phải dự thính chính sự. sách YHNM viết: Thân là biểu trưng của thân thể. Tháng
7 các vật đều thành thục.

酉 DẬU: Sách thuyết văn viết là 酉 và giải là: thành tựu. tháng 8 lúa thử chin, có thể dung để
nấu rượu. Dậu là co mình lại. Tháng 8 vạn vật đều co mình lại, thu liễm.

戉 TUẤT: Sách thuyết văn viết là 戉 và giải là: diệt. Tháng 9 dương khi suy, vạn vật xem như
thành thục xong. Dương khí giáng xuống nhập vào lòng đất. trong ngũ hành thổ hành ở tuất.

亥 HỢI: Sách thuyết văn viết là 亥 và giải là: rễ cỏ. Tháng 10 vi dương khởi lên tiếp cho thịnh
âm. Sách YHNM viết: Hợi là bản hạch tội của người khác. Tháng 10 âm khí hạch sát vạn vật. Đó
là đạo của đất.
Đến đây chúng ta thấy rằng sự giao hòa giữ thiên địa nhân phải được tính bằng không chỉ là âm
dương ngũ hành mà luôn cả can chi nữa. Toàn bộ 3 yếu tố này tạo thành bài toán “NGŨ VẬN
LỤC KHÍ”.
Thông thường chúng ta nhìn sự thay đổi của khí còn đơn giản, nhưng qua nội kinh sự thay đổi đã
được tính bằng những chu kỳ từ nhỏ nhất đến lớn nhất để rồi sau 1 chu kỳ lớn nhất nào đó, nó lại
trở lại như cũ.
Thiên “Lục tiết tạng tượng luận” (Tố Vấn 9) viết: “5 nhật gọi là 1 hậu, 3 hậu gọi là 1 khí, 6 khí
gọi là 1 thời, 4 thời gọi là tuế. Mỗi giai đoạn như vậy đều có nhiệm vụ của riêng mình…”
Học thuyết ngũ vận lục khí căn cứ vào khí tiết biến hóa để rồi phân 1 chu niên ra làm nhiều giai
đoạn lớn nhỏ khác nhau: nhật (mặt trời) vận hành 1 độ thiên gọi là 1 nhật. giai đoạn này gồm 12
thời thần. 5 nhật gồm 60 thời thần được gọi là 1 giáp tý. Ở chu kỳ nhỏ, Nội kinh biết rằng cứ mỗi
chu kỳ nhỏ như thế này chấm dứt thì khí lại có 1 biến đổi nhỏ, nahan đó mà cổ nhân định cho 60
thời thần, định cho 5 nhật này là 1 hậu.
Tiếp theo cứ 3 hậu khí lại thay đổi rõ nét hơn; cổ nhân gọi 3 hậu thành 1 khí hay 1 tiết. Sau đó
tính ra 6 tiết thành 90 nhật, hình thành 1 thời, quý, mùa. Mùa hay quý là giai đoạn biến hóa lớn
hơn. Tính ra 1 tuế sẽ thành là 4 mùa, thời , 12 nguyệt, 24 tiết, 72 hậu.
Sự thịnh suy trong biến hóa phải dựa vào sự giao lưu giữa tam âm và tam dương của lục khí rồi
phối với 5 hành trong ngũ vận. Đi xa hơn, lớn hơn, tính từ tuế trở lên thì chu kỳ lớn nhất là 60


tuế, gọi là Lục thập hoa giáp.
Sách nội kinh đích triết học hòa trung y học đích phương pháp viết:


“Các bậc thầy thuốc nếu không biết rõ cái lẽ biến hóa của Ngũ vận – Lục khí thì không thể nắm
vững sự thịnh suy, hư thực của khí huyết trong thân thể con người và do đó không thể trở thành
người thầy thuốc giỏi được”
Trước khi trình bày chi tiết về can chi bản khí và hóa khí, chúng ta hãy nghe Trương Cảnh Nhạc
tác giả của Thương hàn luận và Kim quỹ yếu lược nói:
“Ôi ngũ vận gồm mộc, hỏa, thổ, kim, thủy. Lục khí gồm phong, hỏa, thử, thấp, táo, hàn. Thiên
can dung để tính vận, Địa chi dung để tính khí. Thiên can gầm có 10, phối hợp lại thành ngũ vận.
Đại chi gồm có 12, đối xung lại thành Lục khí.
Thiên khí bắt đầu từ Giáp, Đại khí bắt đầu từ Tý. Thiên địa tuwogn hợp sẽ thành Giáp tý. Cho
nên giáp tý là bắt đầu của can chi. Thiên khí chung ở quý, địa khí chung ở hợi. Thiên can tương
hợp sẽ thành Quý – hợi. Cho nên Quý hợi là chấm dứt của can chi… cho nên sau giáp tý thì thiếp
theo là ất sửu, sau nhâm tuất là quý hợi. 30 niên thành 1 kỷ, 60 niên thành 1 chu. Nhờ đó mà sự
thái quá và bất cập đều hiện rõ ra.
a)
b)
-

Nói về quan hệ huynh đệ của Thiên can, ta có:
Giáp Ất
đông phương mộc
Bính Đinh
nam phương hỏa
Canh Tân
bắc phương thủy
Nhâm Quý
trung ương thổ

Nói về quan hệ vợ chồng phối hợp ta có:
Giáp và kỷ hợp nhau để rồi hóa thổ
ất và canh hợp nhau để rồi hóa kim
Bính và tân hợp nhau để rồi hóa thủy
Đinh và nhâm hợp nhau để rồi hó mộc
Mậu và quý hợp nhau để rồi hóa hỏa.

Cho nên những tuế thuộc giáp và kỷ thì do thổ vận thống. Những tuế thuộc mậu và quý thì do
hỏa vận thống.
c)
d)
-

Nói về mặt thứ tự vận hành tuần hoàn của địa chi:
Dần mão
thuộc xuân mộc
Ngọ tỵ
thuộc hạ hỏa
Thân dậu
thuộc thu kim
Tý hợi
thuộc đông thủy
Thin tuất sửu mùi
thuộc tứ quý thổ.
Nói về mặt vị trí đối xung của địa chi ta có:
Tý đối với ngọ
thiếu âm quân hỏa
Sửu đối với vị
thái âm thấp thổ
Dần đối với thân

thiếu dương tướng hỏa
Mão đối với dậu
dương minh táo kim
Thin đối với tuất
thái dương hàn thủy
Tỵ đối với hợi
quyết âm phong mộc


Dưới đây chúng ta tiếp tục trình bày can chi thuộc bản khí và hóa khí:
VA3) CAN CHI THUỘC BẢN KHÍ:
+ 10 Thiên can gồm: giáp,ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, quý.
-

Dương can gồm: giáp, bính, mậu, canh, nhâm.
Âm can gồm: ất, đinh, kỷ, tân, quý.

+ 12 địa chia gồm: tý, sửu, dần, mẹo, thin, tỵ ,ngọ, vị, thân, dậu, tuất, hợi.
-

Dương chi gồm: tý, dần, thin, ngọ, thân, tuất.
Âm chi gồm: sửu, mão, tỵ, vị, dậu, hợi

Sự vận hành, hợp xung… của từ Thiên can đến Địa chi đã phối hợp thành một hệ thống số để
tính bài toán Ngũ vận – Lục khí.
Biểu đồ 1: dương can, âm can, dương chi, âm chi
THIÊN CAN
ĐỊA CHI

Dương

Âm
Dương
Âm

Giáp
Ất

Sửu

Bính
Đinh
Dần
Mão

Mậu
Kỷ
Thin
Tỵ

Canh
Tân
Ngọ
Vị

Thân
Dậu

Nhâm
Quý
Tuất

Hợi

Biểu đồ 2: NGŨ HÀNH VÀ CAN CHI PHỐI HỢP THEO BẢN KHÍ:
NGÚ HÀNH
THIÊN CAN
ĐỊA CHI

Mộc
Giáp
Ất
Dần
Mão

Hỏa
Bính
Đinh
Ngọ
Tỵ

VA4) CAN CHI THUỘC HÓA KHÍ:

Thổ
Mậu
Kỷ
Thin Tuất
Sửu Mùi

Kim
Canh
Tân

Thân
Dậu

Thủy
Nhâm
Quý

Hợi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×